Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ DĨ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.6 KB, 55 trang )

Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


Đề cương chi tiết:

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ
ÁN XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ DĨ AN
GVHD: NGUYỄN VĂN TRAI

NHÓM

V

Nguyễn Văn Hải
Nguyễn Thị Ngoãn
Lê Văn Hải
Phan Anh Duy
Võ Thị Hồng Sương
Nguyễn Thị Thanh Thúy

MSSV
08149037
08157136
08149036
08149023


08149113
08149139

TP Hồ Chí Minh 9/2010
MỤC LỤC
SVTH: DH08QM

1


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

I. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN.....................................................................................4
I.1. Xuất xứ dự án và mục đích lập báo cáo EIA............................................4
I.1.1. Xuất xứ dự án.......................................................................................4
I.1.2. Mục đích lập báo cáo EIA của dự án..................................................5
I.2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trường (EIA):.....................................................................................................5
I.2.1 Căn cứ pháp luật...................................................................................5
I.2.2. Cơ sở kỹ thuật.......................................................................................6
I.3. Phương pháp áp dụng trong quá trình EIA.............................................6
I.4. Tổ chức và tiến độ thực hiện.....................................................................7
I.4.1. Tổ chức thực hiện.................................................................................7
I.4.2 Tiến độ thực hiện...................................................................................7
II. THU THẬP SỐ LIỆU NỀN.............................................................................8
Nhu cầu nguyên vật liệu và nhân công:.......................................................8
II.1.1. Nguyên vật liệu....................................................................................8
II.1.2. Nguyên liệu gỗ và ván các loại............................................................8

II.1.3. Sơn và dung môi..................................................................................8
II.1.4. Nhu cầu lao động.................................................................................9
II.2.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và rung.............................10
II.2.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước...............................................11
Giai đoạn vận hành......................................................................................12
III. MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ...............................................................................13
III.3. Vị trí địa lí của dự án............................................................................13
III.4. Nội dung chủ yếu của dự án.................................................................14
III.4.1. Mục tiêu của dự án , ý nghĩa kinh tế - xã hội.................................14
III.4.2. Hình thức đầu tư và nguồn vốn......................................................14
III.4.3. Quy mô dự án..................................................................................14
III.4.4. Mô tả sơ lược về công nghệ và thiết bị sử dụng cho dự án...........14
III.4.5. Sản phẩm và thị trường..................................................................21
IV. DỰ ĐOÁN TÁC ĐỘNG...............................................................................22
IV.1. Khái quát các tác động..........................................................................22
IV.2. Đánh giá tác động..................................................................................23
IV.2.1. Giai đoạn chuẩn bị..........................................................................23
IV.2.2. Giai đoạn xây dựng dự án...............................................................24
IV.2.3. Giai đoạn vận hành..........................................................................29
Chất ô nhiễm................................................................................................30
IV.2.4. Ảnh hưởng đến môi trường từ công đoạn sơn sản phẩm.............33
IV.2.5. Nguồn phát sinh tiếng ồn, nhiệt......................................................34
IV.2.6. Nước thải..........................................................................................35
IV.2.7. Chất thải rắn....................................................................................37
SVTH: DH08QM

2


Xí nghiệp gỗ Dĩ An


GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

IV.2.8. Sự cố hoạt động của dự án..............................................................37
V. BIỆN PHÁP GIÁM SÁT HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG......................................38
V.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị.............38
V.2. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công xây dựng.............38
V.2.1. Các biện pháp chung trong quá trình thi công xây dựng...............38
V.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường không khí và tiếng
ồn, độ rung....................................................................................................39
V.2.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước........39
V.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường đất...........40
V.2.5. Giảm thiểu các tác động từ các lán trại của công nhân..................40
V.2.6. Các biện pháp an toàn lao động và một số biện pháp hỗ trợ trong
quá trình thi công xây dựng........................................................................40
V.3. Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành......................................41
V.3.1. Hạn chế ô nhiễm từ máy phát điện dự phòng.................................41
V.3.2. Kiểm soát bụi sơn và hơi dung môi..................................................41
V.3.3. Hạn chế bụi từ dây chuyền sản xuất................................................45
V.3.4. Các biện pháp kiểm soát vi khí hậu và bảo hộ lao động.................47
V.3.5. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải...............................................47
V.3.6. Quy trình thu gom và xử lý chất thải rắn........................................50
V.3.7. Chất thải rắn nguy hại......................................................................50
V.4. Tỷ lệ trồng cây xanh trông khuôn viên nhà máy..................................50
V.5. Đối với sự cố môi trường........................................................................50
VI. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..............51
VI.1. Giám sát chất lượng môi trường..........................................................51
VI.1.1. Giám sát chất lượng nước...............................................................51
VI.1.2. Giám sát chất lượng không khí.......................................................51
VI.2. Chương trình quản lý môi trường.......................................................51

