Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA MALAYSIA VÀ GIẢI PHÁP đối với VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.73 KB, 34 trang )

z

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ


BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN
KẾT KINH TẾ KHU VỰC
Đề tài:
CHÍNH SÁCH XUẤT – NHẬP KHẨU CỦA MALAYSIA VÀ GIẢI
PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN THƯỜNG LẠNG
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thu Trang
2. Phan Thị Hiền Trang
3. Nguyễn Thị Nga

Hà Nội 05/2011


MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt
Lời mở đầu
1.
2.
3.
4.
1.1.
1.2.


1.3.

2
3
Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài
3
Mục đích nghiên cứu đề tài
4
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
4
Phương pháp nghiên cứu đề tài
5
Chương 1. Những vấn đề chung
6
Vài nét chung về Malaysia
6
Hoạt động xuất – nhập khẩu của Malaysia
10
Giới thiệu chính sách xuất – nhập khẩu của Malaysia
12
Chương 2. Thực trạng chính sách xuất – nhập khẩu của 15
Malaysia

2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.


3.1.
3.2.

Quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu

Thuế quan
Chứng từ nhập khẩu
Giá trị sản phẩm
Thanh toán bù trừ xuất – nhập khẩu
Nhập khẩu tạm thời
Chương 3. Bài học kinh nghiệm của Malaysia và giải

15
19
21
22
22
25
27

pháp đối với Việt Nam
Bài học kinh nghiệm của Malaysia
Giải pháp đối với Việt Nam
Tài liệu tham khảo

27
30
34

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

Viết tắt

Tên đầy đủ tiếng Anh

tiếng Anh
ASEAN

Association of Southeast

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

CEPT

Asian Nations
Common Effective

A
Chương trình cắt giảm thuê

Preferential Tariffs

Quan có hiệu lực chung
2

Nghĩa tiếng Việt


CIF


FOB
GATT
HTS
KPWX
MDTCA
MFN
MICCI

Cost, Insuarance and

Giá CIF (Gồm giá thành,

Freight

Bảo hiểm và cước phí

vận chuyển)
Free On Board
Giá FOB (Giao hàng lên tàu)
General Agreement on Tariff Thỏa thuận chung về thuê quan và
and Trade
Harmonized System of Tax
Ministry of Domestic Trade
and Consumer
Most favoured nation

thương mại
Hệ thống thuê hài hòa
Hình thức quản lý ngoại hối

Bộ Nội thương và tiêu dùng
Tối huệ quốc
Bộ Thương mại và Công

MITI

Ministry of International

nghiệp quốc tê Malaysia
Bộ Công nghiệp và Thương

PNS

Trade and Industry
Perbadanan Nasional

mại quốc tê
Công ty phát triển nhượng

Berhad

quyền thương mại Malaysia

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài:
-

Cơ sở lý luận:
Xuất – nhập khẩu là hoạt động thương mại diễn ra giữa nền kinh tê một nước


với các nền kinh tê các nước trên thê giới. Đây là hoạt động đem lại nguồn thu lớn
cho các nước, góp phần cải thiện cán cân thương mại, phát triển nền kinh tê một
quốc gia,... và góp phần nâng cao đời sống kinh tê – xã hội. Vì thê, việc nghiên cứu
chính sách xuất – nhập khẩu của các nước trên thê giới để rút ra bài học kinh
nghiệm cho mình là một điều cần thiêt. Ngoài việc nghiên cứu các nước phát triển
để học hỏi những kinh nghiệm thành công của họ, chúng ta còn cần phải nghiên
3


cứu các nước đang phát triển, có nền kinh tê phát triển ngang bằng hoặc kém hơn
nước ta để tham khảo cách mà nước họ đi lên hoặc tránh mắc phải những sai lầm
cố hữu của một nền kinh tê nhỏ và không ổn định như Việt Nam. Hiện nay, trong
các quốc gia Đông Nam A, Malaysia là một quốc gia có nền kinh tê khá phát triển.
Kinh tê Malaysia đã có những bước chuyển mình. Từ một nền kinh tê phụ thuộc
chủ yêu vào nông nghiệp trong thập niên 60 của thê kỷ XX, ngày nay Malaysia là
một nền kinh tê hướng ra xuất khẩu với các ngành chủ đạo là công nghệ cao, các
ngành thâm dụng vốn và tri thức.
- Thực tiễn:
Việt Nam và Malaysia có nhiều điểm tương đồng về địa lý, văn hóa và lợi ích.
Do đó, Việt Nam luôn xác định Malaysia là đối tác quan trọng trong khu vực, là
người bạn gần gũi thân thiêt, và mong muốn phát triển mối quan hệ hợp tác toàn
diện, lâu dài và ổn định giữa hai nước. 33 năm qua, kể từ khi Việt Nam và
Malaysia thiêt lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ giữa hai nước đã không ngừng
phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Đên nay, Việt Nam và Malaysia đã ký kêt
13 hiệp định hợp tác trên các lĩnh vực thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật, hàng
không, bưu điện, viễn thông, ngân hàng, du lịch, thanh niên, thể thao, văn hóa và
nhiều bản ghi nhớ cấp chính phủ khác. Tháng 2/1994, Hội Hữu nghị Việt Nam –
Malaysia cũng được thành lập; tháng 9-1995, Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam –
Malaysia ra đời nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia. Trên cơ
sở quan hệ tốt ðẹp về chính trị, vn hĩa, quan hệ hợp tc kinh tê Việt Nam – Malaysia

đã tăng trưởng khá nhanh. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng đều và nhanh qua
các năm. Malaysia là một nước nằm trong nhóm các nước đứng đầu ASEAN về
kinh tê nói chung và thương mại nói riêng và có những chính sách ngoại thương
mà các nước kém phát triển hơn như Việt Nam cần học hỏi.
Vì những lý do đó, nhóm chúng em đã chọn nghiên cứu đề tài “ Chính sách xuất
– nhập khẩu của Malaysia”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
4


Đề tài này được chọn để nghiên cứu với mục đích tìm hiểu về các chính sách trong
quan hệ thương mại của Malaysia với các nước trên thê giới, từ đó đưa ra một số
giải pháp cho Việt Nam trong những năm tới thông qua việc rút kinh nghiệm từ
những sai lầm trong chính sách của Malaysia.
Chương 1: Nghiên cứu những vấn đề chung về Malaysia và chính sách xuất – nhập
khẩu của Malaysia
Chương 2: Nghiên cứu những chính sách xuất – nhập khẩu của Malaysia
Chương 3: Rút ra những bài học từ Malaysia và đề xuất một số định hướng cho
Việt Nam thời gian tới
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu: chính sách xuất – nhập khẩu của Malaysia
- Phạm vi nghiên cứu:
- Lĩnh vực: các ngành tham gia xuất – nhập khẩu của Malaysia
- Thời gian: số liệu nghiên cứu được sử dụng từ năm 1995 đên
năm 2010

4. Phương pháp luận nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu đề tài được thực hiện từ quá trình thu thập, tổng hợp và đánh giá
các thông tin liên quan và ý kiên của các chuyên gia từ những nguồn đáng tin cậy
như Tổng Cục Thống kê, Tổng Cục Hải quan, Bộ Công thương,...


