Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Kiến thức, thái độ, hành vi trong phòng ngừa biến chứng cao huyết áp ở người cao tuổi bị cao huyết áp đang khám và điều trị tại bệnh viện đa khoa Mỹ Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.06 KB, 98 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu trƣờng Đại học Quốc tế Miền Đông, khoa Điều Dƣỡng, phịng thƣ
viện trƣờng Đại học Quốc tế Miền Đơng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập, tham khảo tài liệu và thực hiện khóa luận.
- Ban giám đốc bệnh viện đa khoa Mỹ Phƣớc, khoa Nội tổng hợp, khoa Khám đã
tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
- PGS.TS Nguyễn Thị Đoàn Hƣơng
- Th.S Nguyễn Thị Thanh Thƣơng
Là những ngƣời đã tận tình trực tiếp hƣớng dẫn và góp nhiều ý kiến q báu cho tơi
trong suốt thời gian hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
- Tập thể Y bác sỹ cùng toàn thể nhân viên khoa Nội tổng hợp bệnh viện đa khoa
Mỹ Phƣớc.
- Tập thể Y bác sỹ cùng toàn thể nhân viên khoa Khám bệnh viện đa khoa Mỹ Phƣớc.
Đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu để tơi
hồn thành khóa luận này.
Tôi cũng xin cảm ơn những ngƣời bệnh đã vui vẻ hợp tác tốt để tơi hồn thành
đƣợc khóa luận này.
Cuối cùng, tơi vơ cùng biết ơn gia đình, bạn bè là những ngƣời đã động viên, chia
sẻ, giúp đỡ cho tôi về mặt vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học.
Trần Thị Tuyết Mai


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan khóa luận này là nghiên cứu của riêng tôi và các số liệu thu
thập đƣợc, cũng nhƣ các tài liệu tham khảo, trích dẫn và danh sách ngƣời bệnh trong
khóa luận này là hồn tồn trung thực.



Ngƣời thực hiện khóa luận

Trần Thị Tuyết Mai


MỤC ỤC

D NH MỤ

B N ….....................................................................................…………5

D NH MỤ

B ỂU ĐỒ....................................................................................................5

HƢƠN : Đ T VẤN ĐỀ V MỤ T U N H N

U..................................................... 1

MỤC TIÊU.................................................................................................................................1
Đ T VẤN ĐỀ............................................................................................................................2
CHƢƠN

: TỔNG QUAN......................................................................................................4

Về bệnh cao huyết áp................................................................................................................4
Phân loại cao huyết áp theo JNC /VII.....................................................................................4
Triệu chứng................................................................................................................................4
Biến chứng.................................................................................................................................5

ách điều trị...............................................................................................................................5
Cách phòng ngừa biến chứng cao huyết áp............................................................................6
Định nghĩa về ngƣời cao tuổi..................................................................................................7
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài.........................................................8
Ngoài nƣớc............................................................................................................................ 8
Trong nƣớc............................................................................................................................ 9
HƢƠN

: ĐỐ TƢỢN V PHƢƠN PH P N H N C U........................................ 10

Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................................ 10
Địa điểm nghiên cứu............................................................................................................. 10
Thời gian nghiên cứu..............................................................................................................10
Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................................10
Dạng kết quả dự kiến của đề tài............................................................................................15
Các lợi ích mang lại và các tác động cua kết quả nghiên cứu...........................................15
HƢƠN IV: KẾT QU NGHIÊN C U............................................................................... 16
Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 16
Tỷ lệ mức độ kiến thức, thái độ, hành vi của đối tƣợng tham gia nghiên cứu về
phòng ngừa biến chứng ở ngƣời cao tuổi bị cao huyết áp................................................ 23
hƣơng V: B N LUẬN V K ẾN N H................................................................................. 29


Tóm tắt......................................................................................................................................29
Bàn luận....................................................................................................................................29
Hạn chế của nghiên cứu......................................................................................................... 33
Kiến nghị..................................................................................................................................33
Kết luận.................................................................................................................................... 34
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................35
Phụ lục 1………………………………………………………………………………….

