Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

CHUYÊN đề QUANG hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.8 KB, 23 trang )

Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật

ThS. Lê Hồng Thái
CHUYÊN ĐỀ QUANG HỢP

Câu 1: Trình bày cách tiến hành chiết rút sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học? Vì
sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ? Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm
sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?
Trả lời
Trình bày mẫu vât, hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm
sắc tố bằng phương pháp hóa học. Giải thích kết quả.
- Mẫu vật : Lá cây khoai lang, cải, đậu, lá dâu tằm tươi còn non và lá già có màu vàng nhạt.
- Hóa chất: Axêton, benzene, không có thay bằng Alcon 90 - 96Co.
- Dụng cụ: Cối chày sứ, phễu lọc, giấy lọc, bình chiết
- Tiến hành:
1 Chiết rút sắc tố.
- Lấy 2 - 3g lá tươi, cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát với 1 ít Axetôn 80% cho thật nhuyễn, thêm axetôn,
khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được 1 hỗn hợp sắc tố màu xanh lục.
2. Tách các sắc tố thành phẩm.
- Lấy 1 lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết đổ vào bình chiết, lắc đều rồi để yên.
- Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:
+ Lớp dưới có màu vàng là màu của caroten hòa tan trong benzen.
+ Lớp trên có màu xanh lục lá màu của diệp lục hòa tan trong axetôn.
Kết luận: mỗi nhóm sắc tố có màu đặc trưng của mình
(0,5 đ)
- Nhóm diệp lục có màu xanh lục, nhóm carotenoit có màu vàng
- Trong hỗn hợp sắc tố, màu lục của diệp lục lấn át màu vàng của carotenôit vì clorophyl chiếm tỷ lệ cao
về hàm lượng
- Sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước.
Câu 2: Diệp lục và sắc tố phụ của cây xanh có vai trò như thế nào trong quang hợp?
Trả lời:


Diệp lục: clorophyl a: C55H72O5N4Mg, clorophyl b:C55H70O6N4Mg
Caroten: C40H56, Xanthophyl: C40H56On (n:1-6)
- Nhóm clorophyl:
+ Hấp thụ chủ yếu as vùng đỏ, xanh tím( mạnh nhất tia đỏ)
+ Chuyển hóa năng lượng thu được từ photon as->Quang phân li nước giải phóng oxy và các phản ứng
quang hóa -> ATP, tạo lực khử NADPH cho pha tối.
- Nhóm carotenoit:
+ Sau khi hấp thụ ánh sáng thì chuyển năng lượng cho clorophyl (tia có bước sóng ngắn 440-480 nm)
+ Tham gia quang phân li nước giải phóng oxy
+ Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ as mạnh.
Câu 3: A. Trong một thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO 2 đến
0% thì có một chất tăng và một chất giảm. Hãy cho biết:
a. Tên của hai chất đó.
b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng?
c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2?
d. Giải thích hai trường hợp c và b.
B. Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…
Hãy cho biết:
a. Loại nào có chứa diệp lục, loại nào không?
b. Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì?
c. Hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu. Giải thích tại
sao lại sắp xếp như vậy?
Trả lời:
1
1


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
ThS. Lê Hồng Thái
A. a. Đó là hai chất: chất nhận CO 2 và sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên của chu trình Canvin: ribulôzơ 1,5 đi

phôtphat(RiDP) và axit phôtpho glixêric(APG).
b. Khi tắt ánh sáng, APG tăng, RiDP giảm.
c. Khi giảm nồng độ CO2, RiDP tăng, APG giảm.
d. Giải thích theo sơ đồ sau:
CO2
RiDP

APG
ATP
NADPH2
AlPG

B. a. Tất cả các loài tảo đều có chứa chất diệp lục vì diệp lục là sắc tố QH thực hiện quá trình tổng hợp chất
hữu cơ. Các sắc tố phụ lấn át màu của diệp lục làm cho tảo có nhiều màu sắc khác nhau.
b. Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần
mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài sóng khác nhau nên khả
năng xuyên sâu củng khác nhau.Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu
hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn
cả.
c. Tảo lục  Tảo lam  Tảo nâu  Tảo vàng ánh  Tảo đỏ.
Do thích nghi với khả năng hấp thu ánh sáng mạnh, các loài tảo lục chiếm ưu thế ở tầng biển nông, nó dễ
dàng hấp thu ánh sáng đỏ. Tảo lam hấp thu ánh sáng cam sống ở chỗ tương đối sâu. Tảo nâu hấp thu ánh
sáng lục, vàng nên có thể sống ở tầng sâu hơn. Tảo đỏ hấp thu được ánh sáng lục nên sống ở tầng sâu nhất.
Câu 4: 2
3
1
A
B
ATP

C
D
+
E
ATP

Một học sinh đã dùng sơ đồ sau để ôn tập về các quá trình sinh học diễn ra trong các bào quan của một tế bào
thực vật.
Kí hiệu:
- Bào quan I:
- Bào quan II:
- A, B, C, D: giai đoạn/ pha
- 1, 2, 3: các chất tạo ra

2
2


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật

ThS. Lê Hồng Thái

Câu hỏi:
a. Tên gọi của bào quan I và II là gì?
b. Tên gọi của A, B, C, D ?
c. Tên gọi của các chất 1, 2, 3?
d. Trình bày diễn biến của giai đoạn C trong sơ đồ ?
Trả lời
a. Tên gọi của bào quan I là ti thể và bào quan II là lạp thể
b. Tên gọi của các giai đoạn/pha:

+ A: pha sáng; B : pha tối; C: đường phân; D: chu trình Crep, E: chuỗi chuyền electron.
HD: + Xác định đúng 4 đến 5 giai đoạn
+ Xác định đúng 2 đến 3 giai đoạn
c. Tên gọi của các chất: chất 1: CO2; chất 2: O2 ; chất 3: glucôzơ.
HD: + Xác định đúng 3 chất
+ Xác định đúng 2 chất
d. Trình bày diễn biến của giai đoạn C (đường phân):
- Trong giai đoạn này phân tử đường glucôzơ bị biến đổi thành 2 phân tử axit piruvic. (0,25đ)
- Trong giai đoạn đường phân còn thu được 2 ATP; 2 NADH
Câu 5: Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về các dấu hiệu: Điều kiện xảy ra, nơi xảy ra và sản
phẩm tạo ra. Tại sao trong quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng?
Trả lời
* Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về :
Dấu hiệu
Pha sáng
Điều kiện xảy ra
Chỉ xảy ra khi có ánh sáng

Pha tối
Xảy ra cả khi có ánh sáng và cả trong
tối………………………….
Nơi xảy ra
Ở màng tilacôit của lục lạp
Trong chất nền của lục lạp . ……
Sản phẩm tạo ra
ATP và NADPH ,Ôxi
Cacbohiđrat ,ADP, NADP………
* Trong quang hợp, pha tối phụ thuộc vào pha sáng vì: Sản phẩm của pha sang là nguyên liệu chop ha
tối………………………………………………………………


Câu 6: Cho sơ dồ cố định CO2 ở thực vật C3 ( chu trình C3 ) :
3CO2
A

3RiDP

6APG ( 6C3 )

C

B

6AIPG ( 6C3 )
C6H12O6
a ) Tương ứng với các chữ cái ( A, B, C ) trên sơ đồ là những giai đoạn nào trong chu trình ?
b) Các sản phẩm của pha sang được pha tối sử dụng như thế nào ?
Câu 7: Có ý kiến cho rằng hô hấp sáng có hại cho cây, ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích.
Trả lời
* Sơ đồ:
RiDP→ Axit
Glicolic
3
3


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
(tại lục lạp)
Axit → Axit
Glicolic
glioxilic

