Tải bản đầy đủ (.pdf) (241 trang)

Ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước lưu vực sông thử nghiệm ở vùng hạ lưu hệ thống sông đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 241 trang )

-i-

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

ỨNG DỤNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG TRONG
KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
LƯU
VỰC SÔNG – THỬ NGHIỆM Ở VÙNG HẠ LƯU
HỆ
THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT

Chuyên ngành: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Mã số: 62 85 15 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. LÂM MINH TRIẾT


-ii-

2. TS. TRẦN HỒI SINH

Năm 2013

LỜI CAM ĐOAN
Luận án Tiến sỹ “Ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác sử dụng và
bảo vệ nguồn nước lưu vực sông – Thử nghiệm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng
Nai” do NCS. Nguyễn Thanh Hùng thực hiện tại Viện Môi trường và Tài nguyên –


Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu sinh xin cam đoan rằng:
1. Đây là công trình nghiên cứu độc lập của mình dưới sự hướng dẫn của các cán
bộ hướng dẫn khoa học;
2. Nội dung của Luận án không trùng lắp với các nghiên cứu khác đã thực hiện;
3. Các nguồn số liệu được trích dẫn sử dụng trong báo cáo hoàn toàn trung thực và
khách quan.
Người cam đoan


-iii-

Nguyễn Thanh Hùng


-iv-

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
A
AN
Ụ Ụ
ANH Ụ
H
ANH Ụ T N
TT T
ANH Ụ CÁC B NG

H
A


ANH Ụ CÁC HÌNH
Ồ THỊ
T
T T
N N
EXECUTIVE SUMMARY Ti ng An
h nm

T

TT T
HỨ

Ơ Q AN

i
ii
iv
vi
vii
ix
x
xii

u GIỚI THIỆU CHUNG V LU N N .......................................................... 1

I.

Giới thiệu chung ................................................................................................................. 1


II.

Sự cần thiết của Luận án .................................................................................................... 2

III. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án ...................................................................................... 5
IV. Phạm vi nghiên cứu của Luận án ....................................................................................... 6
V.

Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................................... 6

VI. Nội dung nghiên cứu của Luận án .................................................................................... 8
VII. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án ........................................................................ 8
VIII. Tính mới của Luận án ...................................................................................................... 10
Chương 1: TỔNG QUAN C C VẤN Đ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ................... 12
1.1. CÁC XU HƯỚNG TIẾN TRIỂN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ............ 12
1.1.1. Quản lý tài nguyên nước truyền thống................................................................. 12
1.1.2. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ....................................................................... 12
1.1.3. Quản lý tổng hợp lưu vực sông ............................................................................ 14
1.1.4. Quản lý lưu vực sông trên cơ sở hệ sinh thái ....................................................... 15
1.1.5. Sự đồng thuận quốc tế về chính sách nước và các nguyên tắc quản lý ............... 16
1.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI
DUNG CỦA LUẬN ÁN .................................................................................................. 17
1.2.1. Đánh giá và dự báo nhu cầu về nước ................................................................... 18
1.2.2. Xác định “giá trị” của tài nguyên nước................................................................ 23
1.2.3. Phân phối tài nguyên nước................................................................................... 26
1.2.4. Đánh giá các chi phí – lợi ích của các dịch vụ nước............................................ 27
1.2.5. Đánh giá thiệt hại về môi trường ......................................................................... 28
1.2.6. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên – môi trường nước....................... 29
1.3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI

DUNG CỦA LUẬN ÁN .................................................................................................. 30
1.3.1. Tình hình nghiên cứu chung cả nước................................................................... 30
1.3.2. Tình hình nghiên cứu cụ thể tại lưu vực hệ thống sông Đồng Nai ...................... 32


-vChương 2 C

SỞ L THUYẾT ĐỐI TƯ NG VÀ HƯ NG H

NGHIÊN CỨU 38

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG .................................................. 38
2.1.1. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế môi trường ................................................. 38
2.1.2. Những đặc tính kinh tế then chốt của tài nguyên nước ....................................... 39
2.1.3. Lý thuyết cung – cầu và giá cả thị trường đối với nước ...................................... 43
2.1.4. Nhu cầu về nước và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ...................................... 47
2.1.5. Lý thuyết về sự khan hiếm và phân phối hiệu quả tài nguyên nước.................... 50
2.1.6. Lý thuyết về các ngoại tác môi trường ................................................................ 53
2.1.7. Lý thuyết về giá trị của tài nguyên nước ............................................................. 55
2.1.8. Những luận điểm cơ bản về PTBV liên quan đến tài nguyên nước .................... 57
2.2. ĐỐI TƯ NG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 58
2.2.1. Nguồn cung c p ................................................................................................... 58
2.2.2. Đặc điểm thủy v n ............................................................................................... 59
2.2.3. Đặc điểm hiện trạng ch t lượng nước .................................................................. 63
2.2.4. Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước ........................................................... 67
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................... 69
2.3.1. Phương pháp luận tổng quát ................................................................................ 69
2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .................................................................... 69
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU N .................................................. 86
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU NƯỚC TRÊN LƯU VỰC ........... 86

3.1.1. Phân loại các nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực ............................................... 86
3.1.2. Kết quả đánh giá dự báo nhu cầu nước sinh hoạt ................................................ 86
3.1.3. Kết quả đánh giá dự báo nhu cầu nước trong công nghiệp.................................. 95
3.1.4. Kết quả đánh giá dự báo nhu cầu nước trong nông nghiệp ................................. 97
3.1.5. Nhu cầu nước cho các hệ sinh thái nước ngọt ................................................... 102
3.1.6. Tổng hợp nhu cầu dùng nước toàn vùng đến n m 2020 .................................... 102
3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIẾU NƯỚC ....................................................... 104
3.2.1. Đánh giá khả n ng đáp ứng nguồn nước ngọt cho toàn vùng hạ lưu hệ thống
sông Đồng Nai vào n m 2020............................................................................ 104
3.2.2. Đánh giá mức độ thiếu hụt nguồn nước ngọt vào n m 2020 ............................. 105
3.3. TỐI ƯU HÓA SỰ PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC SẴN CÓ CHO CÁC NHU CẦU SỬ
DỤNG CẠNH TRANH ................................................................................................. 109
3.3.1. Xác định các kịch bản phân phối nước và các điều kiện ràng buộc .................. 109
3.3.2. Xác định các thông số tính toán ......................................................................... 109
3.3.3. Chạy mô hình tính toán ...................................................................................... 111
3.3.4. Kết quả tính toán và thảo luận ........................................................................... 111
3.4. CHI PHÍ VÀ THU HỒI CHI PHÍ ĐỐI VỚI MỘT SỐ DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN
NƯỚC Ở LƯU VỰC ..................................................................................................... 113
3.4.1. Dịch vụ cung c p nước sạch .............................................................................. 113
3.4.2. Dịch vụ xử lý nước thải trong KCN .................................................................. 118
3.5. ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI VỀ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG DO Ô NHIỄM NGUỒN
NƯỚC – TRƯỜNG H P LƯU VỰC SÔNG THỊ VẢI ............................................... 120
3.5.1. Giới thiệu chung ................................................................................................ 120
3.5.2. Đánh giá các thiệt hại về môi trường ................................................................. 121
3.5.3. Đánh giá các thiệt hại về kinh tế ........................................................................ 126


-viChương 4 Đ XUẤT C C GIẢI H
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC VÙNG HẠ LƯU HTSĐN ............................. 133