Phụ lục 2…………………………………………………………………………….……


AN MỤC C C ẢN
Trang
Bảng 2.1: Phân loại cao huyết áp theo JN /V ............................................................ 4
Bảng 2.2: ách điều trị bệnh cao huyết áp theo nhóm bệnh........................................5
Bảng 4.1. ác chỉ số về nhân khẩu học........................................................................16
Bảng 4.2. Số liệu về việc hút thuốc của các đối tƣợng tham gia nghiên cứu. 20
Bảng 4.3. Số liệu về việc uống rƣợu........................................................................... 20
Bảng 4.4. Số liệu về việc uống bia...............................................................................21
Bảng 4.5. Tỷ lệ mức độ kiến thức của đối tƣợng.......................................................23
Bảng 4.6. Tỷ lệ mức độ thái độ của ngƣời bệnh........................................................26
Bảng 4.7. Tỷ lệ mức độ hành vi của ngƣời bệnh.......................................................27

DAN MỤC C C IỂ ĐỒ
Trang
Biểu đồ 4.1: iới tính..................................................................................................... 17
Biểu đồ 4.2: Nhóm tuổi................................................................................................. 17
Biểu đồ 4.3: Trình độ văn hóa...................................................................................... 18
Biểu đồ 4.4: Tình trạng hơn nhân.................................................................................19
Biểu đồ 4.5: Nghề nghiệp..............................................................................................19
Biểu đồ 4.6: Số liệu về stress........................................................................................22
Biểu đồ 4.7: Số liệu về bảo hiểm y tế.......................................................................... 22


C ƢƠN I Đ VẤN ĐỀ

MỤC I N I N C


MỤC TIÊU
Mục tiêu chung:
Khảo sát về kiến thức, thái độ và hành vi trong phòng ngừa biến chứng của bệnh
cao huyết áp ở ngƣời cao tuổi.
Mục tiêu cụ thể:
1) Xác định mức độ về kiến thức trong việc phòng ngừa biến chứng bệnh cao huyết
áp ở ngƣời cao tuổi.
2) Xác định mức độ về thái độtrong việc phòng ngừa biến chứng bệnh cao huyết áp ở
ngƣời cao tuổi.
3) Xác định mức độ về hành vi trong việc phòng chống biến chứng của bệnh cao
huyết áp ở ngƣời cao tuổi.

1


Đ T VẤN ĐỀ
Cao huyết áp là một bệnh phổ biến khơng chỉ trên thế giới mà cịn ở Việt
Nam, đó là mối đe dọa rất lớn đối với sức khỏe con ngƣời, là gánh nặng cho xã hội.
Cùng với xu hƣớng già hóa dân số ngày một gia tăng thì cao huyết áp ở ngƣời cao tuổi
cũng đang trở thành một mối quan tâm trong cơng tác chăm sóc sức khỏe ngƣời cao
tuổi. ho đến nay bệnh cao huyết áp vẫn chƣa có phƣơng pháp để chữa khỏi. Bệnh nếu
khơng đƣợc điều trị và quản lí tốt sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhƣ: nhồi máu
cơ tim, bệnh động mạch vành, suy tim, tai biến mạch máu não, suy thận [7].

Theo số liệu thống kê của Tổ Chức Y tế Thế giới, cao huyết áp ảnh hƣởng đến sức
khỏe của hơn một tỷ ngƣời trên toàn thế giới và là yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng
nhất liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não và bệnh thận mạn tính
[22]. Một nghiên cứu đa trung tâm do World Health Organization tiến hành tại Bangladesh
và Ấn Độ cho thấy tỷ lệ cao huyết áp ở ngƣời cao tuổi là 65% [21]. Theo thống kê của tổ
chức y tế thế giới thì 45% các trƣờng hợp tử vong do bệnh tim mạch và 51% các ca tử

vong do đột quỵ có liên quan đến cao huyết áp [19].Tỷ lệ mắc bệnh thận mạn đang ngày
càng gia tăng trên tồn thế giới, nó đƣợc cho là hệ quả tất yếu của việc không ngừng gia
tăng bệnh cao huyết áp[19]. Bệnh cao huyết áp cũng là một gánh nặng lớn về chi phí cho
việc điều trị. Năm 2006, ƣớc tính chi phí điều trị cho cao huyết áp là 63.5 tỷ đô la Mỹ [17]
và là nguyên nhân chính góp phần vào cái chết của hơn 360.000 ngƣời Mỹ trong năm
2013 tức là gần 1.000 ngƣời chết mỗi ngày [29].

