BỘ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II LỚP 10 MÔN SINH HỌC CÓ ĐÁP ÁN
SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ
Đề thi chính thức có: 03 trang
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II LỚP 10 THPT
Năm : 2014-2015
Môn: SINH HỌC
Ngày thi: 08/05/2015
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
Mã đề: 301
Ho, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời.
Với mỗi câu chỉ chọn 01 phương án được cho là đúng nhất ( Câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01
phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự nào sau đây ?
A. G1, G2, S, nguyên phân.
C. S, G1, G2, nguyên phân.
B. G1, S, G2, nguyên phân.
D. G2, G1, S, nguyên phân.
Câu 2: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào ?
A. G1.
B. G2.
C. S.
D. Nguyên phân.
Câu 3: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách nào ?
A. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
C. Thắt màng tế bào lại ở giữa
tế bào.
B. Kéo dài màng tế bào.
D. Cả A, B, C.
Câu 4: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ nào?
A. Kỳ đầu I.
B. Kỳ giữa I.
C. Kỳ sau I.
D. Kỳ đầu II.
Câu 5: Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi
tế bào con là bao nhiêu ?
A. 7 NST kép.
B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép.
D. 14 NST đơn.
Câu 6: Ở người (2n = 46), số NST trong 1 tế bào ở kì cuối của nguyên phân là bao nhiêu ?
A. 23.
B. 46.
C. 69.
D. 92.
Câu 7: Có 1 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân liên tiếp 3 lần, số tế bào con tạo thành là bao
nhiêu ?
A. 8.
B. 12.
C. 24.
D. 48.
Câu 8: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân
bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là bao nhiêu ?
A. 24 NST đơn
B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn.
D. 48 NST kép.
Câu 9: Môi trường mà thành phần chỉ có chất tự nhiên là môi trường gì ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
Câu 10: Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu nào ?
A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hoá tự dưỡng.
D. Hoá dị dưỡng.
Câu 11: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật ?
A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh. C. Nguồn năng lượng.
B. Nguồn Cacbon mà chúng sử dụng.
D. Cả B và C.
Câu 12: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon vô cơ và nhận năng lượng từ các chất hóa học được gọi là
vi sinh vật ?
A. Quang tự dưỡng.
C. Quang dị dưỡng.
B. Hoá tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng.
Câu 13: Môi trường có các thành phần: nước thịt, gan, glucozơ. Đây là loại môi trường gì ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
Câu 14: Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường nào ?
Trang1/3- Mã đề 301
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tổng hợp. D. Không phải A, B, C.
Câu 15: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là gì ?
A. Thời gian một thế hệ.
C. Thời gian phát triển.
B. Thời gian sinh trưởng.
D. Thời gian tiềm phát.
Câu 16: Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là
A. Sự tăng các thành phần của tế bào vi sinh vật.
C. Sự tăng thể tích tế bào.
B. Sự tăng số lượng của vi sinh vật.
D. Sự tăng khối lượng tế bào.
Câu 17: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất
A. Chuyển hoá sơ cấp.
C. Cần thiết cho sự sinh trưởng.
B. Chuyển hoá thứ cấp.
D. Chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp
Câu 18: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha cân bằng.
C. Pha luỹ thừa.
D. Pha suy vong.
Câu 19: Không nên sử dụng kháng sinh trong một thời gian dài vì kháng sinh có cơ chế
A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
C. Gây biến tính các protein.
B. Ôxi hoá các thành phần tế bào.
D. Bất hoạt các protein.
Câu 20: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì
A. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. Trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
Câu 21: Yếu tố vật lý ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại trong quá trình muối chua rau quả là
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm.
D. Độ pH.
Câu 22: Vi sinh vật ký sinh trong động vật thuộc nhóm vi sinh vật nào ?
A. Ưa ấm.
B. Ưa nhiệt.
C. Ưa lạnh.
D. Ưa axit.
Câu 23: Các hợp chất sau không được dùng diệt khuẩn trong bệnh viện ?
A. Kháng sinh.
B. Cồn.
C. Iốt.
D. Các hợp chất kim loại nặng.
Câu 24: Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình nào sau đây ?