4.1. ĐỊNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC ............................................................................... 133
4.2. PHÂN PHỐI H P LÝ NGUỒN NƯỚC ....................................................................... 135
4.3. QUẢN LÝ NƯỚC VỀ MẶT CUNG VÀ CẦU ............................................................ 137
4.3.1. Quản lý cung c p nước ...................................................................................... 137
4.3.2. Quản lý nhu cầu về nước ................................................................................... 138
4.4. KIỂM SOÁT Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI .................................................................. 140
4.5. ĐỊNH GIÁ NƯỚC VÀ THU HỒI CHI PHÍ ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ NƯỚC .......... 142
4.5.1. Định giá nước .................................................................................................... 142
4.5.2. Thu hồi chi phí của các dịch vụ nước ................................................................ 143
KẾT LU N ........................................................................................................................... 142
BÀI BÁO


Ệ T

K

T

Đ

...................... 145

O ...................................................................................................... 146

HẦN HỤ LỤC
PHỤ LỤC A: CÁC SỐ LIỆU KINH TẾ – XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN
PHỤ LỤC B: CÁC KẾT QUẢ DỰ BÁO VỀ DÂN SỐ VÀ QUI MÔ CÔNG NGHIỆP
PHỤ LỤC C: MỨC THU THỦY L I PHÍ HIỆN HÀNH
PHỤ LỤC D: KẾT QUẢ DỰ BÁO NHU CẦU NƯỚC, TÍNH TOÁN CÂN BẰNG

NƯỚC VÀ TỐI ƯU HÓA SỰ PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC
PHỤ LỤC E:

CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ

PHỤ LỤC F:

CÁC BẢN ĐỒ CÓ LIÊN QUAN


-vii-

DANH MỤC C C K HIỆU C C CHỮ VIẾT TẮT
AV

: Giá trị trung bình

BVMT

: Bảo vệ môi trường

CCN

: Cụm công nghiệp

ĐVT

: Đơn vị tính

GDP


: Tổng sản ph m trong nước

HTSĐN

: Hệ thống sông Đồng Nai

IRBM

: Quản lý tổng hợp lưu vực sông (Integrated River Basin Management)

IWRM

: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Integrated Water Resources Mana.)

KCN

: Khu công nghiệp

KCX

: Khu chế xu t

KT-XH

: Kinh tế – xã hội

LRMC

: Chi phí biên dài hạn (Long-run marginal cost)


MB

: Lợi biên (Marginal benefit)

MC

: Chi phí biên (Marginal cost)

MDC

: Chi phí thiệt hại biên (Marginal damage cost)

MNB

: Lợi ích ròng biên (Marginal net benefit)

MOC

: Chi phí cơ hội biên (Marginal opportunity cost)

MV

: Giá trị biên (Marginal value)

NCS

: Nghiên cứu sinh

NPV


: Giá trị hiện tại ròng (Net present value – NPV)

ODA

: Vốn viện trợ phát triển chính thức

PPP

: Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter pays Principle)

PTBV

: Phát triển bền vững

QCVN

: Quy chu n Việt Nam

TEV

: Tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value)

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trường

TNN

: Tài nguyên nước


TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

XLNT

: Xử lý nước thải

WFD

: Chỉ thị khung về Nước của châu Âu (Water Framework Directive)

WTP

: Sự sẵn lòng trả (willingness to pay)


-viii-

DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT CỦA C C TỔ CHỨC C

QUAN

ADB

: Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asia Development Bank)

EEPSEA


: Chương trình Kinh tế và Môi trường Đông Nam Á (Economy and
Environment Program for Southeast Asia)

DEFRA

: Department for Environment, Food and Rural Affairs (Anh)

FAO

: Tổ chức Nông nghiệp – Lương thực Thế giới

GWP

: Mạng lưới Cộng tác toàn cầu về Nước (Global Water Partnership)

IWA

: Hiệp hội Nước quốc tế (International Water Assosiation)

NBER

: Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (Mỹ)

TAC

: Ủy ban Cố v n kỹ thuật (Technical Advisory Committee) của GWP

TP

: Thành phố


TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TW

: Trung ương

UBND

: Ủy ban Nhân dân

UN

: Liên Hiệp quốc

UNDP

: Chương trình Phát triển của Liên Hiệp quốc

UNEP

: Chương trình Môi trường của Liên Hiệp quốc

UNESCO

: Tổ chức V n h a – Khoa học – Giáo dục của Liên Hiệp quốc

UKTAG


: The UK Technical Advisory Group

US.EPA

: Cục Bảo vệ môi trường Hoa K

WATECO

: Economics Steering Group and Economic Advisory Stakeholder Group
(England and Wales), được nối bởi 2 từ WATer and ECOnomic

WASACO

: Tổng Công ty c p nước Sài Gòn

WB

: Ngân hàng Thế giới (World Bank)

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

WWF

: Quỹ Động vật hoang dã Thế giới (World Widelife Fund)


-ix-


DANH MỤC C C BẢNG

Bảng 1-1. T m tắt các kết quả nghiên cứu liên quan đến độ co giãn của nhu cầu về nước
tưới theo giá cả ...................................................................................................... 21
Bảng 1-2. T m tắt các kết quả nghiên cứu liên quan đến độ co giãn của nhu cầu về nước
theo giá cả trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.......................................... 23
Bảng 1-3. T m tắt các kỹ thuật định giá đối với các dịch vụ nước ........................................ 25
Bảng 2-1. Lưu lượng dòng chảy tại một số vị trí ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
ứng với các tần su t khác nhau .............................................................................. 59
Bảng 2-2. Tổng lượng dòng chảy n m tại một số vị trí ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng
Nai ứng với các tần su t khác nhau ....................................................................... 59
Bảng 2-3. Phân phối dòng chảy tại một số vị trí then chốt ở vùng hạ lưu HTSĐN ............... 61
Bảng 2-4. Lưu lượng thiết kế của một số công trình đầu nguồn ứng với các tần su t lũ
khác nhau và các giai đoạn khác nhau ................................................................... 62
Bảng 2-5. Ranh giới mặn 1 g/lít và 4 g/lít trong điều kiện tự nhiên....................................... 64
Bảng 2-6. Thời gian duy trì độ mặn 4 g/lít ở một số vị trí trong điều kiện tự nhiên .............. 64
Bảng 2-7. Ranh giới mặn 1 g/l và 4 g/l sau khi c hồ Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ ............. 65
Bảng 2-8. Đặc trưng pH nước sông tại một số vị trí (2000 – 2006)....................................... 66
Bảng 2-9. Cách tiếp cận giải quyết các v n đề nghiên cứu .................................................... 69
Bảng 2-10. Các thông số của mô hình hàm cầu nước sinh hoạt khu vực đô thị ...................... 73
Bảng 2-11. T m tắt các hệ số chiết kh u được sử dụng trong phân tích kinh tế...................... 82
Bảng 3-1. Phân loại các nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực ................................................. 87
Bảng 3-2. Cơ sở dữ liệu cho việc mô hình h a nhu cầu nước sinh hoạt ở khu vực đô thị .... 87
Bảng 3-3. Ma trận tương quan giữa các biến ......................................................................... 88
Bảng 3-4. Kết quả phân tích hồi quy (mô hình tuyến tính) .................................................... 89
Bảng 3-5. Kết quả phân tích hồi quy (mô hình semi-log) ...................................................... 89
Bảng 3-6. Kết quả phân tích hồi quy (mô hình log-log) ........................................................ 89
Bảng 3-7. Ảnh hưởng của mức giá P1 đến nhu cầu nước sinh hoạt ....................................... 90
Bảng 3-8. Ảnh hưởng của mức giá P2 đến nhu cầu nước sinh hoạt ....................................... 90