2


Tại Việt Nam, năm 2003, nghiên cứu của Phạm Thắng cho thấy tỷ lệ cao
huyết áp ở ngƣời cao tuổi là 45.6% ; năm 2007, trong nghiên cứu của Nguyễn Thái
Hoàng là 52.5% [10]. Một nghiên cứu tại Bến Tre, trong 521 ca cao huyết áp có 302 ca
suy thận (58%) và đối tƣợng chiếm tỷ lệ cao nhất là những ngƣời cao tuổi [16]. Theo
điều tra của Nguyễn Lân Việt, trong số các trƣờng hợp mắc bệnh và tử vong do tim
mạch mỗi năm có khoảng 35%-40% nguyên nhân do cao huyết áp [7].

So với thực trạng ngày càng gia tăng của cao huyết áp thì tỷ lệ kiểm sốt và phịng
chống những biến chứng của nó vẫn chƣa cao, chỉ khoảng 50% ngƣời bệnh nhận thức
đƣợc bệnh cao huyết áp của họ và ít hơn 50% chƣa nhận thức trong điều trị đầy đủ

[25]. Tại nhiều quốc gia phát triển trên thế giới việc điều trị cao huyết áp là rất có hiệu
quả, nhƣng việc tuân thủ điều trị và phịng ngừa của ngƣời bệnh lại hồn tồn trái
ngƣợc [30]. Trên thực tế, hiệu quả trong việc kiểm sốt và phịng ngừa biến chứng phụ
thuộc rất nhiều vào việc ngƣời bệnh cao huyết áp có nhận thức và thực hành đúng hay
không. Tất cả những nhận thức, thái độ và hành vi khơng đúng của ngƣời bệnh góp
phần làm gia tăng chi phí điều trị, thời gian nằm viện và đặc biệt là gia tăng tỷ lệ tàn
phế và tử vong cho ngƣời cao tuổi. Vì vậy, nghiên cứu này sẽ khảo sát kiến thức, thái
độ, hành vi của ngƣời cao tuổi bị cao huyết áp trong việc phịng ngừa biến chứng để từ
đó điều dƣỡng có cái nhìn tổng quan hơn về sự tuân thủ của ngƣời bệnh và nâng cao

hiệu quả của việc giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh.

3


C ƢƠN II: TỔNG QUAN
2.1. Về bệnh cao huyết áp
Theo quy ƣớc của tổ chức Y tế Thế giới, ở ngƣời trƣởng thành đƣợc gọi là cao
huyết áp khi: huyêt áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trƣơng ≥ 90mmHg
(với ít nhất hai lần khám khác nhau, mỗi lần khám đo huyêt áp ít nhất ở hai thời điểm
khác nhau) [5].
2.2. Phân loại cao huyết áp theo JNC /VII [5]

Phân loại

Bảng 2.1: Phân loại cao huyết áp theo JNC/VII
HA tâm thu (mmHg)
H tâm trƣơng (mmHg)

Bình thƣờng

<120



<80

Tiền tăng huyết áp

120-139


Hoặc

80-89

Tăng huyết áp độ 1

140-159

Hoặc

90-99

Tăng huyết áp độ 2

160

Hoặc

100

2.3. Triệu chứng [5]
-

Cao huyết áp thƣờng khơng có triệu chứng cơ năng.

-

Triệu chứng quan trọng nhất là đo huyết áp thấy tăng ( phải đo đúng kỹ thuật).


-

Các triệu chứng thực thể phụ thuộc vào giai đoạn bệnh.