A. Lên men lactic.
C. Phân giải xenlulozo
B. Lên men êtilic.
D. Phân giải tinh bột.
Câu 25: Hình thức sống của virut là
A. Sống kí sinh không bắt buộc.
C. Sống cộng sinh.
B. Sống hoại sinh.
D. Sống kí sinh bắt buộc.
Câu 26: Virut trần là virut
A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc.
C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài.
B. Chỉ có lớp vỏ ngoài, không có lớp vỏ trong. D. Không có lớp vỏ ngoài.
Câu 27: Điều sau đây là đúng khi nói về virut?
A. Là dạng sống đơn giản nhất.
B. Dạng sống không có cấu tạo tế bào.
C. Chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 28: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự nào ?
A. Hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích.
B. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp.
C. Hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích.
D. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích.
Câu 29: Đối với những người nhiễm HIV, người ta có thể tìm thấy virut này ở đâu ?
A. Nước tiểu, mồ hôi.
C. Đờm, mồ hôi.
B. Máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo.
D. Nước tiểu, đờm, mồ hôi.
Câu 30: Đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV là
A. Học sinh, sinh viên.
C. Người cao tuổi, sức đề kháng yếu.
B. Trẻ sơ sinh.
D. Người nghiện ma tuý và gái mại dâm.
Câu 31: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì
A. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
C. Không có hình dạng đặc thù.
B. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
D. Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Câu 32: Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV ?
Trang2/3- Mã đề 301
A. Bắt tay, nói chuyện, ăn chung bát.
C. Quan hệ tình dục với người nhiễm.
B. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm.
D. Cả B và C.
Câu 33: Nếu trộn axit nuclêic của chủng virut B với một nửa prôtêin của chủng virut A và một nửa
prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ có dạng nào ?
A. Giống chủng A.
C. Vỏ giống A và B , lõi giống B.
B. Giống chủng B.
D. Vỏ giống A, lõi giống B.
Câu 34: Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói
trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?
A. 64
B. 32
C. 16
D.8
Câu 35: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy
cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ?
A. 2 giờ
B. 60 phút
C. 40 phút.
D. 20 phút.
Câu 36: Nếu bắt đầu nuôi 13 TB thì sau 3 giờ, lượng TB đạt được là 208. Thời gian thế hệ là bao
nhiêu?
A. 30 phút
B. 45 phút
C. 60 phút
D.120 phút
Câu 37: Bệnh nào sau đây không phải do virut gây ra ?
A. Bại liệt.
B. Sốt rét.
C. Viêm gan B.
D. Quai bị.
Câu 38: Chất nào sau đây là kháng nguyên khi xâm nhập vào cơ thể ?
A. Độc tố của vi khuẩn.
C. Prôtêin của nấm độc
B. Nọc rắn.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 39: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây không lây truyền qua đường hô hấp ?
A. Bệnh SARS.
B. Bệnh lao.
C. Bệnh AIDS.
D. Bệnh cúm.
Câu 40: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây lây truyền qua đường tình dục ?
A. Bệnh giang mai. B. Bệnh lậu.
C. Bệnh viêm gan B.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-----------------Hết-------------------
SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ
Đề thi chính thức có: 03 trang
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II LỚP 10 THPT
Năm : 2014-2015
Môn: SINH HỌC
Ngày thi: 08/05/2015
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
Mã đề: 302
Ho, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời.
Với mỗi câu chỉ chọn 01 phương án được cho là đúng nhất ( Câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01
phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ nào?
A. Kỳ đầu I.
B. Kỳ giữa I.
C. Kỳ sau I.
D. Kỳ đầu II.
Câu 2: Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi
tế bào con là bao nhiêu ?
A. 7 NST kép.
B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép.
D. 14 NST đơn.
Câu 3: Ở người (2n = 46), số NST trong 1 tế bào ở kì cuối của nguyên phân là bao nhiêu ?
A. 23.
B. 46.
C. 69.
D. 92.
Câu 4: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự nào sau đây ?
A. G1, G2, S, nguyên phân.
C. S, G1, G2, nguyên phân.
Trang3/3- Mã đề 301
B. G1, S, G2, nguyên phân.
D. G2, G1, S, nguyên phân.
Câu 5: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào ?