5


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT
NHẬP KHẨU CỦA MALAYSIA
1.1. Vài nét chung về Malaysia
Malaysia nằm trên bán đảo Mã Lai ở Đông Nam A. Quốc gia này cũng bao
gồm Sabah và Sarawak trên đảo Borneo ở phía đông. Tổng diện tích của nước này là
329.850 km2. Diện tích của nó hơi lớn hơn của New Mexico, Malaysia là một liên
bang của 13 bang và ba lãnh thổ liên bang. Đất nước Malaysia được chia làm 2 phần:
Bờ phía tây thường được gọi là bán đảo Malaysia và bờ phía đông nằm trên đảo
Borneo, được ngăn cách bởi khoảng 750 km đường biển Đông. Phía Bắc giáp Thái
Lan, phía Nam giáp Indonesia, và Malaysia bao quanh vương quốc hồi giáo Brunei.
Thủ đô của nước này là Kuala Lumpur, một số thành phố lớn khác của Malaysia là
6


Penang, Ipoh, Malacca, Johor Baru, Shah Alam, Klang,…Malaysia có đường bờ biển
dài 2.699 km, trong đó, đường bờ biển chung với Brunei là 381 km, với Indonesia là
1.782 km, với Thái Lan là 506 km.
Malaysia là một đất nước giàu có về khoáng sản như thiêc, sắt, bô xít, vàng, dầu
mỏ,…Bên cạnh đó, đất đai của Malaysia lại rất phì nhiêu, chủ yêu là đất đỏ và laterit,
thích hợp với các loại cây trồng có giá trị như cao su, dầu cọ, dừa. Rừng chiêm 70%
diện tích cả nước với nhiều loại gỗ quý.
Dân số của Malaysia (theo số liệu 2010) là 28,3 triệu người với tỷ lệ tăng dân
số hàng năm là 1,6%. Các nhóm dân tộc chính là: Người Malay (53,3%), người Trung
Quốc (26,0%), người bản địa (11,8%), người Ấn Độ (7,7%), những nhóm người khác
(1,2%).
Malaysia có các nhóm ngôn ngữ chính: Bahasa Melayu (được coi là ngôn ngữ

chính thức), tiêng Trung Quốc (với nhiều tiêng địa phương như Quảng Đông, Quan
Thoại, Phúc Kiên, Hải Nam,…), tiêng Anh, tiêng Tamil và các tiêng bản địa khác.
Tôn giáo: Hồi giáo (60,4%), Phật giáo (19,2%), Thiên chúa giáo (9,1%), Ấn Độ
giáo (6,3%), tôn giáo khác hoặc là không tôn giáo (5,0%).
1786, Anh xâm chiêm Malaysia và biên nước này thành thuộc địa và bảo hộ
cho các khu vực của Maylaysia. Vào khoảng thời gian đó, cây cao su đã được đem
trồng ở Malaysia từ Brazil. Với việc sản xuất hàng loạt xe ô tô trên thê giới, cao su đã
trở thành một sản phẩm xuất khẩu có giá trị, và người lao động Ấn Độ được đưa đên
Malaysia để làm việc trong các đồn điền cao su. Trong giai đoạn 1942 – 1945, nước
này cũng đã bị Nhật Bản chiêm đóng. Năm 1948, các vùng lãnh thổ Anh cai trị trên
bán đảo Malay đã thành lập Liên bang Malaysia, và nó đã trở thành độc lập vào năm
1957. Malaysia được thành lập vào năm 1963 khi các thuộc địa cũ của Anh là
Singapore và các nước Đông Malaysia Sabah và Sarawak trên bờ biển phía Bắc của
Borneo đã gia nhập Liên đoàn. Những năm đầu của lịch sử đất nước đã gặp trở ngại
bởi một cuộc nổi dậy của Đảng Cộng sản, Indonesia đối đầu với Malaysia, Philippines
tuyên bố với Sabah, và ly khai của Singapore từ Liên Bang vào năm 1965. Năm 1981,
7


Malaysia chào mừng Tun Dr Mahathir bin Mohamad làm Thủ tướng. Trong nhiệm kỳ
của ông trong chính phủ, Malaysia đã tăng trưởng kinh tê đáng kể và chuyển từ một
nền kinh tê vốn dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tê theo hướng công nghiệp và
sản xuất trong các lĩnh vực như máy tính và điện tử tiêu dùng. Ông được biêt đên với
những lời chỉ trích đáng chú ý về quyền hạn nước ngoài và cho việc thúc đẩy "giá trị
châu A". Malaysia hiện nay có chê độ chính trị quân chủ lập hiên, với người đứng đầu
Nhà nước là vua (và vị vua hiện tại là quốc vương Mizan Zainal Abidin lên ngôi năm
2006), đứng đầu Chính Phủ là Thủ tướng (thủ tướng hiện tại của Malaysia là Najib
Abdul Razak nắm chức năm 2009).
Từ 1981 đên nay, Chính phủ Malaysia đã thành công trong việc đa dạng hóa
nền kinh tê, thoát khỏi sự phụ thuộc vào xuất khẩu nguyên liệu để mở rộng sản xuất,

dịch vụ và du lịch. Hiện nay, nền kinh tê Malaysia là một trong những nền kinh tê
phát triển nhất khu vực Đông Nam A. Là một trong ba quốc gia kiểm soát eo biển
Malacca, thương mại quốc tê đóng một vai trò lớn trong nền kinh tê của nước này.
Theo số liệu năm 2010 của Bộ công thương, về nông nghiệp, nền nông nghiệp
của Malaysia đóng góp 9% vào GDP cả nước, các sản phẩm chủ yêu là: dầu cọ, cao
su, gỗ, ca cao, gạo, trái cây nhiệt đới, cá, dừa,…
Về công nghiệp: Công nghiệp Malaysia đóng góp 42% vào giá trị GDP. Các
sản phẩm chính: điện tử, sản phẩm điện, hóa chất, thực phẩm và đồ uống, kim loại và
các sản phẩm máy, may mặc, thiêt bị y tê,…
Về dịch vụ: Mức đóng góp của ngành dịch vụ vào GDP cả nước là 49%. Các
ngành dịch vụ thê mạnh của Malaysia là tài chính ngân hàng, du lịch, chăm sóc y tê,…