VI.3. Dự trù kinh phí bảo vệ môi trường......................................................52
VI.4. Kết luận, kiến nghị, cam kết.................................................................52
VI.4.1. Kết luận............................................................................................52
VI.4.2. Kiến nghị..........................................................................................53
VI.4.3. Cam kết............................................................................................53
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................55

MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Danh mục các nguyên liệu chính cho năm sản xuất ổn định.........7
SVTH: DH08QM

3


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

Bảng 2.2. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do bụi trong quá trình thi
công xây dựng..................................................................................................10
Bảng 2.3. Mô tả một số chỉ tiêu của nguồn phát thải( khí thải từ động cơ
đốt trong)...........................................................................................................10
Bảng 3.1. Danh mục các nguyên liệu chính cho năm sản xuất ổn định...........15
Bảng 3.2. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Dự án...............17
Bảng 3.3. Danh mục các sản phẩm chủ yếu và thị trường tiêu thụ..................21
Bảng 4.1. Tóm tắt các tác động chính của dự án..............................................22
Bảng 4.2. Mô tả một số chỉ tiêu của nguồn phát thải.......................................25
Bảng 4.3. Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao thong..........................27
Bảng 4.4. Hệ số ô nhiễm............................................................................................30


Bảng 4.5. Tải lượng chất ô nhiễm của máy phát điện......................................30
Bảng 4.6. Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt gas của lò đốt.............................31
Bảng 4.7. Tải lượng ô nhiễm bụi do quá trình cưa cắt và chà nhám...............31
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các loại dung môi và của sơn NC..........................33
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 5.1 Hệ thống thu sơn................................................................................42
Hình 5.2. Bể tự hoại 3 ngăn..............................................................................45

I. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN
I.1. Xuất xứ dự án và mục đích lập báo cáo EIA
I.1.1. Xuất xứ dự án
Dự án xí nghiệp chế biến gỗ Dĩ An là một dự án lớn không chỉ cải thiện đời
sống của nhân dân địa phương mà còn có ý nghĩ rất lớn, góp phần vào việc phát
SVTH: DH08QM

4


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương - một vùng kinh tế chiến lược của khu
vực miền Nam Việt Nam. Do vậy nên trong quá trình thi công và khai thác của dự
án ít nhiều gây ra các tác động đến môi trường xung quanh. Việc đánh giá tác
động môi trường nhằm phân tích, đánh giá, dự báo các tác động (có khả năng xảy
ra) trong quá trình thực hiện và khai thác của dự án, từ đó đề xuất các giải pháp
hạn chế và khắc phục các tác động xấu đến môi trường.
I.1.2. Mục đích lập báo cáo EIA của dự án
− Cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường từ

trung ương đến địa phương trong việc phê duyệt, giám sát và quản lý dự án.
− Cung cấp cho chủ dự án các thông tin cần thiết để hoạch định chiến lược và lựa
chọn các giải pháp tối ưu phục vụ cho công tác quản lý dự án.
Để đạt được mục tiêu này, báo cáo EIA đã thực hiện các nội dung sau:
− Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường nơi tiến hành dự án.
− Xác định các tác động tiềm tàng đối với môi trường khi thi công và hoạt động
của dự án.
− Dự báo mức độ ảnh hưởng của các tác động trên tới môi trường địa phưong và
các khu vực lân cận.
− Đề xuất các biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực.
I.2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trường (EIA):
I.2.1 Căn cứ pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi số 52/2005/2006/QH11 được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu
lực từ ngày 01/07/2006.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về Xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Quy chuẩn xây dựng QC XDVN 01:2008/BXD được ban hành kèm theo
quyết định 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của bộ xây dựng.
SVTH: DH08QM


5


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

I.2.2. Cơ sở kỹ thuật
Các tài liệu kỹ thuật:
- Bảng kết quả đo đạc phân tích mẫu nước, không khí, đất… tại nơi tiến hành dự
án.
- Bảng thiết kế chung của dự án.
- Bảng thiết kế hệ thống xử lý khí.
- Bảng thiết kế hệ thống xử lý nước.
- Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực thực hiện dự án.
Một số tiêu chuẩn chất lượng môi trường:
- Tiêu chuẩn chất lượng nguồn nước mặt TCVN 5942-2005.
- Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5937-2005.
- Tiêu chuẩn an toàn lao động: tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế tại Quyết
định số 3733/2002/QD-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y Tế.
I.3. Phương pháp áp dụng trong quá trình EIA
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
của dự án bao gồm:
- Phương pháp mô tả.
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để sơ lược về những công đoạn trong quá
trình thi công cũng như vận hành để thấy được các tác động và đối tượng chịu tác
động.
- Phương pháp liệt kê
Với phương pháp này, chúng tôi dự định sẽ liệt kê các công đoạn, thiết bị trong thi
công, liệt kê các thông số môi trường có thể bị ảnh hưởng.