A. G1.
B. G2.
C. S.
D. Nguyên phân.
Câu 6: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách nào ?
A. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
C. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
B. Kéo dài màng tế bào.
D. Cả A, B, C.
Câu 7: Có 1 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân liên tiếp 3 lần, số tế bào con tạo thành là bao
nhiêu ?
A. 8.
B. 12.
C. 24.
D. 48.
Câu 8: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân
bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là bao nhiêu ?
A. 24 NST đơn
B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn.
D. 48 NST kép.
Câu 9: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật ?
A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh. C. Nguồn năng lượng.
B. Nguồn Cacbon mà chúng sử dụng.
D. Cả B và C.
Câu 10: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon vô cơ và nhận năng lượng từ các chất hóa học được gọi là
vi sinh vật ?
A. Quang tự dưỡng.
C. Quang dị dưỡng.
B. Hoá tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng.
Câu 11: Môi trường có các thành phần: nước thịt, gan, glucozơ. Đây là loại môi trường gì ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
Câu 12: Môi trường mà thành phần chỉ có chất tự nhiên là môi trường gì ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
Câu 13: Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu nào ?
A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hoá tự dưỡng.
D. Hoá dị dưỡng.
Câu 14: Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường nào ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tổng hợp. D. Không phải A, B, C.
Câu 15: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là gì ?
A. Thời gian một thế hệ.
C. Thời gian phát triển.
B. Thời gian sinh trưởng.
D. Thời gian tiềm phát.
Câu 16: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì
A. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. Trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
Câu 17: Yếu tố vật lý ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại trong quá trình muối chua rau quả là
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm.
D. Độ pH.
Câu 18: Vi sinh vật ký sinh trong động vật thuộc nhóm vi sinh vật nào ?
A. Ưa ấm.
B. Ưa nhiệt.
C. Ưa lạnh.
D. Ưa axit.
Câu 19: Các hợp chất sau không được dùng diệt khuẩn trong bệnh viện ?
A. Kháng sinh.
B. Cồn.
C. Iốt.
D. Các hợp chất kim loại nặng.
Câu 20: Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình nào sau đây ?
A. Lên men lactic.
C. Phân giải xenlulozo
B. Lên men êtilic.
D. Phân giải tinh bột.
Câu 21: Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là
A. Sự tăng các thành phần của tế bào vi sinh vật.
C. Sự tăng thể tích tế bào.
B. Sự tăng số lượng của vi sinh vật.
D. Sự tăng khối lượng tế bào.
Câu 22: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất
A. Chuyển hoá sơ cấp.
C. Cần thiết cho sự sinh trưởng.
B. Chuyển hoá thứ cấp.
D. Chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp
Câu 23: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha cân bằng.
C. Pha luỹ thừa.
D. Pha suy vong.
Câu 24: Không nên sử dụng kháng sinh trong một thời gian dài vì kháng sinh có cơ chế
A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
C. Gây biến tính các protein.
B. Ôxi hoá các thành phần tế bào.
D. Bất hoạt các protein.
Trang4/3- Mã đề 301
Câu 25: Hình thức sống của virut là
A. Sống kí sinh không bắt buộc.
C. Sống cộng sinh.
B. Sống hoại sinh.
D. Sống kí sinh bắt buộc.
Câu 26: Virut trần là virut
A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc.
C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài.
B. Chỉ có lớp vỏ ngoài, không có lớp vỏ trong. D. Không có lớp vỏ ngoài.
Câu 27: Đối với những người nhiễm HIV, người ta có thể tìm thấy virut này ở đâu ?
A. Nước tiểu, mồ hôi.
C. Đờm, mồ hôi.
B. Máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo.
D. Nước tiểu, đờm, mồ hôi.
Câu 28: Đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV là
A. Học sinh, sinh viên.
C. Người cao tuổi, sức đề kháng yếu.
B. Trẻ sơ sinh.
D. Người nghiện ma tuý và gái mại dâm.
Câu 29: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì
A. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
C. Không có hình dạng đặc thù.
B. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
D. Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Câu 30: Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV ?
A. Bắt tay, nói chuyện, ăn chung bát.
C. Quan hệ tình dục với người nhiễm.
B. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm.