8


Cơ cấu GDP của các ngành kinh tê
Theo số liệu của CIA, GDP thực tê của Malaysia trong các năm là:
Năm 2009: 191,5 tỷ USD
Năm 2010: 219 tỷ USD
Tốc độ tăng trưởng GDP của Malaysia:
Năm 2008: 4,7%
Năm 2009: -1,7%
Năm 2010: 7,2%
Malaysia, một quốc gia có thu nhập trung bình, đã chuyển mình từ những năm
1970 từ một nhà sản xuất nguyên liệu thô thành một nền kinh tê đa ngành đang phát
triển. Theo Thủ tướng Najib, Malaysia đang nỗ lực để đạt được mức thu nhập cao vào
năm 2020 và để di chuyển xa hơn trong chuỗi giá trị gia tăng sản xuất bằng cách thu
hút đầu tư trong tài chính Hồi giáo, các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ
sinh học, và dịch vụ. Chính quyền Najib cũng đang tiêp tục nỗ lực để thúc đẩy nhu
cầu trong nước và giảm sự phụ thuộc của nền kinh tê vào xuất khẩu. Tuy nhiên, xuất

khẩu – đặc biệt là điện tử, dầu khí, dầu cọ và cao su – vẫn là một đóng quan trọng
trong nền kinh tê. Là một nước xuất khẩu dầu và khí đốt, Malaysia đã hưởng lợi từ giá
năng lượng cao hơn thê giới, mặc dù việc tăng chi phí xăng dầu trong nước và nhiên
liệu diesel, kêt hợp với tài chính của chính phủ căng thẳng, đã buộc Kuala Lumpur bắt
9


đầu cắt giảm trợ cấp của chính phủ. Chính phủ cũng đang cố gắng giảm bớt sự phụ
thuộc của nhà nước vào sản xuất dầu Petronas, là nguồn cung cấp hơn 40% doanh thu
cho chính phủ. Các ngân hàng trung ương duy trì dự trữ ngoại hối lành mạnh và phát
triển tốt chê độ điều tiêt của mình để hạn chê rủi ro đối với những công cụ tài chính
của Malaysia và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, nhu cầu về hàng
tiêu dùng giảm trên toàn thê giới đã làm ảnh hưởng đên xuất khẩu và tăng trưởng kinh
tê của Malaysia trong năm 2009 (mặc dù xuất khẩu và tăng trưởng kinh tê đã có dấu
hiệu phục hồi trong năm 2010).
Các ngành công nghiệp, trong đó từ năm 1970 là ngành kinh tê quan trọng nhất,
chiêm trên 60% của giá trị hàng xuất khẩu. chính sách Chính phủ đã tập trung phát
triển ngành công nghiệp mới định hướng xuất khẩu và chê biên các địa phương của
nguyên vật tư nông nghiệp và khoáng sản. Tốc độ tăng trưởng sản lượng là do sự
khuyên khích của chính phủ vào đầu tư trực tiêp và chủ yêu là các nhà đầu tư nước
ngoài, đặc biệt là các lĩnh vực để xuất khẩu, Chính phủ đã sử dụng các chính sách ưu
đãi về thuê để thu hút đầu tư từ nước ngoài. Chính sách này đã giúp Malaysia trở
thành một nhà sản xuất lớn về các linh kiện điện tử và thiêt bị vận tải.
Malaysia là một trong những nước có giá trị sản xuất lớn nhất về cao su, tiêu,
dầu cọ, gỗ và ca cao. Trong mũi nhọn của nền kinh tê Malaysia, nông nghiệp đã được
thay thê bằng ngành công nghiệp trong những năm 1990. Trong điều kiện thuận lợi
cho nông nghiệp, Malaysia là một trong những nhà xuất khẩu hàng đầu về nguyên
liệu, cao su và dầu cọ, cùng với gỗ tròn xẻ, gỗ xẻ, ca cao , hồ tiêu , dứa và thuốc lá chi
phối sự phát triển của ngành.
Lực lượng lao động của Malaysia năm 2010 là khoảng 11,38 triệu người, trong

đó 13% hoạt động trong nông nghiệp, 36% trong công nghiệp và 51% trong ngành
dịch vụ

10


Cơ cấu lao động theo ngành
Các tổ chức quốc tê lớn mà Singapore đã tham gia và là thành viên:
- Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN)
- Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
- Tổ chức Thương mại thê giới (WTO)
- Diễn đàn hợp tác kinh tê Châu A – Thái Bình Dương (APEC),…
- Ngoài ra còn có nhiều tổ chức quốc tê khác như: Tổ chức lao động quốc tê
(ILO), Tổ chức y tê thê giới (WHO), Liên hiệp quốc, Tổ chức hàng hải quốc
tê (IMO),…
1.2. Hoạt động xuất nhập khẩu của Malaysia
Malaysia đã trở thành một trung tâm thương mại của Đông Nam A trong nhiều
thê kỷ. Từ những năm sau độc lập, Malacca đã phục vụ như một trung tâm thương mại
khu vực cơ bản cho Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập và các thương gia Mã Lai trong
thương mại hàng hóa quý giá. Ngày nay, Malaysia đã đặt quan hệ thương mại với một
số nước, đặc biệt là Mỹ. Nước này cũng đã tham gia vào các tổ chức thương mại,
chẳng hạn như APEC, ASEAN và WTO. Khu vực Thương mại tự do ASEAN đã
được thành lập để xúc tiên thương mại giữa các thành viên ASEAN và Malaysia là
thành viên sáng lập ra tổ chức này. Malaysia cũng đã ký Hiệp định Thương mại tự do
với các nước như Nhật Bản, Pakistan, Trung Quốc và New Zealand.
11


