Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đồ án cấp thoát nước trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.5 KB, 22 trang )

GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

ĐỒ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ:

1. Mặt bằng các tầng nhà có bố trí các thiết bị vệ sinh: TL 1:100
2. Kết cấu nhà: Gạch +bê tông cốt thép

3. Số tầng nhà: 9 tầng

4. Chiều cao mỗi tầng:

3,2 m

5. Chiều cao tầng hầm:

2,8 m

6. Chiều dày mái nhà:

0,6 m

7. Chiều cao hầm mái:

2,3 m

8. Cốt nền nhà tầng 1: 18,8 m



9. Cốt sân nhà:

10. Áp lực đường ống nước bên ngoài:
Ban ngày: 22 m ,

ban đêm :

22,5 m

11. Đường kính ống cấp nước bên ngoài:

150 mm

12. Độ sâu đặt ống cấp nước bên ngoài:

1,2 m

13. Số người sử dụng nước trong nhà:

200 người

14. Nguồn cấp nhiệt để chuẩn bị nước nóng:

điện

15. Hình thức sử dụng nước nóng:

vòi trộn


16. Dạng hệ thống thoát nước bên ngoài:

chung

17. Đường kính ống thoát nước bên ngoài:

400 mm

18. Độ sâu đặt ống thoát nước bên ngoài:

1

3,3 m

17,2 m


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

PHẦN 1:TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

I. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC LẠNH
1. Chọn sơ đồ hệ thống cấp nước
Từ các số liệu trên ta thấy áp lực đường ống cấp nước bên ngoài chỉ đủ cung
cấp cho 1 số tầng phía dưới. Để tận dụng khả năng cấp nước của đường ống bên
ngoài ta sử dụng sơ đồ cấp nước phân vùng.

Nhà có 9 tầng, áp lực thường xuyên mà mạng cấp nước bên ngoài cung cấp là:
22 m
Số tầng nhà tối đa mà hệ thống cấp nước bên ngoài có thể phục vụ: 4 tầng
Do chưa kể hết tổn thất áp lực trên các tuyến nhánh nên để an toàn trong cấp
nước ta chỉ tận dụng hệ thống cấp nước bên ngoài cấp cho 4 tầng dưới.
Đối với tầng áp mái, để cấp nước an toàn và không ảnh hưởng tới kết cấu nhà
ta dùng bơm tăng áp cấp nước. Khi đó két sẽ được đặt sát mái.
Sơ bộ ta chia thành 2 vùng sau:
* Vùng 1: gồm 4 tầng dưới từ tầng 1 đến tầng 4, sử dụng sơ đồ cấp nước đơn
giản, lấy nước trực tiếp từ mạng lưới cấp nước bên ngoài.
* Vùng 2: gồm 5 tầng tiếp theo từ tầng 5– 9. Cấp nước bẳng két nước đặt trên
mái
2/Vạch tuyến và bố trí đường ống cấp nước bên trong nhà
Mạng lưới cấp nước bên trong bao gồm: đường ống chính, đường ống đứng và
các ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh.
Các yêu cầu phải đảm bảo khi vạch tuyến :
- Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà.
- Tổng chiều dài đường ống là ngắn nhất.
- Đường ống dễ thi công và quản lí sửa chữa bảo dưỡng.
Trên cơ sở đó ta tiến hành vạch tuyến như sau:
2


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

- Két nước được đặt trên tầng mái, có thể kết hợp với lồng cầu thang.

- Các ống chính được dẫn trên sàn mái sau đó đi xuống các tầng qua trần
phòng nước
- Bể chứa nước đặt trong tầng hầm, trạm bơm đặt trong phòng kỹ thuật nước.
3. Xác định lưu lượng tính toán
a/ Tính lưu lượng nước cấp:
Lu lîng níc trung b×nh ngµy ®ªm cña c«ng tr×nh:
q× N
Qng® = 1000

Trong ®ã:


q : Tiªu chuÈn dïng níc, q = 200 (l/ng.ng®)



N : Sè d©n sèng trong khu nhµ (sè ngêi sö dông níc trong nhµ), N= 200 (ngêi)
200.200
Qng® = 1000 = 40 (m3/ng®)

Do ®ã:

b/ Xác định lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống và cho toàn ngôi nhà.
Lưu lượng nước tính toán được xác định theo công thức sau:

qtt = 0,2 ×α × N

(l/s)

Trong đó:

qtt – Lưu lượng nước tính toán
N – Tổng số đương lượng các thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính toán.