Bảng 3-9. So sánh các phương án t ng giá nước sinh hoạt .................................................... 91
Bảng 3-10. Kiểm chứng hàm cầu nước sinh hoạt cho các địa phương theo số liệu thực tế
n m 2009 ............................................................................................................... 91
Bảng 3-11. Kết quả tính toán dự báo nhu cầu nước sinh hoạt khu vực đô thị ......................... 92
Bảng 3-12. Dự báo nhu cầu nước sinh hoạt ở khu vực nông thôn ........................................... 93
Bảng 3-13. Phân bổ nhu cầu nước sinh hoạt theo lưu vực sông đến n m 2020 ....................... 94
Bảng 3-14. Tổng hợp nhu cầu nước sinh hoạt theo lưu vực sông đến n m 2020 .................... 94
Bảng 3-15. Nhu cầu sử dụng nước tại các KCN trong n m 2011 ............................................ 95
Bảng 3-16. Dự báo nhu cầu sử dụng nước bình quân tại các KCN vào n m 2020 .................. 96
Bảng 3-17. Dự báo nhu cầu nước cho công nghiệp trong vùng vào n m 2020 ....................... 96
Bảng 3-18. Dự báo nhu cầu nước cho công nghiệp theo lưu vực vào n m 2020 ..................... 97
Bảng 3-19. Kết quả tính toán nhu cầu nước tưới trên lưu vực bằng phần mềm CROPWAT .. 98
Bảng 3-20. Kết quả đánh giá giá trị kinh tế của nước tưới đối với 3 nh m ngành trồng trọt
ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai ................................................................. 99
Bảng 3-21. Kết quả đánh giá giá trị kinh tế của nước sử dụng trong ch n nuôi ở vùng hạ
lưu hệ thống sông Đồng Nai ................................................................................ 100
Bảng 3-22. Kết quả đánh giá các thông số của hàm cầu nước trong nông nghiệp ................. 101
Bảng 3-23. Tổng hợp nhu cầu dùng nước ở vùng hạ lưu HTSĐN vào n m 2020 ................. 103


-xBảng 3-24. Tiêu chu n đánh giá các sức ép đối với nguồn nước ........................................... 104
Bảng 3-25. Đánh giá các sức ép đối với nguồn nước mặt cho toàn vùng hạ lưu hệ thống
sông Đồng Nai vào n m 2020 ............................................................................. 106
Bảng 3-26. Cân đối nguồn nước ngọt (nước mặt) cho toàn vùng hạ lưu hệ thống sông
Đồng Nai vào n m 2020 ...................................................................................... 107
Bảng 3-27. Các điều kiện ràng buộc của 3 kịch bản phân phối nước n m 2020 ................... 110
Bảng 3-28. Các thông số của mô hình tối ưu h a................................................................... 110
Bảng 3-29. Kết quả tối ưu h a sự phân bổ nguồn nước vào n m 2020 ................................. 111
Bảng 3-30. Mức độ đáp ứng nhu cầu nước của từng ngành theo Kịch bản 1 ........................ 112
Bảng 3-31. Đánh giá mức độ thu hồi chi phí đối với dịch vụ c p nước ở TPHCM ............... 117

Bảng 3-32. Ước tính chi phí vận hành để xử lý 1 m3 nước thải tại nhà máy XLNT của
KCN Hiệp Phước ................................................................................................. 119
Bảng 3-33. Thống kê diện tích nuôi và đánh bắt thủy sản bị thiệt hại trong lưu vực sông
Thị Vải (n m 2008) ............................................................................................. 126
Bảng 3-34. Thống kê mức độ thiệt hại cho các đối tượng bị ảnh hưởng ............................... 126
Bảng 3-35. Ước tính thiệt hại bình quân mỗi ha/vụ nuôi thâm canh ..................................... 127
Bảng 3-36. Ước tính thiệt hại bình quân 01 ha nuôi quãng canh mỗi tháng .......................... 128
Bảng 3-37. Tổng hợp giá trị thiệt hại đối với các hoạt động nuôi trồng thủy sản .................. 130
Bảng 3-38. Kết quả tính toán sản lượng đàn cá tự nhiên trên sông Thị Vải .......................... 131
Bảng 3-39. Kết quả tính toán thiệt hại đối với đánh bắt thủy sản .......................................... 131
Bảng 4-1. So sánh sự phân bổ tối ưu và tối ưu sau điều chỉnh của kịch bản phân phối
nước toàn vùng hạ lưu vào tháng 3/2020............................................................. 136
Bảng 4-2. Các biện pháp đề xu t nhằm kiểm soát và xử lý ô nhiễm do nước thải .............. 140
Bảng 4-3. Đề xu t mức độ thu hồi chi phí đối với các dịch vụ ngành nước ........................ 145


-xi-

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.
Hình 1-1.
Hình 1-2.
Hình 2-1.
Hình 2-2.
Hình 2-3.
Hình 2-4.
Hình 2-5.

Hình 2-6.
Hình 3-1.
Hình 3-2.
Hình 3-3.
Hình 3-4.
Hình 3-5.
Hình 3-6.
Hình 3-7.
Hình 3-8.

Tỷ lệ diện tích của các địa phương trong vùng nghiên cứu ..................................... 6
Tỷ lệ dân số của các địa phương trong vùng nghiên cứu ........................................ 6
Sơ đồ các bước phân tích, đánh giá chính trong Luận án ........................................ 7
Khung khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) .............................. 13
Các hoạt động chính trong quản lý tổng hợp lưu vực sông .................................... 14
Sơ đồ đơn giản h a về cung và cầu đối với nước trong thị trường cạnh tranh. ...... 44
Ảnh hưởng của trợ c p đến cung và cầu đối với nước ........................................... 45
Cung c p nước khi nhà sản xu t ch p nhận các chi phí ngoại tác liên quan đến
việc sản xu t ra nước. ............................................................................................. 54
Các thành phần của tổng giá trị kinh tế của tài nguyên nước ................................. 56
Minh họa tính toán hàm cầu nước nông nghiệp ..................................................... 78
Các thành phần c u thành nên chi phí đầy đủ của việc cung c p nước .................. 81
Phân bố nhu cầu nước trong công nghiệp trên lưu vực ......................................... 97
Phân bố nhu cầu sử dụng nước toàn vùng vào n m 2020 ................................... 102
Tương quan giữa lượng nước đến và nhu cầu sử dụng nước ở vùng hạ lưu hệ
thống sông Đồng Nai vào n m 2020 .................................................................... 105
So sánh tổng nhu cầu và sự phân bổ tối ưu nguồn nước cho 4 tháng mùa khô
n m 2020 (Kịch bản 1) ......................................................................................... 113
Đánh giá chi phí đầy đủ của việc cung c p nước sạch đối với Nhà máy nước
Tân Hiệp (theo giá thực tế n m 2011) .................................................................. 117

Sự biến thiên của DO theo quãng đường đo trên sông Thị vải ............................ 122
Ô nhiễm khu vực sông Thị Vải từ ảnh vệ tinh n m 2006..................................... 123
Bản đồ phân vùng ô nhiễm lưu vực sông Thị Vải n m 2008 ............................... 125


-xii-

TÓM TẮT LU N N
Việc cân nhắc các khía cạnh kinh tế và môi trường trong khai thác sử dụng và
bảo vệ nguồn nước ở c p độ lưu vực sông đang ngày càng thu hút được sự quan tâm
của nhiều nhà khoa học và quản lý khắp nơi trên thế giới do sự kết hợp của bốn yếu tố
chính: (i) sự khan hiếm nước ngày càng gia t ng, (ii) tính cạnh tranh trong khai thác sử
dụng nước ngày càng cao, (iii) các ngoại tác do ô nhiễm môi trường ngày càng trầm
trọng, và (iv) nguồn lực tài chính để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ngành nước ngày
càng hạn hẹp.
Vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai được lựa chọn làm vùng nghiên cứu thử
nghiệm trong Luận án này do các sức ép lên tài nguyên và môi trường nước ở đây là
r t lớn và không ngừng gia t ng. Trước các áp lực gia t ng dân số, đô thị h a, công
nghiệp h a đang diễn ra hết sức nhanh ch ng tại khu vực này, một số v n đề quan
trọng được đặt ra đối với vùng này là: Liệu c đủ nước để đáp ứng t t cả các nhu cầu
sử dụng cạnh tranh hay không? Nếu không thì giải quyết bài toán phân bổ nguồn nước
khan hiếm ở lưu vực này như thế nào cho hợp lý và hiệu quả? Cơ chế định giá nước
như hiện nay c thật sự hợp lý và hiệu quả chưa? Mức độ thu hồi chi phí của các dịch
vụ ngành nước như hiện nay c đảm bảo được khả n ng đứng vững về mặt tài chính
của các nhà cung c p dịch vụ và bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm quá mức hay
không? Nếu để xảy ra tình trạng ô nhiễm kéo dài thì mức độ thiệt hại đối với môi
trường và kinh tế là cỡ nào? Và giải pháp nào c hiệu quả đối với việc kiểm soát ô
nhiễm nước ở lưu vực?
Để g p phần trả lời các câu hỏi đặt ra đ , Luận án đã tiến hành nghiên cứu đánh
giá các tiềm n ng về nguồn nước ngọt c thể c trong khu vực nghiên cứu đến n m

