Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ MẬU – HUYỆN PHÚ VANG – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.77 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA DU LỊCH


BẢN TÓM TẮT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI
LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI
XÃ PHÚ MẬU – HUYỆN PHÚ VANG – TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Huỳnh Ngọc
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thúy Phương
Lớp: K43 Quản lí lữ hành và Hướng dẫn du lịch

Huế, 2013
MỤC LỤC
Trang


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................ 1
1. Lý do lựa chọn đề tài................................................................ 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................. 1
4. Phương pháp thực hiện đề tài ................................................... 2
5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp .............................................. 2
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................ 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DU
LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ............................ 3
1.1. Cơ sở lý luận chung về du lịch............................................... 3


1.2. Phân tích mối quan hệ “cung”-“cầu” và việc phát triển loại
hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng...................................... 3
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ MẬU - HUYỆN PHÚ
VANG - THỪA THIÊN HUẾ....................................................... 4
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG
CAO KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH SINH
THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ MẬU - HUYỆN
PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ............................................ 17
3.1. Những vấn đề đặt ra hiện nay .............................................. 17
3.2. Một số giải pháp chủ yếu..................................................... 17
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................. 20
1. Kết luận ................................................................................. 20
2. Kiến nghị ............................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 22


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài
Với xu hướng phát triển Du lịch hiện nay cùng với nhu cầu về loại
hình du lịch sinh thái của khách du lịch và tiềm năng phát triển các
chương trình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại các làng nghề ở
các vùng phụ cận trung tâm Thành Phố Huế đã tạo nên cho ngành du
lịch của tỉnh sự phát triển đa dạng, phong phú về các loại hình du lịch.
Thanh Tiên, làng Sình ở Phú Mậu là những làng nghề truyền thống
có tiếng của Thừa Thiên Huế với nghề làm hoa giấy và vẽ tranh mộc
bản. Cùng với những điểm di tích, danh thắng nơi đây sẽ tạo nên tuyến
du lịch lý tưởng để giới thiệu đến du khách, tạo ra sản phẩm du lịch sinh
thái dựa vào cộng đồng mới cho du lịch Thừa Thiên Huế.
Để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng của Xã Phú

Mậu - Huyện Phú Vang nói riêng, Thừa Thiên Huế nói chung; đồng
thời để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương, tạo cơ hội
việc làm và nâng cao mức thu nhập cuộc sống cho người dân cộng
đồng; nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nênem đã mạnh dạn
chọn đề tài ‘‘Nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch đối với loại hình
du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Xã Phú Mậu – Huyện Phú
Vang – Thừa Thiên Huế’’ làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa Cơ sở lý luận về phát triển du lịch sinh thái dựa vào
cộng đồng.
Tìm hiểu Nhu cầu của khách du lịch đối với loại hình du lịch sinh
thái dựa vào cộng đồng tại xã Phú Mậu – Huyện Phú Vang – Thừa
Thiên Huế.
Nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng gắn với
trách nhiệm của người dân địa phương tạo thêm sản phẩm mới về làng
nghề Phú Mậu. Thông qua đó, giới thiệu quảng bá sản phẩm, dịch vụ
của địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển
loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại địa phương phù hợp
với nhu cầu thị trường khách du lịch quốc tế đến tham gia loại hình
du lịch này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là “Nhu cầu của khách du
lịch đối với loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Xã Phú
Trần Thị Thúy Phương

1


Mậu - Huyện Phú Vang Thừa Thiên Huế. ”

Khách thể nghiên cứu: Khách du lịch quốc tế đến Thừa Thiên Huế.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Về không gian: Khảo sát thực tế tại Xã Phú Mậu - Huyện Phú
Vang - Thừa Thiên Huế tại 2 làng nghề Hoa Giấy Thanh Tiên và
Tranh Làng Sình.
Về thời gian: Tham khảo thông tin, các dữ liệu thứ cấp từ Phòng
văn hóa thông tin Xã Phú Mậu - Phú Vang - Thừa Thiên Huế; Công
Ty TNHH Lữ Hành Hương Giang, Sở VHTT &DL Thừa Thiên Huế
trong 3 năm 2010-2012.
Dữ liệu sơ cấp tháng 03-04/2013. Khảo sát ý kiến Khách du lịch
Quốc Tế đến Huế thông qua bảng hỏi.
4. Phương pháp thực hiện đề tài
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp khảo sát thực tế
Phương pháp tiếp xúc, phỏng vấn trực tiếp
Phương pháp phân tích và đánh giá tổng hợp
Phương pháp phân tích xử lý số liệu bằng SPSS 16.0
5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài
bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Tình hình phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
tại Xã Phú Mậu – Huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng phát
triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Xã Phú Mậu – Huyện Phú
Vang – Thừa Thiên Huế
Do kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế, đề tài
khôngtránh khỏi những thiếu sót, kính mong Quý thầy cô và các bạn đọc
góp ý chỉnh sửa để khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.Kính chúc

sức khỏe và chân thành cám ơn!