α – Hệ số phụ thuộc vào chức năng của ngôi nhà

Bảng: Thống kê các thiết bị vệ sinh trong công trình
STT

Tên thiết bị

Trị số đương lượng
Số lượng
Tổng số
một thiết bị tính
(cái)
tính toán
toán(N)

1
2
3
4
5
6

Xí bệt
Chậu rửa tay
Chậu rửa nhà bếp
Tắm hương sen
Máy giặt

Vòi Rửa

126
126
54
90
54
36

0,5
0.33
1
0,67
1
1

3

63
41,58
54
60,3
54
36

đương

lượng



ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

GVHD: Giảng

Tổng cộng

308,88

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

Với N = 308,88 nên chọn hệ số K = 0,002
qtt = 0,2 × 308,88 × 2,5 = 8,8

Do đó lưu lượng tính toán là:

(l/s)

4/ Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước lạnh

Dựa trên cơ sở vận tốc kinh tế v = 0,5 ÷ 1,5 m/s để xác định đường kính thích
hợp của từng đoạn ống, tổn thất áp lực của từng đoạn ống và toàn mạng. Từ đó xác
định Hyc và chọn trạm bơm khí ép, xác định thể tích bể chứa và két nước.
Tổn thất áp lực theo chiều dài cho từng đoạn ống được xác định:
h = i × l (m)
Trong đó:
i – Tổn thất đơn vị (mm).
l – Chiều dài đoạn ống tính toán.
Ta tính toán thủy lực như sau:
• Ta tính toán thủy lực cho 2 đoạn ống của 2 vùng đến tầng mà ta có điểm bất lợi
cấp nước

- Vùng 1 : Từ mạng lưới cấp nước đến tầng 4 .Tức đoạn H1-H2-H3-H4-H5-H6H7-H8-H9-H10
- Vùng 2: Từ két xuống tầng 5 Tức là đoạn :K1-K2-K3-K4-K5-K6-K7-K8-K9K10
• Sau đó ta tính toán từng tầng vì các tầng giống nhau nên ta chỉ tính toán thí dụ
một tầng Từ bảng tính toán các tầng vào các hộ Ta suy ra được tuyến bất lợi
nhất về thủy lực
• Ta tính toán cho ống đứng của vùng 2
- Với vùng 1, sử dụng sơ đồ cấp nước đơn giản nên ta chọn cỡ đường kính sao cho
vận tốc nằm trong vùng vận tốc kinh tế v = 0,5-1,5. Mục đích giảm tối đa tổn thất
trên đường ống.
Ống sử dụng cho vùng 1 là ống thép
4


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

-Với vùng 2, do nước được đi từ trên xuống nên để phân phối nước đều ta chọn
đường kính nhằm tăng tổn thất trong đường ống đứng. Vì vậy vận tốc chọn lớn hơn
Vkt nhưng không lớn hơn vận tốc cho phép là 2,5 m/s.
Ống được sử dụng ở đây là ống nhựa tổng hợp.

bảng 1: tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước vùng 1 (tầng 1 - 4) - ống nhựa tổng hợp
h
tổng
đương
lượng


số thiết bị vệ sinh
đoạn
ống
chậu
rửa
mặt

chậu
rửa
bếp

máy
giặt

vòi
nước


bệt

qtt
(l/s)

D
(mm)

V
(m/s)

1000.i


L
(m)

=
i
.
L

hươn
g sen

H1-H2

1

0

1

1

1

0

2.83

0.327


32

0.69
0

24.66
4

1.7

H2-H3

2

1

1

1

2

1

5.33

0.43
9

40


0.52
7

14.58
4

4.3

H3-H4

11

5

5

4

11

11

30.5

1.007

63

0.50

1

13.06
8

12.
5

H4 H5

14

6

6

4

14

14

37

1.106

63

0.53
3


8.987

2.5

H5-H6

14

6

6

4

14

14

37

1.106

63

0.53
3

8.987


3.2

H6 H7

28

12

12

8

28

28

74

1.56
3

75

6.855

3.2

5

0.53

0

0
.
0
4
1
9
0
.
0
6
2
7
0
.
1
6
3
4
0
.
0
2
2
5
0
.
0
2

8
8
0
.
0
2


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

H7 H8

42

18

18

12

42

42

111


1.923

75

0.65
7

9.899

3.2

H8 H9

56

24

24

16

56

56

148

2.235

75


0.76
1

12.95

11

H9 H10

126

54

54

36

126

126

333

3.46
9

90

0.811


11.714

3.7

Tổng

đoạn ống
chậu

bảng 2: tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước vùng 2 (tầng 5 - 9) - ống thép
tổng
qtt
D
V
số thiết bị vệ sinh
đương
1000.i
(l/s)
(mm) (m/s)
lượng
chậu máy
vòi

hương

6

L
(m)