(tại peroxixôm)
Glixin→ Serin
(tại ty thể)
Ánh sáng mạnh

ThS. Lê Hồng Thái

O2

CO2

* Ý kiến đó là chưa đầy đủ, vì hô hấp sáng tiêu hao một lượng RiDP nhưng không tạo ra ATP, làm giảm
năng suất quang hợp, tuy nhiên hô hấp sáng hình thành một số axit amin.
Câu 8: Nêu những lợi thế của thực vật C4 so với thực vật C3 trong môi trường nhiệt đới. Vì sao để tổng hợp
một phân tử glucose, thực vật C3 sử dụng ít ATP hơn so với thực vật C4?
Trả lời
- Điểm bù CO2 thấp
- Sử dụng tiết kiệm nước
- Không có hô hấp sáng.
Cả C3 và C4 đều phải qua chu trình Calvin để tổng hợp glucose, nhưng C4 còn mất thêm một số phân tử ATP
để hoạt hóa axit piruvic thành PEP trong giai đoạn đầu.
Câu 9: Hãy trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến hai nhóm thực vật C3 và C4:
a) So sánh sự khác nhau giữa chúng về cấu trúc cơ quan quang hợp.
b) So sánh sự khác nhau về cấu trúc lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch ở thực vật C4.
c) Vì sao nói: “Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3” ?
Trả lời
a). - Lá của thực vật C3 chỉ có một hoặc hai lớp mô giậu, chứa lục lạp; lá của thực vật C 4, ngoài lớp mô giậu còn
lớp tế bào quanh bó mạch cũng chứa lục lạp.
- Với cấu tạo trên, thực vật C3 có 1 loại lục lạp, còn thực vật C4 có 2 loại lục lạp.
b). Sự khác nhau về 2 loại lục lạp ở thực vật C4 là:

+ lục lạp tế bào mô giậu có hạt phát triển, vì chủ yếu thực hiện pha sáng; còn lục lạp tế bào bao bó mạch
không phát triển, vì không thực hiện pha sáng.
+ lục lạp tế bào bao bó mạch có chất nền phát triển hơn và chứa nhiều tinh bột, vì tham gia vào chu trình
Calvin.
c). Nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3, bởi vì:
+ Nhóm này khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, phải tiết kiệm nước bằng cách giảm
độ mở của khí khổng, làm O2 khó thoát ra ngoài, CO2 khó đi từ ngoài vào trong.
+ Nồng độ O2 cao, CO2 thấp trong khoảng gian bào kích thích hoạt động của enzym RuBisCO theo
hướng oxy hóa (hoạt tính oxidaza), làm oxy hóa RiDP (C 5) thành APG (C3) và axit glycolic (C2). Axit
glycolic chính là nguyên liệu của quá trình hô hấp sáng.
Câu 10: So sánh thực vật C3, thực vật C4 về: đại diện, chất nhận CO 2 đầu tiên, sản phẩm quang hợp ổn định
đầu tiên, điểm bù CO2, hô hấp sáng, năng suất sinh học?
Trả lời
Đặc điểm
Thực vật C3
Thực vật C4
4
4


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật

ThS. Lê Hồng Thái

I ánh sáng

Điểm bão hoà AS bằng 1/3 AS toàn phần

I quang hợp
Điểm bù CO2

Chất nhận CO2
đầu tiên
Sản phẩm QH
đầu tiên
Hô hấp sáng
Năng suất sinh
học
Đối tượng

thấp 40-60mg CO2/dm2/h
Cao 30-70 ppm
RiDP

Không xác định gần bằng I ánh sáng toàn
phần.
Cao 65-80
thấp 5-10 ppm
PEP, RiDP

APG ( 3C )

AOA, APG

Có, tiêu hao 30-40% sản phẩm QH
Trung bình

Không hoặc rất nhỏ
Cao gấp đôi cây C3

TV ôn đới, cận nhiệt đới: lúa, đậu, khoai, TV nhiệt đới: Ngô, lúa mì, kê, vừng,

sắn…
rau dền, cỏ lồng vực…

Câu 11

a. Điểm bù ánh sáng quang hợp là gì? Điểm bù ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng khác nhau như
thế nào? Giải thích?
b. Điểm bão hoà CO2 là gì? Sự bão hoà CO2 xảy ra trong điều kiện tự nhiên không?
Trả lời
a

b

*Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp và hô hấp bằng nhau……..
* Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục hơn cây ưa sáng
-> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu quả -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ chiếu sáng tương đối
yếu…………..
* Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất………………..
* Trong tự nhiên không xảy ra tình trạng bão hoà CO 2, vì: hàm lượng CO2 trong tự nhiên chỉ vào khoảng 0,03% rất thấp so
với độ bão hoà CO2( 0,06% - 0,4%)……

Câu 12:
a. Lập bảng so sánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hóa sinh của các nhóm thực vật C 3, C4 và
CAM. Từ bảng so sánh đó rút ra nhận xét?
Đặc điểm
Hình thái giải phẫu
Cường độ quang hợp
Điểm bù CO2
Điểm bù ánh sáng
Nhiệt độ

Nhu cầu nước
Hô hấp sáng
Năng suất sinh học
Trả lời

C3

C4

CAM

So sánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hóa sinh của các nhóm thực vật C 3, C4 và CAM. Từ bảng
so sánh đó rút ra nhận xét
Đặc điểm
Hình thái giải phẫu

Cường độ quang hợp
Điểm bù CO2
Điểm bù ánh sáng
Nhiệt độ

C3
Có một loại lục lạp ở tế
bào mô giậu
Lá bình thường
10-30mg CO2/dm2.giờ
30-70ppm
Thấp: 1/3 ánh sáng mặt trời
toàn phần
20-30oC


C4
Có hai loại lục lạp ở tế bào mô
giậu và tế bào bao bó mạch
Lá bình thường

CAM
Có một loại lục lạp ở tế bào
mô giậu

30-60mg CO2/dm2.giờ
0-10ppm
Cao, khó xác định

Lá mọng nước
10-15mg CO2/dm2.giờ
Thấp như C4
Cao, khó xác định

25-35oC

30-40oC

5
5


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
Nhu cầu nước
Hô hấp sáng

Năng suất sinh học

Cao

Trung bình

ThS. Lê Hồng Thái
Thấp bằng ½ C3
Không
Gấp đôi C3

Thấp
Không
Thấp

Câu 13: Giải thích tại sao nhóm thực vật CAM thích nghi với khí hậu khô nóng kéo dài? Trình bày quá trình
cố định cacbon của nhóm thực vật này? Phân biệt quá trình cố định cacbon của giữa thực vật C 4 và thực vật
CAM?
Trả lời
a. Thực vậtCAM thích nghi với khí hậu khô nóng kéo dài.
- Cấu tạo cơ thể của nó có su hướng tiếp xúc với môi trường ở bề mặt nhỏ nhất nên giảm đến mức tối
thiểu sự mất nước. Đồng thời trong cơ thể có thể dự trữ nước: cây mọng nước ( lá thân có nhiều nước)
- Các lỗ khí chỉ mở vào ban đêm do đó giảm đến mức tối thiểu sự mất nước
b. Con đường cố định cacbon của thực vật CAM
- Con đường cacbo xil hoá sơ cấp: xảy ra vào ban đêm khi các lỗ khí mở. Sản phẩm đầu tiên của quá
trình này là a xit malic
- Quá trình mônô sâcc rit. Xảy ra vào ban ngày. Chu trình này giốngnhw chi trình Canvin.
c. Phân biệt
Quá trình cố định CO2
Thực vật C4