Trần Thị Thúy Phương

2

Các website tham khảo
16. Cơ sở lý luận cho phát triển du lịch sinh thái ở Việt NamDu lịch
sinh thái - tiềm năng và thế mạnh của Du lịch Việt Nam

17. Du lịch sinh thái mang lại nguồn thu đáng kể

18. s
19. www.dulichsinhthai.com.vn
20. www.dulichvanhoa.com.vn
21. www.hue.vnn.vn
22. www.tapchisonghuong.com.vnơ
23. www3.thuathienhue.gov.vn
Tài liệu Tiếng Anh
24. Anucha Leksakundilok(2004), Ecotourism and Community –
Based Ecotourism in the Mekong Region, University of Sydney
25. Community Based Tourism: Principles and meaning, The
Responsible Ecological Social Tours (REST) project
26. Guidelines for community – based Ecotourism development(July
2001), WWF International,
27. Ossama A.W. Abdel Meguid (2008), Community Based
Ecotourism concept, characteristics, and restrictions Gharb –
Sehel Village, Aswan, Pilot

Trần Thị Thúy Phương


23


Thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo bàn về công tác bảo
tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, phát huy những tài nguyên
du lịch sẵn có, giải quyết kịp thời các vấn đề cấp thiết của du lịch Huế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. GS.TSKH. Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học và kỹ
thuật.
2. Đỗ Bang(1998), “Phố Cảng Thanh Hà – Bao Vinh”, tạp chí Huế Xưa
và nay số 26
3. Phan Thanh Bình (2003), Làng Sình Quá khứ - hiện tại và nhu cầu
- Sông Hương dòng chảy văn hóa, Nxb Văn Hóa Thông Tin Hà
Nội, Năm 2003
4. Phan Thanh Bình (1994), “Tranh thờ dân gian làng Sình quá khứ hiện tại nhu cầu”, Tạp chí Huế Xưa và nay số 06, Năm 1994
5. Tôn Thất Bình (1997), Huế lễ hội dân gian, Nxb Thuận Hóa, Huế
6. Th.s Nguyễn Thị Ngọc Cẩm, Bài giảng Du lịch Sinh thái
7. Th.s Nguyễn Thị NgọcCẩm (2010), Giáo trình Quản trị lữ hành,
Nxb TP. Hồ Chí Minh,
8. Huế Heritage, Tạp chí của hàng không quốc gia Việt Nam, Tháng
02/2013
9. Trần Thị Mai (2005), ‘‘Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái’’,
định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển”, Đề tài khoa
học hợp tác với quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF);
Trường CĐ nghề DL Huế
10. Th.s Bùi Thị Tám – Th.s Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2009), Hướng
dẫn du lịch; Nxb Đại Học Huế
11. Bùi Thị Tân (2000), “Mấy vấn đề làng xã truyền thống ở Thừa

Thiên Huế”, tạp chí Huế Xưa và nay số 05
12. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên)(Tháng 09/2011), Địa lý du lịch Việt
Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam;
13. Bùi Thị Thu (2003), Địa lý du lịch, Trường Đại Học Khoa Học
Huế
14. Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế, nghề và làng nghề thủ công
truyền thống, Nxb Thuận Hóa, Huế
15. Trần Đại Vinh (1995), Huế - tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb
Thuận Hóa Huế

Trần Thị Thúy Phương

22

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DU
LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

1.1. Cơ sở lý luận chung về du lịch
1.1.1. Du lịch và khách du lịch
1.1.2. Sản phẩm du lịch và các đặc tính của sản phẩm du lịch
1.1.3. Chương trình du lịch
1.1.4. Du lịch sinh thái
1.1.5. Du lịch cộng đồng
1.1.6. Khái niệm về sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.2. Phân tích mối quan hệ “cung”-“cầu” và việc phát triển loại
hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.2.1. Điều kiện về cung
1.2.2. Điều kiện về cầu
1.2.3. Sự kết hợp của du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng để phát

triển sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.2.4. Phân tích đặc điểm của sản phẩm DLSTCĐ
Tóm lược chương I:Chương I của khóa luận đã hệ thống hóa một
cách khái quát những lý thuyết du lịch và loại hình du lịch sinh thái
dựa vào cộng đồng.

Trần Thị Thúy Phương

3


CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ MẬU HUYỆN PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Tình hình phát triển du lịch tại xã Phú Mậu – Huyện Phú
Vang – Thừa Thiên Huế
2.2. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Xã Phú
Mậu – Huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế
2.3. Phân tích mô hình Swot trong việc phát triển loại hình du
lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại xã Phú Mậu – Phú Vang –
Thừa Thiên Huế
2.4. Phân tích ý kiến đánh giá và nhu cầu của du khách đối với
sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại xã Phú Mậu –
Huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế
2.4.1. Khái quát về mẫu điều tra
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, tổng số 103 phiếu điều tra
Thời gian điều tra là tháng 3 và tháng 4 năm 2013.
Đối tượng điều tra:khách du lịch quốc tế đến Huế
Địa điểm điều tra: địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
2.4.2. Đặc điểm du khách

a. Về Thông tin cơ bản của mẫu điều tra đối với các đặc điểm Du khách
Những thông tin chung về khách là yếu tố bắt buộc không thể thiếu
trong điều tra bằng bảng hỏi. Tùy vào đối tượng và mục đích của cuộc
điều tra để lựa chọn những nội dung của thông tin về đối tượng điều tra
phù hợp. Mẫu bảng hỏi điều tra của đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu của
khách du lịch đối với loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
tại Xã Phú Mậu – Huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế” sử dụng
những nội dung thông tin chính về đối tượng điều tra bao gồm: Giới
tính, Độ tuổi, Nghề nghiệp, quốc tịch. Từ những thông tin này sẽ cho
cái nhìn tổng quát nhất về khách hàng và giúp xác định rõ đối tượng
điều tra đang trực tiếp tiếp xúc; bên cạnh đó, những thông tin này cũng
chính là một cơ sở quan trọng giúp xác định sự khác biệt về tâm lý, thị
hiếu, sở thích, nhu cầu…của khách hàng.