2020 với sự cân nhắc đầy đủ các phương án điều tiết nước ở thượng lưu; tính toán dự
báo nhu cầu dùng nước cho các nh m đối tượng sử dụng c tiêu thụ như sinh hoạt,
công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản với việc tích hợp các yếu tố giá cả, thu nhập, biến
đổi khí hậu vào trong các mô hình nhu cầu nước; tính toán cân bằng nước giữa lượng
cung và lượng cầu tiềm n ng để xác định các mức độ thiếu hụt nước c thể c và đánh
giá mức độ khai thác tối đa cho phép (các điều kiện ràng buộc) đối với từng tiểu lưu
vực trên cơ sở cân nhắc các yêu cầu đảm bảo dòng chảy môi trường tối thiểu ở hạ lưu
các điểm khai thác. Để giải bài toán phân bổ tối ưu nguồn nước trong điều kiện thiếu
nước, Luận án đã xây dựng và áp dụng mô hình tối ưu h a c ràng buộc dựa trên
nguyên tắc cân bằng lợi ích ròng ở biên của 07 nh m ngành sử dụng nước để xác định
điều kiện phân bổ tối ưu cho từng tháng mùa khô (tháng 2 đến 5) ứng với 3 kịch bản


-xiii-

phân phối nước khác nhau. Dựa vào các điều kiện tối ưu h a đã được thiết lập c thể
xác định được giá trị ròng ở biên của nước thô ngang qua t t cả các ngành sử dụng.
Đây là cơ sở quan trọng cho việc tính giá tài nguyên nước hay xác lập các mức giá
thích hợp để tính thuế khai thác tài nguyên nước trong trường hợp thiếu nước.
Trên quan điểm “xem nước là một hàng h a kinh tế và hàng h a môi trường”,
Luận án đã thiết lập một khuôn khổ thích hợp cho việc xác định chi phí đầy đủ của các
dịch vụ ngành nước (bao gồm chi phí tài chính, chi phí cơ hội và chi phí môi trường)
và áp dụng để tính toán cho 2 trường hợp điển hình (một trường hợp cung c p nước
sạch và một trường hợp thu gom – xử lý nước thải trong khu công nghiệp), từ đ so
sánh với các mức độ thu hồi chi phí hiện hành để đưa ra những nhận định ban đầu về
tính bền vững lâu dài của các dịch vụ đ . Kết quả chỉ cho th y rằng các chi phí cơ hội
(chi phí tài nguyên) và chi phí môi trường hiện tại được thu hồi ở mức độ r t th p, vì
thế sự cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước xảy ra là điều không thể tránh khỏi.
Nhằm cung c p thông tin hữu ích cho việc điều chỉnh các chính sách quản lý
nước, Luận án đã áp dụng cách tiếp cận chi phí trực tiếp để đánh giá các thiệt hại về

môi trường và kinh tế do ô nhiễm nguồn nước với trường hợp điển hình ở lưu vực
sông Thị Vải. Kết quả cho th y những thiệt hại như vậy là r t r t lớn một khi được tính
toán đầy đủ và n báo hiệu cho sự không bền vững của các hoạt động công nghiệp gây
ô nhiễm trên lưu vực sông Thị Vải.
Với các kết quả nghiên cứu c được, Luận án đã đề xu t các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng
Nai thông qua việc điều chỉnh các thị trường và chính sách liên quan đến nước như:
thiết lập các thị trường nước song song với việc định rõ các quyền sử dụng nước khan
hiếm (các quota sử dụng được thiết lập dựa trên kết quả phân bổ ở mức tối ưu xã hội)
giữa các nh m sử dụng cạnh tranh; định giá tài nguyên nước dựa trên lợi ích ròng cân
bằng ở biên; quản lý nhu cầu về nước theo hướng điều chỉnh hành vi của người tiêu
thụ và cải tiến các thiết bị/công nghệ sử dụng nước hiệu quả; thu hồi chi phí đầy đủ đối
với các dịch vụ liên quan đến nước; và t ng cường các biện pháp xử lý, kiểm soát ô
nhiễm nước với các cơ chế thu hồi chi phí rõ ràng nhằm khuyến khích đầu tư cho bảo
vệ môi trường cả trong lĩnh vực công cộng (xử lý nước thải đô thị) lẫn tư nhân (xử lý
nước thải công nghiệp, ch n nuôi,...).


-xiv-

EXECUTIVE SUMMARY
Considering economic and environmental aspects of using and protection of
water resources at the river basin level are increasingly attracting the interest of many
scientists and decicsion-makers all over the world due to combination of four key
elements: (i) increasing water scarcity, (ii) increasingly competition in water exploitation and use, (iii) externalities caused by the environmental pollution are increasingly
serious, and (iv) the financial resources to invest in water infrastructure development
increasingly limited.
Dong Nai river system downstream areas were chosen as the pilot study area in
this thesis due to the pressure on resources and the environment here is very large and
constantly increasing. In the face of the pressures of population growth, urbanization,

industrialization that is happening very quickly in this area, a number of important
issues is in place for the future in 2020: Is there enough water to meet all the needs of
competitive use? Otherwise how is allocation of scarce water resources in this basin
reasonably and effectively? Is current water pricing mechanism really reasonable and
effective? Can the level of current cost recovery of water services ensure financial
viability in terms of service providers and protecting the environment from excessive
pollution? If there is the occurrence of prolonged pollution, how lagre the level of
damage to the environment and economy is? And what is the effective solution for the
control of water pollution in the basin?
To help answer above questions, this thesis carried-out assessing the potential
of available fresh water in the study area by 2020 with full consideration of water
regulatory alternatives in the upstream area; calculating water demand forecasts for the
water consummating user groups as domestic, industry, agriculture, fisheries, with the
integrating factor of prices, income, climate-changes into water demand models;
calculating the water balance between supply and demand to determine the extent of
potential water shortages and assessing the maximum levels of water exploitation
(constrained conditions) for each sub-basin in the basis based on considering water
requirements to ensure minimum environmental flows in downstream of extractions.
To solve the optimal allocation of water resources in the case of water shortage,
the thesis has developed and applied of optimization model with constraints based on
the principle of equal margin net benefits of seven water using groups to determine the
conditions for optimal allocation for each month of the dry season (form February to


-xv-

May) with three different water allocation scenarios. The margin net values of raw
water can determined based on the optimized allocation conditions across all groups.
This is an important basis for the calculation of water resources prices or establishing
appropriate tax rates to exploitation of water resources in case of water shortage.