- Phương pháp ma trận
Phương pháp ma trận được chúng tôi sử dụng để thấy rõ mối quan hệ giữa các
hoạt động của dự án và đối tượng chịu tác động. Hơn nữa qua phương pháp này,
chúng ta còn có thể biết được cường độ tác động.
- Phương pháp đánh giá nhanh
Qua số liệu của chủ đầu tư và tham khảo các tiêu chuẩn đánh giá nhanh, chúng
tôi có thể tính toán được lượng phát thải cũng như ảnh hưởng của các tác động đnế
môi trường xung quanh.
- Phương pháp thu mẫu
Các thông số môi trường cần phải lấy mẫu để phân tích.
- Phương pháp so sánh
Từ kết quả đánh giá nhanh và kết quả phân tích mẫu, quan trắc từ hiện trường,
chúng tôi có sự so sánh với tiêu chuẩn việt nam (TCVN) để từ đó đề ra hướng
giảm thiểu và khắc phục.
- Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng
SVTH: DH08QM

6


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

Để có thông tin khách quan về ý nghĩa cũng như tác động của dự án đến cộng
đồng, chúng tôi dự định sẽ lấy ý kiến từ các tầng tớp khác nhau tại địa phương
thực hiện dự án.
I.4. Tổ chức và tiến độ thực hiện
I.4.1. Tổ chức thực hiện
Tên đơn vị tư vấn: Tổng công ty Envi-Eco Việt Nam

Địa chỉ: khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức
Điện thoại: 0837776666
Fax: 0837776666
Email:
Thành phần tham gia công tác đánh giá tác động môi trường của dự án bao gồm:
STT Họ và tên
Chuyên ngành
1

Phan Anh Duy

Tổng công trình sư

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Lê Văn Hải
Nguyễn Văn Hải
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Nguyễn Thị Ngoãn
Võ Thị Hồng Sương
Phạm Thị Mai Trâm

Nguyễn Thị Khánh Dư
Lê Thị Hằng
Trịnh Thị Bắc
Ngô Thị Ngọc Trinh

Kỹ sư xây dựng
Kĩ sư môi trường
Kỹ sư địa chất
Kỹ sư quản lý môi trường
Kiểm toán môi trường
Kỹ sư kinh tế
Sinh thái học môi trường
Giám sát chất lượng không khí
Kĩ sư khí tượng
Kế toán trưởng

I.4.2 Tiến độ thực hiện
Từ ngày…. tháng….năm đến ngày … tháng …. năm
Giai đoạn 1: Thu thập dữ liệu ban đầu:
- Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
- Các số liệu về cơ sở hạ tầng.
- Khảo sát hiện trạng môi trường.
Giai đoạn 2 : Phân tích và đánh giá các tác động môi trường, đề xuất các giải pháp.
+ Phân tích các điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội.
+ Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường.
+ Đánh giá các sự cố môi trường.
+ Đề xuất các giải pháp .
Giai đoạn 3: Lập báo cáo EIA và hoàn tất hồ sơ xin thẩm định EIA.
SVTH: DH08QM


7


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

II. THU THẬP SỐ LIỆU NỀN
Mục đích: từ số liệu thu được lập báo cáo đánh giá tác động môi trường nhằm
phân tích, đánh giá, dự báo các tác động (có khả năng xảy ra) trong quá trình thực
hiện và khai thác của dự án, từ đó đề xuất các giải pháp hạn chế và khắc phục các
tác động xấu đến môi trường.
II.1. Các điều kiện hiện tại của vùng dự án
Nhu cầu nguyên vật liệu và nhân công:
II.1.1. Nguyên vật liệu
Danh muc nguyên liệu vật liệu chính phục vụ dây chuyền sản xuất được trình
bày trong Bảng 1.1. Một phần nguyên liệu sẽ được nhập khẩu, còn lại sẽ sử dụng
nguồn nguyên liệu tại Việt Nam nếu đáp ứng được yêu cầu về chất lượng cho sản
phẩm.
Bảng 2.1 - Danh mục các nguyên liệu chính cho năm sản xuất ổn định
TT Loại nguyên vật liệu
Số lượng
Nơi cung cấp
2
1
Gỗ ván các loại
60.000 m
2
Ván tổng hợp các loại
28.800 tấn