Trần Thị Thúy Phương

4

Đào tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp của NDCĐ trong đón tiếp,
hướng dẫn, phục vụ khách du lịch, đội ngũ hướng dẫn viên tại điểm
du lịch địa phương.
2.3.Đối với cấp chính quyền xã
Quản lý chặt chẽ vấn đề vệ sinh môi trường tại địa phương
Có những biện pháp giữ gìn và phát triển các hoạt động văn hoá lễ
hội của địa phương; có kế hoạch tôn tạo, bảo dưỡng các công trình
kiến trúc tại đây.
Khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các dự án đến đầu
tư phát triển du lịch; có chính sách hỗ trợ người dân làm du lịch.
2.4. Đối với người dân địa phương
Cần trang bị kiến thức cần thiết về du lịchcũng như về lịch sử,

văn hoá của địa phương để tham gia làm du lịch đồng thời có thể
trở thành một hướng dẫn viên đáng tin cậy cho du khách khi đến
tham quan.
Có thái độ niềm nở nhiệt tình đối với du khách; Có ý thức đóng
góp ý kiến và tự nguyện quảng cáo du lịch ở địa phương đến với
mọi người.
Chủ động làm du lịch, quản lý, giám sát và phát triển hoạt động
du lịch.
Phát triển du lịch song song với việc phát triển các nghề nôngtiểu thủ công nghiệp khác.
Có ý thức bảo vệ môi trường, tạo môi trường cảnh quan thông
thoáng, sạch đẹp.
2.5. Đối với Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế
Cần có những chiến lược cụ thể và lâu dài về quy hoạch phát triển
du lịch bền vững và xây dựng, nâng cấp cải tạo các di tích văn hóa
lịch sử, các tuyến điểm du lịch cũng như đảm bảo công tác an ninh
đối với khách du lịch trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Khuyến khích đầu tư và kêu gọi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du
lịch, mở rộng giao lưu kinh tế và thương mại với các tỉnh thành trong
nước và khu vực quốc tế.
Tăng cường tổ chức các khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, kinh
doanh cho các nhà quản lý và nhân viên của doanh nghiệp du lịch trên
địa bàn tỉnh.
Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh của du lịch Huế
bằng nhiều hình thức
Chủ động tham gia vào các tổ chức trong nước và quốc tế, các
hiệp hội du lịch… nhằm phát huy vị thế du lịch Huế trong khu vực và
trên trường quốc tế.
Trần Thị Thúy Phương

21



PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bảng 4. Cơ cấu mẫu điều tra
Số
lượn
g


cấu
(%)

47
56

45,6
54,4

Tổng
3. Nghề
nghiệp
Kinh doanh

103

100

20


19,4

Công chức

22

21,4

Công nhân

22

21,4

Sinh viên

3

2,9

Nghỉ hưu
Khác
Tổng

31
5
103

30,1
4,9

100

Số
lượng


cấu
(%)

1
18
42
30
12
103

1,0
17,5
40,8
29,1
11,7
100

8

7,8

7

6,8


25

24,3

27

26,3

34
2
103

33,0
1,9
100

1. Kết luận
Đề tài báo cáo của tôi trình bày những vấn đề nghiên cứu về nhu
cầu của khách du lịch quốc tế đối với loại hình Du lịch sinh thái dựa
vào cộng đồng tại địa phương. Với những nội dung, phân tích SWOT,
phân tích và đánh giá nhu cầu của khách du lịch quốc tế về sản phẩm
và đưa ra các giải pháp thực sự thiết thực và khả thi để tạo nên sản
phẩm DLSTDVCĐ tại Xã Phú Mậu hoàn thiện hơn. Đảm bảo thực
hiện thành công các hoạt động đề ra cho loại hình du lịch sinh thái dựa
vào cộng đồng tại Thừa Thiên Huế đa dạng, phát triển với ưu thế và
tiềm năng du lịch của mình.
2.Kiến nghị
2.1.Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Cần có chính sách và chiến lược cụ thể cho việc phát triển loại

hình DLSTCĐ của tỉnh
Đầu tư xây dựng CSHT-VC-KT xã Phú Mậu - huyện Phú Vang
Có chiến lược xúc tiến, quảng bá các sản phẩm mới của du lịch
Thừa Thiên Huế ra phạm vi quốc gia và quốc tế
Cần có kế hoạch khảo sát và nghiên cứu phục hồi làng nghề truyền
thống, phối hợp với các bên có liên quan để đẩy nhanh tiến độ tổ chức
các sản phẩm thủ công truyền thống có sức hấp dẫn với du khách. Đồng
thời cần tìm thị trường tiêu thụ các sản phẩm đó để người dân an tâm sản
xuất. Tuyên truyền, giáo dục người dân có ý thức bảo vệ môi trường tại
điểm du lịch để tiến tới phát triển du lịch bền vững.
2.2.Đối với các công ty, hãng lữ hành trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế
Cần phát hiện những tiềm năng du lịch tại địa phương, đầu tư
trang bị phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động DLSTCĐ cho
người dân và cho du khách
Xúc tiến quảng cáo, quảng bá và đưa nguồn KDLQT tiềm năng về
với địa phương
Đưa ra nhiều loại CTDL, nhiều mức giá nhằm thu hút nhiều đối
tượng khách du lịch.
Đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho du khách trong thời
gian tham gia du lịch tại địa phương.