Considering “water as an economic and environmental goods”, the thesis has
established an appropriate framework for determining the full cost of water services
(including financial costs, opportunity costs and environmental costs) and applied to
calculate for two case-study (a case of water supply and a case of industrial waste
water collection and treatment), which compared to the current level of cost recovery
to make the initial assessment of the long-term sustainability of the water services. The
results showed that the opportunity costs (resources costs) and environmental costs are
now recovered at a very low level, so the depletion and pollution of water occurs is
inevitable from.
In order to provide useful information to adjust water management policies, the
thesis has applied the direct cost approach to assess the environmental and economic
damage caused by water pollution with case-study in the Thi Vai river basin. The
results showed that the damage is so great once fully calculated and it signals the
instability of polluting industrial activities in the Thi Vai river basin.
With the research results, the thesis has proposed solutions to improve the
efficient use and protection of water resources in the area of lower Dong Nai river
system through the adjustment of the water-related market and policy failures such as:
set the water markets at the same time to determine clearly the rights to use scarce
water (water quotas are set based on the results of the social optimal allocations)
among competing user groups; valuation of water resources based on balanced margin
net benefits; full cost recovery for water-related services; and strengthen measures to
treat and control water pollution with clear cost recovery mechanisms to encourage
investments in environmental protection both in the public sector (urban wastewater
treatment) and private (industrial wastewater treatment, livestock, etc.).


-1-

HẦN MỞ ĐẦU


GIỚI THIỆU CHUNG V LU N N

I.

GIỚI THIỆU CHUNG

Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với sự sống của con người và muôn
loài, là nền tảng để thúc đ y phát triển kinh tế – xã hội ở b t cứ nơi đâu trên trái đ t.
Dù rằng nguồn tài nguyên này c khả n ng tự tái tạo, song khả n ng đ đang ngày
càng bị chi phối mạnh mẽ bởi sự biến đổi khí hậu toàn cầu và bị ảnh hưởng bởi các
thực tiễn khai thác quá mức cộng với tình trạng ô nhiễm môi trường nước ngày một
gia t ng (như là một hệ quả t t yếu của sự gia t ng dân số và t ng trưởng kinh tế). Vì
thế nhiều nơi trên thế giới và nhiều lưu vực sông đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt
nước cho sinh hoạt và sản xu t, nh t là trong mùa khô và những n m hạn hán nặng, từ
đ nảy sinh ra những mâu thuẫn, tranh ch p trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ
nguồn nước, và đặt ra những thách thức lớn cho sự phát triển bền vững.
Khan hiếm nước1 là một thực tế mà hầu như quốc gia nào cũng đang phải đối mặt và
ngày càng được quan tâm nhiều hơn. N xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau:
Trước tiên là do sự gia t ng dân số và t ng trưởng kinh tế dẫn đến sự gia t ng nhu cầu
về nước để phục vụ cho sinh hoạt và các ngành kinh tế then chốt (công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ). Thứ hai, các phương án t ng cường về mặt cung c p nước đang ngày
càng bị ràng buộc bởi các yếu tố tự nhiên và tốn kém tại nhiều nơi. Kết hợp lại, sự gia
t ng nhu cầu về nước và những sự can thiệp về mặt cung c p nước đã làm cho các
nguồn nước sẵn c trong tự nhiên đang tiến dần đến những giới hạn về mặt số lượng
của n . Bên cạnh đ , ch t lượng nước cũng ngày càng bị đe dọa bởi các ch t thải được
thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, sản xu t công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,…
khiến cho n ng lực đồng h a ch t thải (khả n ng tự làm sạch) của nguồn nước tại
nhiều con sông đã đạt tới, thậm chí vượt quá những giới hạn của n , kết cục là ch t
lượng của các nguồn nước tự nhiên đã bị suy giảm đáng kể và ô nhiễm môi trường
nước đã bộc phát tại nhiều nơi. Điều này càng khiến cho sự khan hiếm nước ngày càng

t ng cao bởi vì các nguồn nước ngọt bị ô nhiễm là một gánh nặng cho xã hội thay vì là
một tài nguyên c giá trị.

1

Theo Diễn đàn Nước toàn cầu, khái niệm “Khan hiếm nước” c thể được hiểu rộng rãi là sự thiếu khả n ng
tiếp cận với những lượng nước đủ cho các nhu cầu sử dụng của con người và môi trường.
( />

-2-

Quay trở lại, sự khan hiếm nước (t uật ngữ này được sử dụng xuyên suốt trong luận
án dùng để ám c ỉ sự k an i m nguồn tài nguyên nước ngọt có c ất lượng tốt p ù
ợp với các mục đíc sử dụng nước; k ông tín đ n các nguồn nước bị n iễm mặn
oặc bị ô n iễm quá mức) kết hợp với sự đầu tư yếu kém về cơ sở hạ tầng ngành nước
đã khiến cho nhiều quốc gia trên thế giới đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
trong khai thác sử dụng tài nguyên nước giữa các ngành dùng nước với nhau, giữa khu
vực thượng nguồn và hạ lưu, giữa khu vực đô thị và nông thôn, và giữa nhu cầu phát
triển kinh tế – xã hội với yêu cầu bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái. C thể n , sự
khan hiếm nước là một trong những yếu tố c ảnh hưởng r t lớn đến tính bền vững
trong phát triển kinh tế cũng như nhiều dịch vụ môi trường c liên quan.
Đứng trước tình trạng khan hiếm nước ngày càng gia t ng, nhiều quốc gia và nhiều tổ
chức quốc tế gần đây đã tiến hành nhiều nghiên cứu khác nhau nhằm tìm kiếm các giải
pháp tốt nh t cho việc phân phối, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở nhiều c p
độ khác nhau, trong đ các lưu vực sông thường được chọn làm đơn vị nghiên cứu chủ
lực. Trong khi các v n đề về mặt kỹ thuật và thể chế đã được nghiên cứu khá nhiều thì
một trong những xu hướng nghiên cứu mới gần đây là ứng dụng các lý thuyết của kinh
tế học n i chung và kinh tế môi trường n i riêng để giải quyết các v n đề liên quan
đến sử dụng và bảo vệ nguồn nước trong nhiều trường hợp cụ thể. Luận án này được
thực hiện cũng không nằm ngoài xu hướng chung đ .

II.

SỰ CẦN THIẾT CỦA LU N N

Vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai (HTSĐN) được lựa chọn để nghiên cứu điển
hình trong Luận án này bởi vì đây là vùng tập trung dân cư đông đúc cùng với nhiều
hoạt động kinh tế phụ thuộc vào nước như: công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, dịch vụ vận tải thủy và cảng biển. Do nằm ngay tại trung tâm của Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam – hạt nhân t ng trưởng kinh tế của cả nước, nên các sức ép lên
tài nguyên và môi trường nước ở đây là r t lớn và không ngừng gia t ng. Mặt khác,
vùng này cũng thường xuyên bị ảnh hưởng của triều và xâm nhập mặn, r t nhạy cảm
với những biến đổi khí hậu trong tương lai, đồng thời còn c khu rừng ngập mặn khá
lớn và r t quan trọng ở vùng cửa sông – Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần
Giờ. Do vậy việc khai thác sử dụng và quản lý, bảo vệ nguồn nước ở đây thường gặp
phải những kh kh n nh t định, đôi khi bị cản trở lẫn nhau, cần thiết phải được nghiên
cứu sâu để tìm ra đối sách hợp lý cho việc sử dụng bền vững tài nguyên nước.
Nguồn nước mặt ở vùng hạ lưu HTSĐN c tầm quan trọng đặc biệt, c ý nghĩa sống
còn đối với phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương trên lưu vực: TPHCM và