1
9
0
.
0
3
1
7
0
.
1
4
2
5
0
.
0
4
3
3
0
.
5
5
9

h = i.L



GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
rửa
mặt

rửa
bếp

giặt

nước

bệt

sen

K1-K2

1

0

1

1

1

0


2.83

0.327

15

K2-K3

2

1

1

1

2

1

5.33

0.439

20

K3-K4

11


5

5

4

11

7

27.82

0.963

32

K4-K5

14

6

6

4

14

10


34.32

1.066

40

K5 - K6

14

6

6

4

14

10

34.32

1.066

40

K6 - K7

28


12

12

8

28

20

68.64

1.504

50

K7 - K8

42

18

18

12

42

30


103

1.850

70

K8 - K9

56

24

24

16

56

40

137.3

2.148

70

K9 K10

70


30

30

20

70

50

171.6

2.417

80

K10 - K

70

30

30

20

70

50


171.6

2.417

80

Tổng

7

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

1.92
7
1.36
7
1.00
6
0.84
0
0.84
0
0.71
5
0.53
0
0.63
0
0.50

0
0.50
0

964.1
4

2.6

2.5068

336.1

18

6.0498

87.31

0.4

0.0349

51.7

3.2

0.1654

51.7


3.2

0.1654

15.2

3.2

0.0486

11.7

3.2

0.0374

11.6

3.2

0.0371

8.39

3.2

0.0268

8.39


1.7

0.0143
9.087


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

5. Tính tổn thất áp lực từ mạng lưới thành phố đến đồng hồ:
Trên cơ sở bố trí hệ thống bơm cho nhà ở gia đình trên mặt bằng trong sơ đồ
không gian ta có được các số liệu về chiều dài đường ống. Chiều dài đường ống nối
từ ống cấp nước thành phố vào tới đồng hồ là 1,2 m.
Lưu lượng tính toán là qtt = 8,8 (l/s). Chọn ống có các thông số:
D100

v = 1,02 m/s

1000i = 21,8

h = i × L = 0,02616 m

6. Tính toán két nước
Két nước có nước và nhiệm vụ chứa cấp cho các tầng trên khi áp lực bên
ngoài không đảm bảo cấp nước cho các tầng này
a. Xác định dung tích két nước:

Dung tích toàn phần của két nước được xác định theo công thức sau:
Wk = K × (Wđh +Wcc)

(m3)

Trong đó:
K – Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở đáy két nước,
giá trị của K lấy trong khoảng (1,2 - 1,3) chọn K= 1,3
Wđh – Là dung tích điều hoà két nước (m3)
Do công trình có lắp đặt trạm bơm và két nước (trạm bơm tự động)
Wđh = Qb/( 2 × n )

(m3)

Với: Qb - Là công suất máy bơm
Qb = qtt × 3,6 = 8,8 × 3,6 = 31,68

(m3/h)

n – Số lần mở máy bơm trong 1 giờ. Chọn n = 1, vậy ta có:
Wđh = 31,68/2 = 15,84

(m3)

Wcc – Dung tích nước chữa cháy, với thời gian chữa là 5 phút. Chọn số vòi
phun hoạt động là 1 vòi cho mỗi tầng, lưu lượng mỗi vòi là 2,5l/s. Khi đó thể tích
nước chữa cháy là: Wcc = (1 × 2,5 × 5 × 60): 1000 = 0,75 (m3)
Thể tích xây dựng của két nước:
Wk = 1,3 × (15,84 + 0,75) = 21,567 (m3).
Ta lấy diện tích xây dựng của két nước là 21,6 m3

8


GVHD: Ging

N CTN BấN TRONG CễNG TRèNH

Viờn PHM DUY ễNG

Xõy dng kột nc cú kớch thc 3 ì 3 ì 2,4 m
b. Xác định chiều cao đặt két nớc:
- Chiều cao két nớc (Hk) đợc xác định trên cơ sở bảo đảm áp lực để đa nớc và tạo
ra áp lực tự do đủ ở thiết bị vệ sinh bất lợi nhất trong trờng hợp dùng nớc lớn nhất
(điểm a
A0 là xí bệt của khu vệ sinh số 1 căn hộ E)
- Cao độ của két đợc xác định theo công thức sau:
Hk= HA0 +

h
dA0 K + hcb + hTD A0 (m)

Trong đó:
+ H A0 : Cao độ của điểm A0 (m) HA0 = 25,5 m
+

H

d K : tổn thất áp lực từ đáy két tới điểm A0 (m)

+HTD d : áp lực tự do yêu cầu của điểm A0 lấy HTD = 3m

Tính

H

A0 K = 3,4

hcb = 25%.

H

A0 K = 0,25.3,4 = 0,85 (m).