Thực vật CAM
- Cacbo xil hoá sơ cấp
- Xảy ra ở lục lạp tb mô dậu
- Xảy ra vào ban đêm
Sự
tổng
hợp - Xảy ra ở tế bào bao bó mạch
- Xảy ra vào ban ngày
mônôsacca rit
- Con đường cố định CO2 được phân
- kết luận
biệt về mặt không gian
- Con đường cố định CO2 được phân
biệt về mặt thời gian
Câu 14: Mối liên hệ giữa quang hợp và hô hấp; so sánh quá trình quang hợp và hô hấp?
Trả lời:
a. Mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp
- Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia.
- Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
- Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.
b. Sự khác nhau:
So sánh

Quang hợp

Hô hấp

1. Vị trí

Lục lạp


Ty thể

2.Nguyên liệu
3. Sản phẩm
4. Loại phản
ứng
5. Loại tế bào

CO2+H2O +NL + Diệp lục
CHC (C6H12O6) + O2
Chủ yếu là phản ứng khử, là
quá trình tổng hợp
Chỉ xảy ra ở tế bào quang hợp
nôi có ánh sáng

CHC (C6H12O6) + O2
CO2+H2O + ATP + Nhiệt
Chủ yếu là phản ứng ôxi hoá, là
quá trình phân giải
Xảy ra ở mọi tế bào, ở mọi lúc

Câu 15: Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C3, C4, CAM.
Trả lời
Giải thích: Do yếu tố môi trường quyết định:
- Thực vật C3: Sống ở vùng ôn đới, á nhiệt đới, điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO 2, O2 bình
thường, do đó đã cố định CO2 1 lần theo chu trình Canvin.
6
6



Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
ThS. Lê Hồng Thái
- Thực vật C4: Sống ở vùng nhiệt đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O 2 cao, nồng độ CO2 thấp
nên phải có quá trình cố định CO2 2 lần:
+ 1 lần lấy nhanh CO2 vốn ít ỏi trong không khí và tránh hô hấp sáng tại tế bào mô giậu
+ lần 2 cố định CO2 theo con đường Canvin để hình thành chất hữu cơ trong tế bào bao bó mạch.
- Thực vật CAM: Sống ở sa mạc hoặc bán sa mạc, khí hậu khô nóng kéo dài, phải tiết kiệm nước đến mức tối
đa bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm để lấy CO 2 vào dự trữ và cố định CO2 theo
chu trình Canvin để hình thành chất hữu cơ vào ban ngày.
Câu 16: Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật. Tính hiệu quả năng lượng(ATP) trong
các giai đoạn của hô hấp hiếu khí từ 1 phân tử glucôzơ.
Trả lời
* Mối quan hệ quang hợp và hô hấp:
- Là 2 chức năng sinh lí quan trọng trong quá trình TĐC và NL trong cây, có vai trò quyết định sự tích luỹ
chất dinh dưỡng trong cây -> quyết định NS cây trồng.
- Quan hệ đối kháng và thống nhất:
+ Đối kháng: Theo chiều hướng ngược nhau.
+ Thống nhất: Có sản phẩm trung gian giống nhau.
* Hiệu quả năng lượng trong hô hấp:
- Đường phân: 2ATP và 2 NADH
- Ôxi hoá axit Piruvic: 2NADH
- Chu trình Crep: 2ATP, 6NADH, 2 FADH2
Tổng ATP: 4+ (10x3) + (2x2) = 38 ATP.
Câu 17: So sánh quá trình quang hợp ở thực vật C4 và CAM
Trả lời
-Những điểm giống nhau:
+ Có pha sáng giống nhau : Đều quang phân ly nước tạo ATP và giải phóng oxy . Giai đoạn quang hóa
dều tạo ATP, NADPH cung cấp cho pha tối
+ Đều sử dụng năng lượng và lực khử do pha sáng cung cấp

+ Pha tối đều là những phản ứng men cố định CO2 tổng hợp chất hữu cơ
+ Đều không xảy ra hô hấp sáng
-Những điểm khác nhau:
Dấu hiệu so sánh

Nhóm thực vật C4

Nhóm thực vật CAM

Đối tượng

Thực vật nhiệt đới

Thực vật sống ở sa mạc

Thời gian

Ban ngày

Cả ngày và đêm

Không gian thực hiện

Lục lạp tế bào mô giậu và lục lạp tế bào bao
bó mạch

Lục lạp tế bào mô giậu

Năng suất sinh học


Cao

Thấp

Câu 18
a.Trình bày hoạt động của enzym RuBisCo trong thực vật C3 ở các điều kiện tỉ lệ CO2/O2 khác nhau ở gian
bào ?
b. Hãy tính hiệu quả năng lượng của chu trình C3 (cho biết: 1ATP = 7,3 Kcal / M, 1NADPH = 52,7 Kcal / M,
khi oxi hoá hoàn toàn 1 phân tử C6H12O6 giải phóng 674 Kcal)
Câu 19:
1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc và
khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
2.Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao, nhưng
7
7


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
ThS. Lê Hồng Thái
ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?
Trả lời
1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc khác
nhau
+ Lá ở phía ngoài ánh sáng có màu nhạt vì số lượng diệp lục ít và tỉ lệ diệp lục a/ b cao ( nhiều diệp lục a)
+ Lá ở phía trong ít ánh sáng có màu đậm vì số lượng diệp lục nhiều và tỉ lệ diệp lục a/ b thấp ( nhiều diệp
lục b)
* Khả năng quang hợp của chúng khác nhau
+ Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngoài có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì nó có nhiều
diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài ( tia đỏ)
+ Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngoài vì nó có nhiều diệp

lục bcó khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn ( tia xanh, tím)
2.
+ Thực vật C3 và thực vật CAM quá trình quang hợp đều bị kìm hãm do hàm lượng O 2 cao là vì cả 2 loại
thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mô giậu.
+ Thực vật C3 : Khi O2 cao xảy ra hô hấp sáng do O2 tăng, CO2 giảm do ánh sáng cao lỗ khí khép lại chống
sự thoát hơi nước thì hoạt tính oxi hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính cacboxyl hóa( lúc đó enzim rubisco
xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO 2 tạo ra axit glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị
phân giải thành CO2).
+ Thực vật CAM: Khi O 2 cao quang hợp bị kìm hãm nhưng không xảy ra hô hấp sáng vì quang hợp được
tách biệt về thời gian.
- Ban đêm khí khổng mở, quá trình cacboxyl hóa xảy ra, CO 2 được tích lũy trong các hợp chất hữu cơ gửi
trong không bào.
- Ban ngày khí khổng đóng, quá trình decacboxyl hóa xảy ra, giải phóng CO 2 để hợp chất hữu cơ. 0,25
điểm
Vì vậy CO2 không bị giảm nên hoạt tính cacboxyl hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính oxi hóa => không
xảy ra hô hấp sáng.
Câu 20: 1.Giải thích vì sao người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO 2, giải phẫu lá và nhu
cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4.
2. - Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hô hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích.
- Nếu khí hậu trong một vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khô hơn thì thành phần của các loại thực vật
(C3 , C4 và CAM) ở vùng đó sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời
a) Giải thích người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO 2, giải phẫu lá và nhu cầu nước để
phân biệt cây C3 với cây C4 vì:
+ Điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4 khác nhau (C3: 30-70 ppm; C4: 0-10 ppm).
+ Nhu cầu nước ở thực vật C3 và C4 khác nhau, nhu cầu nước của thực vật C 3 gấp đôi C4. Ví dụ: để hình
thành 1 gram chất khô, cây lúa (thực vật C3) cần 600 gram nước, trong khi đó cây ngô (thực vật C4) chỉ cần
300 gram nước.
+ Giải phẫu lá của cây C 3 và cây C4 khác nhau. Lá cây C3 chỉ có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu và có
chứa tinh bột, trong khi lá cây C4 có hai loại lục lạp, một loại ở tế bào mô giậu không chứa tinh bột, một loại ở tế

bào bao bó mạch chứa tinh bột.
b) Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hô hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích. Nếu khí hậu trong một
vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khô hơn thì thành phần của các loại thực vật (C 3 , C4 và CAM) ở vùng đó
sẽ thay đổi như thế nào?
* - Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3, lượng
CO2 cạn kiệt , nồng độ oxi cao => xảy ra hô hấp sáng
- Vì trong điều kiện đó thì enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO 2 tạo ra axit
8
8


