Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CHUYEN đề bài tập DI TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.94 KB, 7 trang )

QUI LUẬT MEN ĐEN
Bài 1: Ở thỏ, gen B quy định tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng lông trắng,
các gen nằm trên NST thường. Cho giao phối giữa hai thỏ đen dị hợp tử
a. Tính xác suất của lứa đầu tiên có 3 thỏ con sinh ra theo thứ tự 1 đen : 1 trắng : 1 đen và theo thứ tự 1
trắng : 1 đen : 1 trắng.
b. Tính xác suất sinh 3 con gồm 2 đen : 1 trắng không theo thứ tự
c. Cho 1 thỏ đen ở F1 lai trở lại với thỏ đen ở thế hệ P. Tính xác suất của thỏ trắng có thể sinh ra từ sự lai
trở lại này?
ĐS : 1. 9/64; 3/64; 2. 27/64; 3. 1/6
Bài 2: Bà hai và bà tư cùng sinh một lúc trong nhà bảo sanh. Bà hai được trao một bé gái, bà tư được trao
một bé trai, nhưng hai bà khiếu nại con của bà là bé trai chứ không phải là bé gái. Cuộc thử máu đưa đến kết
quả như sau : ông bà hai đều có nhóm máu B, ông bà tư có nhóm máu AB và nhóm máu O, bé gái có nhóm
máu B, bé trai có nhóm máu O. Phải giải quyết như thế nào về sự khiếu nại của bà hai dựa trên sự di truyền về
các nhóm máu?
ĐS: Bé trai con của bà Hai, bé gái con của bà ba
Bài 3: Sự di truyền các nhóm máu A, B, AB, O ở người được kiểm tra do các gen sau đây.
- Kiểu gen IA IA, IA IO cho nhóm máu A
- Kiểu gen IB IB, IB IO cho nhóm máu B
- Kiểu gen IAIB cho nhóm máu AB
- Kiểu gen IO IO cho nhóm máu O
Có hai anh em sinh đôi cùng trứng (cùng kiểu gen) vợ người anh có nhóm máu A, con cái của họ có nhóm
máu A và AB. Vợ người em có nhóm máu A, con cái của họ có nhóm máu A và AB. Vợ người em có nhóm
máu B, con cái của họ có nhóm máu A, B và AB.
a. Xác định kiểu gen của hai anh em, vợ người anh và vợ người em.
b. Xác định kiểu gen của những người con có nhóm máu A.
c. Những người con có nhóm máu B nếu lấy vợ hoặc chồng có nhóm máu O thì con cái của họ sẽ có nhóm
máu gì?
ĐS: a. Hai anh em IAIB, vợ người em IBIO, vợ người anh IA I0, IA IA; b. con người anh nhóm máu A IA IA; con
người em nhóm A IA IO; c. cháu nhóm máu B, O
Bài 4: Khi cho 2 cây lúa thân cao, chín sớm và thân lùn, chín muộn giao phấn với nhau thì được F1 toàn
thâncao, chín muộn. Cho F1 tạp giao thì thu được F2 gồm có:


3150 hạt khi đem giao mọc thành cây thân cao chín muộn
1010
cao, sớm
1080
lùn, muộn
320
lùn, sớm
Cho biết kết quả lại tuân theo định luật nào, giải thích, viết sơ đồ lai?
Bài 5: Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ, a-quả vàng; B-quả tròn, b-quả bầu dục. Khi lai hai giống cà chua quả
màu đỏ, dạng bầu dục và quả màu vàng, dạng tròn với nhau được F 1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F1
giao phối với nhau được F2 có 1604 cây, trong đó có 901 cây quả đỏ, tròn.
a. Màu sắc và hình dạng quả cà chua bị chi phối bởi qui luật di truyền nào?
b. Cho F1 lai phân tích, xác định kết quả phép lai?
Bài 6: Trong phép lai giữa hai cá thể ruồi giấm có kiểu gen sau:AaBbCcXMXm x AabbCcXmY. Các cặp gen quy định các
tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho biết :
a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên.
b) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố.
c) Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ.
Các cặp gen phân li độc lập, cặp gen trên NST XY phân li theo quy luật di truyền liên kết với giới tính.
ĐS: a. 9/64, b. 1/32, c. 9/256