Hk =25,5 + 3,4+ 0,85 + 3 = 32,75 (m).
Mà cao độ của sàn hầm mái H M = 31,7 m (do sàn mái dày 0,6 m ) => két nớc
đặt cách sàn hầm mái:
37,55 31,7 = 1,15 m
7. Chn mỏy bm
Bm c dựng cp nc lờn kột. Trm bm c t trong tng hm.
Lu lng bm l: Qb = qtt ì 3,6 = 8,8 ì 3,6 = 31,68

(m3/h)

Chn mt ng ng cp nc lờn kột, chiu di ca ng l 35m. Tra bng ta
cú ng kớnh ng :D100

v = 1,02 m/s

p lc cn thit ca bm l:
H = hhh + h +


h

Trong ú:
9

1000i = 21,8

h = i ì L = 0,02616 m


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

hhh – Chiều cao đẩy hình học của bơm, h = 39,2 m
h – Tổn thất đọc đường, h = 0,02616 m

∑ h - Tổn thất cục bộ trên tuyến ống lấy ∑ h

= 25%h = 0,007 m

H = 39,2+ 0,02616 + 0,007 = 39,23 m
Chọn bơm:
8. Chọn đồng hồ đo nước
Chọn đồng hồ đo nước dựa trên cơ sở:
- Lưu lượng tính toán.
- Tổn thất áp lực.
Lưu lượng qua đồng hồ là: q tt = 8,8 (l/s). Tra bảng ta chọn đồng hồ có các

thông số sau:

Loại đồng hồ
Tuốc bin (BB)

Cỡ

đồng

hồ, mm
80

Lưu

lượng Lưu lượng cho phép, l/s

đặc

trưng
3

Qđtr , m /h
250

Lớn nhất qmax

Nhỏ nhất qmin

22


1,7

Kiểm tra tổn thất áp lực qua đồng hồ:
Hđh = s.q2 (m)
Trong đó:
s – Sức kháng của đồng hồ, s = 2,07.10-3
q – Lưu lượng tính toán của công trình, q = 8,8 (l/s)
Hđh = 2,07.10-3 × 8,82= 0,16 (m) < (1÷ 1,5)
Tổn thất áp lực qua đồng hồ thoả mãn điều kiện tổn thất áp lực. Do đó đồng hồ
được chọn thỏa mãn
9. Tính toán áp lực cần thiết cho ngôi nhà
Việc tính toán áp lực cần thiết của ngôi nhà nhằm kiểm tra đảm bảo áp lực tại
các tầng cũng như tính toán áp lực dư.
10


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

Ống nhánh đưa nước vào phòng đặt cách sàn nhà 0,3 m. Thiết bị vệ sinh cao
nhất là hương sen đặt ở độ cao 1 m so với sàn Áp lực cần thiết của ngôi nhà được
xác định theo công thức
Hctnh = Hhh + Hđh + Htd +

∑ h + hcb

(m)


Trong đó:
Hhh – Là độ cao hình học đưa nước từ trục đường ống cấp nước bên ngoài đến
dụng cụ vệ sinh bất lợi nhất, ở đây là hương sen khu vệ sinh 1 hộ E
Hđh – Là tổn thất áp lực qua đồng hồ (m)

∑ h –Tổng tổn thất áp lực trên đường ống tính toán (m)
hcb –Tổn thất áp lực cục bộ theo tuyến ống tính toán bất lợi nhất và lấy bằng
25% ∑

h

Htd – Áp lực tự do cần thiết tại thiết bị vệ sinh bất lợi nhất, ở đây là hương sen
và Htd = 3 (m)
Vùng I:
Hct = Hhh1 + Hđh + Htd + ∑h + hcb1
Trong đó:
Hhh1 =1,2+ 3 × 3,2 + 1,6+0.7= 13,1 (m).
Htd = 3 (m)
Hđh = 0,16 (m)

∑h

= 0,881 + 0,481 = 1,362 m

⇒ hcb1 = 0,25 × 1,362 = 0,34 (m).
⇒ Hct =13,1 + 0,16+ 3 +1,362 + 0,34 = 18 (m) < 20 (m)

Như vậy là đảm bảo yêu cầu cho nước chảy tự do bằng áp lực của hệ thống cấp nước bên
ngoài.