Kết quả phân tích cho thấy, Thị trường khách quốc tế đến đây đa số
đến từ Châu Âu – Úc & Newzeland, Châu Mỹ La tinh chiếm trên 70%
trong tổng cơ cấu mẫu điều tra. Các đối tượng KDLQT đến Huế phần
lớn ở độ tuổi nghỉ hưu chiếm 30,1 % và một phần là các công chức,
công nhân 42,8% trong tổng cơ cấu điều tra. Chủ yếu thuộc độ tuổi 31
– 45 và 45 – 60 tuổi chiếm 69,9% trên tổng cơ cấu của DK về độ tuổi.
Như vậy, có thể thấy tình hình KDLQT đến đây trong các tháng đầu
năm đa phần là ở độ tuổi trung niên và nghỉ hưu. Do đó, xác định thị

trường khách du lịch tiềm năng thuộc các đối tượng khách đến từ Châu

Trần Thị Thúy Phương

Trần Thị Thúy Phương

20

Chỉ tiêu
1. Giới tính
Nam
Nữ

Chỉ tiêu
2. Độ tuổi
< 18
19 – 30
31 – 45
46 – 60
> 60
Tổng
4. Quốc tịch
Southeast Asia
Viet Nam
overseas
Australian and
Newziland
American and
Canada
Uropean

Others
Tổng

(Nguồn số liệu điều tra 2013)

5


Mỹ - Châu Âu và KDL tuổi sắp về hưu. Cần phải xây dựng các
chương trình, dịch vụ… đối với loại hình DLSTDVCĐ phù hợp về tâm
lý, sức khỏe… với đối tượng khách du lịch này để phục vụ nhu cầu của
du khách khi đến Huế.

Ngày 1: Ô tô đưa Khách đi tham quan Đại Nội; tham quan Lăng
Minh Mạng – Lăng Tự Đức
Ăn trưa và nghỉ ngơi.
Chiều tham quan Lăng Khải Định ; tham quan Hổ Quyền: nơi đấu
trường lúc xưa của Voi và Hổ cho vua quan giải trí.
Tham quan mua sắm Chợ Đông Ba.
Ăn tối tại Nhà Hàng nổi Sông Hương và Nghe ca Huế trên sông
Hương.
Ngày 2 : Xuất phát tại Bến thuyền Tòa Khâm – Lê Lợi, bằng
thuyền Kayak, Du khách mạo hiểm cảm giác lạ trên thuyền thưởng
ngoạn cảnh đẹp trên Sông Hương.
Cập bến, tham quan Chùa Thiên Mụ. nghỉ ngơi và ăn trưa tại nhà
Hàng Kim Long với đặc sản bánh Khoái – Bún thịt nướng nổi tiếng.
Chiều : Ô tô đưa khách về Làng Sình và Làng Hoa giấy Thanh
Tiên, trải nghiệm với người dân làm sản phẩm thủ công truyền thống.
Tham quan Khu Di tích Nguyễn Chí Diễu.
Tối : Homestay, ăn tối tại nhà người dân địa phương

Ngày 3: Khách tự do ăn sáng với những món ăn của làng quê và đạp
xe tham quan làng quê và tìm hiểu giá trị văn hóa Đình Làng Sình và
nghe kể về lễ Hội làng – Lễ hội Vật Làng Sình đặc trưng vào mồng 10
tháng Giêng Âm lịch hằng năm.
Sau đó, ra vườn rau và vườn hoa của người nông dân cùng tham
gia hoạt động tưới nước.
Ăn trưa và nghỉ ngơi.
Chiều thuyền đưa du khách về Phá Tam Giang – ngắm Hoàng hôn
trên Phá và thưởng thức hải sản nước lợ.
Kết thúc chương trình.
Tóm lượt chương 3:
Chương III đưa ra những giải pháp chủ yếu để xây dựng, nâng cấp và
phát triển…các tiêu chí liên quan đến việc hình thành một chương
trình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Xã Phú Mậu – Huyện
Phú Vang – Thừa Thiên Huế thu hút lượng lớn KDLQT, khai thác tối
đa hiệu quả nguồn lực phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa vào
cộng đồng tại địa phương.

Trần Thị Thúy Phương

Trần Thị Thúy Phương

6

19


xây dựng nhà văn hóa hoạt động du lịch trung tâm xã. Nhà trưng bày
giá trị văn hóa của cộng đồng
Trùng tu, sửa chữa di tích cũ, di tích văn hóa có giá trị tham quan

3.2.5. Giải pháp về giá
Xác định các mức giá, đối tượng, áp dụng chi tiết cho số lượng
khách tham gia, dịch vụ, các chương trình rõ ràng cho từng nhóm đặc
điểm du khách.
Có văn bản quy định, quy chế ổn định mức giá đối với người dân
địa phương, tránh làm tăng lên mức giá vượt quá mức nhằm mục
đích lợi nhuận cao trong kinh doanh du lịch.
Cần phải hướng dẫn giải thích cho người dân hiểu rõ, nâng cao ý
thức về các tệ nạn kinh tế trong hoạt động du lịch sẽ có tác hại đến DK
và sự phát triển du lịch như thế nào để hạn chế tình trạng chặt chém,
chèo kéo, làm sản phẩm kém chất lượng…
Có các Chương trình khuyến mãi, giảm giá và quà tặng lưu niệm
cho KDL sau khi kết thúc CTDL tại địa phương.
3.2.6. Giải pháp về khuếch trương, quảng cáo
Tiếp tục quảng bá hình ảnh Làng nghề trên Internet, tạp chí du
lịch và thông qua trung gian là CTLH.
Tổ chức những hoạt động sinh hoạt lễ hội, các trò chơi dân
gian…cho KDL tham gia.
Tham gia các kỳ Festival làng nghề truyền thồng, các lễ hội văn
hóa tại Các điểm Du lịch Thừa Thiên Huế
Thiết kế Video, clip quảng cáo về các công đoạn, kỹ thuật làm
nghề truyền thống của địa phương và hoạt động du lịch trải nghiệm
cộng đồng của các nhóm KDL đã thực hiện.
Chính quyền địa phương, UBND Xã , Sở VHTT&DL Huế ,
TTXT&PTDL Huế… cần đầu tư quảng cáo bằng phương tiện truyền
hình phát sóng trên các chương trình Văn hóa du lịch, điểm hạn văn
hóa, Phóng sự du lịch
3.3. Xây dựng chương trình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
tại Xã Phú Mậu – Huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế
3.3.1. Xây dựng ý tưởng phát triển sản phẩm DLSTDVCĐ tại địa

phương phù hợp với nhu cầu của KDL
3.3.2. Xây dựng Sản phẩm Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã
Phú Mậu – Huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế.
* Chương trình: CTDL kết hợp VH – LS –STCĐ (3 ngày 2 đêm)