3
Tấm ván mỏng
250 tấn
USA, Đài Loan,
4
Sơn và dung môi các loại
3000 tấn
Trung Quốc, Hồng
5
Sắt thép các loại
300 tấn
Kông, Tây Tây Lan,
6
Da bò các loại
20 tấn
Canada, Thái Lan
7
Đá hoa cương các loại
300 tấn
8
Vải các loại
20 tấn
9
Thủy tinh các loại
10.000 tấn
10 Vật liệu đóng gói
22 tấn
11 Phụ liệu khác
350 tấn
Đặc điểm của nguyên liệu sử dụng chính

II.1.2. Nguyên liệu gỗ và ván các loại
Các loại gỗ và ván (MDF, HDF) đều sử dụng nguồn nhập khẩu, nguyên liệu
được nhập về dưới dạng đã được xử lý.
II.1.3. Sơn và dung môi
Dự án sử dụng hoàn toàn bằng sơn NC (Nitro Cellulose) là loại sơn hiện được
sử dụng khá phổ biến tại thị trường châu Mỹ và châu Âu do có khả năng chống
thấm tốt và thân thiện môi trường vì chỉ sử dụng dung môi là các ruợu như etanol,
propanol và nước.
SVTH: DH08QM

8


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

Đặc điểm chung của chủng loại sơn NC Lacquer như sau:
: Làm khô bằng không khí lớp phủ trên cùng
− Kiểu loại
dựa vào lớp nitro cellulose
: Trong suốt
− Màu
: Nước bóng
− Hình thức
: 30 micron
− Chiều dày trung mình của lớp phủ
: 12 m2 /lt
− Công suất phủ
: 10 phút

− Thời gian khô có thể tiếp xúc
: 1 ngày
− Thời gian khô hoàn toàn
: Phun, tẩm, lăn, phủ màng
− Phương pháp sơn
: Dưới 21oC
− Điểm bốc cháy
Phương thức vận chuyển, cung cấp và bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu và phụ
liệu.
Nguyên liệu thô được nhập khẩu bằng đường biển sẽ được vận chuyển đến nhà
máy bằng đường bộ và tại đây nguyên liệu sẽ được lưu giữ trong kho của nhà máy.
Các nguyên liệu trong nước cũng được vận chuyển bằng đường bộ đến kho của
nhà máy. Các loại hóa chất sơn, keo được lưu trữ trong các thùng chứa riêng biệt.
Đặc tính thiết bị
Các thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất chủ yếu sẽ được nhập khẩu theo đơn
đặt hàng và bảo đảm các thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn Quốc tế, thích hợp với
dây chuyền sản xuất và điều kiện ở Việt Nam.
Các thiết bị nhập về có 70% là mới hoàn toàn và 30% đã qua sử dụng nhưng chất
lượng đạt trên 80% nhập từ các nước Trung Quốc, Đài Loan, Nhật. Chi tiết máy
mới và máy cũ sẽ được thể hiện trong danh mục xin quota nhập khẩu.

II.1.4. Nhu cầu lao động
Nhu cầu lao động dự kiến vào năm sản xuất ổn định như sau
STT
1
2
3
4

Loại lao động

Người Việt Nam
Cán bộ quản lý
130
Nhân viên kỹ thuật và kiểm tra 220
sản phẩm
Nhân viên văn phòng
100
Công nhân
2.500
Cộng:
2.950
Tổng cộng
3000

SVTH: DH08QM

Người nước ngoài
10
25
15
50
9


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

II.2. Các kế hoạch của dự án
Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị dự án

Giai đoạn chuẩn bị dự án bao gồm các hoạt động sau:
− Lựa chọn vị trí nhà máy, các nhà xưởng, vị trí lắp đặt thiết bị
− Việc thiết kế các công trình trong dự án.
Quá trình giải phóng mặt bằng bao gồm công tác di dời, giải toả đền bù và giải
quyết tái định cư cho các hộ gia đình nằm trong phần diện tích cần quy hoạch.
Các hoạt động trong giai đoạn xây dựng dự án
Các nguồn gây ô nhiễm
II.2.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và rung