11


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

Vùng II:
Hct = Htd + ∑h + hcb2
Trong đó:
Htd = 3 m
∑h = 1,0047 m
hcb2 = 25%∑h = 0,25 × 1,0047 = 0,251 m
⇒ Hct = 3+ 0,251 + 1,0047 = 4,3 m

Chiều cao hình học từ vị trí bất lợi đến két nước là:
Hhh2 = 3,2 × 5 + 2 – 1,3 = 16,7 m
Áp lực dư cần khử là:
10. Tính toán hệ thống cấp nước chữa cháy
Hệ thống cấp nước chữa cháy tách riêng khỏi hệ thống cấp nước lạnh.Các vòi
chữa cháy được đặt trong các hộp chữa cháy và được đặt ở ngoài hành lang đi lại.
Theo số liệu cho thì áp lực bện ngoài lớn nhất là 20,5 m rất nhỏ so với áp lực
yêu cầu cho chữa cháy cho ngôi nhà 9 tầng. Vì vậy ta không thể dùng nước cấp trực
tiếp từ mạng lưới để cấp cho chữa cháy mà phải dùng bơm chữa cháy.
Chọn hệ thống chữa cháy trực tiếp. Dùng vòi chữa cháy bằng vải gai tráng cao
su có chiều dài là 20m.
Theo quy phạm một vòi chữa cháy có bán kính hoạt động là 20m, với chung
cư có 6 căn hộ trên một tầng, ta chọn số vòi hoạt động đồng thời là một vòi và lưu

lượng của một vòi 2,5 l/s
Tính toán
Tính toán đoạn ống đứng:
Căn cứ vào lưu lượng tính của vòi ta chọn ống đứng có
D = 50 mm ; 1000i = 69,6 ; v = 1,18 m/s
Chiều dài ống đứng tính từ mực nước trong bể chứa đến cao độ của vòi chữa
cháy ở vị trí cao nhất cũng chính là vị trí bất lợi nhất
Hđ = 3,2 x 9 + 1,2 + 3 = 33 (m)
(Theo quy phạm hộp chữa cháy đặt ở độ cao 1,2m so với nền nhà)
Tổn thất đoạn ông đứng
h1 = 33 x 69,6 / 1000 = 2,3 m
Do máy bơm được nối trực tiếp vào ống đứng chữa cháy, không có ống ngang
trên mật đất, do đó tổng tổn thất trên toàn bộ hệ thống cấp nước chữa cháy là:
∑H = h1 = 2,3 m
12


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

Tổng tổn thất áp lực cục bộ hệ thống cấp nước chữa cháy.
hcb = 10%∑H = 2,3 x 0,1 = 0,23 m
Áp lực cần thiết ở đầu vào van chữa cháy:
hccct = hv + ho (m)
trong đó:
 hv: áp lực cần thiết ở đầu vòi phun để tọa ra một cột nước lớn hơn 6m áp lực
này thay đổi tùy theo đường kính miệng vòi phun

 ho: tổng thất áp lực theo chiều dài ống vải gai được tính thei công thức sau
Tính h0
ho = A x l x (qcc)2 (m)
trong đó:
 A: sức kháng đơn vị của ống vải gai có tráng cao su lây như sau
d = 50mm => A = 0,0075
 l: chiều dài lớp vải gai (m), theo tiêu chuẩn ta lấy l = 20m
 qcc: lưu lượng của vòi phun chữa cháy (l/s)
 ho = 0,0075 x 20 x 2,52 =0,9375 m
Tính hv
 hv : có thể tính theo công thức sau:
Cd
hv = (1 − ϕ .α .C d )

Trong đó:
 Cd : phần cột nước đặc tra ta lấy Cd = 6
 Α: hệ số phụ thuộc Cd và được lấy theo bảng Cd = 6 => α = 1,19
 φ: Hệ số phụ thuộc vào đường kính miệng vòi phun
0,25
3
φ = d + (0,1d ) khi tính toán với d = 13mm => φ = 0,0165
6
=> hv = (1 − 0,0165.1,19.6) = 6,8 m

hccct = 6,8 + 0,973 = 7,74m
Tổng áp lực cần thết của ngôi nhà khi có cháy xảy ra là:
Hcc = Hđ + ∑H + hcb + hccct= 33 + 2,3 + 0,23 + 7,74 = 43,27
Chọn bơm chưa cháy cho chung cư với q = 2,5 l/s và Hcc = 45,635 m
Vậy ta chọn bơm chưa cháy dựa vào các thông số ở trên. Ta chọn bơm loại 2k6a
11. Tính toán bể chứa

Dung tích bể chữa được xác định theo công thức:
Wbc=Wđh+Wcc3h

(m3)

* Xác định dung tích điều hòa của bể Wđh:
13


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

Dung tích phần điều hoà của bể tính theo cấu tạo W đh= ( 0,5 - 2 ) Qngđ , chọn
Wđh = Qngđ.
Qngđ =

N × qo
1000

(m3/ngđ)

Trong đó:
N – Số người sử dụng nước trong nhà, N =200 người
qo – Tiêu chuẩn dùng nước, qo = 200 l/ng.
Qngđ =