1


Bài 7: Ở người gen A quy định tính trạng mũi cong, gen a quy định tính trạng mũi thẳng. Một cặp vợ chồng
mũi cong, sinh ra con trai đầu lòng mũi thẳng. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra 2 người con gái mũi
cong, 2 người con trai mũi thẳng, 1 người con gái mũi thẳng ?
270
= 0,0082
32768

ĐS:
Bài 8: Hai bố mẹ đều là dị hợp tử về 1 gen bệnh lặn có 1 trong bốn nguy cơ con của họ mắc bệnh.không
may ,các nhà tư vấn di truyền thường nghe những ông bố bà mẹ như vậy nói đây không phải là vấn đề vì họ
kế hoạch chỉ có ba đứa con thôi.
a. Xắc suất để ít nhất 1 trong 3 đứa con của họ mắc bệnh là bao nhiêu
b. Giả sử hai đứa con đầu lòng của họ không mắc bệnh thì khả năng đứa thứ ba mắc bệnh là bao nhiêu
ĐS: a. 0,5780, b. 0,25
QUI LUẬT MORGAN
Bài 1: Khi lai thứ lúa thân cao, hạt tròn với lúa thân thấp, hạt dài. Đời F1 đồng loạt xuất hiện lúa thâncao, hạt
tròn. Cho F1 tiếp tục giao phấn, đời F2 xuất hiện 75% lúa thân cao, hạt tròn; 25% lúa thân thấp, hạt dài
1. Quy luật di truyền nào đã chi phối hai cặp tính trạng trên?
2. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Cho biết kết quả lai phân tích F1.
4. Đem F1 lai với cá thể khác chưa biết kiểu gen, thu được thế hệ lai phân li: 25% cây thân cao, hạt dài: 50%
cây thân cao, hạt tròn; 25% cây thân thấp, hạt dài.
Biện luận và lập sơ đồ lai của F1. Biết mỗi tính trạng do một cặp gen qui định.
Bài 2: Khia lai giữa P đều thuần chủng thu được F 1. Cho F1 giao phối với cá thể khác chưa biết kiểu gen, đời
F2 xuất hiện các kiểu hình theo tỉ lệ sau: 127 quả lớn, vị ngọt; 252 quả bé, vị ngọt; 131 quả lớn, vị chua.
Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng quả lớn trội hoàn toàn so với quả bé.
1. Biện luận qui luật di truyền đã chi phối phép lai trên
2. Xác định kiểu gen của P và lập các sơ đồ lai.
Ab
aB
Bài 3: Cho 2.000 tế bào sinh hạt phấn, kiểu gen
. Quá trình giảm phân của các tế bào sinh hạt phấn này đã
có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen.
a. Tính số giao tử mỗi loại được sinh ra từ số tế bào trên ?
b. Tính tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa các gen trên NST bằng bao nhiêu?
c. Nếu tần số hoán vị gen của loài là 15% sẽ có bao nhiêu tế bào xảy ra hoán vị gen?
Bài 4: Khi lai thứ lúa thuần chủng cây cao, hạt tròn với thứ lúa thuần chủng cây thấp, hạt dài người ta thu

được F1 đồng loạt là các cây cao, hạt dài. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 thu được 9000 cây, trong đó có 360
cây thấp, hạt tròn.
Giả thiết rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá
trình giảm phân ở tất cả các cây F 1 trong phép lai đều giống nhau hoặc xảy ra với tần số như nhau (dù cây F 1
được dùng làm dạng bố hay dạng mẹ).
Viết sơ đồ lai và xác định số cây của mỗi kiểu hình ở F2 trong phép lai trên.
- P thuần chủng, F1 đồng loạt thân cao, hạt dài → cao, dài là trội hoàn toàn so với thấp, tròn.
Bài 5: Xét 2 cặp tính trạng ở 1 loài thực vật, cho biết A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa đỏ, b: hoa trắng. Cho
lai giữa 2 thứ cây thuần chủng có tính trạng tương phản, thu được F1 đồng tính. Cho F1 tự thụ phấn, người ta
thu được ở thế hệ F2 gồm 1800 cây trong đó có 432 cây thân cao hoa trắng. Xác định quy luật di truyền chi
phối sự di truyền đồng thời các tính trạng, kiểu gen, kiểu hình của P và F1.
Biết rằng quá trình giảm phân ở bộ phận đực và cái của cây diễn ra giống nhau.
QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GEN