-3-

các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu. Đây là
nguồn cung c p nước chính cho sinh hoạt của gần 12 triệu người; c p nước cho sản
xu t công nghiệp của khoảng 80 khu công nghiệp (KCN), hàng chục cụm công nghiệp
(CCN) và hàng vạn cơ sở sản xu t phân tán; tưới tiêu cho khoảng hơn 500.000 ha đ t
nông nghiệp (theo số liệu thống kê n m 2009); phục vụ nuôi trồng thủy sản, giao
thông vận tải thủy, du lịch sông nước, tạo cảnh quan môi trường và g p phần duy trì
sự sống, bảo vệ các hệ sinh thái nước cho vùng lãnh thổ rộng gần 1 triệu hecta.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội, đô thị h a và công nghiệp h a

nhanh ch ng của các địa phương trên lưu vực, hệ thống sông rạch trong vùng hàng
ngày phải tiếp nhận một khối lượng lớn các ch t thải và ô nhiễm từ các hoạt động kinh
tế – xã hội trên lưu vực đổ ra: nước thải sinh hoạt và công nghiệp, một phần ch t thải
rắn sinh hoạt, công nghiệp và ch t thải nguy hại, nước thải bệnh viện, nước rò rỉ từ các
bãi rác, ch t thải ch n nuôi và nuôi trồng thủy sản, nước tiêu thoát từ các cánh đồng
sản xu t nông nghiệp mang theo các dư lượng phân b n và thuốc bảo vệ thực vật,
nước mưa chảy tràn qua các khu đô thị mang theo nhiều ch t ô nhiễm, dầu mỡ và các
sự cố tràn dầu từ các hoạt động giao thông vận tải thủy,… Hậu quả là các nguồn nước
mặt ở vùng này đã bị ô nhiễm cục bộ tại nhiều nơi và đang c xu hướng gia t ng ô
nhiễm trên diện rộng. Sự ô nhiễm này đã c những ảnh hưởng nh t định đến sức khỏe
của người dân cũng như các hoạt động kinh tế – xã hội trên lưu vực, đe dọa đến khả
n ng cung c p nước cho các nhu cầu sử dụng khác nhau, đặc biệt là khả n ng cung c p
nước của các nhà máy nước: Thủ Đức, Biên Hòa, Dĩ An, Thiện Tân (l y nước trên
sông Đồng Nai); Tân Hiệp, Thủ Dầu Một (l y nước trên sông Sài Gòn).
Bên cạnh v n đề ô nhiễm nguồn nước, tình hình lũ lụt/hạn hán, ngập úng và xâm nhập
mặn cũng đang diễn biến ngày càng phức tạp do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Những n m hạn hán kéo dài kết hợp với gi mùa Đông Bắc thổi mạnh vào mùa khô
thường làm cho mặn xâm nhập sâu vào bên trong, ảnh hưởng đến các nhà máy nước
và nguồn nước tưới trong nông nghiệp.
Thực tế cho th y rằng việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước mặt ở vùng hạ lưu
hệ thống sông Đồng Nai hiện tại đã và đang bộc lộ rõ những yếu điểm chính:
1. Sự điều tiết phân bổ nguồn nước giữa các nhu cầu sử dụng cạnh tranh (sinh hoạt,
công nghiệp, nông nghiệp, môi trường sinh thái) chưa thật sự hiệu quả về mặt kinh
tế, nh t là trong các tháng mùa khô. Nước vẫn đang được phân bổ quá nhiều cho
các nhu cầu sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế th p tính trên một đơn vị nước sử
dụng (ví dụ như trong nông nghiệp), trong khi sự khan hiếm nguồn nước ngày càng


-4-


gia t ng, từ đ nảy sinh nhiều mâu thuẫn, tranh ch p trong khai thác sử dụng giữa
các ngành dùng nước và các địa phương trên lưu vực.
2. Giá nước sạch trong sinh hoạt, dịch vụ và công nghiệp chưa được tính đúng, tính
đủ và chưa được đặt trong bối cảnh thiếu hụt nước ngày càng t ng; chính sách định
giá nước còn mang nặng tính bao c p trong lĩnh vực thủy lợi và bao c p một phần
trong các lĩnh vực sử dụng khác, vì thế chưa c tác dụng khuyến khích mạnh mẽ
người tiêu dùng tiết kiệm nước và xã hội h a các dịch vụ cung c p nước. Nguồn
thu từ các dịch vụ cung c p nước thường không đủ bù đắp các chi phí bỏ ra, khiến
cho nhiều nhà cung c p dịch vụ không những không đảm bảo tốt ch t lượng dịch
vụ hiện tại mà còn nản lòng với các cơ hội đầu tư mới nhằm mở rộng phạm vi cung
ứng dịch vụ. Kết quả là nhiều nơi đang thật sự c nhu cầu về nước sạch nhưng
không thể tiếp cận được với dịch vụ c p nước cho dù họ sẵn sàng chi trả cho các
dịch vụ đ ở mức giá cả thị trường hiện hành.
3. Các thực tiễn bảo vệ và quản lý nguồn nước còn nhiều yếu kém: phần lớn lượng
nước thải ra từ các đô thị, khu dân cư, khu/cụm công nghiệp, cơ sở sản xu t phân
tán, trang trại ch n nuôi, nuôi trồng thủy sản,… chưa được thu gom và xử lý tốt;
nhận thức cộng đồng và sự tuân thủ pháp luật về BVMT còn nhiều hạn chế; phí
BVMT đối với nước thải như hiện nay chưa đủ tác dụng khuyến khích các chủ
nguồn thải thay đổi hành vi gây ô nhiễm của mình; nhu cầu về vốn để đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng thu gom và xử lý nước thải tại các đô thị, khu dân cư n i chung
là r t lớn trong khi khả n ng huy động được các nguồn vốn này là r t kh kh n và
chưa c cơ chế rõ ràng cho việc thu hồi vốn đầu tư nên tình hình thu gom, xử lý
nước thải tại nhiều đô thị, khu dân cư hiện nay vẫn đang bỏ ngỏ. Hệ quả t t yếu của
những yếu kém đ đã khiến cho tình hình ô nhiễm môi trường nước tại các thủy
vực ngày càng nghiêm trọng hơn (trên bình diện chung), từ đ gây tác động x u trở
lại đối với toàn bộ các lĩnh vực sử dụng nước khác nhau (c p nước cho sinh hoạt và
công nghiệp, tưới, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ tính đa dạng sinh học của các hệ
sinh thái then chốt,…), thường được biết đến là các ngoại tác môi trường.
Những hạn chế n i trên c thể trở nên nghiêm trọng hơn khi đối mặt với những thách
thức mới mang tính vĩ mô như: biến đổi khí hậu, suy thoái kinh tế, các rào cản thương

mại, chuyển nước liên lưu vực và phát triển hệ thống thủy điện phía thượng lưu.
Nhằm g p phần hạn chế, khắc phục các yếu điểm n i trên, Luận án đã tiến hành
nghiên cứu một số v n đề chính liên quan đến khía cạnh kinh tế môi trường trong khai


-5-

thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai. Các câu
hỏi chính đặt ra cho nghiên cứu này là:
1. Nguồn nước ngọt sẵn c ở vùng hạ lưu HTSĐN c đủ để đáp ứng đồng thời các
nhu cầu sử dụng nước khác nhau trên lưu vực hiện nay và trong tương lai?
2. Trong trường hợp thiếu hụt nước, làm thế nào để c thể phân phối hiệu quả nguồn
nước cho các nhu cầu sử dụng cạnh tranh trên lưu vực (sinh hoạt, nông nghiệp,
công nghiệp, môi trường sinh thái,…) mà t t cả chúng đều phụ thuộc vào nước để
tồn tại, phát triển?
3. Cơ c u giá nước hiện nay đã được tính toán hợp lý chưa? Làm thế nào để c thể
thiết lập cơ chế định giá nước mang tính bền vững hơn và thu hồi chi phí đầy đủ
đối với các dịch vụ ngành nước?
4. Ô nhiễm nguồn nước đã gây ra thiệt hại cỡ nào đối với môi trường và kinh tế? Các
giải pháp nào c thể g p phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở lưu
vực và nhờ đ đạt được các mục tiêu phát triển bền vững?
III.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LU N N

Mục tiêu chung:
Ứng dụng các nguyên tắc, lý thuyết của kinh tế môi trường để phân tích, đánh giá, làm
sáng tỏ những v n đề b t cập trong khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ
lưu hệ thống sông Đồng Nai. Trên cơ sở đ đề xu t các giải pháp thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở lưu vực.