Trần Thị Thúy Phương

18

* Thông tin cơ bản của mẫu điều tra
Biểu đồ 1.Quốc tịch
(%)

(Nguồn: Số liệu điều tra 2013)
Biểu đồ 3 thể hiện cơ cấu (%) về quốc tịch của du khách đến tham
quan du lịch tại Thừa Thiên Huế. Ta thấy, du khách quốc tế đến Huế có
nhiều quốc tịch khác nhau, từ nhiều nơi trên Thế giới trong đó ở Châu
Âu chiếm tỷ lệ lớn nhất 33% trên tổng cơ cấu mẫu điều tra; tiếp đến là
Mỹ và Canada chiếm 26,2%; Úc và Newzeland chiếm 24,3% trên tổng
số khách. Đây là các thị trường khách có nhu cầu cao về du lịch văn hóa,
sinh thái tại điểm đến.Hầu hết, các nhóm du khách quốc tế đều muốn
dành thời gian rỗi của mình để tìm hiểu văn hóa ở các nước Châu Á, đặc
biệt là Việt Nam bởi vì đối với họ, du lịch mạo hiểm, vui chơi giải trí là
quá quen thuộc tại nơi họ sinh sống. Du khách muốn tìm hiểu văn hóa,
trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương và thích du lịch sinh
thái hơn là những loại hình du lịch khác.
Biểu đồ 4. Nghề nghiệp (%)

Trần Thị Thúy Phương


7


(Nguồn số liệu điều tra 2013)
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG
CAO KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH SINH
THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠIXÃ PHÚ MẬU HUYỆN PHÚ VANG -THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Những vấn đề đặt ra hiện nay
3.2. Một số giải pháp chủ yếu
3.2.1. Giải pháp về môi trường – cảnh quan xã Phú Mậu
Giải pháp về môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, giữ nguyên
trạng thái tự nhiên của cảnh quan làng quê Việt Nam để tạo sức thu
hút tự nhiên đến du khách
Xây dựng không gian tham quan gắn với tự nhiên
Không khai thác ồ ạt thường xuyên các tài nguyên văn hóa và tự
nhiên.
Hỗ trợ đóng góp kinh tế vào quỹ của chính quyền địa phương để
bảo vệ môi trường trong lành, nguyên vẹn.
3.2.2. Giải pháp về nguồn nhân lực
Cần phải xây dựng đội ngũ phục vụ và phát triển du lịch từ những
cư dân bản địa trong vùng mang tính chuyên nghiệp
Cần phải có sự hợp tác lâu dài giữa ngành du lịch và cộng đồng
dân cư địa phương. Đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh du lịch, huấn
luyện cộng đồng, DCĐP tham gia
Cung cấp hướng dẫn viên tại điểm, nâng cao ý thức quản lý và
chủ động trong phát triển DLSTDVCĐ của NDĐP
3.2.3. Giải pháp về dịch vụ - sản phẩm cung cấp cho chương trình
du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Xã Phú Mậu – Huyện Phú
Vang – Thừa Thiên Huế
Xây dựng SPDLSTDVCĐ mới lạ, hấp dẫn và hình thành các dịch vụ

bổ sung cần thiết cho hoạt động trải nghiệm cộng đồng của du khách
Tạo ra những mặt hàng hóa phục vụ khách tham quan và lưu
niệm, mua sắm từ các nghề truyền thống của xã
Xây dựng hệ thống quán hàng có tổ chức, hệ thống quy hoạch
trong vùng của địa phương
3.2.4. Giải pháp về cơ sở vật chất – phương tiện phục vụ hoạt động
du lịch của du khách
Các ngành, các bên thực hiện kinh doanh du lịch cùng chính quyền
địa phương hợp tác xây dựng, trùng tu điện – đường – trường – trạm ;
Trần Thị Thúy Phương

8

Trần Thị Thúy Phương

17


sig

Age
Occ

***
**

**
**

**

***

**
***

***
***

*
**

Biểu đồ 5. Độ tuổi (%)

(Nguồn số liệu điều tra 2013_Phụ lục 2.6)
Ta thấy, KDL có độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau có sự đánh giá
sai biệt khá lớn có ý nghĩa thống kê về mức giá cả cho loại hình du
lịch này (hầu hết giá trị sig < 0,05). Điều này dễ hiểu vì tâm lý KDL
cũng như chúng ta, có tuổi càng lớn và nghề nghiệp khác nhau sẽ có
những nhu cầu, suy nghĩ, yêu cầu… về giá cả khắt khe hơn hay thoải
mái hơn khi lựa chọn một CTDL. Chính vì thế, cần chú ý đến đặc
điểm này của KDL để xây dựng, đưa ra CTDL, SPDLSTDVCĐ tại
Xã Phù hợp với nhu cầu, giá cả và làm hài lòng du khách.
2.4.6. Phân tích về thời gian mà DK đến và ở lại Huế trong chuyến
đi du lịch
Tất cả các thông tin điều tra từ KDLQT về đặc điểm DK, thông tin
về DLSTCĐ và tham khảo ý kiến đánh giá, nhu cầu của DK về xây
dựng SPDLSTDVCĐ tại xã Phú Mậu giúp cho chúng ta nhìn nhận vấn
đề rõ ràng hơn trong việc triển khai, hình thành và xây dựng phát triển
sản phẩm DLSTDVCĐ tại Xã Phú Mậu – huyện Phú Vang – Tỉnh
Thừa Thiên Huế một cách hợp lý, có quy trình, có tổ chức, quản lý và