Tổng thương mại quốc tê hai chiều năm 2010 của Malaysia đạt 1.169 tỷ
Ringgít, tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2009 (2009 đạt 988,24 tỷ Ringgít), trong đó

xuất khẩu đạt 639,43 tỷ Ringgít, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2009 (năm 2009 đạt
553,3 tỷ Ringgít) và nhập khẩu đạt 529,19tỷ Ringgít, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm
2009 (năm 2009 đạt 434,94 tỷ Ringgít) và thặng dư thương mại năm 2010 của
Malaysia đạt 110,23 tỷ Ringgít.
Xuất khẩu sang các nước ASEAN năm 2010 đạt 162,45 tỷ Ringgít (chiêm
25,4%) tăng 14,1%, so với năm 2009 (2009 đạt 142,34 Tỷ Ringgít). Nhập khẩu từ các
nước ASEAN đạt 143,48 tỷ Ringgít, chiêm 27,1% nhập khẩy 2010 của Malaysia, tăng
31,0% so với năm 2009.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ yêu của Malaysia: sản phẩm điện tử, máy móc,
khí gas tự nhiên, dầu mỏ và các sản phẩm của nó, thiêt bị viễn thông, các sản phẩm
gỗ, dầu cọ, cao su, dệt may.
Các thị trường xuất khẩu chính (năm 2009): Singapore(14.94%), Mỹ (12.4%),
Trung Quốc(10.19%), Nhật Bản (9.13%), Thái Lan (4.93%), Hồng Kông (4.75%).
- Các mặt hàng nhập khẩu chủ yêu: thiêt bị điện tử, sản phẩm dầu khí, nhựa, xe
cộ, sắt thép, hóa chất.
Các thị trường nhập khẩu chính của Malaysia (năm 2009): Singapore (20.16%),
Trung Quốc (12.31%), Nhật Bản (11.02%), Mỹ (9.41%), Thái Lan (6.15%), Hàn
Quốc (4.21%).
Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong 3 năm qua

(Đơn vị tính USD)
Năm

Việt Nam xuất
12

Việt Nam nhập

Tổng KN



2007

1,389,950,130

2,289,697,234

3,679,647,364

2008

1,955,264,507

2,596,052,385

4,551,316,892

2009

1.681.601.713

2.504.734.791

4.186.336.504

2010

2,093,117,890

3,413,391,716


5,506,509,606

(Theo Tổng cục Hải quan)
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Malaysia sang Việt Nam là: Dầu thô, cao su,
gạo, sắt thép, máy móc, thiêt bị, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện,
…Các mặt hàng nhập khẩu chính của Malaysia từ Việt Nam là: Máy vi tính, sản phẩm
điện tử và linh kiện, chất dẻo, sắt thép, hóa chất, gỗ, sản phẩm từ gỗ,…
Tính đên tháng 11 năm 2010, Malaysia có 362 dự án với tổng số vốn đăng ký là
hơn 18 tỉ USD, đứng thứ 4 trong số hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực
tiêp vào Việt Nam. Trong đó, riêng 11 tháng đầu năm 2010, Malaysia có 17 dự án với
số vốn đăng ký là 406.5 triệu USD.
1.3. Giới thiệu chung về chính sách xuất nhập khẩu của Malaysia
Pháp luật Malaysia ảnh hưởng đên thương mại quốc tê chủ yêu bao gồm Luật
Hải quan, quy định kiểm soát nhập khẩu Hải quan, xuất khẩu hải quan, quy định kiểm
soát, Các quy định Hải quan (Quy tắc định giá) , Luật Kiểm dịch thực vật, bảo hộ
giống cây trồng mới luật, Quy định cạnh tranh và chống bán phá giá.
Hiện nay, Malaysia vẫn đang tiêp tục tự do hóa thương mại và thực hiện thông
qua các chính sách. Và các chính sách này không tách rời ra khỏi chính sách phát triển
lâu dài của Malaysia.
Chính sách thuê: Miễn thuê hoặc cắt giảm thuê nhập khẩu đối với hàng hóa
trung gian được sử dụng trong sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy vậy, nước này có xu
hướng gia tăng sự phức tạp của việc đánh thuê biên giới. Giảm giá bán hàng nội bộ
thuê cũng được sử dụng để đảm bảo rằng hàng hóa xuất khẩu là không bị đánh thuê
hai lần (ở cả Malaysia và các nước nhập khẩu).
Thuê xuất khẩu và các biện pháp xúc tiên xuất khẩu cũng tiêp tục đóng một vai
trò quan trọng trong chính sách công nghiệp của Malaysia. Thuê xuất khẩu và giấy
13



phép xuất khẩu hoặc các yêu cầu, được áp dụng đối với hàng hoá nhất định (như gỗ),
có tác dụng ngăn cản việc xuất khẩu các sản phẩm và giảm giá trong nước của họ, qua
đó hỗ trợ chê biên sâu các sản phẩm liên quan. Biện pháp xúc tiên xuất khẩu bao gồm
khu chê xuất, các khoản tín dụng ưu đãi, bảo hiểm, và bảo lãnh, cũng như chính phủ
bảo trợ xúc tiên và hỗ trợ tiêp thị.
Uu đãi thuê từ lâu đã được một công cụ quan trọng của chính sách công nghiệp
của Malaysia. Trực tiêp và gián tiêp áp dụng ưu đãi thuê, để đầu tư vào sản xuất, du
lịch, nông nghiệp và phát triển các ngành dịch vụ, đồng thời ủng hộ các hoạt động bảo
vệ môi trường. Thủ tục mua sắm ưu đãi của chính phủ tiêp tục được sử dụng như một
công cụ của chính sách công nghiệp để ưu tiên cho các doanh nghiệp địa phương
thuộc sở hữu; hồ sơ dự thầu quốc tê chỉ được mời khi hàng hoá và dịch vụ không có
sẵn tại địa phương.
Hiện nay, Bộ Thương mại và Công nghiệp quốc tê Malaysia vẫn là cơ quan
trung ương chịu trách nhiệm quy hoạch và thực hiện chính sách thương mại quốc tê và
công nghiệp của Malaysia.
Mục tiêu của chính sách thương mại quốc tê là: chính sách thương mại của
Malaysia được định để cải thiện tiêp cận thị trường cho hàng hoá và dịch vụ, thúc đẩy
khả năng cạnh tranh toàn cầu của xuất khẩu, mở rộng và đa dạng hóa thương mại với
các đối tác thương mại hiện tại; và khám phá thị trường mới. Malaysia đã có một số
thay đổi đáng chú ý trong các mục tiêu thương mại của nó so với chính sách trước
đây: thúc đẩy các dịch vụ và giảm sự phụ thuộc vào xuất khẩu sản xuất. Để đạt được
những mục tiêu này, Malaysia đã đơn phương tự do hóa khu vực dịch vụ của mình và
hạ thấp mức thuê suất MFN áp dụng của nó. Các nhà chức trách cho rằng Malaysia sẽ
tiêp tục thúc đẩy tiêp cận thị trường lớn hơn, trong khi công nhận sự cần thiêt để đạt
được mục tiêu quốc gia. Mặc dù Hiệp định WTO đóng một vai trò quan trọng trong
việc xây dựng thương mại của Malaysia và liên quan đên chính sách thương mại,
Malaysia cũng sẽ xem xét thỏa thuận khu vực, đặc biệt là những thỏa thuận có liên