Các mục tiêu cụ thể:
1. Dự báo nhu cầu dùng nước của các nh m đối tượng sử dụng chính và đánh giá khả
n ng đáp ứng của nguồn nước sẵn c trên lưu vực đến n m 2020;
2. Tối ưu h a sự phân bổ nguồn nước cho các nhu cầu sử dụng cạnh tranh trên lưu
vực nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nh t với các ràng buộc về mặt thủy v n và
dòng chảy môi trường ở hạ lưu các điểm l y nước chính.
3. Phân tích đánh giá các chi phí và lợi ích (giá trị sử dụng) của nước đối với một số
lĩnh vực sử dụng nước then chốt trên lưu vực;
4. Đánh giá những thiệt hại về kinh tế và môi trường do ô nhiễm nước với một trường
hợp nghiên cứu điển hình trên lưu vực;


-6-

5. Đề xu t các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo vệ nguồn
nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai.
HẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LU N N

IV.

Phạm vi không gian nghiên cứu của Luận án được giới hạn trong vùng hạ lưu của
HTSĐN, được tính từ sau đập Trị An trên sông Đồng Nai, sau đập Dầu Tiếng trên
sông Sài Gòn, và từ Gò Dầu hạ trên sông Vàm Cỏ Đông kéo dài ra đến vùng cửa sông
và dải ven biển thuộc khu vực cửa Soài Rạp, vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái (xem
bản đồ kèm theo ở phần phụ lục). Đây là vùng tập trung dân cư đông đúc, phát triển
công nghiệp, dịch vụ và đô thị h a c quy mô lớn nh t cả nước, mà trọng tâm là Thành
phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu
Vùng, Tây Ninh, Long An (Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam). Đây cũng là vùng c
hệ sinh thái khá đa dạng và phong phú, đặc biệt là c rừng ngập mặn Cần Giờ ở vùng
cửa sông đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

Tổng diện tích khu vực nghiên cứu rộng 9.615,44 km2 (chiếm 23,6% diện tích toàn lưu
vực hệ thống sông Đồng Nai) và chiếm 2,9% tổng diện tích cả nước (Phụ lục A-01).
Hình
Hình1-4.
2. Tỷ lệ dân số của các địa phương
trong vùng nghiên cứu

Hình1-3.
1. Tỷ lệ diện tích của các địa phương
Hình
trong vùng nghiên cứu

Lo ng A n
(11,91%)

B R-VT
(6,83%)

Tây Ninh
(3,69%)

TP HCM
(21,79%)

Lo ng A n
(6,37%)

B R-VT
5.81%)


TP HCM ,
(63,07%)

B . Dương
(9,57%)

Tây Ninh
(10,86%)
B ình Dương
(22,37%)

Đồng Nai
(26,24%)

Đồng Nai
(11,51%)

Phạm vi thời gian nghiên cứu phục vụ quy hoạch là đến n m 2020. Đây là mốc thời
gian tương đối phù hợp với các quy hoạch về phát triển kinh tế – xã hội của các địa
phương trên lưu vực nghiên cứu. Tuy nhiên Luận án sẽ c những bình luận, diễn giải
thêm cho giai đoạn sau n m 2020.
V.

C CH TIẾ C N NGHIÊN CỨU

V n đề khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước ở c p độ lưu vực sông c thể
được xem xét, giải quyết dưới nhiều g c độ khác nhau: tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi
trường, sinh thái, thể chế chính sách,... tùy theo quan điểm của từng người. Trong luận
án này, NCS đã phát triển một cách tiếp cận mới trên cơ sở kết hợp giữa “Quản lý tổng
ợp lưu vực sông” và “ in t tài nguyên – môi trường” và áp dụng n để phân tích,



-7-

đánh giá các hoạt động chính liên quan đến nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng
Nai như được thể hiện trên Hình 3.
Tiếp cận theo hướng
Quản lý tổng hợp lưu vực
Các đặc trưng cơ bản:

Bổ sung lẫn nhau

Tiếp cận theo hướng Kinh tế
tài nguyên và môi trường
Các đặc trưng cơ bản:

B T ĐẦU

 Số lượng và ch t lượng;
 Sự phân bố theo không gian
và thời gian giữa các tiểu lưu
vực với nhau, giữa thượng
lưu và hạ lưu.

Đánh giá nguồn
nước sẵn c

 Các hàng h a và dịch vụ do
nước cung c p;
 Các thước đo giá trị của nước;

 Sự khan hiếm/dư thừa nước.

 Nhu cầu của các ngành;
 Phân bố nhu cầu dùng nước
theo các tiểu lưu vực;
 Kết hợp cả nước mưa, nước
mặt và nước dưới đ t.

Dự báo nhu cầu
sử dụng nước

 Xác định các nhu cầu “hiệu quả”
 Các hàm nhu cầu về nước;
 Tổng lợi ích, lợi ích biên.

Cân bằng nước

 Các tiêu chu n “khan hiếm”;
 Dòng chảy môi trường hạ lưu;
 Giới hạn các mức độ khai thác
tối đa cho phép (các ràng buộc).

Phân phối nguồn
nước thô

 Cân bằng lợi ích ròng biên giữa
các ngành sử dụng nước;
 Mô hình phân phối tối ưu;
 Giá trị ròng biên của nước thô.


 Theo các ngành dùng nước;
 Theo các tiểu lưu vực;
 Theo khả n ng phát triển cơ
sở hạ tầng ngành nước.

Khai thác, cung
c p và sử dụng

 Các quyền sử dụng nước;
 Giá nước/thuế khai thác nước;
 Chi phí đầy đủ của các dịch vụ
cung c p nước;
 Mức độ thu hồi chi phí đầy đủ;
 Tính bền vững của các dịch vụ.

 Theo các ngành dùng nước;
 Theo các tiểu LV thoát nước.

Xử lý, tái sử
dụng, thải bỏ

 Các chi phí/lợi ích;
 Mức độ thu hồi chi phí;
 Tính bền vững của các dịch vụ.

Quay lại hệ
thống thủy v n

 Các ngoại tác môi trường;
 Các thiệt hại về môi trường và

kinh tế.






Chung cho toàn vùng;
Các tiểu lưu vực sông nhánh;
Các nút tính toán;
Các mô hình thủy v n.

 Theo các ngành dùng nước;
 Theo các tiểu lưu vực;
 Tối đa h a lợi ích của các
ngành dùng nước.

 Các dòng hoàn lưu (thường
dưới dạng nước thải)

KẾT TH C

Hình 3 Sơ ồ các bước phân tích

ánh giá chính trong Luận án


-8-

Theo cách tiếp cận mới này, việc quản lý nguồn nước ở c p lưu vực sông không chỉ

g i gọn trong khuôn khổ “Quản lý tổng hợp lưu vực sông” đang r t phổ biến hiện nay,
mà còn mở rộng ra trong khuôn khổ “Kinh tế tài nguyên và môi trường” – một xu
hướng mới nổi lên gần đây nhưng chưa được vận dụng kết hợp tốt trong thực tiễn quản
lý tài nguyên nước ở nhiều lưu vực sông. Theo đ , mỗi hoạt động liên quan đến nước
ở lưu vực đều được xem xét đồng thời cả hai cách tiếp cận khác nhau, nhờ đ việc
phân tích đánh giá được đầy đủ và trọn vẹn hơn.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LU N N

VI.