-

Cao huyết áp ác tính:

+

Chỉ số huyết áp rất cao.

+

Đau đầu dữ dội, tổn thƣơng đáy mắt nặng.

+

Khát nƣớc , sụt cân, rối loạn tiêu hóa.

+

Tiến triển nhanh, nặng nề.

+

Hay gây ra biến chứng ở não và tim.

4



2.4. Biến chứng [5]
-

Ở tim: suy tim, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim,…

-

Ở não: tai biến mach máu não hoặc bệnh não do cao huyết áp.

-

Ở mắt: xuất huyết và xuất tiết võng mạc, có thể phù gai thị.

-

Ở thận: suy thận.

-

Ở mạch máu: phì tách thành động mạch lớn, tắc động mạch ngoại vi.

2.5. Cách điều trị:
Theo JNC /VII về việc điều trị cao huyết áp đƣợc chia thành 3 nhóm dựa theo
[5] Chỉ số huyết áp.
Tổn thƣơng cơ quan đích.
Các yếu tố nguy cơ
ách điều trị bệnh cao huyết áp theo nhóm bệnh:
Bảng 2.2 Cách điều trị bệnh cao huyết áp theo nhóm bệnh
Chỉ số huyết áp

Nhóm A
Nhóm B
Nhóm C
Có tổn thƣơng
cơ quan đích
Có ít nhất một số yếu tố
hoặc bệnh tim
Khơng có tổn thƣơng nguy cơ nhƣng khơng có
trên lâm sàng
cơ quan đích hoặc
bệnh tiểu đƣờng, khơng
và/ hoặc bệnh
bệnh tim trên lâm
có tổn thƣơng cơ quan
tiểu đƣờng, có
sàng.
đích hoặc bệnh tim trên
hoặc khơng có
lâm sàng.
các yếu tố nguy
cơ khác.
Bình thƣờng cao
(130-139/85Điều chỉnh lối sống
Điều chỉnh lối sống
Điều trị thuốc
89mmHg)
Tăng huyết áp
giai đoạn I
(140-159/90-99
mmHg)

Tăng huyết áp
giai đoạn II
(160/100mmHg)

Điều chỉnh lối
sống,theo dõi tới 12
tháng

Điều trị thuốc

5

Điều chỉnh lối sống,
theo dõi tới 6 tháng

Điều trị thuốc

Điều trị thuốc

Điều trị thuốc


2.6. Cách phòng ngừa biến chứng cao huyết áp [5]
Mục tiêu chung của điều trị cao huyết áp là: giảm các biến chứng tim mạch, não,
thận và giảm tử vong.Để đạt đƣơc mục tiêu này ngƣời bệnh cần thay đổi lối sống và
đƣa huyết áp về dƣới 140/90 mmHg. Các biện pháp điều trị cao huyết áp bao
gồm: - Điều trị không dùng thuốc (điều chỉnh lối sống).
+ Giảm thừa cân (BMI: 18.5-24.9) cứ giảm 10kg thể trọng thừa có thể giảm đƣợc 520mmHg huyết áp.
+ Giảm ăn muối (2.4 gram Natri hoặc 6gram Nacl/ ngày) có thể giảm đƣợc 2-8mmHg
huyết áp.

+ Hoạt động thể lực (đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày các ngày trong tuần).
+ Chế độ ăn: nhiều trái cây và rau xanh, ít mỡ (đặc biệt là ít mỡ bão hịa) có thể giảm
đƣợc 8-14mmHg .
+ Hạn chế đồ uống có cồn: chỉ 80ml rƣợu mạnh, 600ml bia có thể giảm đƣợc 24mmHg
+ Ngừng hút thuốc lá: khơng chỉ giảm bệnh huyết áp mà cịn giảm bệnh mạch vành và
đột quỵ không hút thuốc là cịn rất có hiệu quả trong việc giảm các nguy cơ về tim
mạch.
+ Thuyết phục ngƣời bệnh sau khi ra viện nên thƣờng xuyên theo dõi huyết áp để
điều chỉnh thuốc, khám sức khỏe định kì theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị để kịp thời
phát hiện các tổn thƣơng và điều trị kịp thời có thể hƣớng dẫn ngƣời bệnh cách tự
đo huyết áp, khuyến thích ngƣời bệnh theo dõi tại nhà.
- Điều trị thuốc hạ huyết áp:
+ Nhằm hạ huyết áp đến mức mong muốn dƣới 149/90mmHg và dƣới 130/80mmHg
cho ngƣời có kèm theo tiểu đƣờng hoặc bệnh thận mạn tính.
+ Cần chú ý khơng hạ huyết áp quá nhanh và chú ý đến khả năng duy trì tác dụng hạ
huyết áp 24h trong ngày.
6