14



quan đên Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN), và các hiệp định song phương
khác nhau.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT – NHẬP KHẨU
CỦA MALAYSIA

15


2.1. Quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
Hiện nay, Malaysia quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa bằng các biện pháp như:
thuê, giấy phép, văn bản đồng ý của các Cơ quan có thẩm quyền liên quan, hoặc kèm
theo điều kiện về kỹ thuật.
Hầu hêt mọi loại hàng hóa đều được tự do xuất khẩu đên mọi nơi trên thê giới trừ
Israel. Một số mặt hàng bị cấm xuất khẩu theo qui định của Chính phủ, một số chỉ
được xuất khẩu sau khi có sự đồng ý của các Cơ quan quản lý chuyên ngành của
Chính phủ. Cũng có một số hàng hóa chỉ được xuất khẩu trong những trường hợp cụ
thể.
Việc xuất khẩu chỉ bị kiểm soát trong một số trường hợp, ví dụ như: sản xuất không
đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, hàng nhạy cảm, hàng chiên lược, hàng nguy hiểm,
hàng bị điều tiêt bởi các Hiệp ước quốc tê hoặc để bảo vệ động vật hoang dã. Theo
Pháp lệnh Hải quan năm 1988 trên Cơ sở Luật Hải quan năm 1967 có hiệu lực từ ngày
1/1/1988, hiện tại Malaysia có 5 danh mục (Schedules) hàng hóa nhập khẩu và 3 danh
mục hàng hóa xuất khẩu bị kiểm soát.
Danh mục 1 : Hàng hóa cấm xuất khẩu hoàn toàn gồm trứng rùa và mây có xuất xứ từ
bán đảo Malaysia.
Danh mục 2: Hàng hóa xuất khẩu phải có giấy phép xuất khẩu.
Danh mục 3: Hàng hóa xuất khẩu có điều kiện.
Hầu hêt hàng hóa thuộc danh mục 2 và 3 là nguyên liệu Cơ bản, ví dụ như gia súc, gia

cầm và sản phẩm gia súc, gia cầm, ngũ cốc, khoáng sản, chất độc và/hoặc chất thải
độc hại. Việc xuất khẩu vũ khí, đạn dược, đồ cổ trong danh mục 3 hoàn toàn dưới sự
kiểm soát của Chính phủ.
2.1.1 Các mặt hàng cấm nhập khẩu
Malaysia cấm nhập khẩu các mặt hàng dưới đây:
Bất kỳ một loại biểu tượng nào hoặc là hiện vật có thể gây nên những hiểu lầm hoặc
những biểu tượng, hiện vật đó có chủ định hoặc sẽ được sử dụng làm ảnh hưởng tới

16


lợi ích Liên bang hoặc để khuyêch trương, quảng cáo cho mục đích làm tổn hại đên
hòa bình, thịnh vượng hoặc trật tự xã hội của Liên bang...
Những ấn phẩm, tranh, ảnh, sách vở, bưu thiêp, hình vẽ, hình chạm khắc, phim, băng
hình, đã la-ze, đĩa mềm vi tính hoặc những ấn phẩm tuyên truyền (bao gồm cả phim
chưa in tráng) hoặc những vật được in, vẽ khác; các loại quần áo có mang hình in,
hoặc phiên bản của bất kỳ những dòng chữ kinh Coran; các loại dao, dao bấm; các
thiêt bị thu Radio có khả năng thu sóng Radio tần số 68-87 Mhz và 108-174 Mhz trừ
những thứ được thiêt kê để thu sóng Radio khí tượng tại chỗ và những thứ được sử
dụng cho các Cơ quan quản lý thông tin; các loại rượu chứa chì hoặc thành phần của
chì nhiều hơn 3,46 miligames/lít; chất thạch tín; các hóa chất độc hại.
2.1.2 Hàng hóa áp dụng hạn ngạch
Từ năm 2004 trở về trước chỉ có xuất khẩu hàng dệt may của Malaysia mới bị áp đặt
hạn ngạch bởi các nước nhập khẩu như EU, Canada, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ... Cơ quan cấp
hạn ngạch là Bộ Công nghiệp và Thương mại Quốc tê (MITI). Từ năm 2005, khi Hiệp
định về hạn ngạch dệt may hêt hiệu lực thì Malaysia không còn áp dụng hạn ngạch đối
với việc xuất nhập khẩu hàng hóa mà chỉ còn sử dụng giấy phép, thuê và/hoặc văn bản
đồng ý của các Cơ quan Chính phủ chuyên ngành, hoặc xuất nhập khẩu có kèm theo
các điều kiện.
2.1.3 Hàng hóa áp dụng điều kiện kỹ thuật nhưng không bạn chế số lượng

Đó là các mặt hàng bao gồm gia súc, gia cầm và các sản phẩm từ gia súc, gia cầm.
Các yêu cầu và điều kiện cụ thể như sau:
Tất cả các loại thịt, các sản phẩm thịt chê biên, gia cẩm, trứng và các sản phẩm trứng
phải có giấy chứng nhận Halal (chứng nhận giêt mổ theo phương pháp Hồi giáo) do
Trung tâm Hồi giáo Pusat lslam cấp.
Chứng nhận Halal không chỉ cấp cho sản phẩm mà còn cấp cho cả nhà máy, Cơ sở sản
xuất, giêt mổ gia súc, gia cầm.