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
ThS. Lê Hồng Thái
glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2.
Hô hấp sáng không tạo ra ATP cũng như không tạo ra đường như trong quá trình quang hợp mà còn
gây lãng phí sản phẩm của quang hợp.
- Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C 3 vì thực vật C3 chỉ có 1 loại enzim cố định CO2 không thể hoạt
động trong điều kiện nồng độ CO 2 cực kì thấp.
* Nếu khí hậu của một vùng bị nóng và khô hơn thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm gia tăng dần số lượng các loài
cây C4 và CAM vì những cây này có các cơ chế quang hợp thích hợp với điều kiện khô nóng. 0,25 điểm
- Ngược lại, số lượng các loài cây C 3 sẽ bị giảm vì trong điều kiện khí hậu khô nóng hiệu quả quang hợp
của chúng sẽ bị giảm. 0,25
2. Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì sao thực vật CAM có thể đóng khí
khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm?
b) Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì sao thực vật CAM có thể đóng khí
khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm?
+ Các yếu tố kích thích mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc :
- Ánh sáng kích thích tế bào khí khổng mở
- Khi trong lá thiếu CO2 cũng kích thích tế bào khí khổng mở để lấy CO2.
Cây mở khí khổng theo nhịp ngày đêm.

+ Thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày, mở vào ban đêm:
- Có thể đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm vì khi khí khổng mở vào ban ngày trong điều kiện khô nóng
cây sẽ bị mất nhiều nước. Khi cây bị mất nước lượng axit abxixic (AAB) trong lá tăng lên kích thích kênh K+
mở cho ion này ra khỏi tế bào bảo vệ ( tế bào hạt đậu) làm chúng mất nước và xẹp lại nên khí khổng đóng.
- Ngược lại, ban đên cây không bị thiếu nước, khí khổng lại được mở để lấy CO 2 và CO2 được dùng trong
quang hợp.
Câu 21: a) Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện nào? Vì sao hô hấp sáng lại làm tiêu hao sản phẩm quang
hợp? Biện pháp để hạn chế hô hấp sáng?
b) Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật?
c) Đặc điểm quang hợp ở thực vật C4 thể hiện sự thích nghi với môi trường sống như thế nào?
Trả lời
a)
- Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 lúc ở ngoài ánh sáng có nồng độ CO2 thấp và nồng độ O2 cao. Hô
hấp sáng ôxihoa RIDP- một trong các sản phẩm của quang hợp do đó làm tiêu hao sản phẩm
quang hợp
- Biện pháp để hạn chế hô hấp sáng
+ Tạo ra những giống cây có khả năng đồng hóa CO2 ở nồng độ thấp
+ Tạo ra những giống cây có hoạt tính của enzim RIDP- ôxigenaza yếu
b)
- Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình ngược nhau diễn ra trong tế bào thực vật nhưng 2 quá trình này
lại có mối quan hệ thống nhất hữu cơ với nhau.
- Sản phẩm của quang hợp chính là nguyên liệu của quá trình hô hấp. Hô hấp tạo ra CO 2 và H2O được
sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp
- Các sản phẩm trung gian được tạo ra trong quá trình hô hấp được thực vật sử dụng để kết hợp với
các sản phẩm của quá trình quang hợp tổng hợp nên các chất hữu cơ quan trọng như lipit, protein…
c)
- Cơ chế quang hợp ở thực vật C 4 thể hiện rõ sự thích nghi với môi trường sống của chúng. Sống trong
môi trường có nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp, để lấy nhanh lượng CO2 vốn ít ỏi trong môi trường và
tránh hô hấp sáng, quá trình quang hợp ở thực vật C4 được chia làm 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Cố định CO2 tạm thời diễn ra tại lục lạp của tế bào mô dậu (0,5 đ).

Giai đoạn 2: Cố định CO2 theo chu trình của canvin , xảy ra tại lục lạp của tế bào bao quanh bó mạch.
9
9


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
ThS. Lê Hồng Thái
Với cơ chế quang hợp diễn ra như đã nêu trên, thực vật C 4 đã thích nghi được vói môi trường có cường
độ ánh sáng cao và đạt được năng suất khá.
Câu 22: Hãy điền vào bảng sau đây về một số đặc điểm phân biệt thực vật C3, C4 và CAM
Đặc điểm so sánh
Điều kiện sống
Hình thái giải phẫu lá
Cường độ quang hợp
Hô hấp sáng

Thực vật C3

Thực vật C4

Thực vật CAM

Thực vật C3
Sống chủ yếu ở vùng ôn
đới và á nhiệt đới
Lá bình thường ; Có
một loại lục lạp ở tế bào
mô giậu.

Thực vật CAM

Sống ở vùng sa mạc, điều
kiện khí hậu kéo dài
Lá mọng nước ; Có một loại
lục lạp ở tế bào mô giậu.

Không

Trả lời:
Đặc điểm so sánh
Điều kiện sống

Cường độ quang hợp

Trung bình

Thực vật C4
Sống ở vùng khí hậu
nhiệt đới
Lá bình thường ; Có 2
loại lục lạp ở tế bào
mô giậu và tế bào bao
bó mạch
Cao

Hô hấp sáng



Không


Hình thái giải phẫu lá

Thấp

Câu 23.
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến hai nhóm thực vật C3 và C4:
a) So sánh sự khác nhau giữa chúng về cấu trúc cơ quan quang hợp.
b) So sánh sự khác nhau về cấu trúc lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch ở thực vật C4.
c) Vì sao nói: “Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3” ?
Trả lời
a). - Lá của thực vật C3 chỉ có một hoặc hai lớp mô giậu, chứa lục lạp; lá của thực vật C 4, ngoài lớp mô giậu còn
lớp tế bào quanh bó mạch cũng chứa lục lạp.
- Với cấu tạo trên, thực vật C3 có 1 loại lục lạp, còn thực vật C4 có 2 loại lục lạp.
b). Sự khác nhau về 2 loại lục lạp ở thực vật C4 là:
+ lục lạp tế bào mô giậu có hạt phát triển, vì chủ yếu thực hiện pha sáng; còn lục lạp tế bào bao bó mạch
không phát triển, vì không thực hiện pha sáng.
+ lục lạp tế bào bao bó mạch có chất nền phát triển hơn và chứa nhiều tinh bột, vì tham gia vào chu trình
Calvin.
c). Nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3, bởi vì:
+ Nhóm này khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, phải tiết kiệm nước bằng cách giảm
độ mở của khí khổng, làm O2 khó thoát ra ngoài, CO2 khó đi từ ngoài vào trong.
+ Nồng độ O2 cao, CO2 thấp trong khoảng gian bào kích thích hoạt động của enzym RuBisCO theo
hướng oxy hóa (hoạt tính oxidaza), làm oxy hóa RiDP (C 5) thành APG (C3) và axit glycolic (C2). Axit
glycolic chính là nguyên liệu của quá trình hô hấp sáng.
Câu 24: Trong cả một ngày, mức độ đồng hóa thực (tinh) CO 2 của một cây là 0,5 moles. Vào đêm, mức độ
tiêu thụ thực O2 là 0,12 moles. Điều đó chứng tỏ trao đổi khí phụ thuộc vào quang hợp và hô hấp sử dụng
10
10



Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
ThS. Lê Hồng Thái
sinh khối (có khối lượng phân tử tương đương của 30). Năng suất thực hoặc tiêu thụ sinh khối tính bằng gam
trong Chu kỳ thời gian 12 giờ ban ngày : 12 giờ ban đêm là bao nhiêu ?
A. 3.6 g
B. 7.8 g
C. 11.4 g
D. 15.0 g
Câu 25: Lục lạp của thực vật được cho là phát triển từ tổ tiên giống như vikhuẩn lam với hình thức sống
cộng sinh. Câu nào trong số các câu sau phù hợp với giả thuyết đó ?
I. . Lục lạp và vi khuẩn lam có diệp lục và màng thylakoi giống nhau.
II. . Vi khuẩn lam có quang hợp tạo ôxy.
III. . Lục lạp là cơ quan được thừa hưởng từ tổ tiên của chúng.
IV. . Lục lạp có DNA và Ribôxôm riêng của chúng.
V. . Lục lạp có thể nhìn thấy rõ ràng trong các tế bào nhưng không có thể nuôi cấy tách riêng trong
phòng thí nghiệm.
VI. . Gen của sinh vật tiền nhân biểu lộ rõ trong lục lạp
a. I, III, IV and V

I, III, IV và V

b. I, II, IV and VI

I, III, IV và V

c. I, II, III and V

I, III, IV và V

d. II, IV, V and VI


I, III, IV và V

11
11


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật
ThS. Lê Hồng Thái
Câu 26: Chọn hình thể hiện đúng hiệu suất quang hợp của thực vật C 3 và C4. (trục tung : Tỷ lệ quang hợp /
đơn vị diện tích lá).
C3
C4
0°C
25°C
40°C
1%
50%
100%
Sunlight/ Ánh sáng
Rate of photosynthesis
per unit leaf area
a.
C3
C4
0°C
25°C
40°C
1%
50%

100%
Sunlight Ánh sáng
Rate of photosynthesis
per unit leaf area
b.
0°C
25°C
40°C
C3
C4
1%
50%
100%
Sunlight/ Ánh sáng
Rate of photosynthesis
per unit leaf area
c.
C4
C3
0°C
25°C
40°C
1%
50%
100%
Sunlight/ Ánh sáng
Rate of photosynthesis
per unit leaf area
d.


12
12


Tuyển tập câu hỏi sinh lí thực vật

ThS. Lê Hồng Thái

Câu 27: Một số đặc điểm của các sinh vật quang tự dưỡng được ghi trong bảng dưới đây:
Nhó
m
I
II
III
IV

Điểm bù ánh sáng (đơn Điểm bảo hòa ánh sáng (đơn
vị K lux)
vị K lux)
1–3
> 80
1–2
50 – 80
0.2 – 0.5
5 – 10
Không có số liệu
1–2

Có 4 nhóm kết hợp theo thứ tự như sau:
a.

. I. Thực vật C4
III. Thực vật C3 ưa bóng
b. .

I. Thực vật C3 ưa sáng
III. Thực vật C4

c. . I. Thực vật C4
III. Thực vật C3 ưa sáng
d. . I. Thực vật C4
III. Tảo sống ở biển sâu

II. Thực vật C3 ưa sáng
IV. Tảo sống ở biển sâu
II. Thực vật C3 ưa bóng
IV. Rêu
II. Rêu
IV. Thực vật C3 ưa bóng
II. Thực vật C3 ưa sáng
IV. Rêu

13
13

Điểm bù CO2 (ppm)
0
> 40
> 40
Không có số liệu



Câu 28: Sự tạo thành ATP trong quang hợp và hô hấp đã diễn ra khác nhau nh thế nào ?
Tr li
a. Phng trỡnh tng quỏt ca quang hp: 0.5 im
6CO2 + 6H2O +674 kcal

as+dl

6C6H12O6 + 6O2

b. Cỏc thnh phn tham gia v vai trũ ca chỳng: 0.5im
- nh sỏng:cung cp nng lng
- H sc t quang hp:hp thu & chuyn húa nng lng.
- CO2 l ngun cỏcbon cung cp cht hu c,
- H2O va l nguyờn liu va l sn phm ca quỏ trỡnh.
c. Vai trũ ca cỏc sn phm c hỡnh thnh trong pha sỏng & pha ti ca quang hp.
- Sn phm ca pha sỏng:1 im
+O2 : iu hũa khớ quyn.
+NADP + H+ v ATP l ngun nng lng v nguyờn liu cho pha ti.
- Sn phm ca pha ti:
+Cỏc hp cht ng n:l nguyờn liu tng hp tinh bt d tr.
+ Cỏc loi hp cht hu c n gin l ngun gc to thnh cỏc loi axit amin, glixờrin v
axit bộo
+NADP+ + ADP l nguyờn liu cho pha sỏng.
Cõu 29: xỏc nh kh nng quang hp ca mt cnh lỏ cú din tớch 80 cm 2, mt hc sinh ó t cnh lỏ
ny vo trong bỡnh kớn v chiu sỏng 15 phỳt. Sau ú ly cnh lỏ ra khi bỡnh v cho vo bỡnh 20ml dung
dch Ba(OH)2 lc u hũa tan ht lng CO 2 trong bỡnh. Sau ú, em bỡnh ny chun vi HCl thỡ ht
18 ml HCl. Cng lm nh vy vi bỡnh khụng cha cnh lỏ ht 14 ml HCl. Tớnh cng hp
(mgCO2/dm2lỏ/gi) ca cnh lỏ núi trờn. Bit rng 1ml HCl tng ng vi 0,6 mg CO2
S: 12 mgCO2/dm2 lỏ/gi

Tr li
Bể A và B đều chứa lợng CO2 bằng nhau
- PTPƯ:
BaCO3 +
Ba(OH)2 + CO2

H2O

Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2
+ 2H2O
- ở bể A cành lá hấp thụ CO 2 để quang hợp nên lợng CO2 còn d ít hơn bể B nên lợng Ba(OH)2
kết hợp với CO2 d từ bể A ít hơn so với bể B. (điều đó cũng có nghiã là lợng Ba(OH)2 d để chuẩn độ
từ bể A nhiều hơn bể B)
- HCl dùng để chuẩn độ Ba(OH)2 từ bể A nhiều hơn (18ml) so với bể B (14ml)
- Lợng HCl dùng để chuẩn độ Ba(OH)2 từ bể A nhiều hơn bể B là:
18-14 = 4 (ml).
- Sự chênh lệch này là do cành lá trong bể A đã hấp thụ CO 2 để quang hợp và lợng CO2 đợc lá
hấp thụ tỷ lệ thuận với lợng HCl dùng làm chuẩn độ.
- Theo bài ra, một ml HCl tơng đơng với 0,6 mg CO 2 nên lợng CO2 đợc lá hấp thụ trong 15
phút là: 0,6 x 4 = 2,4 (mg).
- Trong một giờ lợng CO2 đợc lá hấp thụ là: 2,4 x (60 : 15) = 9,6 mg
- Mà 80 cm2 = 0,8 dm2
Vậy cờng độ quang hợp là: 9,6/ 0,8 = 12 ( mg/dm2/giờ)


Câu 30: Đặc điểm của thực vật CAM thích nghi với môi trường:
Trả lời
- TV CAM gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài.
- Để tránh mất hơi nước do thoát hơi nước nên khí khổng các loài cây này đóng vào ban ngày và mở
vào ban đêm.