N × qo 200 × 200

=
= 40
1000
1000

(m3/ngđ)

* Xác định thể tích nước chữa cháy Wcc: Lượng nước chữa cháy cho ngôi nhà
được tính với thời gian là 3h
Wcc3h = 2,5 × 3 × 3600 = 27000l/s = 27

m3

* Thể tích của bể là:
Wbc= 40 x 0,5 + 27 = 47 m3
Xây dựng bể hình chữ nhật bằng bê tông cốt thép:
B × L × H = 4 × 5,5 × 2 ,2
II. TÍNH NƯỚC NÓNG CHO CÔNG TRÌNH
Vì nước nóng được đun bằng điện và hình thức sử dụng là vòi trộn nên việc
tính nước nóng đơn giản.
Mỗi phòng chọn một bình đun lấy nước trực tiếp từ vòi cấp nước lạnh từ ống
nhánh và sẽ có một vòi dẫn nước nóng xuống và trộn với vòi nước lạnh để dùng.
Xác định lượng nhiệt tiêu thụ ngày đêm
Wng. đnh = qn × ( tn – t1 ) × N

( Kcal/ng.ngđ)

Trong đó:
qn – Tiêu chuẩn nước nóng đơn vị, đối với nhà ở dùng nước nóng cục bộ lấy là
50 l/ng.ngđ

tn – Nhiệt độ nước nóng yêu cầu, tn = 650C
14


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

t1 – Nhiệt độ nước lạnh, t1 = 200C
N – Số lượng đơn vị dùng nước nóng, N =200 người
Wng. đnh = 50 × ( 65 – 20 ) × 200 = 450000

( Kcal/ng.ngđ)

Xác định lượng nhiệt giờ lớn nhất

Wnhmax
. giò =

K h × qn × N × (t n − t1 )
24

( Kcal/h)

Trong đó :
Kn – Hệ số không điều hòa dùng nước nóng với nhà ở có 200 người chọn kn =
2,5


Wnhmax
. giò =

2,5 × 50 × 200 × (65 − 20)
= 46875
24
( Kcal/h)

Như vậy căn cứ vào lượng nhiệt yêu cầu và tiêu chuẩn dùng nước ta chọn bình có
công suất 2500w/h và dung tích 80(l)

15


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

PhÇn II
TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
TRONGCÔNG TRÌNH
I.

Thoát nước thải sinh hoạt
- Nước thải từ các chậu xí thu về ống đứng thoát nước xí (ký hiệu
-

ống đứng là X…)

Nước thải từ các chậu rửa, bồn tắm, rửa sàn thu về ống đứng thoát

-

nước rửa (ký hiệu ống là R…), thu về hố ga thoát nước bên ngoài
Ống thông hơi dặt song song với ống đứng thoát nước, thông hơi
cho ống thoát nước xí. Ống thông hơi bể tự hoại được nối với ống

-

thông hơi nước xí gần nhất
Toàn bộ nước thải từ các xí, tiểu được thu vào các ống đứng thoát xí
đặt trong hộp kỹ thuật và tự chảy về phía ngăn chứa của bể tự hoại

-

nằm dưới đất
Toàn bộ nước tắm, rửa, giặt được thu vào ống đứng thoát nước rửa
đặt trong hộp kỹ thuật và tự chảy về các hố ga thoát nước của mạng

-

lưới thoát nước bên ngoài nhà
Nước mưa cảu tòa nhà được thu về các phễu thu D110/90 chảy vào
các ống đứng thoát nước mưa OTM…, nước từ các ống đứng thoát
nước mưa thu về các rãnh và qua các hố ga thoát ra mạng lưới thoát
nước bên ngoài

II. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SINH HOẠT
1. Tính toán đoạn tắm rửa

a. Ống nhánh
STT
1
2

Tên thiết bị
Hương sen
Chậu rửa mặt

Lưu lượng
0,2
0.07

Đường kính Độ dốc
50
0,035

Trên sàn khu vệ sinh, cạnh bồn tắm đặt phễu thu nước sàn đường kính D =
50mm. Độ dốc của sàn về phía phễu thu là 0,02.
16


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

Lưu lượng của ống nhánh thoát nước là
qth = qc + qdc max


, l/s

Trong đó:
qth – Lưu lượng nước thải tính toán, l/s
qc – Lưu lượng nước cấp

qc = 0,2 × a N + K × N
Với N = 0,33 × 2 + 0,2 + 0,67 = 1,53

qc = 0,2 × 2,14 1,53 + 0,002 ×1,53 = 0,25

l/s

qdc max – Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn
nhất của đoạn ống tính toán, qdc max = 1,1 l/s
qth = 0,25 + 1,1 = 1,4 (l/s)
Chọn ống D = 70mm i = 0,15