17


Giấy chứng nhận Halal được cấp trên Cơ sở đề xuất chung của Cục Thú y, Bộ Nông
nghiệp Malaysia và Pusat lslam sau khi tiên hành kiểm tra tại chỗ.
Chính phủ Malaysia có quyền tái kiềm tra các Cơ sở đã được cấp phép sau một năm.
Mặc dù Chính phủ Malaysia không đánh thuê nhập khẩu đối với các bộ phận của gà
nhưng việc nhập khẩu vẫn phải thực hiện theo chê độ cấp phép và các qui định về vệ
sinh. Mức nhập khẩu hiện vẫn thấp hơn các cam kêt mở cửa thị trường tối thiểu được
qui định tại vòng đàm phán Uruguay.
Nhập khẩu thịt và gia cầm, gia súc được quản lý qua việc cấp phép và kiểm soát vệ
sinh chặt chẽ. Nhập khẩu gia súc, gia cầm, thịt gia súc, gia cầm vào Malaysia với bất
kỳ mục đích nào đều phải tuân thủ theo quy chê đã được Chính phủ ban hành năm
1962 (phần 8 về động vật). (Theo danh sách của Cục Thú y Malaysia công bố tháng
12- 1997, Malaysia công nhận giấy chứng nhận giết mổ theo phương pháp Hồi giáo
từ 19 tổ chúc Hồi giáo của 9 nước, trong đó Đan Mạch có 1 tổ chức, Hà Lan 2, Pháp
2, Canađa 4, Thái Lan 1, Trung Quốc 1, Mỹ 6, Hungary 1, Nam Phi 2).
Quy chê này cũng qui định rõ nhà nhập khẩu Malaysia khi làm thủ tục nhập khẩu gia
súc, gia cầm, thịt bò, thịt lợn phải xin phép và phải nộp một khoản lệ phí cho Cục Thú
y Malaysia. Ví dụ, gia súc được nhập về để giêt mổ phải nộp các khoản phí cấp phép
nhập khẩu 5,00 Rm/con, phí giám sát cách ly 4,00 Rm/con/ngày, phí chứng nhận vệ
sinh 2,00 Rm/con. Lệ phí cấp phép cho một lô hàng thịt gia cầm hoặc sản phẩm từ thịt

gia cầm nhập khẩu vào
Malaysia để làm thức ăn cho người là 8,00 Rm/50,8023 kg (có thể theo khối lượng
hoặc đơn vi tính tương đương khác).
Quy chê cũng qui định chê độ cấp phép cho các nhà máy giêt mổ, chê biên, đóng gói
thịt và các sản phẩm thịt gia súc, gia cầm của nước ngoài muốn xuất khẩu vào
Malaysia. Hiện tại, Malaysia đã cấp phép cho cáo nhà máy ở Đan Mạch (7), Hà Lan
(4), Pháp (1), Canađa (1), Thái Lan (13), Mỹ (4), Australia (7) và Nam Phi (7).
2.1.4. Chế độ cấp phép và giấy phép
Một số mặt hàng xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh có điều kiện theo hình thức
18


cấp giấy phép thì Cơ quan cấp phép là Bộ Công nghiệp và Thương mại Quốc tê
(MITI), một số Bộ, ngành chuyên ngành khác, các Ủy ban và Hiệp hội liên quan.
Giấy phép nhập khẩu là chứng từ bắt buộc đối với một số mặt hàng, trong đó có vũ
khí và chất nỗ, xe có động cơ, một số loại dược phẩm và hóa chất, cây trồng, đất,
quặng thiêc, tinh quặng, một số thực phẩm... Tháng 10/1997, Malaysia đã đặt ra chê
độ cấp phép hạn chê đối với thiêt bị xây dựng hạng nặng nhập khẩu. Tháng 4/1999,
Malaysia đặt ra thêm một yêu cầu cấp phép khác đối với một số mặt hàng. Nhập khẩu
một số đồ điện tử gia dụng buộc phải có giấy phép nhập khẩu vì những lý do an toàn.
Những mặt hàng cấm nhập khẩu bao gồm máy photo màu, phim ảnh đồi trụy và một
số hóa chất độc hại. Tháng 5/1999, Chính phủ Malaysia thông báo các quy chê mới về
cấp giấy phép hoạt động và qui định về hoạt động kinh doanh đối với các công ty bán
sản phẩm trực tiêp, cụ thể là:
Bên nước ngoài không được nắm quá 30% quyền điều hành trong một công ty được
thành lập trong nước.
Thành phần nguyên liệu trong nước không dưới 80%
Sản phẩm mới không được phép bán trên thị trường Malaysia nêu không đáp ứng
được nhu cầu trong nước.
Hàng hóa nêu tăng giá phải được sự đồng ý của Bộ Nội thương và Tiêu dùng

(MDTCA). Tháng 5/2000, MDTCA thông báo dự định hạn chê cấp giấy phép mới
nhằm giảm bớt số lượng công ty bán sản phẩm trực tiêp. Điều kiện để được cấp giấy
phép là công ty phải có số vốn ban đầu cao, có kê hoạch marketing và cam kêt đảm
bảo về chất lượng sản phẩm. Malaysia cũng có hệ thống cấp phép hàng xuất khẩu.
Trong một số trường hợp, giấy phép xuất khẩu được sử dụng để đảm bảo phù hợp với
các hiệp định song phương về hạn chê xuất khẩu.