+ Việc chọn lựa thuốc phải dựa vào đánh giá chi tiết tình trạng ngƣời bệnh quan tâm
đến những bệnh nội khoa phối hợp và phải theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
+ Vẫn cần phải duy trì biện pháp điều chỉnh lối sống mặc dù đã điều trị bằng thuốc.

2.7. Định nghĩa về ngƣời cao tuổi [23]
Ngƣời cao tuổi (có tuổi) đƣợc định nghĩa theo tổ chức y tế thế giới là ≥ 60 tuổi.
Định nghĩa theo các tác giả Hoa Kỳ là ≥ 65 tuổi. Tuy nhiên theo y học lão khoa, cần
phân ra:
+ Từ 60 -74 tuổi gọi là ngƣời cao tuổi
+ Từ 75 - 84 là ngƣời già
+ Từ 85 tuổi trở lên gọi là ngƣời già sống lâu.


7


2.8.

Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

2.8.1. Ngoài nƣớc

Cao huyết áp là một trong những vấn đề sức khỏe thƣờng gặp nhất ở ngƣời lớn
tuổi bởi sự mắc bệnh, sự tử vong và chi phi điều trị là rất cao. Mà trong đó lối sống là
nguyên nhân hàng đầu của cao huyết áp. Vì thế, giáo dục ngƣời bệnh nên là biện pháp
đi đầu trong việc phòng ngừa các biến chứng của bệnh cao huyết áp. Trong nghiên cứu
cắt ngang của 296 ngƣời cho thấy phần trăm số ngƣời bệnh thiếu kiến thức về bệnh là
nguyên nhân chính làm cao huyết áp khơng thể đƣợc kiểm sốt tốt [28].

Một nghiên cứu ở Egypt đã tìm ra mối tƣơng quan giữa kiến thức của ngƣời
bệnh cao huyết áp so với hành vi của họ. Ngƣời bệnh có nhận thức tốt thì có khả năng
tn thủ điều trị cao hơn và mắc biến chứng ít hơn ngƣời có nhận thức kém và thực
trạng nghiên cứu cho thấy rằng 84% ngƣời bệnh cao huyết áp có kiến thức khơng đầy
đủ trong kiểm sốt bệnh, 16% có kiến thức về bệnh ở mức độ trung bình [20].

8


2.8.2.

rong nƣớc


Cao huyết áp một vấn đề đang đƣợc quan tâm bởi nhiều nghiên cứu và các bài
báo cáo. Theo điều tra năm 1982, tỷ lệ cao huyết áp là 1.95% và ở ngƣời trên 60 tuổi là
9.2% Năm 1999, theo điều tra của Phạm Gia Khải và cộng sự, tỷ lệ cao huyết áp là
16.05% [14]. Qua đó ta thấy đƣợc tỷ lệ bệnh cao huyết áp có sự gia tăng nhanh chóng
qua các năm.