H/d = 0,5

v = 1 m/s

b. Ống đứng
Lưu lượng của ống đứng thoát nước là
qth = qc + qdc max

, l/s

Trong đó:

qth – Lưu lượng nước thải tính toán, l/s
qc – Lưu lượng nước cấp

qc = 0,2 × a N + K × N
Với N = ( 0,33 × 2 + 0,2 + 0,67 ) × 13 = 19,89

qc = 0,2 × 2 ,14 19,98 + 0,002 ×19,98 = 0,85

l/s

qdc max – Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn
nhất của đoạn ống tính toán, qdc max = 1,0 l/s
qth = 0,85 + 1,1 = 1,95 (l/s)
Chọn ống đứng D = 100 mm, góc nối bằng 90 o, khi đó lưu lượng ống tải được
là 3,80 l/s
2. Tính toán đoạn rửa
17


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

a. Ống nhánh
STT Tên thiết bị
Lưu lượng
1
Chậu rửa bếp

0,33
Lưu lượng của ống nhánh thoát nước là
qth = qc + qdc max

Đường kính Độ dốc
50
0,2
, l/s

Trong đó:
qc – Lưu lượng nước cấp

qc = 0,2 × a N + K × N
Với N = 0,33 + 0,37 = 0,7

qc = 0,2 × 2 ,14 0,7 + 0,002 × 0,7 = 0,17

l/s

qdc max – Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn
nhất của đoạn ống tính toán, qdc max = 0,37 l/s
qth = 0,17 + 0,37 = 0,54 (l/s)
Chọn ống D = 50mm i = 0,03

H/d = 0,5

v = 0,72 m/s

b. Ống đứng
Lưu lượng của ống đứng thoát nước là

qth = qc + qdc max

, l/s

Trong đó:
qc – Lưu lượng nước cấp

qc = 0,2 × a N + K × N
Với N = ( 0,33 + 0,37 ) × 13 = 9,1

qc = 0,2 × 2 ,14 9,1 + 0,002 × 9,1 = 0,58

l/s

qdc max – Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn
nhất của đoạn ống tính toán, qdc max = 0,37 l/s
qth = 0,58 + 0,37 = 0,95 (l/s)
Chọn ống đứng D = 100 mm, góc nối 45o, khi đó lưu lượng mà ống tải được là
1,3 l/s
3.Tính toán ống thoát xí
18


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

a. Ống nhánh: Nước thoát xí được dẫn với ống D = 110m

b. Ống đứng
Lưu lượng của ống đứng thoát nước là
qth = qc + qdc max

, l/s

Trong đó:
qc – Lưu lượng nước cấp

qc = 0,2 × a N + K × N
Với N = 1,5 × 2 × 13 = 39

qc = 0,2 × 2 ,14 39 + 0,002 × 39 = 1,18

l/s

qdc max – Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn
nhất của đoạn ống tính toán, qdc max = 1,5 l/s
qth = 1,18 + 1,5 = 2,68 (l/s)
Chọn ống đứng D = 125 mm, góc nối 45o, khi đó lưu lượng mà ống tải được là
7,5 l/s

3. Tính toán công trình xử lý nước thải cục bộ.
Việc tính toán thể tích bể tự hoại được tính theo quy phạm.
Tổng số bệ xí trong khu nhà là : 9 × 14 = 126 tương đương 126 x 6= 756 đơn vi
Khi đó thể tích bể tự hoại được tính theo công thức:
Wb = 13 + ( N – 100 ) × 0,095
= 13 + ( 756 – 100 ) × 0,095 = 75,32 m3
Chọn 2 bể, kích thước mỗi bể là: 5 × 4 × 2 (m)
Theo quy phạm thiế kế bể tự hoại loại 3 ngăn, dung tích ngăn 1 bằng 50% và dung

tích ngăn 2 còn lại mỗi ngăn 25%. Bể được thiết kế ở vách ngăn có:
Nước vào và ra khỏi bể có đường kính D150.
Cửa thông cặn có kích thước là 200 × 200 (mm).
Cửa thông nước có kích thước là 150 × 150 (mm).
19


GVHD: Giảng

ĐỒ ÁN CTN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Viên PHẠM DUY ĐÔNG

Cửa thông khí có kích thước là 100 × 100 (mm).
Chiều cao cửa thông nước = ( 0,4-0,6 ) H. Chọn bằng 0,5H.
4. Tính toán thoát nước mưa trên mái nhà.
a. Diện tích phục vụ giới
Diện tích phục vụ lớn nhất của một đường ống
max
gh

F

=

20d 2 ×V p

ψ ×h5max

m2


Trong đó:
d – Đường đường kính ống đứng chọn d = 90(mm)
Vp – Vận tốc phá hoại của ống chọn Vp = 2,5 m/s
ψ – Hệ số dòng chảy ( ψ = 1)
ma x

h 5 – Lớp nước mưa trong 5 phút lớn nhất khi theo dõi trong nhiều năm, theo
ma x

tài liệu khí tượng của Hà Nội h 5
max
Fgh
=

= 15,9 mm.