đảm bảo nhu cầu, sự hài lòng của DK. Tạo cơ sở để các nhà Kinh
doanh phát triển du lịch và các CTLH chú ý thúc đẩy đa dạng loại hình
du lịch của địa phương, thu hút KDLQT đến Huế và tăng doanh thu từ
hoạt động du lịch, phát huy thế mạnh Du lịch của địa phương.
Tóm lược chương II:
Chương II đã khái quát tình hình hoạt động du lịch nói chung và
phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng tại Xã Phú Mậu – Huyện
Phú Vang – Thừa Thiên Huế nói riêng. Thị trường khách du lịch
quốc tế (đặc biệt là khách Pháp) là thị trường đầy tiềm năng và rất
hấp dẫn đối với loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại địa
phương. Dựa trên cơ sở phân tích các đánh giá, nhu cầu về các yếu tố
trong loại hình du lịch này; tạo nên tuyến du lịch mới và phát triển
sản phẩm du lịch sinh thái tại Xã Phú Mậu – Huyện Phú Vang –
Thừa Thiên Huế phù hợp với các đặc điểm tâm lý, sở thích, đáp ứng
yêu cầu và làm hài lòng khách du lịch.

Trần Thị Thúy Phương

16

(Nguồn: số liệu điều tra 2013)
Biểu đồ 5 và 6 cho thấy các đối tượng khách quốc tế đến Huế chủ
yếu thuộc vào các nhóm tuổi trung niên, nghỉ hưu và họ là những
người có nghề nghiệp khá ổn định. Về cơ cấu tuổi (%) của du khách
ở biểu đồ 5, chiếm cao nhất trên tổng số khách là 40,8% của nhóm
tuổi 31-45 tuổi, tiếp đến là nhóm tuổi 46-60 tuổi chiếm 29,1%. Ở độ
tuổi này, du khách đều có công việc ổn định, họ là những người đã
nghỉ hưu, công nhân, viên chức nhà nước và thành phần kinh
doanh…thể hiện trên biểu đồ 4. Cụ thể, trong tổng số khách điều tra
có đến 30,1% khách ở tuổi nghỉ hưu; tỷ lệ công nhân, viên chức bằng

nhau chiếm 21,4% và 19,4% là các nhà kinh doanh lớn nhỏ. Các đối
tượng khách quốc tế đến Huế thường thuộc các nhóm khách này bởi
họ là những người có khả năng chi trả phù hợp khi đi du lịch;khách ở
tuổi nghỉ hưu và trung niên ở nước ngoài thích tìm hiểu văn hóa, nghỉ
ngơi. Còn đối với giới trẻ và sinh viên, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong
tổng cơ cấu mẫu điều tra là bởi những đối tượng này có nhu cầu thích
vui chơi, mạo hiểm khi đi du lịch; một lý do khác là họ chưa có thu
nhập kinh tế và nghề nghiệp ổn định để chi trả cho những chuyến du
lịch tham quan, văn hóa tại Huế hay các điểm đến khác.
Những biểu hiện trên về đặc điểm du khách quốc tế giúp xác định
được thị trường khách tiềm năng để đưa ra những sản phẩm, dịch vụ
du lịch tương ứng với các loại hình du lịch hiện có của điểm đến
Thừa Thiên Huế; phát triển loại hình du lịch mới thu hút các nhóm du
khách quốc tế phù hợp với nhu cầu, độ tuổi và nghề nghiệp của họ.

Trần Thị Thúy Phương

9


b. Thông tin chuyến đi của du khách
Bảng 5. Các mục đích của du khách khi đến Huế
Tham quan
Nghỉ dưỡng
Vui chơi, giải trí
Văn hóa lễ hội
Shopping
Sinh thái, cộng đồng
Công vụ
Khác


Số phiếu
80
2
8
62
12
14
8
3

Tỉ lệ (%)
77,7
1,9
7,8
60,2
11,7
13,6
7,8
2,9

Qua bảng trên, cho thấy mục đích của KDLQT đến Huế là rất đa
dạng trong đó, tham quan, tìm hiểu văn hóa vẫn chiếm trên 60% so
với các mục đích du lịch khác. Kết quả này giúp ta có thể dựa vào thế
mạnh văn hóa của Thừa Thiên Huế, xác định mục đích chính của DK
để kết hợp CTDLVH dài ngày ở Huế với SPDLSTDVCĐ tại địa
phương, phù hợp với CTDL, thời gian và đáp ứng mục đích trải
nghiệm sinh thái cộng đồng của KDL khi đến Huế.
* Thông tin của Khách về Làng nghề truyền thống ở Huế
Bảng 9. Thông tin làng nghề

Làng Cổ Phước Tích
Hoa Giấy Thanh Tiên, Làng Sình
Chằm nón Phú Hồ
Mộc Mỹ Xuyên
Thêu Thuận Lộc
Khác