D. Cả B và C.
Câu 31: Nếu trộn axit nuclêic của chủng virut B với một nửa prôtêin của chủng virut A và một nửa
prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ có dạng nào ?
A. Giống chủng A.
C. Vỏ giống A và B , lõi giống B.
B. Giống chủng B.
D. Vỏ giống A, lõi giống B.
Câu 32: Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói
trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?
A. 64
B. 32
C. 16
D.8
Câu 33: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy
cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ?
A. 2 giờ
B. 60 phút
C. 40 phút.
D. 20 phút.
Câu 34: Điều sau đây là đúng khi nói về virut?
A. Là dạng sống đơn giản nhất.
B. Dạng sống không có cấu tạo tế bào.
C. Chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự nào ?
A. Hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích.
B. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp.
C. Hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích.
D. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích.
Câu 36: Nếu bắt đầu nuôi 13 TB thì sau 3 giờ, lượng TB đạt được là 208. Thời gian thế hệ là bao
nhiêu?
A. 30 phút
B. 45 phút
C. 60 phút
D.120 phút
Câu 37: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây không lây truyền qua đường hô hấp ?
A. Bệnh SARS.
B. Bệnh lao.
C. Bệnh AIDS.
D. Bệnh cúm.
Câu 38: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây lây truyền qua đường tình dục ?
A. Bệnh giang mai. B. Bệnh lậu.
C. Bệnh viêm gan B.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Bệnh nào sau đây không phải do virut gây ra ?
A. Bại liệt.
B. Sốt rét.
C. Viêm gan B.
D. Quai bị.
Câu 40: Chất nào sau đây là kháng nguyên khi xâm nhập vào cơ thể ?
A. Độc tố của vi khuẩn.
C. Prôtêin của nấm độc
B. Nọc rắn.
D. Cả A, B, C đều đúng
-----------------Hết------------------ĐÁP ÁN
Câu hỏi
Mã 302
Trang5/3- Mã đề 301
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
A
B
B
A
A
A
C
D
B
D
A
A
A
A
D
D
A
D
A
B
C
C
A
D
D
B
D
D
A
B
A
D
D
D
B
C
D
B
D
Trang6/3- Mã đề 301
SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ
Đề thi chính thức có: 03 trang
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II LỚP 10 THPT
Năm : 2014-2015
Môn: SINH HỌC
Ngày thi: 08/05/2015
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
Mã đề: 303
Ho, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời.
Với mỗi câu chỉ chọn 01 phương án được cho là đúng nhất ( Câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01
phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách nào ?
A. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
C. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
B. Kéo dài màng tế bào.
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Hình thức sống của virut là
A. Sống kí sinh không bắt buộc.
C. Sống cộng sinh.
B. Sống hoại sinh.
D. Sống kí sinh bắt buộc.
Câu 3: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ nào?
A. Kỳ đầu I.
B. Kỳ giữa I.
C. Kỳ sau I.
D. Kỳ đầu II.
Câu 4: Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi
tế bào con là bao nhiêu ?
A. 7 NST kép.
B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép.
D. 14 NST đơn.
Câu 5: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự nào sau đây ?
A. G1, G2, S, nguyên phân.
C. S, G1, G2, nguyên phân.
B. G1, S, G2, nguyên phân.
D. G2, G1, S, nguyên phân.
Câu 6: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào ?
A. G1.
B. G2.
C. S.
D. Nguyên phân.
Câu 7: Ở người (2n = 46), số NST trong 1 tế bào ở kì cuối của nguyên phân là bao nhiêu ?
A. 23.
B. 46.
C. 69.
D. 92.
Câu 8: Có 1 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân liên tiếp 3 lần, số tế bào con tạo thành là bao
nhiêu ?
A. 8.
B. 12.
C. 24.
D. 48.
Câu 9: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon vô cơ và nhận năng lượng từ các chất hóa học được gọi là vi
sinh vật ?
A. Quang tự dưỡng.
C. Quang dị dưỡng.
B. Hoá tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng.
Câu 10: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân
bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là bao nhiêu ?
A. 24 NST đơn
B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn.
D. 48 NST kép.
Câu 11: Môi trường mà thành phần chỉ có chất tự nhiên là môi trường gì ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
Câu 12: Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu nào ?
A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hoá tự dưỡng.