- Để thích nghi, ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO2:
+ Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm lúc khí khổng mở
+ Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin được diễn ra vào ban ngày lúc khí khổng đóng.
Câu 31:
Biết năng lượng ánh sáng mặt trời sử dụng cho quang hợp ở nước ta là 6,4.10 9 kcal /năm. Năng suất
sinh học trung bình với cây lúa nước ở nước ta là 20 tấn/ha/năm. Cứ 8 phôtôn ánh sáng kích thích 1 phân tử
CO2 đi vào quá trình quang hợp. Năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ là 42 kcal/mol, ánh sáng xanh tím là 72
kcal/mol, 1 tấn chất hữu cơ chứa 4.106 kcal.
Hãy tính hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng (là tỉ số % giữa số năng lượng tích lũy trong sản phẩm
quang hợp với số năng lượng sử dụng cho quang hợp) theo lý thuyết và thực tiễn.
Trả lời
Cách giải:
a) Theo lý thuyết:
Phương trình tổng quát của quang hợp:
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
- Số phôtôn cần cho quá trình quang hợp để tạo 1 phân tử glucô: 8 x 6 = 48 phôtôn
- Năng lượng ánh sáng đỏ sử dụng để cố định 1 phân tử glucô: 48 x 42 = 2016 kcal
- Năng lượng ánh sáng xanh tím sử dụng để cố định 1 phân tử glucô: 48 x 72 = 3456 kcal
- Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng theo lý thuyết của tia đỏ:
( 674: 2016) x 100% = 33,43 %
- Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng theo lý thuyết của tia xanh tím:
( 674: 3456) x 100% = 19,50 %
b) Theo thực tiễn:
Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng theo thực tiễn:
[(20 x 4.106 ) : 6,4.109 ] x 100% = 1,25%.

Câu 32: Sự tạo thành ATP trong quang hợp và hô hấp
Trả lời
a. Sự tạo thành ATP trong quang hợp:
- Là quá trình phôtphorin hoá quang hợp được thực hiện nhờ năng lượng phôtôn ánh sáng và xảy ra ở lục

lạp theo phương trình:
- Phôtphorin hoá vòng:
nADP + nH3PO4 AS, dltố
nATP
- Phôtphorin hoá không vòng:
ADP + H3PO4 + H2O AS, dltố ATP + NADPH2 + 1/2O2
b. Sự tạo thành ATP trong hô hấp:
- Là quá trình phôtpho rin hoá ô xi hoá được thực hiện nhờ năng lượng của quá trình ô xi hoá nguyên liệu hô
hấp và diễn ra ở ti thể theo phương trình:
- AH2 + B + ADP + H3PO4
A + BH2 + ATP ( trong đó AH2 là chất cho và B là chất nhận điện tử).


Câu 33: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nhóm thực vật C4 và CAM
Trả lời:
-Những điểm giống nhau:
+ Có pha sáng giống nhau : Đều quan phân ly nước tạo ATP và giải phóng oxy . Giai đoạn quang hóa
dều tạo ATP, NADPH cung cấp cho pha tối
+ Đều sử dụng năng lượng và lực khử do pha sáng cung cấp
+ Pha tối đều là những phản ứng men cố định CO2 tổng hợp chất hữu cơ
+ Đều không xảy ra hô hấp sáng
-Những điểm khác nhau:
Dấu hiệu so sánh

Nhóm thực vật C4

Nhóm thực vật CAM

Đới tượng


Thực vật nhiệt đới

Thực vật sống ở sa mạc

Sản phẩm đầu tiên

Photpho Enol Piruvat (PEP)

-Ban ngày : Axit photphoglỷeic (APG)
-Ban đêm: Axit Oxalo axtic (AOA)

Nhu cầu ánh sáng

Cao

Từ trung bình đến cao

Tốc độ đồng hóa

Nhanh

Chậm

Năng suất

Cao

Thấp

Câu 34.

a. Phân biệt các nhóm thực vật C 3 và C4 về các đặc điểm: enzim xúc tác cho quá trình cố định CO 2;
loại tế bào xẩy ra quá trình cố định CO2.
b. Vì sao hô hấp sáng chỉ xẩy ra ở thực vật C3 mà không xẩy ra ở thực vật C4?
Trả lời
Câu 8
a

b

a. Phân biệt các nhóm thực vật C 3 và C4 về các đặc điểm: enzim xúc tác cho quá trình cố định CO 2; loại tế
bào xẩy ra quá trình cố định CO2.
b. Vì sao hô hấp sáng chỉ xẩy ra ở thực vật C3 mà không xẩy ra ở thực vật C4?
Đặc điểm
C3
C4
Enzim xúc tác cho quá trình cố RubisCO
PEP cacboxilaza, RubisCO
định CO2
Loại tế bào xẩy ra quá trình cố Tế bào mô giậu
Tế bào mô giậu, tế bào bao bó mạch
định CO2
Ở thực vật C3: Khi cường độ ánh sáng cao, khí khổng đóng, nồng độ CO 2 giảm xuống thấp, nổng độ O2 tăng cao
enzim rubisCO không kết hợp với CO2 mà kết hợp với O2 gây hô hấp sáng.
Ở thực vật C4: Không xảy ra hô hấp sáng vì loại thực vật này có chu trình cố định CO 2 bổ sung xảy ra ở tế bào
mô giậu tạo ra axit malic là nguồn dự trữ CO2 cung cấp cho chu trình Calvin nên rubisCO luôn kết hợp với CO2

Câu 35:
1. a) Tại sao dùng phương pháp nhuộm màu bằng iôt ở các tiêu bản giải phẫu lá cây người ta phân biệt
được lá của thực vật C3 và lá thực vật C4?
b) Nêu khái niệm hô hấp sáng. Mô tả cơ chế hô hấp sáng bằng sơ đồ tóm tắt.

c) Có ý kiến cho rằng hô hấp sáng có hại cho cây, theo em ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích?
2. Nêu những điểm khác nhau chủ yếu giữa chuỗi chuyền điện tử vòng và chuỗi chuyền điện tử không
vòng trong quá trình quang hợp ở thực vật.
Trả lời


1.

* Vì:
- Lá cây C3 có tế bào mô giậu phát triển,tế bào bao bó mạch không phát triển,nên khi nhuộm iôt thì tế bào mô
giậu bắt màu xanh, tế bào bao bó mạch không bắt màu xanh.
- Lá cây C4 có tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch đều phát triển,nên khi nhuộm iôt thì cả tế bào
mô giậu và tế bào bao bó mạch đều bắt màu xanh.
* Hô hấp sáng là sự hô hấp gia tăng thêm bên cạnh hô hấp bình thường xảy ra ở thực vật C 3 trong điều kiện chiếu sáng
mạnh.

* Sơ đồ:
Ánh sáng mạnh
RiDP→ Axit
Glicolic
(tại lục lạp)
Axit → Axit
Glicolic
glioxilic
(tại peroxixôm)

O2

CO2


* Ý kiến đó là chưa đầy đủ, vì hô hấp sáng tiêu hao một lượng
* Sự khác nhau:


Câu 36:
1. Theo dõi sự sản sinh oxi và thải oxi trong hoạt động quang hợp của một cây C 4 theo sự thay đổi của
nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây:
Nhiệt độ môi trường (0C)
ml O2/dm2 lá/h
A
B
10
20
30
40
a) Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong nào biểu diễn sự
thải oxi ra môi trường? Vì sao?
b) Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.
2. Nêu tầm quan trọng của sự hô hấp ở rễ.
Trả lời
1.

2.

a)
- Đường cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải oxi ra môi trường.
Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường cong B tại mỗi nhiệt độ xác định.
- Bởi vì lượng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng oxi sinh ra trong quang hợp sau khi
đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với lượng oxi sinh ra do quang hợp (đường A).
b)

- Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì quang hợp tăng dần do
vậy lượng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 40 0C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có
biêủ hiện giảm.
- Đường cong B: Sự thải oxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ hô hấp. Lượng oxi
thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp
tục tăng thì cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi do đó đường cong B đi xuống.
* Tầm quan trọng của sự hô hấp ở rễ:
- Tạo năng lượng ATP sử dụng vào quá trình hút khoáng chủ động và các hoạt động khác.
- Tạo ra CO2 từ đó tạo ra các ion H+ và HCO3- , H+ được sử dụng vào cơ chế trao đổi ion, làm cho các ion như
+
2+
K , Ca , Mg2+…tách khỏi keo đất, giúp cây hấp thụ được.