Bụi:
− Phát sinh từ hoạt động xây dựng dự án, san lấp mặt bằng, việc đào các mương
lắp đặt đường ống, quá trình vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng.
− Những xe chở vật liệu xây dựng không có tấm phủ trên thùng chứa khi lưu
thông làm rơi vãi đất đá, cát sỏi trên đường đi.
− Bụi từ dưới đất bị gió cuốn bay lên và phát tán ra các vùng xung quanh
− Lượng bụi này không những làm ô nhiễm môi trường trong khu vực công
trường thi công mà còn làm ô nhiễm toàn bộ tuyến đường mà các loại xe này đi
qua trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu. ( Bảng 1.2)
Bảng 2.2: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do bụi trong quá trình thi công
xây dựng
STT Nguyên nhân gây ô nhiễm
Tải
lượng
(µg/m3)
• Khí
thải:
1
Bụi sinh ra do quá trình đào đất, san ủi mặt
???
bằng bị gió cuốn lên (bụi cát)

− Phát
2
Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây
???
sinh
từ
dựng( xi măng, đất cát, đá…), máy móc, thiết
các thiết
bị.
bị
thi
3
Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vãi trên mặt ???
công và
đường làm phát sinh bụi
các
phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải xây dựng.
SVTH: DH08QM

10


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

− Khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải, các máy móc sử dụng trên công
trường có chứa các chất gây ô nhiễm không khí: CO, NO x, SOx, CO2, v.v…(với
nồng độ phụ thuộc vào loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng vận hành và tuổi thọ
động cơ), các chất hữu cơ bay hơi và bụi. Tùy vào công suất sử dụng có các tải

lượng ô nhiễm khác nhau.
− Các số liệu về nguồn phát thải từ động cơ đốt trong theo các hình thức vận
hành khác nhau được trình bày trong bảng sau.
Bảng 2.3 . Mô tả một số chỉ tiêu của nguồn phát thải( khí thải từ động cơ đốt
trong)
Tình trạng
CxHy (ppm)
vận hành
Chạy không
750
tải
Chạy chậm
300
Chạy tăng tốc 400
Chạy giảm tốc 4000
(Nguồn: WHO, 2005)

CO (%)

NO2 (ppm)

CO2 (%)

5,2

30

9,5

0,8

5,2
4,2

1500
3000
60

12,5
10,2
9,5

− Ngoài ra còn có khói hàn do gia công hàn cắt kim loại: quá trình hàn điện sẽ
sinh ra các chất ô nhiễm không khí như các oxít kim loại ( Fe 2O3, SiO2, K2O,
CaO…) tồn tại ở dạng khói bụi. Tuy nhiên, tác động của loại ô nhiễm này thường
không lớn do được phân tán trong môi trường rộng, thoáng.

Ồn, rung:
− Phát sinh do hoạt động đào đắp đất, vận hành các phương tiện và thiết bị thi
công như: máy đào, cần trục, cần cẩu, máy khoan, xe trộn bê tông, xe tải, máy
phát điện. Tất cả đều vượt giới hạn cho phép đối với cơ quan hành chính (60 dB).
Việc hoạt động đồng thời nhiều thiết bị, máy móc trong công trường gây nên sự
cộng hưởng mức ồn, làm phát sinh tiếng ồn rất lớn trong khu vực và xung quanh.
− Sự gia tăng mật độ xe cộ vận chuyển trong khoảng thời gian ngắn sẽ làm tăng
khả năng bị tai nạn và ùng tắc giao thông trong khu vực gây bụi, ồn trên đường
vận chuyển ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân sống dọc theo các tuyền
đường vận chuyển.
II.2.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
− Phát sinh chủ yếu trong giai đoạn này là nước thải từ các hoạt động sinh hoạt
của công nhân tham gia thi công và nước mưa chảy tràn trên bề mặt công
trường.

SVTH: DH08QM

11


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

− Lượng nước thải sinh hoạt trung bình 60-80 l/người.ngày, với số lượng công
nhân thi công trực tiếp là X người thì tổng lượng nước thải sinh hoạt là (60-80)X
l/ ngày, do đặc tính là nước thải sinh hoạt có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh
nên lượng nước thải này cần phải được thu gom và xử lí một cách hợp lí.
− Lượng nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc chế độ khí hậu của khu
vực. Nước mưa bị nhiễm dầu do chảy qua khu vực chứa nhiên liệu, khu vực đậu
xe, nước thải từ việc giải nhiệt máy móc, thiết bị… không được quản lí tốt sẽ gây
ô nhiễm nguồn nước mặt.
− Đất cát từ công trường có thể làm tăng độ đục của nguồn nước gần công
trường. Lượng dầu mỡ, dung môi và các chất phụ gia không dùng hết khi thi công
sẽ có khả năng làm nhiễm bẩn nguồn nước. Việc xáo trộn và thoát nước qua đất
phèn làm cho các chất ô nhiễm (Trong đó có axít) xâm nhập vào nguồn nước.
c. Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất:
• Rác xây dựng:
− Gồm các vật liệu xây dựng như: gỗ, kim loại, cáctông, bao xi măng, xà bần,
dây điện, ống nhựa, kính…phát sinh từ những vị trí thi công dự án. Lượng rác này
sẽ là một lượng rác đáng kể gây ra mất vẻ mĩ quan và làm ô nhiễm đất. dầu, nhớt
từ các thiết bị, máy móc rơi vãi trên mặt đất.