D. Hoá dị dưỡng.
Câu 13: Môi trường có các thành phần: nước thịt, gan, glucozơ. Đây là loại môi trường gì ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
Câu 14: Bệnh nào sau đây không phải do virut gây ra ?
A. Bại liệt.
B. Sốt rét.
C. Viêm gan B.
D. Quai bị.
Câu 15: Chất nào sau đây là kháng nguyên khi xâm nhập vào cơ thể ?
A. Độc tố của vi khuẩn.
C. Prôtêin của nấm độc
Trang7/3- Mã đề 301
B. Nọc rắn.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường nào ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tổng hợp. D. Không phải A, B, C.
Câu 17: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là gì ?
A. Thời gian một thế hệ.
C. Thời gian phát triển.
B. Thời gian sinh trưởng.
D. Thời gian tiềm phát.
Câu 18: Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là
A. Sự tăng các thành phần của tế bào vi sinh vật.
C. Sự tăng thể tích tế bào.
B. Sự tăng số lượng của vi sinh vật.
D. Sự tăng khối lượng tế bào.
Câu 19: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật ?
A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh. C. Nguồn năng lượng.
B. Nguồn Cacbon mà chúng sử dụng.
D. Cả B và C.
Câu 20: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất
A. Chuyển hoá sơ cấp.
C. Cần thiết cho sự sinh trưởng.
B. Chuyển hoá thứ cấp.
D. Chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp
Câu 21: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự nào ?
A. Hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích.
B. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp.
C. Hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích.
D. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích.
Câu 22: Đối với những người nhiễm HIV, người ta có thể tìm thấy virut này ở đâu ?
A. Nước tiểu, mồ hôi.
C. Đờm, mồ hôi.
B. Máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo.
D. Nước tiểu, đờm, mồ hôi.
Câu 23: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì
A. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. Trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
Câu 24: Yếu tố vật lý ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại trong quá trình muối chua rau quả là
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm.
D. Độ pH.
Câu 25: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha cân bằng.
C. Pha luỹ thừa.
D. Pha suy vong.
Câu 26: Không nên sử dụng kháng sinh trong một thời gian dài vì kháng sinh có cơ chế
A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
C. Gây biến tính các protein.
B. Ôxi hoá các thành phần tế bào.
D. Bất hoạt các protein.
Câu 27: Vi sinh vật ký sinh trong động vật thuộc nhóm vi sinh vật nào ?
A. Ưa ấm.
B. Ưa nhiệt.
C. Ưa lạnh.
D. Ưa axit.
Câu 28: Các hợp chất sau không được dùng diệt khuẩn trong bệnh viện ?
A. Kháng sinh.
B. Cồn.
C. Iốt.
D. Các hợp chất kim loại nặng.
Câu 29: Virut trần là virut
A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc.
C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài.
B. Chỉ có lớp vỏ ngoài, không có lớp vỏ trong. D. Không có lớp vỏ ngoài.
Câu 30: Điều sau đây là đúng khi nói về virut?
A. Là dạng sống đơn giản nhất.
B. Dạng sống không có cấu tạo tế bào.
C. Chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 31: Đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV là
A. Học sinh, sinh viên.
C. Người cao tuổi, sức đề kháng yếu.
B. Trẻ sơ sinh.
D. Người nghiện ma tuý và gái mại dâm.
Câu 32: Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói
trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?
A. 64
B. 32
C. 16
D.8
Câu 33: Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình nào sau đây ?
A. Lên men lactic.
C. Phân giải xenlulozo
Trang8/3- Mã đề 301
B. Lên men êtilic.
D. Phân giải tinh bột.
Câu 34: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy
cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ?
A. 2 giờ
B. 60 phút
C. 40 phút.
D. 20 phút.
Câu 35: Nếu bắt đầu nuôi 13 TB thì sau 3 giờ, lượng TB đạt được là 208. Thời gian thế hệ là bao
nhiêu?
A. 30 phút
B. 45 phút
C. 60 phút
D.120 phút
Câu 36: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây không lây truyền qua đường hô hấp ?
A. Bệnh SARS.
B. Bệnh lao.
C. Bệnh AIDS.
D. Bệnh cúm.
Câu 37: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây lây truyền qua đường tình dục ?