2.2. Thuế quan
Thuê là công cụ chính được sử dụng để điều hành nhập khẩu ở Malaysia. Thông
19


tin về việc cấp giấy phép và thuê do Cơ quan Hải quan Malaysia cung cấp. Malaysia
tuân theo Hệ thống Thuê Hài hòa (HTS) để phân loại hàng hóa. Mức thuê MFN được
áp dụng trung bình là 9,29%. Thuê suất nhập khẩu từ 0-300%, nhưng thuê nhập khẩu
của những mặt hàng trong nước đã sản xuất được đáng kể thì thường cao hơn mức
thuê trung bình này. 6,8% số dòng thuê có mức thuê nhập khẩu 16-20%; 16,9% số
dòng thuê có mức thuê nhập khẩu trên 20% và một số dòng thuê khác như ô tô có thuê
nhập khẩu trên 100%.
Mức thuê cao hơn áp dụng cho các mặt hàng xa xỉ và các ngành sản xuất được bảo hộ,
chẳng hạn như xe máy
Mức thuê bảo hộ thường thấp hơn đối với các mặt hàng nguyên liệu thô và tăng lên
đối với các mặt hàng giá trị gia tăng hoặc gia công chê biên.
Ngoài thuê nhập khẩu, hầu hêt hàng nhập khẩu đều phải chịu thuê bán hàng (sales tax)
10%.
17% số dòng thuê của Malaysia (bao gồm các ngành: thiêt bị xây dựng, nông sản,
khoáng sản và phương tiện vận tải) chịu chê độ giấy phép nhập khẩu không tự động
nhằm bảo hộ các ngành công nghiệp chiên lược và các ngành nhạy cảm với nhập khẩu
của nước này).
Nguyên vật liệu và máy móc sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu không phải chịu

thuê nhập khẩu và thuê bán hàng (nêu nguyên liệu đó không được sản xuất ở trong
nước hoặc nêu nguyên liệu trong nước không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về chất lượng
và giá cả, chẳng hạn như linh kiện bán dẫn xuất khẩu). Malaysia cũng miễn thuê cho
máy móc và thiêt bị sử dụng trực tiêp trong quá trình sản xuất hoặc trong nước không
sản xuất được.

Bảng 11: Thuế đối với phương tiện vận tải
Thuế NK (%) Thuế TTĐB
20


Ô tô nguyên chiêc
Phương tiện đa năng (nguyên

70-200
4-130

(%)
60-100
30-90

chiêc)
Phương tiện đa năng (CKD)
Xe 4 bánh (4WD) (nguyên chiêc)
Xe 4 bánh (4WD) (CKD)
Xe máy (nguyên chiêc)
Xe máy (CKD)

0-20
40-130

10-20
40-50
5-30

30-90
50-90
50-90
10-50
10-50

Trong nhiều năm, Malaysia áp dụng thuê nhập khẩu cao cùng với hệ thống hạn ngạch
và cấp phép nhằm bảo hộ nghành công nghiệp sản xuất ô tô trong nước.Kể từ tháng
1/2004, Chính phủ Malaysia đã bãi bỏ các quy định về tỉ lệ nội địa hóa do trái với các
qui định của Hiệp định TRIMS. Từ tháng 1/2004, Chính phủ Malaysia đã giảm thuê
nhập khẩu các loại ô tô và phụ tùng ô tô nhưng tăng thuê tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô
nên gánh nặng thuê đối với nghành này nhìn chung không đổi. Chính sách thuê tiêp
tục bảo hộ đặc biệt hai nhà sản xuất ô tô trong nước là Proton và Perodua. Chỉ có hai
công ty này được hoàn 50% thuê tiêu thụ đặc biệt.
Theo chương trình CEPT, chính sách thuê nhập khẩu ô tô sẽ được sửa đổi vào năm
2005, thuê nhập khẩu đối với ô tô có hàm lượng ASEAN sẽ giảm xuống còn 20% năm
2005 và 5% năm 2008. Tuy nhiên, Chính phủ Malaysia chưa cho biêt có giảm thuê
tiêu thụ đặc biệt vào thời điểm đó hay không.
Vào tháng 12/1993 và tháng 4/1994, Chính phủ Malaysia áp dụng thuê bảo hộ (theo
kê hoạch 5 năm) đối với chất dẻo, nhựa tổng hợp và giấy craft. Năm 2000, thuê nhập
khẩu áp dụng cho 136 loại thực phẩm (tươi, khô và chê biên) được giảm từ khoảng
5%-20% xuống còn 2%-12%. Malaysia cũng giảm mạnh thuê nhập khẩu đối với ngũ
cốc chê biên, rau chê biên, trái cây chê biên 1 bảo quản, các loại hạt, nước quả, mì sợi
và các loại hải sản khác. Thuê nhập khẩu thuốc lá, các sản phẩm thuốc lá, đô uống có
cồn và một số thực phẩm chê biên có giá trị cao vẫn cao. Nhập khẩu gà không nguyên
con được quản lý thông qua hệ thống kiểm tra vệ sinh và cấp phép. Trong các

21


trường hợp khác, như xuất khẩu cao su, phải có giấy phép đặc biệt do các Cơ quan
chính phủ cấp.
Thuê xuất khẩu ở mức khoảng 5% đên 10% đặt ra với những mặt hàng chính là dầu
mỏ, gỗ xẻ, cao su, dầu cọ và thiêc.Thuê xuất khẩu các mặt hàng khác được tính theo
mức giá Cơ sở và sẽ không bị đánh thuê nêu có mức giá thấp hơn mức giá Cơ sở.
Tháng 8/2000, Chính phủ Malaysia cho phép một số nhà xuất khẩu được miễn thuê
xuất khẩu dầu cọ thô để giảm bớt lượng dự trữ dư thừa và đẩy giá lên. Chính phủ đã
điều chỉnh mức thuê xuất khẩu các sản phẩm gỗ cây, xóa bỏ thuê hoàn toàn cho một
số loại để khuyên khích xuất khẩu trong thời gian kinh tê khó khăn. Tuy nhiên, xuất
khẩu gỗ cao su vẫn phải theo hạn ngạch.
2.3. Chứng từ nhập khẩu
Malaysia không chấp nhận chữ ký qua bản fax trên tất cả các loại chứng từ
nhập khẩu. Một số chứng từ cần xuất trình cho hải quan Malaysia khi nhập
hàng vào lãnh thổ nước này bao gồm:
Hóa đơn chiếu lệ: không bắt buộc nhưng có thể được yêu cầu trong một số trường
hợp
Hóa đơn thương mại: 02 bản sao, được ký bởi nhà xuất khẩu hoặc người chuyên chở,
bao gồm các chi tiêt: số kiện và mô tả nội dung kiện hàng, ký mã hiệu riêng của từng
kiện hàng, mô tả chi tiêt hàng hóa, trọng lượng tổng và trọng lượng tịnh của hàng hóa,
giá trị hàng hóa tính theo giá FOB hoặc CIF, nước xuất xứ, cảng xêp hàng và cảng
đích.
Giấy chứng nhận xuất xứ: sử dụng đối với những mặt hàng có xuất xứ ưu đãi Nội
dung ghi trong giấy chứng nhận xuất xứ phải bao gồm: mô tả chi tiêt hàng hóa, tổng
giá trị ghi trong hóa đơn thương mại, tên và chữ ký của chủ hàng, nhà sản xuất hoặc
nhà cung cấp.
Vận đơn: tối thiểu 02 bản sao, vận đơn theo lệnh (To Order bills) cũng được chấp
nhận.