Câu 37:
a. Vì sao ở thực vật C3 chu trình Canvin – Benson không cần sự tham gia trực tiếp của ánh sáng nhưng
cũng không xảy ra vào ban đêm?
b. Vì sao ở thực vật CAM loại bỏ hoàn toàn tinh bột ở lục lạp thì quá trình cố định CO 2 ban đêm
không tiếp tục xảy ra?
Trả lời
a. Chu trình Canvin – Benson chỉ phụ thuộc vào các sản phẩm của pha sáng. Ở thực vật C 3, ban ngày khí
khổng mở, có ánh sáng -> pha sáng xảy ra -> chu trình Canvin cũng xảy ra.
b. Chất cố định CO2 tạm thời vào ban đêm là PEP được hình thành từ tinh bột -> lấy hết tinh bột thì quá trình
này dừng lại. (Học sinh có thể vẽ sơ đồ chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM hoặc không)
Câu 38:
Trong điều kiện nhiệt độ cao, trong lục lạp lượng ôxi hòa tan cao hơn lượng CO 2, Cây nào dưới đây
quá trình quang hợp không giảm. Vì sao?
+ Dưa hấu.
+ Ngô.
+ Lúa nước.
+ Rau cải.

+ Bí ngô.
Trả lời


- Qúa trình quang hợp của cây ngô không giảm.
- Giải thích: Vì ngô là thực vật C 4 thích hợp sống trong môi trường ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO 2
giảm, nồng độ O2 tăng. Trong điều kiện đó quang hợp vẫn xảy ra bình thường.
Câu 39:
So sánh sự khác nhau giữa hô hấp sáng và hô hấp tối (không cần ánh sáng)?
Chỉ tiêu so sánh
Điều kiện xảy ra
Chuỗi vận chuyển e trong ti thể
Tạo NH3
Sự phụ thuộc vào [CO2] ở mô lá
Hiệu quả năng lượng
NADH
Cường độ hô hấp so với cường
độ quang hợp

Hô hấp tối
Không cần ánh sáng
Qua chuỗi vận chuyển e
Không
Không
Tạo ATP
Tạo NADH
10% (thấp)

Hô hấp sáng
Cần ánh sáng

Không cần


Tiêu tốn ATP
Tiêu tốn NADH
25 – 100% (cao)

Câu 40. Phân biệt con đường photphorin hóa vòng và photphorin hóa không vòng trong quang hợp?
Trả lời:
- Ý nghĩa:

- Diễn biến:

- Sản phẩm:
- Vai trò:
Đường đi của
electron
Hệ sắc tố
Mức độ tiến hóa

Photphorin hóa không vòng
Là con đường chủ yếu mà cây thu được năng lượng ánh sáng
cao nhất do dòng electron từ trung tâm phản ứng của hệ thống
ánh sáng I và II.

Cả 2 hệ thống ánh sáng I và II tham gia. Hệ thống ánh sáng I
(có trung tâm phản ứng là P700) dẫn năng lượng và nguyên tử
hidro tới phản ứng enzim để tạo nên glucozơ: tổng hợp
NAHPH; hệ thống ánh sáng II (trung tâm phản ứng là P680)
dẫn electron đến thay thế những electron bị mất đi ở P700,

chúng nhận electron từ các phân tử sắc tố khác chuyển đến,
trong quá trình này tổng hợp ATP, mặt khác electron bị mất
được bù từ electron của nước.
2ATP, 1 NADPH + H+ , O2.
thu nhận năng lượng để tạo thành ATP và NADPH; vận
chuyển H (trong NADPH) cho phản ứng tối.
Không khép kín vòng
PSI P700
Thấp hơn

Photphorin hóa vòng
Là con đường sử dụng năng lượng ánh
sáng để tạo ra ATP, không dùng để tổng
hợp glucozơ vì không tạo NADPH để khử
cacbon; không có hiệu quả với ánh sáng
thu được và chỉ có ý nghĩa với các sinh vật
ít phát triển.
chỉ có hệ thống ánh sáng I tham gia.

1 ATP
thu nhận năng lượng ánh sáng để tạo ATP.
Đi vòng
PSII P680 và PSI P700
Cao hơn

Câu 41:
1. Vì sao ở thực vật C3, chu trình Canvin – Benson không cần sự tham gia trực tiếp của ánh sáng nhưng
cũng không xảy ra vào ban đêm?
2. Vì sao ở thực vật CAM loại bỏ hoàn toàn tinh bột ở lục lạp thì quá trình cố định CO 2 ban đêm không
tiếp tục xảy ra?

Trả lời:
1. Chu trình Canvin – Benson chỉ phụ thuộc vào các sản phẩm của pha sáng. Ở thực vật C 3, ban ngày khí
khổng mở, có ánh sáng -> pha sáng xảy ra -> chu trình Canvin cũng xảy ra.
2. Chất cố định CO2 tạm thời vào ban đêm là PEP được hình thành từ tinh bột -> lấy hết tinh bột thì quá trình
này dừng lại. (Học sinh có thể vẽ sơ đồ chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM hoặc không)


Câu 3:
a. Đây là cấu trúc lá của thực vật C4 vì:
- Có lớp tế bào bao bó mạch phát triển, các tế bào nhu mô bao quanh các tế bào bao bó mạch
- Có quá trình cố định CO2 diễn ra theo 2 giai đoạn ở hai loại tế bào khác nhau
b. Ghi chú thích
- A – tế bào nhu mô lá
B – tế bào bao bó mạch
1 – CO2 ; 2 – OAA ; 3 – A.malic ; 4 – A.pyruvic ; 5 – PEP
6 – Glucozo ( chất hữu cơ) ; Enzym 1 – PEP cacboxylaza ; Enzym2 – Rubisco ( RiDP cacboxylaza)
c. So sánh cấu trúc 2 loại lục lạp
Lục lạp tế bào nhu mô
- Grana phát triển
- Enzym cố đinh CO2 là PEP
cacboxylaza, ít hoặc không có
rubisco

Lục lạp tế bào bao bó mạch
- Grana kém phát triển, chứa ít PSII
- Enzym cố định CO2 là RiDP
cacboxylaza
- Chứa nhiều hạt tinh bột

Câu 42: Tại sao môi trường quá thừa hay quá thiếu ánh sáng đều làm giảm sự đồng hoá CO2 ở cây xanh?

Trả lời:
-

Trong sự đồng hoá CO2 ở cây xanh, ánh sáng tham gia vào chu trình Canvin dưới dạng ATP và NADPH từ
quá trình photphorin hoá quang hợp không vòng.

-

Quá thiếu ánh sáng (như ở dưới tán cây, trong bóng tối) APG sẽ tăng lên còn RuDP sẽ giảm làm xáo trộn chu
trình Canvin, giảm sự đồng hoá CO2.