Rác thải sinh hoạt của công nhân:
− Lượng rác sinh hoạt tính trên đầu người hiện nay là 0,75kg/ người.ngày, nếu

số lượng công nhân là X người thì lượng rác sinh hoạt hàng ngày của công nhân là
0,75X kg/ngày. Lượng rác này cần được tập trung, thu gom và xử lí theo đúng quy
định.
Ngoài các nguồn gây ô nhiễm kể trên còn có nguồn gây tác động không liên
quan chất thải, như: quá trình đào đấp đất sẽ gây xói mòn đất, sạt lở, trượt, lún đất,
xói lở bờ sông. Các công trình được xây dựng lên sẽ làm mất nơi sinh sống của
một số loài động thực vật gây biến đổi đa dạng sinh học ở khu vực. các sự cố môi
trường có thể xảy ra trong xây dựng như sự cố cháy nổ do sự cố về điện, hút
thuốc, đốt lửa, nấu cơm…gần khu lưu trữ nhiên liệu trong những ngày nắng, sét
đánh, v.v…
Trong quá trình xây dựng người công nhân sẽ dễ bị tai nạn nghề nghiệp nếu
không tuân thủ nghiêm ngặt những nội quy về an toàn lao động. các tai nạn lao
động có thể xảy ra do sự cố bất cẩn về điện, rơi gạch đá, sắt thép…khi bốc dỡ. xác
xuất xảy ra sự cố này tùy thuộc vào việc chấp hành các nội quy và quy tắc an toàn
trong lao động.
Giai đoạn vận hành
• khí thải
SVTH: DH08QM

12


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

Nguồn ô nhiễm gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn của dự án như sau:
− Máy phát điện dự phòng và lò gia nhiệt, lò sấy: khí thải chứa các chất ô nhiễm
không khí như SOx, NOx, bụi khói, CO ...
− Công đoạn sơn: bụi sơn, hơi dung môi.

− Vấn đề khí thải từ công đoạn hàn sắt thép.
− Bụi từ công đoạn sản xuất: cưa xẻ, mài, chà bóng, cắt đá hoa cương, mài thủy
tinh…
− Ồn từ các máy cưa, máy cắt, máy khoan, máy mài…
III. MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ
III.1. Tên dự án
Dự án xí nghiệp chế biến gỗ Dĩ An.
Loại dự án: là dự án phát triển kinh tế.
III.2. Chủ dự án
Chủ dự án: Công ty cổ phần công nghiệp và xuất nhập khẩu gỗ thành lập năm
1984 tái cấu trúc thành công ty cổ phần năm 2001.
Ban giám đốc:

Ông: LÊ VĂN BÌNH
Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị

Ông: CAO SỸ CƯỜNG
Chức vụ: Tổng Giám Đốc

Ông: BÙI VĂN DŨNG
Chức vụ: Kế toán trưởng
− Trụ sở
: khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ
Đức,TPHCM.
− Điện thoại
: 84 – 8 – 9327173 – 9321214
− Fax
: 84 – 8 – 9327171
− Email
:

− Web
: www.rubico.com.vn
Ngành nghề kinh doanh chính: chế biến các sản phẩm gia công gỗ mỹ nghệ.
Vốn điều lệ 50.000.000.000 đồng.
 Tài sản cố định : 118.614.054.431 đồng
 Tài sản lưu động : 165.080.320.217 đồng
III.3. Vị trí địa lí của dự án
Khu phố Thống Nhất, thị trấn Dĩ An, huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương.
SVTH: DH08QM

13


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

III.4. Nội dung chủ yếu của dự án
III.4.1. Mục tiêu của dự án , ý nghĩa kinh tế - xã hội
III.4.1.1. Mục tiêu của dự án
Gia công xuất khẩu các mặt hàng về đồ gỗ trang trí nội thất … 20% sản phẩm
của nhà máy sẽ được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và 80% xuất khẩu sang thị
trường nước ngoài.
III.4.1.2. Ý nghĩa kinh tế - xã hội

Giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
III.4.2. Hình thức đầu tư và nguồn vốn

Nguồn vốn : từ công ty


Tổng vốn đầu tư

Vốn cố định:

Nhà xưởng
:

Chi phí về đất

Thiết bị văn phòng
:

Tài sản cố định khác
:

Máy móc thiết bị

Thiết bị phụ trợ

Vốn lưu động

Vốn pháp định

:
40.000.000 USD, trong đó:
31.907.000 USD bao gồm
14.020.500
:
3.656.300

267.200
519.000
:
10.226.000
:
3.218.000
:
8.093.000 USD
:
12.000.000 USD

III.4.3. Quy mô dự án
Diện tích khu đất thực hiện dự án là 302.800m2.
III.4.4. Mô tả sơ lược về công nghệ và thiết bị sử dụng cho dự án
III.4.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất

SVTH: DH08QM

14


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

Tùy theo từng mặt hàng sản phẩm sẽ có các quy trình sản xuất riêng biệt, tuy
nhiên các quy trình này đều có các công đoạn chính giống nhau. Nội dung các
công đoạn chính yếu của qui trình sản xuất được trình bày dưới đây:

Nguyên vật liệu


Gia công

Chà bóng

Lắp ráp

Thành phẩm

Đóng gói

Sơn

Kiểm và
sửa chữa

Mục tiêu hoạt động chính của Dự án là gia công xuất khẩu các mặt hàng về đồ
gỗ trang trí nội thất … 20% sản phẩm của nhà máy sẽ được tiêu thụ tại thị trường
Việt Nam và 80% xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
III.4.4.2. Quy hoạch cơ sở hạ ttầng
Các hạng mục công trình xây dựng:
− Cổng và nhà bảo vệ.

Khu văn phòng.
− 5 nhà xưởng sản xuất giai đoạn 1: diện tích mỗi xưởng 7200m2.

4 nhà xưởng sản xuất giai đoạn 2: diện tích mỗi xưởng 7200m2.

3 nhà xưởng sản xuất giai đoạn 3: tổng diện tích là 60320m2.


Kho vật tư + kho sơn: diện tích 9702 m2.

Kho ván các loại: diện tích 9702 m2.

Kho gỗ: diện tích 10560 m2.

Phòng điện, phòng hơi nén.

Phòng máy phát điện.

Phòng sấy khô.

Khu sinh hoạt.
− Khu cây xanh dự trữ.
Tài nguyên sử dụng để thực hiện dự án: đất, nước,năng lượng điện, cây gỗ ngoài
ra còn sử dụng các nguyên liệu để phục vụ cho quá trình xây dựng như bê tông cốt
thép, vôi vữa và các chất phụ gia khác.
Tiến độ thực hiện: Xây dựng trong thời gian 24 tháng thời gian khai thác dự án.

SVTH: DH08QM

15


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

III.4.4.3. Nhu cầu nguyên vật liệu và nhân công
III.4.4.3.1 Nguyên vật liệu

Danh muc nguyên liệu vật liệu chính phục vụ dây chuyền sản xuất được trình
bày trong Bảng 1.3. Một phần nguyên liệu sẽ được nhập khẩu, còn lại sẽ sử dụng
nguồn nguyên liệu tại Việt Nam nếu đáp ứng được yêu cầu về chất lượng cho sản
phẩm.
Bảng 3.1. Danh mục các nguyên liệu chính cho năm sản xuất ổn định
TT Loại nguyên vật liệu
Số lượng
Nơi cung cấp
2
1
Gỗ ván các loại
60.000 m
2
Ván tổng hợp các loại
28.800 tấn
3
Tấm ván mỏng
250 tấn
USA, Đài Loan,
4
Sơn và dung môi các loại
3000 tấn
Trung Quốc, Hồng
5
Sắt thép các loại
300 tấn
Kông, Tây Tây Lan,
6
Da bò các loại
20 tấn

Canada, Thái Lan
7
Đá hoa cương các loại
300 tấn
8
Vải các loại
20 tấn
9
Thủy tinh các loại
10.000 tấn
10 Vật liệu đóng gói
22 tấn
11 Phụ liệu khác
350 tấn
Đặc điểm của nguyên liệu sử dụng chính
III.4.4.3.2. Nguyên liệu gỗ và ván các loại
Các loại gỗ và ván (MDF, HDF) đều sử dụng nguồn nhập khẩu, nguyên liệu
được nhập về dưới dạng đã được xử lý.
III.4.4.3.2 Sơn và dung môi
Dự án sử dụng hoàn toàn bằng sơn NC (Nitro Cellulose) là loại sơn hiện được
sử dụng khá phổ biến tại thị trường châu Mỹ và châu Âu do có khả năng chống
thấm tốt và thân thiện môi trường vì chỉ sử dụng dung môi là các ruợu như etanol,
propanol và nước.
Đặc điểm chung của chủng loại sơn NC Lacquer như sau:
: Làm khô bằng không khí lớp phủ trên cùng
− Kiểu loại
dựa vào lớp nitro cellulose
: Trong suốt
− Màu
: Nước bóng