Theo Lê Tuấn Anh, đối với ngƣời cao tuổi, việc tuân thủ dùng thuốc là rất cần
thiết bởi đối tƣợng này có nguy cơ bị bệnh cao huyết áp cao và dễ xảy ra biến chứng
[4]. Nghiên cứu của Nguyễn Thành Sang tìm hiểu về kiến thức, thực hành liên quan
đến cao huyết áp ở ngƣời cao tuổi, trong số 763 ngƣời thì 17.96% khơng biết sự nguy
hiểm về các biến chứng của cao huyết áp, 23.3% không điều trị liên tục và 19.93%
không uống thuốc huyết áp liên tục [12]. Năm 2008, nghiên cứu của Chu Hồng Thắng,
trên tổng số 1970 đối tƣợng đƣợc khám sức khỏe phát hiện 349 ngƣời bị cao huyết áp
chiếm 17.7% [1]. Lợi ích của việc kiểm sốt chỉ số huyết áp có hiệu quả cao trong
phịng ngừa biến chứng tim mạch trong việc điều trị cao huyết áp ở ngƣời cao tuổi.
Việc giảm huyết áp tâm thu 10 mmHg và huyết áp tâm trƣơng 5 mmHg ở độ tuổi 65
giúp làm giảm 25% nhồi máu cơ tim, 40% đột quỵ, 50% suy tim và 10-20% tử vong
[13]. Năm 2013, khảo sát của Nguyễn Tuấn Khanh về kiến thức của ngƣời bệnh trong
việc tuân thủ chế độ điều trị nhằm phòng ngừa biến chứng qua việc dùng thuốc, tái
khám đúng hẹn và tuân thủ chế độ sinh hoạt của ngƣời bệnh cao huyết áp [9].

9


Chƣơng III: ĐỐI ƢỢN

P ƢƠN P

PN I NC U


3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Ngƣời bệnh cao huyết áp theo tiêu chuẩn của JN V đang khám và điều trị tại
bệnh viện Đa Khoa Mỹ Phƣớc.
3.1.1 iêu chí chọn mẫu
Ngƣời bệnh từ 60 tuổi trở lên đƣợc chẩn đoán cao huyết áp theo tiêu chuẩn JN V
. Tự nguyện tham gia nghiên cứu sau khi đƣợc giải thích về mục đích nghiên cứu.Là
ngƣời Việt, có thể đọc, nghe và hiểu bảng câu hỏi.
3.1.2 iêu chí loại trừ
Ngƣời bệnh cao huyết áp kèm bệnh lý thần kinh nhƣ tâm thần phân liệt, trầm cảm.
3.2. Địa điểm nghiên cứu
Tại khoa khám và khoa nội tổng hợp bệnh viên đa khoa Mỹ Phƣớc.
3.3. hời gian nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ 11/3 đến 2/07/2015
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1 hiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp cắt ngang mô tả.

10


3.4.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.2.1.Cỡ mẫu
Dựa theo cơng thức: (WHO,1990)

n

Z2

1 / 2


p(1
p)
d2

Trong đó:
n: cỡ mẫu ƣớc tính
p=0.49 (tỷ lệ tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi là 48.48% theo Hoàng Văn Ngoạn
(2009)).
d : sai số cho phép (độ chính xác tuyệt đối mong muốn), d= 0.1
Z: trị số từ phân phối chuẩn. Độ tin cậy mong muốn 95%, giá trị tƣơng ứng là 1.96
Áp dụng công thức trên ta đƣợc n= 96
Tuy nhiên, do thời gian thu thập số liệu ngắn và qui mô bài nghiên cứu nhỏ nên trong
nghiên cứu này chỉ lấy 20 ngƣời bệnh.


11


3.4.2.2 Nội dung nghiên cứu
Kiến thức:
- Kiến thức về chỉ số cao huyết áp.
- Kiến thức về các biến chứng của bệnh cao
huyêt áp.
- Cách phòng ngừa các biến chứng của
bệnh.

hái độ:
- Đánh giá tầm quan trọng của việc
phòng ngừa biến chứng của cao huyết
Phòng ngừa

biến chứng

áp.
- Thái độ trƣớc những hƣớng dẫn của
điều dƣỡng về phòng ngừa biến
chứng.

Hành vi:

- Thói quen ăn uống của ngƣời bệnh
- Thói quen vận động,luyện tập của
ngƣời bệnh
- Thói quen sinh hoạt, nghỉ ngơi của
ngƣời bệnh.
- Thói quen sử dụng thuốc của ngƣời
bệnh.