20 ×90 2 × 2,5
= 254
1 ×15,9
(m2)

Diện tích mái cần thoát nước Fmái = 465 (m2).
Số lượng ống đứng cần thiết

N =

Fmái
465
=

=1,8
max
Fgh
254

(ống)

Vậy chỉ cần 2 ống có thể thoát toàn bộ nước mưa của nhà
Diện tích phục vụ

F =

Fmái
465
=
= 232,5
2
2
(m2)

Nước mưa sẽ được chảy đến ống đứng vào hệ thống ống đứng thoát nước và
vào hệ thống thoát nước mưa sân nhà và chảy ra hệ thống thoát nước đường phố
20


GVHD: Ging

N CTN BấN TRONG CễNG TRèNH

Viờn PHM DUY ễNG


b. Tớnh toỏn xờnụ
Kớch thc mỏng dn xỏc nh da trờn c s lng nc ma thc t chy
trờn mỏng dn n phu thu v phi xỏc nh da trờn c s tớnh toỏn thc t.
Lng nc ma ln nht chy n phu thu c xỏc nh theo cụng thc:
q

max
m

=

ì F ì h5max
300

Trong ú:
F Din tớch mỏi thc t trờn mt bng m mt phu phc v (m2)
1 ì 232,5 ì15,9
qmmax =
=12,3
300
l/s
Chn mỏng dn ch nht bng bờ tụng trỏt va, tra biu tớnh toỏn thu lc
Hỡnh 24.10 (Giỏo trỡnh Cp thoỏt nc) c cỏc thụng s k thut sau:
dc lũng mỏng: i = 0,004.
Chiu rng mỏng: B =50 (cm).
Chiu cao lp nc: H = 5 (cm).
Nc ma c thu vo cỏc ng ng sau ú dn trc tip vo rónh thoỏt nc ma
qua cỏc ging thm ra mng li thoỏt nc bờn ngoi
5. Tớnh toỏn thy lc mng li thoỏt nc sõn nh

Dựng ng nha tng hp chụn i t thu gom nc thi trong nh v dn
ra mng li thoỏt nc thnh ph

Bảng thống kê lu lợng nớc thải
Số thiết bị vệ sinh
Xí bệt

Tổng
đơng
lợng

qc
(l/s)

qdc
(l/s)

qth
(l/s)

15

25

17.3

1.249

1.40


2.65

75

15

25

34.4

1.760

1.40

3.16

75

15

25

51.5

2.153

1.40

3.55


Đoạn ống

Chậu
rửa

Hơng
sen

G1 - G2

75

G2 - G3
G3 - G4

21


GVHD: Ging

N CTN BấN TRONG CễNG TRèNH

G4 - Gt

75

15

25


68.3

Viờn PHM DUY ễNG

2.480

1.40

3.88

Bảng 4 : Bảng tính toán mạng lới thoát nớc sân nhà

Lu
lợng
(l/s)

Đoạn
ống

L
(m)

Độ đầy

Tổn
thất
h
(m)

i


1
G1
G2
G2
G3
G3
G4
G4
GT

2
-

2.65
3.16
3.55
3.88

3

4

2

0.02

12

0.02


2

0.02

1.5

0.02

5
0.10
8
0.10
8
0.10
8
0.10
8

Cao độ tính toán

D
(mm
)

v
(m/s)
h/D

Độ

sâu
đặt
cốn
g

Mặt
đất

Mặt
nớc

Đáy
cống

Đầu

Cuối

Đầu

Cuối

Đầu

Cuối

Đầu

Cuối


9

10

11

12

13

14

15

16

17

0.75
0.79
2
0.81
8
0.83
8

31.8
0
31.8
0

31.8
0
31.8
0

31.8
0
31.8
0
31.8
0
31.8
0

30.8
4
30.7
3
30.6
2
30.5
2

30.7
3
30.6
2
30.5
2
30.4

1

30.8
30.6
87
30.5
75
30.4
65

30.7

0.8
0.91
3
1.02
5
1.13
5

0.91

h

6

7

8


125

0.33

125

0.36

125

0.38

0.04
1
0.04
5
0.04
8

125

0.4

0.05

22

30.6
30.5
30.4


1.02
1.13
1.24



×