A. Bệnh giang mai. B. Bệnh lậu.
C. Bệnh viêm gan B.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 38: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì
A. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
C. Không có hình dạng đặc thù.
B. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
D. Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Câu 39: Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV ?
A. Bắt tay, nói chuyện, ăn chung bát.
C. Quan hệ tình dục với người nhiễm.
B. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm.
D. Cả B và C.
Câu 40: Nếu trộn axit nuclêic của chủng virut B với một nửa prôtêin của chủng virut A và một nửa
prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ có dạng nào ?
A. Giống chủng A.
C. Vỏ giống A và B , lõi giống B.
B. Giống chủng B.
D. Vỏ giống A, lõi giống B.
-----------------Hết------------------ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Mã 303
A
D
A
A
B
C
B
A
B
C
A
A
D
B
D
A
A
B
D
C
D
B
D
D
C
Trang9/3- Mã đề 301
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
A
D
D
D
D
A
A
D
B
C
D
D
A
B
SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ
Đề thi chính thức có: 03 trang
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II LỚP 10 THPT
Năm : 2014-2015
Môn: SINH HỌC
Ngày thi: 08/05/2015
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
Mã đề: 304
Ho, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời.
Với mỗi câu chỉ chọn 01 phương án được cho là đúng nhất ( Câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01
phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Các hợp chất sau không được dùng diệt khuẩn trong bệnh viện ?
A. Kháng sinh.
B. Cồn.
C. Iốt.
D. Các hợp chất kim loại nặng.
Câu 2: Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình nào sau đây ?
A. Lên men lactic.
C. Phân giải xenlulozo
B. Lên men êtilic.
D. Phân giải tinh bột.
Câu 3: Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi
tế bào con là bao nhiêu ?
A. 7 NST kép.
B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép.
D. 14 NST đơn.
Câu 4: Không nên sử dụng kháng sinh trong một thời gian dài vì kháng sinh có cơ chế
A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
C. Gây biến tính các protein.
B. Ôxi hoá các thành phần tế bào.
D. Bất hoạt các protein.
Câu 5: Ở người (2n = 46), số NST trong 1 tế bào ở kì cuối của nguyên phân là bao nhiêu ?
A. 23.
B. 46.
C. 69.
D. 92.
Câu 6: Có 1 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân liên tiếp 3 lần, số tế bào con tạo thành là bao
nhiêu ?
A. 8.
B. 12.
C. 24.
D. 48.
Câu 7: Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu nào ?
A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hoá tự dưỡng.
D. Hoá dị dưỡng.
Trang10/3- Mã đề 301
Câu 8: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon vô cơ và nhận năng lượng từ các chất hóa học được gọi là vi
sinh vật ?
A. Quang tự dưỡng.
C. Quang dị dưỡng.
B. Hoá tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng.
Câu 9: Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường nào ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tổng hợp. D. Không phải A, B, C.
Câu 10: Đối với những người nhiễm HIV, người ta có thể tìm thấy virut này ở đâu ?
A. Nước tiểu, mồ hôi.
C. Đờm, mồ hôi.
B. Máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo.
D. Nước tiểu, đờm, mồ hôi.
Câu 11: Đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV là
A. Học sinh, sinh viên.
C. Người cao tuổi, sức đề kháng yếu.
B. Trẻ sơ sinh.
D. Người nghiện ma tuý và gái mại dâm.
Câu 12: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là gì ?
A. Thời gian một thế hệ.
C. Thời gian phát triển.
B. Thời gian sinh trưởng.
D. Thời gian tiềm phát.
Câu 13: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật ?
A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh.
C. Nguồn năng lượng.
B. Nguồn Cacbon mà chúng sử dụng.
D. Cả B và C.
Câu 14: Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là
A. Sự tăng các thành phần của tế bào vi sinh vật.
C. Sự tăng thể tích tế bào.
B. Sự tăng số lượng của vi sinh vật.
D. Sự tăng khối lượng tế bào.
Câu 15: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất
A. Chuyển hoá sơ cấp.
C. Cần thiết cho sự sinh trưởng.
B. Chuyển hoá thứ cấp.
D. Chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp
Câu 16: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha cân bằng.