2


Bài 1: Tính trạng mào ở gà do tác động bổ trợ của hai cặp gen không alen qui định. Trong đó, kiểu gen có A
đứng riêng quy định mào hoa hồng, B đứng riêng quy định mào hạt đậu. Nếu A và B cùng xuất hiện trong
kiểu gen sẽ qui định gà mào hạt đào, kiểu gen đồng hợp lặn quy định gà có mào lá
1. Hãy quy ước gen về tính trạng hình dạng mào của loài gà trên
2. Cho biết kết quả phân li kiểu hình của các phép lai
a. P: AaBb x AaBb.
b. AaBb x aabb.
c. AaBb x Aabb.
D. AaBb x aaBb.
Bài 2: Ở gà lơgo màu sắc lông do hai cặp gen nằm trên NST thường khác lôcut quy định. Trong đó, B là gen
quy định màu lông nâu, sự có mặt của A trong kiểu gen có vai trò kìm hãm không cho B biểu hiện nên gà có
lông trắng
1. Hãy quy ước gen về tính trạng màu sắc của gà

2. Cho biết kết quả phân li kiểu hình của các phép lai
a. P: AaBb x AaBb.
b. AaBb x aabb.
c. AaBb x Aabb.
D. AaBb x aaBb.
Bài 3: Khi lai giữa 2 cây bí quả tròn khác nhau các cặp gen thì ở F 1 nhận được toàn cây bí quả dẹt. Khi F 1 lai
cây bí quả dẹt ở F1 thì ở thế hệ F2 phân tính theo tỉ lệ: 37,5% cây quả dẹt: 50% cây quả tròn: 12,5% cây quả
dài. Giải thích qui luật di truyền chi phối phép lai trên từ P đến F2.
Bài 4: Ở chuột, khi lai bố mẹ thuần chủng, thu được F 1 dị hợp các cặp gen và đều có kiểu hình lông trắng.
Cho chuột F1 giao phối với chuột khác chưa biết kiểu gen nhận được đời F 2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 75%
chuột lông trắng: 12,5% chuột lông đen: 12,5% chuột chuột lông xám. Biết gen nằm trên NST thường và
chuột lông xám do các gen lặn qui định.
1. Cho biết qui luật di truyền nào ảnh hưởng đến sự phát triển tính trạng màu sắc lông của chuột?
2. Viết sơ đồ lai của P và của F1.
3. Kết quả lai phân tích chuột F1.
QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH
Bài 1: Khi lai ruồi giấm cái thuần chủng mắt đỏ, cánh bình thường với ruồi giấm đực mắt trắng, cánh xẻ thu
được F1 gồm 100% ruồi giấm mắt đỏ, cánh bình thường. Cho các ruồi giấm F1 tạp giao với nhau nhận được
F2 như sau:
Ruồi giấm cái:
300 con có mắt đỏ, cánh bình thường
Ruồi giấm đực:
135 con có mắt đỏ, cánh bình thường
135 con có mắt trắng, cánh xẻ
14 con có mắt đỏ, cánh xẻ
16 con có mắt trắng, cánh bình thường.
1. Hãy biện luận để xác định các quy luật di truyền chi phối các tính trạng trên.
2. Viết sơ đồ lai từ P đến F2. Biết rằng mỗi tính trạng trên đều do một gen quy định.
DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Bài 1:

a. Giả thiết trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số tương đối của các nhóm máu là:
nhóm A = 0,45 ; nhóm B = 0,21 ; nhóm AB = 0,3 ; nhóm O = 0,04.
Xác định tần số tương đối của các alen quy định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể.
b. Sự cân bằng của quần thể đạt được sau bao nhiêu thế hệ khi có sự khác nhau về tần số các alen ở các cơ
thể đực và cái ?
ĐS: 0,5; 0,3; 0,2
Bài 2: Một loài thú, locut qui định màu lông gồm 3 alen và theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a’ > a ,trong
đó alen A qui định lông đen; alen a’ qui định lông xám; alen a qui định lông trắng. Quá trình ngẫu phối ở 1
quần thể có tỉ lệ kiểu hình là:0,51 lông đen: 0,24 lông xám : 0,25 lông trắng.
a. Xác định tần số tương đối của 3 alen trên.
b. Thành phần kiểu gen của quần thể trên như thế nào?
ĐS: : 0,09 AA + 0,12 Aa’ + 0,3 Aa + 0,04 a’a’ + 0,2 a’a + 0,25 aa =1.
Bài 3:

3


a. Ở một quần thể thực vật có tỉ lệ đồng hợp trội (AA) chiếm 50%, tỉ lệ dị hợp (Aa) chiếm 50%. Nếu cho tự
thụ qua 3 thế hệ thì tỉ lệ dị hợp , đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn là bao nhiêu.
b. Trong một quần thể thực vật gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Khi cân bằng di truyền
quần thể có 20000 cây trong đó có 450 cây thân thấp. Hãy xác định tần số tương đối của các alen.
c. Cho 2 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền như sau :
Quần thể 1: 0,6AA : 0,2Aa : 0,2 aa
Quần thể 2: 0,2250 AA : 0,0550Aa : 0,7225aa
Quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng di truyền
Bài 4: Một quần thể người đã ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10.000.
a. Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể về bệnh này. Biết rằng, bệnh bạch tạng
là do một gen lặn nằm trên NST thường quy định.
b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này kết hôn nhau sinh ra người con trai đầu lòng bị
bệnh bạch tạng.

ĐS: a. 0,9800 AA : 0,0198 Aa : 0,0001 aa; b. 0,00005
Bài 5: Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng Hacdi-Vanbec có 4000 cá thể, trong đó có 3960 cá thể
lông xù. Biết rằng, tính trạng này do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định và lông xù trội hoàn
toàn so với lông thẳng.
a. Tính số cá thể lông xù không thuần chủng có trong quần thể.
b. Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau một thế hệ ngẫu
phối tỉ lệ cá thể lông xù trong quần thể chiếm bao nhiêu phần trăm?
ĐS: a. 720; b. 0,988119
PHẢ HỆ
Câu 11: Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh
ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13
trong phả hệ này là
Quy ước
: Nam không bị bệnh
: Nam bị bệnh
: Nữ không bị bệnh
: Nữ bị bệnh

I
II
III
1
2
3
4
5
6

4



7
8
9
10
11
12
13
?
14

`

A.

8
9

B.

3
4

C.

7
8

D.


5
6

Câu 2: Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh di truyền ở người, người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau:
?

Ghi chú:

I
II

: nam bình thường
: nam mắc bệnh
: nữ bình thường

10

: nữ mắc bệnh

III
1
2
3
4
8
7
6

5



5
9

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II7 và II8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai mắc bệnh
là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến mới xảy ra.
1
1
1
1
6
18
4
12
A. .
B.
.
C. .
D.
.
Quy ước
: nam bình thường
: nam bị bệnh
: nữ bình thường
: nữ bị bệnh

Câu 3: (ĐH 2010, CĐ 2011) Cho sơ đồ phả hệ sau

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.

Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong
phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là
1
1
1
1
3
8
6
4
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho sơ đồ phả hệ như sau (Casio, 2009)

6


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết
rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ II trong phả hệ
này sinh ra đứa con bị mắc bệnh trên là
1
1
1
1
4
8
6
3

A.
B.
C.
D.

7



×