12


3.4.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.2.3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu
Sử dụng bộ câu hỏi điều tra: gồm 2 phần
Phần 1: thông tin về nhân khẩu học: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp,
trình độ văn hóa, tình trạng hơn nhân, lối sống ( hút thuốc, uống rƣợu, bia, tình trạng
stress), bảo hiểm y tế.
Phần 2: bộ câu hỏi dùng để khảo sát về kiến thức, thái độ, hành vi của ngƣời
bệnh trong phòng ngừa biến chứng với thang điểm Likert gồm 5 mức độ đánh giá
tƣơng ứng với thang điểm 5.
- Kiến thức: kiến thức về chỉ số tăng huyết áp, kiến thức về các biến chứng và cách

phòng ngừa các biến chứng của cao huyết áp.
- Thái độ: nhận thức của ngƣời bệnh về tầm quan trọng của việc phòng ngừa biến
chứng và sự tuân thủ của ngƣời bệnh trong việc phòng ngừa biến chứng của cao huyết
áp.
- Hành vi: thói quen của ngƣời bệnh trong tuân thủ điều trị (bao gồm: chế độ ăn uống,
chế độ tập luyện, nghỉ ngơi, dùng thuốc) nhằm ngăn ngừa biến chứng.
ảng câu hỏi sử dụng thang điểm ikert để đánh giá
- Hồn tồn đồng ý/ln ln: 5 điểm
- Đồng ý/thƣờng xun: 4 điểm
- Không rõ/thỉnh thoảng: 3 điểm
- Không đồng ý/hiếm khi: 2 diểm
- Hồn tồn khơng đồng ý/khơng bao giờ: 1 điểm

13


Câu trả lời sẽ đƣợc chia ra làm 3 mức độ
- Mức độ cao: 5 điểm và 4 điểm
- Mức độ trung bình: 3 điểm
- Mức độ thấp: 2 điểm và 1 điểm
3.4.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Sau khi đã chọn đƣợc ngƣời tham gia phù hợp với tiêu chuẩn đề ra (nhận bệnh
tại phòng khám bệnh viện thực hiện đo huyết áp và khai thác tiền sử bệnh để xác định
đúng đối tƣợng nghiên cứu), ngƣời nghiên cứu sẽ giải thích cho ngƣời tham gia hiểu
rõ về các vấn đề liên quan tới nghiên cứu.Ngƣời tham gia tự nguyện tham gia nghiên
cứu, ký tên vào bảng chấp thuận nghiên cứu. Dựa trên bảng câu hỏi đƣợc xây dựng bởi
ngƣời nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng dẫn đề tài, ngƣời nghiên
cứu giải thích và hƣớng dẫn cách trả lời cho đối tƣợng nghiên cứu hiểu. Đối tƣợng
nghiên cứu trả lời xong, ngƣời nghiên cứu thu thập lại phiếu điều tra.
3.4.3.3. Xử lý số liệu

Tất cả số liệu thu thập đƣơc sẽ đƣợc xử lý bằng chƣơng trình Microsoft Excel 2007.
3.4.3. Vấn đề y đức
Đây là nghiên cứu không gây xâm hại đến ngƣời bệnh, không ảnh hƣởng đến kết
quả điều trị của ngƣời bệnh.Khảo sát chỉ diễn ra trên ngƣời bệnh khi nhận đƣợc sự
đồng ý tham gia của ngƣời bệnh, ngƣời tham gia có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc
nào.Đảm bảo tính bảo mật đối với thông tin của ngƣời bệnh.Đƣợc sự cho phép thu
thập dữ liệu trong nghiên cứu từ bệnh viện Mỹ Phƣớc.