C. Pha luỹ thừa.
D. Pha suy vong.
Câu 17: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì
A. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. Trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
Câu 18: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự nào sau đây ?
A. G1, G2, S, nguyên phân.
C. S, G1, G2, nguyên phân.
B. G1, S, G2, nguyên phân.
D. G2, G1, S, nguyên phân.
Câu 19: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách nào ?
A. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
C. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
B. Kéo dài màng tế bào.
D. Cả A, B, C.
Câu 20: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ nào?
A. Kỳ đầu I.
B. Kỳ giữa I.
C. Kỳ sau I.
D. Kỳ đầu II.
Câu 21: Yếu tố vật lý ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại trong quá trình muối chua rau quả là
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm.
D. Độ pH.
Câu 22: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào ?
A. G1.
B. G2.
C. S.
D. Nguyên phân.
Câu 23: Vi sinh vật ký sinh trong động vật thuộc nhóm vi sinh vật nào ?
A. Ưa ấm.
B. Ưa nhiệt.
C. Ưa lạnh.
D. Ưa axit.
Câu 24: Hình thức sống của virut là
A. Sống kí sinh không bắt buộc.
C. Sống cộng sinh.
B. Sống hoại sinh.
D. Sống kí sinh bắt buộc.
Câu 25: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân
bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là bao nhiêu ?
A. 24 NST đơn
B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn.
D. 48 NST kép.
Câu 26: Điều sau đây là đúng khi nói về virut?
A. Là dạng sống đơn giản nhất.
B. Dạng sống không có cấu tạo tế bào.
C. Chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic.
Trang11/3- Mã đề 301
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 27: Môi trường mà thành phần chỉ có chất tự nhiên là môi trường gì ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
Câu 28: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự nào ?
A. Hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích.
B. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp.
C. Hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích.
D. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích.
Câu 29: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì
A. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
C. Không có hình dạng đặc thù.
B. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
D. Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Câu 308: Chất nào sau đây là kháng nguyên khi xâm nhập vào cơ thể ?
A. Độc tố của vi khuẩn.
C. Prôtêin của nấm độc
B. Nọc rắn.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 31: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây không lây truyền qua đường hô hấp ?
A. Bệnh SARS.
B. Bệnh lao.
C. Bệnh AIDS.
D. Bệnh cúm.
Câu 32: Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV ?
A. Bắt tay, nói chuyện, ăn chung bát.
C. Quan hệ tình dục với người nhiễm.
B. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm.
D. Cả B và C.
Câu 33: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây lây truyền qua đường tình dục ?
A. Bệnh giang mai. B. Bệnh lậu.
C. Bệnh viêm gan B.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 34: Nếu trộn axit nuclêic của chủng virut B với một nửa prôtêin của chủng virut A và một nửa
prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ có dạng nào ?
A. Giống chủng A.
C. Vỏ giống A và B , lõi giống B.
B. Giống chủng B.
D. Vỏ giống A, lõi giống B.
Câu 35: Bệnh nào sau đây không phải do virut gây ra ?
A. Bại liệt.
B. Sốt rét.
C. Viêm gan B.
D. Quai bị.
Câu 36: Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói
trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?
A. 64
B. 32
C. 16
D.8
Câu 37: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy
cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ?
A. 2 giờ
B. 60 phút
C. 40 phút.
D. 20 phút.
Câu 38: Môi trường có các thành phần: nước thịt, gan, glucozơ. Đây là loại môi trường gì ?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
Câu 39: Nếu bắt đầu nuôi 13 TB thì sau 3 giờ, lượng TB đạt được là 208. Thời gian thế hệ là bao
nhiêu?
A. 30 phút
B. 45 phút
C. 60 phút
D.120 phút
Câu 40: Virut trần là virut
A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc.
C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài.
B. Chỉ có lớp vỏ ngoài, không có lớp vỏ trong. D. Không có lớp vỏ ngoài
.
-----------------Hết------------------ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Mã 304
D
A
A
A
B
A
A
B
Trang12/3- Mã đề 301
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
D
A
D
B
C
C
D
B
A
A
D
C
A
D
C
D
A
D
D
D
C
A
D
B
B
A
D
D
B
D
Trang13/3- Mã đề 301