22


Đơn bảo hiềm hàng hóa: theo thông lệ chung.
Phiếu đóng gói: cung cấp trong trường hợp nội dung của lô hàng không ghi rõ trong
hóa đơn thương mại và nhằm tạo thuận lợi cho việc thông quan hàng hóa.
Các loại giấy chứng nhận đặc biệt khác như: giấy chứng nhận kiểm dịch động thực
vật, giấy chứng nhận khử trùng, giấy chứng nhận độ tuổi của gỗ, tờ khai hải quan,
giấy chứng nhận của nhà cung cấp, giấy chứng nhận Halal, giấy chứng nhận y tê...
2.4. Giá trị sản phẩm
Với mục đích xác định thuê nhập khẩu, xuất khẩu phải nộp trên cơ sở tính theo
giá trị quảng cáo, hàng hóa có giá trị theo định nghĩa của “giá trị” theo mục 2 của Luật
Hải quan năm 1967.
“Giá trị” là giá mà tại đó hàng hoá được bán tự do trên thị trường mở do người bán
bán cho người mua bất kỳ không liên quan trong kinh doanh với người bán. Miễn là
không có mối liên hệ giữa người bán và người mua, giá trị giao dịch được thành lập
giữa chúng sẽ được chấp nhận như là giá trị thị trường mở.
Tuy nhiên, nêu người bán bán cho các đại lý, nhà phân phối duy nhất, công ty liên
quan thì giá bán không thể được chấp nhận như là giá trị thị trường mở. Giá này cần
phải được điều chỉnh để phù hợp với định nghĩa về “giá trị” trong Luật Hải quan năm
1967. Mối quan hệ giữa người bán và người mua được xem xét khi RECM điều chỉnh
giá. RCEM của cơ quan đánh giá giá trị hàng hóa, trong đó kêt hợp các khái niệm về
điều chỉnh giá, được cung cấp theo điều 13 của Luật Hải quan năm 1967.
Mọi thắc mắc liên quan đên định giá, thẩm định hàng nhập khẩu có thể được thực hiện
cho các trụ sở hải quan tại Kuala Lumpur.
2.5. Thanh toán bù trừ xuất nhập khẩu
2.5.1 Thanh toán bù trừ nhập khẩu
Khai báo bằng văn bản là cần thiêt cho tính thuê và giá tính thuê hàng hoá
thương mại nhập khẩu. Nó sẽ xác minh một tài khoản đầy đủ và đúng số lượng và mô

tả các gói, hàng hóa, giá trị trọng lượng và đo lường hoặc số lượng của tất cả các hàng

23


hoá nhập khẩu. Nó cũng phải nêu rõ nước xuất xứ trên tờ khai. Nhập khẩu phải nộp tờ
khai cho Hải quan tại nơi nhập khẩu.
Tài liệu
Tất cả hàng hoá nhập khẩu, cả hai tính thuê hay không, phải được khai báo bằng các
hình thức theo quy định và được gửi đên trạm hải quan tại nơi nhập khẩu. Các hình
thức quy định như sau:
 Mẫu Hải quan số

Tờ khai hàng hoá nhập khẩu

1:
 Mẫu Hải quan số

Tờ khai hàng hoá xuất khẩu

2:
 Mẫu Hải quan số

Giấy phép vận chuyển hàng hóa trong Liên bang Malaysia

3:
 Mẫu Hải quan số

Giấy phép sang tàu hàng hoá


8:
 Mẫu Hải quan số

Giấy phép loại bỏ các hàng hóa chịu thuê hải quan

9:
Giấy tờ kèm theo tờ khai
- Delivery order Để giao hàng
- Đóng gói
- Bản gốc hóa đơn
- Vận tải đơn
- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Giấy phép nhập khẩu do hải quan cấp
2.5.2 Thanh toán bù trừ xuất khẩu
Hàng hoá xuất khẩu có thể được gửi ra nước ngoài bằng đường bộ, đường biển,
đường sắt hoặc đường ống. Dù tính thuê hay không, hàng hoá phải được trình bày tại
nơi xuất hoặc nơi khác theo quyêt định của Hải quan. Tờ khai xuất khẩu phải được
nộp trước khi xuất khẩu.
24


Tờ khai hàng hoá xuất khẩu có thể được thực hiện bởi các chủ sở hữu, xuất khẩu,
người gửi hàng hoặc đại lý ủy quyền của chủ sở hữu hoặc xuất khẩu và phê duyệt Hải
quan Người khai phải chịu trách nhiệm đối với việc nộp các mẫu xuất khẩu Tờ khai
(mẫu hải quan số 2.) cũng như về tính chính xác và đầy đủ các tài liệu hỗ trợ.
Tài liệu
Quy định các hình thức kê khai hàng hoá:
 Không tính thuê hàng hoá xuất : Mẫu Hải quan số 2
xứ trong nước
:

 Hàng hoá sản xuất trong nước : Đối với hàng từ kho tiêu thụ đặc biệt mẫu
: tiêu thụ đặc biệt, số 8, và hình thức xuất
 Đã nộp thuê hàng hoá nhưng

khẩu Hải quan số 8
: Mẫu hải quan số 2

không tuyên bố
:
 Đã nộp thuê hàng hoá hạn chê : mẫu hải quan số 2 kêt hợp với thông báo
theo điều 93 hoặc 99 của Luật Hải : thích hợp yêu cầu bồi thường
quan năm 1967
 Hàng nhập khẩu từ kho ngoại

: mẫu hải quan số 8

quan
 cấp giấy phép hàng hóa

:
: Mẫu hải quan số 2

 Hàng hoá từ Khu miễn thuê

:
: Mẫu hải quan số 2

 Hàng hoá tính thuê xuất khẩu

:

: Mẫu hải quan số 2
:

Giấy tờ kèm theo
- Hoá đơn thương mại ( hóa đơn xuất)
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá
25


×