14


3.5. Dạng kết quả dự kiến của đề tài
Thay đổi phƣơng pháp thực hành.
3.6. Các lợi ích mang lại và các tác động cua kết quả nghiên cứu
3.6.1. Đối với điều dƣỡng
Chủ động trong việc tƣ vấn, giáo dục sức khỏe và đánh giá đƣợc sự hiểu biết của
ngƣời bệnh cũng nhƣ sự tuân thủ của ngƣời bệnh theo hƣớng dẫn của nhân viên y tế
để từ đó có thể tiên lƣợng trƣớc những kết quả bất lợi, biến chứng có thể xảy ra cho
ngƣời bệnh.Nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe đặc biệt là kỹ năng giáo dục sức
khỏe.
3.6.2. Đối với ngƣời bệnh
Nghiên cứu giúp khảo sát mức độ kiến thức, thái độ, hành vi của ngƣời bệnh tăng
huyết áp trong việc phịng ngừa biến chứng từ đó đề ra những biện pháp giáo dục sức
khỏe thích hợp cho từng đối tƣợng bệnh.
3.6.3. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu
Tập huấn cho nhân viên điều dƣỡng để chủ động trong công tác giáo dục sức
khỏe cho ngƣời bệnh góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc. Qua đó, ngƣời điều
dƣỡng có thể rèn luyện khả năng đánh giá và tiên lƣợng trƣớc các biến chứng của
bệnh tăng huyết áp để kịp thời đề ra các can thiệp phù hợp với từng đối tƣợng bệnh.


15


Chƣơng I : KẾT QUẢ NGHIÊN C U

4.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 4.1. Các chỉ số về nhân khẩu học
Yếu tố
Giới tính
Nhóm tuổi
rình độ văn
hóa
Tình trạng
hơn nhân
Nghề nghiệp

Nam
Nữ
60-74 tuổi
75-84 tuổi
>85 tuổi
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Đại học và sau đại học
Độc thân
Kết hơn
Ly dị
Góa
Lao động trí óc


Tần số
10
10
18
1
1
9
8
1
2
0
18
0
2
2

Tỷ lệ (%)
50
50
90
5
5
45
40
5
10
0
90
0

10
10

Khác (hƣu trí, nội trợ)

18

90

16


Giới tính

50
%

50%

Nam

Nữ

Biểu đồ 4.1: Giới tính
Nhận xét: Trong tổng số 20 ngƣời tham gia nghiên cứu thì tỷ lệ nữ chiếm
50% và nam 50%.

Sự phân bố nhóm tuổi
100%


90%

80%
60%
40%
20%
5%

5%

0%
60-74 tuổi

75-84 tuổi

Biểu đồ 4.2: Nhóm tuổi

17

>85 tuổi


Nhận xét: Trong 20 ngƣời tham gia nghiên cứu thì nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao
nhất là nhóm từ 60-74 tuổi chiếm 90%, nhóm 75-84 tuổi và >85 tuổi tƣơng tự chỉ
chiếm 5%.

rình độ văn hóa
50%
45%
40%

35%

45%
40%

30%
Trình độ văn hóa

25%
20%
15%
10%
5%
0%

10%
5%

ấp 1 ấp 2 ấp 3 Đại học và sau đại học

Biểu đồ 4.3 rình độ văn hóa
Nhận xét: Đa số ngƣời tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn dừng ở cấp 1 với
45 % (n=20), theo sau đó là cấp 2 với 40 %, 10% là tỷ lệ ngƣời nghiên cứu có trình độ
đại học và sau đại học, trình độ cấp 3 chỉ chiếm 5%.

18


Tình trạng hơn nhân
100%


90%

90%
80%
70%
60%

Tình trạng hơn nhân

50%
40%
30%
20%
10%
0%

10%
0%
Độc thân

0%
Kết hơn

Ly dị

Góa

Biểu đồ 4.4: Tình trạng hơn nhân
Nhận xét: Đa số đối tƣợng tham gia nghiên cứu đều kết hôn chiếm tỷ lệ 90 %

(n=20), 10% là đã góa bụa, và khơng có ai trong tình trạng ly dị và độc thân.

Nghề nghiệp
10%

Lao động trí óc
Khác ( hƣu trí, nội trợ)
3,2

Biểu đồ 4.5: Nghề nghiệp

19


×