Số phiếu
69
41
7
8
1
13

Tỉ lệ (%)
67,0
39,8
6,8
7,8
1,0
12,6

KDLQT đến Huế, đã trải nghiệm 1-2 lần DLSTCĐ nhưng chủ yếu,
họ vẫn trải nghiệm ở Làng Cổ Phước Tích nổi tiếng ở Thừa Thiên Huế
đến 67,0 % biết đến làng nghề này. Đối với Làng Thanh Tiên và Làng
Sình, số KDL biết đến, có thể đã trải nghiệm ở mức trung bình, chiếm
39.8 %. Đây là chiều hướng tích cực để ta thực hiện việc cung cấp thông
tin đến KDL thông qua các trung gian. Vì Làng nghề Hoa Giấy Thanh
Trần Thị Thúy Phương


10

Nation

ns

*

ns

ns

ns

ns

**

Age

ns

ns

ns

ns

ns


ns

Ns

Gender

*

ns

ns

ns

ns

ns

Ns

(Nguồn: Số liệu điều tra 2013_Phụ lục 2.5)
Qua các Bảng 17, 18, 19, 20: Cho biết rằng đối với KDLQT với các
đặc điểm dân số học khác nhau cụ thể là độ tuổi, giới tính, quốc tịch
thì sẽ có đánh giá như thế nào về các yếu tố, dịch vụ và hoạt động
của CTDLSTDVCĐ tác động đến lựa chọn đi Du lịch của du khách.
Như vậy, nhìn vào các bảng, một cách toàn diện thì đa số không
có sự khác biệt lớn giữa các nhóm KDL phân biệt bởi các ĐĐDSH
khi đánh giá các yếu tố của CTDLSTDVCĐ. Điều này có thể lý giải
được bởi các bảng hỏi điều tra du khách đa phần tập trung phần lớn

các đối tượng khách là ở độ tuổi trung niên và nghỉ hưu, nhóm nghề
nghiệp cũng khá tương đồng.
Riêng đối với các yếu tố cụ thể :
Về phương tiện di chuyển, có sự đánh giá khác nhau có ý nghĩa về
loại hình đi bộ đối với KDL có quốc tịch và giới tính khác nhau (sig
= 0,041 < 0,005) bởi nhu cầu phương tiện của nữ giới khác nam giới
và sở thích của du khách đến từ các nước khác nhau cũng khác nhau.
Yêu cầu về dịch vụ bổ trợ, ta lại thấy DK có độ tuổi khác nhau sẽ có
sự cần thiết yếu tố cứu nạn cứu hộ trong loại hình du lịch này khác nhau
rất nhiều(sig = 0,002), điều này dễ hiểu vì phần lớn trong đối tượng DK
điều tra là ở độ tuổi nghỉ hưu và trung niên, rất ít lứa tuổi thanh niên vì
vậy mà người lớn tuổi thường muốn an toàn, bảo vệ tính mạng trong
chuyến đi của mình.
Đối với hoạt động trong CTDL, thì Quốc tịch của du khách có sự
đánh giá khác nhau nhiều trong hoạt động triễn lãm tranh, vẽ tranh và
lao động sinh hoạt với người dân địa phương, có lẽ vì yếu tố khách quan
nào đó về tâm lý, sở thích của DK khiến họ có sự sai khác như thế.
Riêng bảng 21 dưới đây, biểu hiện sự đánh giá về mức giá cả cho
các hoạt động liên quan của DLSTDVCĐ tại địa phương.
Bảng 21. Mức giá
Giá
trị

Lưu
trú

F&B

Trần Thị Thúy Phương


Vận
chuyển

Tour Giải trí

Hàng lưu
niệm

15


*

Gender

ns

ns

ns

ns

ns

Ns

(Nguồn: Số liệu điều tra 2013_ Phụ lục 2.2)
Bảng 18. Các dịch vụ bổ trợ


Giá
trị
sig

Nation
Age
Gender

Hướng
dẫn
viên
cộng
đồng
ns
ns
**

Phương
tiện di
chuyển,
dụng cụ

Cứu
nạn
cứu
hộ

Y
tế


Thông
tin
liên
lạc

Lưu
trú
sinh
hoạt

**
ns
ns

ns
***
ns

ns
ns
ns

ns
ns
ns

Ns
Ns
Ns


(Nguồn số liệu điều tra 2013_ Phụ lục 2.3)
Bảng19. Các Hoạt động trong CTDL
Giá trị Sig
Nation Age Gender
1. Du ngoạn trên sông bằng thuyền Kayak

ns

ns

Ns

2. Trải nghiệm làm Hoa Giấy

ns

ns

Ns

3. Thưởng thức triễn lãm tranh dân gian

**

ns

**

4. Trải nghiệm vẽ tranh với nghệ nhân


**

ns

Ns

5. Đạp xe từ làng Sình đến làng Hoa Giấy

ns

ns

Ns

6. Lao động và sinh hoạt với người dân

**

ns

Ns

*
ns
Ns
7. Cung cấp sản phẩm lưu niệm chủ đề Làng
nghề
(Nguồn số liệu điều tra 2013_Phụ lục 2.4)
Bảng 20. Các yếu tố CTDLSTDVCĐ