Để đáp ứng các mục tiêu đặt ra, theo sơ đồ nghiên cứu ở Hình 3, Luận án đã tiến hành
các nội dung nghiên cứu chính sau đây:
1) Phân tích, đánh giá các điều kiện hiện tại liên quan đến nguồn nước; các hoạt động
khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước tại vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai;
2) Phân tích, dự báo nhu cầu dùng nước của các nh m đối tượng sử dụng chính trên
lưu vực và các tác động của chúng đến tài nguyên môi trường nước; tính toán cân
đối cung – cầu về nước cho toàn vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai đến 2020;
3) Tính toán phân bổ tối ưu nguồn nước cho các nhu cầu sử dụng cạnh tranh trên lưu
vực trong điều kiện thiếu hụt nguồn nước;
4) Phân tích, đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường liên quan đến việc khai
thác, cung c p, sử dụng, xử lý và thải bỏ nước thải trên lưu vực;
5) Đánh giá các thiệt hại về môi trường và kinh tế do ô nhiễm nguồn nước gây ra với
một trường hợp nghiên cứu điển hình cho lưu vực sông Thị Vải;
6) Đề xu t các giải pháp, công cụ kinh tế thích hợp nhằm g p phần nâng cao hiệu quả
sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai.
VII.

NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LU N N

Ý nghĩa khoa học

 Luận án g p phần làm sáng tỏ những v n đề khoa học chưa được giải quyết thỏa
đáng trong thực tiễn phân phối, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở c p độ
lưu vực sông như: giá trị/lợi ích kinh tế của tài nguyên nước, sự phân phối tối ưu
nguồn nước khan hiếm ngang qua các ngành sử dụng cạnh tranh, chi phí đầy đủ
của các dịch vụ liên quan đến nước, những thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm nước.


-9-

 Luận án đã ứng dụng các khái niệm, nguyên tắc, chu n mực của kinh tế học phúc
lợi để phân tích làm sáng tỏ bản ch t và những đặc tính kinh tế then chốt của tài
nguyên nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai với trọng tâm đặt vào sự khan
hiếm và tính cạnh tranh trong khai thác sử dụng nguồn nước.
 Tính khoa học của Luận án được thể hiện qua việc phân tích, đánh giá các v n đề
cụ thể liên quan đến phân phối, khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước vùng hạ
lưu hệ thống sông Đồng Nai một cách hệ thống dựa trên sự kết hợp chặt chẽ giữa
lý thuyết kinh tế môi trường và thực tiễn quản lý tổng hợp lưu vực sông. Bằng cách
kết hợp nhiều mô hình và phương pháp tính toán khác nhau như mô hình dự báo
nhu cầu nước sinh hoạt đa biến, mô hình tính toán nhu cầu nước tưới CROPWAT,
mô hình hàm cầu với độ co giãn là hằng số, Luận án đã xác định được nhu cầu
dùng nước của các ngành trên lưu vực và đánh giá những sự m t cân đối giữa
lượng cung và lượng cầu về nước trong các tháng mùa khô, từ đ thiết lập mô hình
tính toán phân bổ tối ưu nguồn nước khan hiếm cho các nhu cầu sử dụng cạnh
tranh, đồng thời cũng xác định được lợi ích ròng ở biên của nguồn nước thô tương
ứng với các mức phân bổ tối ưu khác nhau theo từng tháng thiếu hụt nước.
Ý nghĩa thực tiễn
 Luận án g p phần trả lời thỏa đáng các câu hỏi chính đặt ra cho tương lai ngành
nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai đến n m 2020, cụ thể là:
 Không đủ nước để đáp ứng đồng thời t t cả các nhu cầu sử dụng khác nhau vào
các tháng mùa khô n m 2020;

 Bài toán phân bổ tối ưu nguồn nước cho các nhu cầu sử dụng cạnh tranh ở lưu
vực này đã được giải quyết dựa trên kết quả mô hình tối ưu h a c ràng buộc và
chỉ ra giá trị biên đúng của tài nguyên nước tương ứng với các mức độ thiếu hụt
nước khác nhau;
 Cơ chế định giá nước như hiện nay chưa thật sự hợp lý và hiệu quả, do đ chưa
đủ tác dụng khuyến khích tiết kiệm nước và bảo tồn nước, cần phải điều chỉnh;
 Chi phí đầy đủ của các dịch vụ liên quan đến nước cao hơn r t nhiều so với các
mức độ thu hồi chi phí như hiện nay do bỏ qua phần lớn các chi phí cơ hội (chi
phí tài nguyên) và chi phí môi trường, dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên nước và ô
nhiễm nguồn nước quá mức. Điều này cho th y rõ tính không bền vững của các
dịch vụ liên quan đến nước như hiện nay và cần thiết phải được cải tiến;


-10-

 Nếu để xảy ra tình trạng ô nhiễm kéo dài (ví dụ như trường hợp lưu vực sông
Thị Vải) thì mức độ thiệt hại đối với môi trường và kinh tế là cực k lớn một
khi được tính toán đầy đủ và một lần nữa cho th y tính không bền vững của các
hoạt động sản xu t công nghiệp trên lưu vực nếu không tuân thủ đúng các quy
định pháp luật về bảo vệ môi trường;
 Việc kiểm soát ô nhiễm nguồn nước ở lưu vực không phải là v n đề kh kh n
về mặt kỹ thuật và công nghệ, mà chính là do những rào cản về mặt chi phí
cũng như các rào cản về mặt nhận thức. Điều này hoàn toàn c thể khắc phục
được thông qua các cơ chế thu hồi chi phí được thiết lập rõ ràng trên nguyên tắc
“người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
 Các kết quả nghiên cứu và đề xu t của Luận án c giá trị ứng dụng đối với các nhà
làm chính sách, các nhà ra quyết định, các nhà quản lý và cộng đồng người sử dụng
trong quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước vùng hạ lưu hệ thống
sông Đồng Nai hướng đến sự phát triển bền vững. Đặc biệt, mô hình tối ưu h a sự
phân phối nguồn nước giữa các nhu cầu sử dụng cạnh tranh trên lưu vực với các

ràng buộc về mặt thủy v n được xây dựng và áp dụng thành công trong Luận án
này c thể được áp dụng tương tự cho các lưu vực sông khác trên cả nước.
VIII. TÍNH MỚI CỦA LU N N
 Luận án g p phần hình thành nên khuôn khổ phương pháp luận mới cho việc kết
hợp đưa “ in t tài nguyên và môi trường” vào trong khuôn khổ “Quản lý tổng
ợp lưu vực sông” để nhằm nâng cao tính hiệu quả của việc quản lý nguồn nước.
Đặc biệt Luận án đã cung c p những phương pháp thích hợp cho việc định giá
đúng giá trị kinh tế của tài nguyên nước khan hiếm và các chi phí đầy đủ của các
dịch vụ liên quan đến nước cũng như các thiệt hại về môi trường và kinh tế do ô
nhiễm nguồn nước gây ra. Các phương pháp định giá đ được minh họa bằng các
trường hợp cụ thể ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai.
 Để phân tích, dự báo các nhu cầu dùng nước trên lưu vực, Luận án đã xây dựng các
hàm nhu cầu về nước nhằm phản ảnh đúng hơn nhu cầu thực tế của người tiêu thụ
khi phải đối mặt với sự gia t ng giá nước trong tương lai. Đặc biệt hàm cầu về
nước sinh hoạt được thiết lập dựa trên kết quả phân tích hồi quy đa biến nhiều
thông số c ảnh hưởng đến nhu cầu dùng nước với độ tin cậy tương đối tốt. Cách
tiếp cận dự báo này hoàn toàn mới so với các nghiên cứu trước đây ở lưu vực hệ
thống sông Đồng Nai (chủ yếu dự báo theo định mức sử dụng nước của từng ngành
mà không xem xét đến các yếu tố chi phối khác như giá nước, thu nhập,…).


×