-

Quá thừa ánh sáng (như mật độ cây quá thưa, vào thời gian buổi trưa trời nắng gắt, lỗ khí đóng) nhiệt độ lá
tăng lên làm phân giải prôtêin trong tế bào lá, làm giảm hoạt tính Rubisco, lỗ khí đóng không thu nhận được
CO2.
Câu 43: Đồ thị sau biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO 2 của một thực vật theo cường độ ánh sáng và
nồng độ CO2 trong không khí
Tốc độ cố định CO2
CO2 300 ppm
CO2 150 ppm
a
b


Cường độ ánh sáng
Từ sơ đồ trên em rút ra nhận xét gì?
Trả lời
Nhận xét:
- Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO 2 của một loài thực vật theo cường độ ánh sáng và

nồng độ CO2 trong không khí.
- Tốc độ cố định CO2 tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới một giới hạn nhất định thì dừng lại mặc dù
tiếp tục tăng cường độ ánh sáng. Lúc này để tăng tốc độ cố định CO2 phải tăng nồng độ CO2.
- Đường a thể hiện phần mà tốc độ cố định CO 2 bị hạn chế bởi nhân tố ánh sáng. Đường b thể hiện
phần tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố là nồng độ CO2.
Câu 44:
a. Điều kiện xẩy ra cố định đạm? Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử hiđro trong NH 3 có nguồn gốc
từ chất nào trong các chất (glucôzơ, NADPH, CH4, H2)? Giải thích?
b. Ở quang hợp của thực vật C4, để tổng hợp được 720g glucôzơ thì cần ít nhất bao nhiêu phôtôn ánh sáng?
Trả lời
a. - Điều kiện xẩy ra cố định đạm: Có enzim Nitrôgenaza, có lực khử mạnh (NADH), có năng lượng ATP, môi trường kị khí.
- Nguyên tử hiđro trong NH 3 có nguồn gốc từ glucôzơ. Vì quá trình khử N 2 thành NH3 sử dụng chất khử NADH. Chất khử NADH
được tạo ra từ quá trình hô hấp (đường phân và chu trình Crep). Quá trình hô hấp sử dụng nguyên liệu glucôzơ, nguyên tử H trong
phân tử C6H12O6 được gắn với NAD+ để tạo thành NADH.
b. - Ở quang hợp của thực vật C4, để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì cần 12 phân tử NADPH, 24 phân tử ATP.
- Ở phôtphoril hoá không vòng, để tổng hợp 12 NADPH và 12ATP thì cần ít nhất 48 phôtôn ánh sáng. Ở phôtphoril hoá vòng, để
tổng hợp 12ATP thì cần ít nhất 12 phôtôn ánh sáng. Tổng số phôtôn ánh sáng cần dùng để tổng hợp 1 phân tử glucôzơ là 12 + 48 =
60.
- 720g glucôzơ tương ứng với 4 mol glucôzơ thì cần ít nhất số phôtôn ánh sáng là:
60.4.6,02.1023 = 240.6,02.1023 (phôtôn).
C©u 45:

a. V× sao nãi: "H« hÊp s¸ng g¾n liÒn víi nhãm thùc vËt C3” ?


b. Biểu đồ dới đây biểu diễn quá trình hô hấp của 1 cây trong điều kiện bình thờng. Hãy chọn đờng cong
thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích tại sao? ứng dụng trong việc
bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nh thế nào?
Tr li
a. Núi hụ hp sỏng gn lin vi thc vt C3 bi vỡ:

+ Nhúm ny khi sng trong iu kin ỏnh sỏng mnh, nhit cao, phi tit kim nc bng cỏch gim
m ca khớ khng, lm O2 khú thoỏt ra ngoi, CO2 khú i t ngoi vo trong
+ Nng O2 cao, CO2 thp trong khong gian bo kớch thớch hot ng ca enzym RUBISCO theo hng
oxy húa (hot tớnh oxidaza), lm oxy húa RiDP (C 5) thnh APG (C3) v axit glycolic (C2). Axit glycolic
chớnh l nguyờn liu ca quỏ trỡnh hụ hp sỏng.
b. (1im)
- ng cong C l ng cong thớch hp biu th cho cỏc giai on hụ hp trong i sng ca cõy vỡ:
Giai on ht ang ny mm v giai on cõy ra hoa trỏi l giai on hụ hp mnh trong i sng ca cõy,
do ú ti v trớ ny ng cong biu din tng.
- ng dng trong bo qun ht ging, hoa qu:
Quỏ trỡnh hụ hp mnh ca cỏc sn phm nh hoa qu, c ht, lỳc bo qun li gõy ta nhit mnh lm tiờu
hao nhanh cht hu c, nờn lm gim cht lng sn phm. Do ú, cn lm hn ch hụ hp bng cỏch h
nhit , tng lng khớ CO2 khớ nit, lm gim thụng thoỏng v m... l iu kin cn thit.
Cõu 46:
a- S ng hoỏ cacbon trong quang hp cỏc loi thc vt CAM th hin c im thớch nghi vi mụi
trng sng nh th no?
b- Gii thớch ti sao trong quỏ trỡnh quang hp nu quỏ thiu hay quỏ tha CO 2 u lm gim nng sut cõy
trng?
Tr li:
a- Thc vt CAM l nhúm mng nc, sng trong iu kin khụ hn ( vớ d hoang mc). tit
kim nc (bng cỏch gim s mt nc do thoỏt hi nc) nhng vn m bo lng CO 2 cho quang
hp, nhúm thc vt ny cú s phõn chia thi gian c nh CO2 nh sau:
+ Giai on c nh CO2 u tiờn din ra vo ban ờm khi khớ khng m.
(0, 50 )
+ Giai on tỏi c nh CO 2 theo chu trỡnh Calvin din ra vo ban ngy khi khớ khng úng, s dng
ngun CO2 trong hp cht c nh CO2 u tiờn.
Do c im thớch nghi vi iu kin sinh thỏi nh vy, nờn thc vt CAM cú th m bo lng
CO2 ngay c khi ban ngy khớ khng luụn úng.
(0, 50 )
b- Quỏ thiu hay tha CO2 u lm gim nng sut cõy trng vỡ:

* Trng hp quỏ thiu CO2 (thng do l khớ úng, hụ hp yu):
- RiDP tng, APG gim, nh hng n hot ng ca chu trỡnh Canvin.
- Enzym Rubisco tng hot tớnh oxygenaza xut hin hin tng hụ hp sỏng.
u dn n lm gim hiu sut quang hp gim nng sut cõy trng.
(0, 50 )
* Trng hp quỏ tha CO2 :
- Gõy c ch hụ hp nh hng n quỏ trỡnh hp thu, vn chuyn, sinh tng hp cỏc cht cn
nng lng nh hng n quang hp gim nng sut cõy trng.
- Lm quỏ trỡnh phõn gii mnh hn quỏ trỡnh tng hp dip lc ng thi cú th lm enzym Rubisco
b bin tớnh gim hiu sut quang hp gim nng sut cõy trng.
(0, 50 )
Cõu 47 ( HSG 2009 2010):
a. im bự ỏnh sỏng quang hp l gỡ? im bự ỏnh sỏng ca cõy a sỏng v cõy a búng khỏc nhau nh
th no? Gii thớch?
b. im bóo ho CO2 l gỡ? S bóo ho CO2 xy ra trong iu kin t nhiờn khụng?
TL:


*Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp và hô hấp bằng nhau……..
* Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục
hơn cây ưa sáng -> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu quả -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ
chiếu sáng tương đối yếu…………..
* Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất………………..
* Trong tự nhiên không xảy ra tình trạng bão hoà CO2, vì: hàm lượng CO2 trong tự nhiên chỉ vào khoảng
0,03% rất thấp so với độ bão hoà CO2( 0,06% - 0,4%)……
Câu 48: Đặc điểm cấu trúc nào của lục lạp thích ứng với việc thực hiện hai pha của quá trình quang hợp?
TL:
- Ngoài là màng kép, trong là cơ chất (chất nền) có nhiều hạt grana. Hạt grana là nơi diễn ra pha sáng, chất
nền là nơi diễn ra pha tối
- Hạt grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ các tia sáng) chứa trung tâm pư và các chất truyền điện tử

giúp pha sáng được thực hiện
- Chất nền có cấu trúc dạng keo, trong suốt, chứa nhiều enzim cacboxil hóa phù hợp với việc thực hiện các
phản ứng khử CO2 trong pha tối.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×