Giá
trị
Sig

Địa
điểm
tham
gia

Trần Thị Thúy Phương

Thời
gian
thực
hiện

Kết
Mức
Yếu
hợp Phương
Dịch
giá
tố
CTDL tiện di
vụ bổ
tham
mới
sung
dài chuyển
gia

lạ
ngày
14

Tiên và Tranh Làng Sình chỉ mới rộ lên trong loại hình DLSTDVCĐ từ
năm 2010 khi mà việc phục hồi, cải tiến sản phẩm mới đa dạng, phong
phú và mang giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật truyền thống cao.
2.4.3. Phân tích nhu cầu của khách du lịch đối với sản phẩm du
lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại xã Phú Mậu – Huyện Phú
vang – Thừa Thiên Huế
Bảng 10. Giá trị trung bình về đánh giá của KDL đối với các yếu
tố của Sản phẩm DLSTDVCĐ
Yếu tố
Hướng dẫn viên tại
điểm
Phương tiện di
chuyển
Dịch vụ cứu nạn cứu
hộ
Y tế
Thông tin liên lạc
Lưu trú sinh hoạt

Mean

Yếu tố
Địa điểm tham gia hoạt
4,2816
động
4,1748 Thời gian thực hiện

Có thể kết hợp CTDL dài
ngày
3,0000 Mức giá
3,2233 Dịch vụ bổ sung
4,0485 Yếu tố mới lạ
3,5146

Mean
3,5728
3,3204
3,5534
4,5534
3,6019
3,7087

Dựa vào kết quả Bảng 10 về giá trị mean chung của DK đánh giá
về các yếu tố tác động đến lựa chọn SPDLSTDVCĐ tại địa phương
ta thấy rằng, giá trị Mean biểu hiện khá cao dao động từ 3 ~ 4 của các
mức độ thang đo. Như vậy, nhìn chung KDLQT đánh giá sự đồng ý
mức độ quan tâm đối với các yếu tố tác động đến sự lựa chọn của họ
khi tham gia DLSTDVCĐ là rất cao, trên mức bình thường. Đặc biệt
nhất là về mức giá cho các dịch vụ Mean ~ 4.5534; tiếp đến là DK
rất cần có HDVCĐ tại điểm tham quan DLSTCĐ mean ~ 4.2816;
phương tiện di chuyển là yếu tố quan trọng đối với KDL mean ~
4.1748. Chính vì vậy, mà tất cả các yếu tố này, nhà đầu tư cần phải
chú ý khi xây dựng CTDLSTDVCĐ tại địa phương.
2.4.5. Phân tích các Đặc điểm dân số học của khách du lịch quốc tế
có sự đánh giá như thế nào đối với nhu cầu về sản phẩm du lịch
sinh thái dựa vào cộng đồng tại địa phương
Bảng 16. Kiểm định ANOVA về mức độ đồng ý các tiêu chítrong

SPDLSTDVCĐ tại Phú Mậu
Nội dung đánh giá

Trần Thị Thúy Phương

Giới
tính

Độ tuổi

Quốc
tịch

Nghề
nghiệp
11


Nhu cầu về phương
tiện
Các dịch vụ bổ trợ
Hoạt động của CTDL
Các yếu tố của CTDL
Mức giá

ns

**

ns


Ns

ns
ns
ns
*

ns
ns
ns
**

ns
ns
ns
**

*
Ns
Ns
*

(Nguồn số liệu điều tra 2013_Phụ lục 2.1)

(*) Quy ước mức giá trị Sig.:
ns = Sig.> 0.1
* = 0.05 < Sig. ≤ 0.1
** = 0.01 < Sig. ≤ 0.05
*** = Sig. ≤ 0.01

Dựa vào bảng 16, ta phân tích như sau:
- Về nhu cầu phương tiện :
Du khách phân biệt bởi giới tính, quốc tịch và nghề nghiệp không
có sự khác nhau về đánh giá nhu cầu phương tiện di chuyển trong
CTDL tại địa phương. Nhưng với du khách có độ tuổi khác nhau thì
lại có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.(giá trị sig ~ 0,0475).
- Về các dịch vụ bổ trợ trong CTDL:
Ta thấy rằng không có sự khác biệt về đánh giá mức độ đồng ý của
DK về dịch vụ bổ trợ khi phân biệt DK bởi các đặc điểm Giới tính, độ
tuổi và quốc tịch. Tuy nhiên, về đặc điểm nghề nghiệp thì lại có sự khác
biệt không lớn lắm (giá trị sig~ 0,0928)
- Về các hoạt động và các yếu tố quan trọng trong CTDLSTDVCĐ tại
Xã Phú Mậu:
Bảng 16 lại thể hiện giả thuyết thứ nhất rằng, các du khách phân
biệt bởi các đặc điểm dân số học không có sự khác biệt khi đánh giá
về 2 tiêu chí này trong loại hình DLSTDVCĐ.
Về yếu tố mức giá đưa ra cho CTDLSTDVCĐ tại địa phương:
Thì lại thấy được sự sai khác có ý nghĩa thống kê đối với các đối
tượng du khách phân biệt bởi 4 đặc điểm: Giới tính, độ tuổi, quốc tịch và
nghề nghiệp. Trong đó, có sự khác biệt nhiều giữa các du khách có quốc
tịch và độ tuổi khác nhau khi đưa ra mức giá từng yếu tố của CTDL.
Để hiểu rõ hơn về sự khác nhau trong đánh giá mức độ đồng ý của
du khách phân biệt bởi các đặc điểm dân số học, ta phân tích các bảng
sau với
(*) Quy ước mức giá trị Sig.:
ns = Sig.> 0.1
* = 0.05 < Sig. ≤ 0.1
** = 0.01 < Sig. ≤ 0.05
*** = Sig. ≤ 0.01
Bảng 17. Phương tiện di chuyển

Giá
trị
Sig

Trần Thị Thúy Phương

12

Nation
Age

Đi
bộ
**
ns

Trần Thị Thúy Phương

Ôtô
ns
ns

Xe
máy
ns
ns

Xe
đạp
ns

ns

Thuyền
ns
ns

Xe

ns
ns

Khác
*
Ns
13



×