− Hình thức
− Chiều dày trung mình của lớp phủ : 30 micron
: 12 m2 /lt
− Công suất phủ
SVTH: DH08QM

16


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai






: 10 phút
Thời gian khô có thể tiếp xúc
: 1 ngày
Thời gian khô hoàn toàn
: Phun, tẩm, lăn, phủ màng
Phương pháp sơn
: Dưới 21oC
Điểm bốc cháy
Phương thức vận chuyển, cung cấp và bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu và phụ
liệu.
Nguyên liệu thô được nhập khẩu bằng đường biển sẽ được vận chuyển đến nhà
máy bằng đường bộ và tại đây nguyên liệu sẽ được lưu giữ trong kho của nhà máy.

Các nguyên liệu trong nước cũng được vận chuyển bằng đường bộ đến kho của
nhà máy. Các loại hóa chất sơn, keo được lưu trữ trong các thùng chứa riêng biệt.
Đặc tính thiết bị
Các thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất chủ yếu sẽ được nhập khẩu theo đơn
đặt hàng và bảo đảm các thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn Quốc tế, thích hợp với
dây chuyền sản xuất và điều kiện ở Việt Nam.
Các thiết bị nhập về có 70% là mới hoàn toàn và 30% đã qua sử dụng nhưng chất
lượng đạt trên 80% nhập từ các nước Trung Quốc, Đài Loan, Nhật. Chi tiết máy
mới và máy cũ sẽ được thể hiện trong danh mục xin quota nhập khẩu.
Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Dự án được trình bày trong
bảng.
Bảng 3.2. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Dự án
TT

Danh mục thiết bị

Thiết bị sản xuất
1
Máy may
2
Máy tự động trộn và cung cấp sơn
3
Hệ thống dây chuyền sơn tự động
4
Dây truyền tải sản phẩm sơn tự động
5
Đài lọc bụi sơn kiểu màng nước
4,8*1,2*2,4m
6
Phòng sấy khô 10*3*2m

7
Máy phun sơn
8
Hệ thống dây truyền sơn bán tự động
9
Dây truyền sơn dùng ống lăn (1500m)
10
Máy phun sơn
11
Hệ thống dây truyền treo tự động
12
Dây truyền treo sản phẩm sơn tự động
13
Máy phun sơn
SVTH: DH08QM

ĐVT

SL

Đơn giá T. tiền
(USD)
(USD)

bộ
bộ
HT
bộ
bộ


100
90
03
03
48

486
500

bộ
Bộ
HT
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

03
150
02
02
100
02
02
20

3.500
100


4.700

100
100

48.600
45.000
930.600
226.500
225.600
10.500
15.000
165.000
77.500
1.000
132.000
65.000
2.000
17


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49


GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

Máy cắt gỗ tốc độ cao
Máy cắt gổ tốc độ cao điều khiển bằng
máy vi tính
Máy cắt đội trục đứng
Máy cưa nhiều lưỡi cưa
Máy cưa đứng
Máy cưa mâm lưỡi đơn
Máy cưa lộng
Máy cắt 4 trụ dùng hơi nén
Máy cưa hai đầu
Máy cắt ván
Máy cưa kiểu treo
Máy cưa mâm vạn năng
Máy cắt gốc hai đầu
Máy bào tự động 2 mặt
Máy bào tự động 4 mặt
Máy bào gỗ
Máy phay hai trục
Máy phay một trục
Máy phay một trục có đường trượt
Máy phay hình tự động
Máy phay kiểu lên xuống
Máy khoan lỗ bên hông
Máy làm mộng âm
Máy làm mộng hình răng
Máy tự động làm mộng và cắt
Máy phay kiểu đứng
Máy phay tự động đếu khiển bằng điện

tử
Máy zen răng kiểu nằm
Máy khoan 1 trục kiểu đứng
Máy khoan nhiều trục kiểu ngang
Máy zen răng kiểu đứng
Máy đục gốc
Máy khoan lỗ loa kiểu đứng
Máy khoan nhiều trục kiểu đứng
Máy khoan nhiều truc kiểu ngang
Máy khoan nhiều truc kiểu hơi nén

SVTH: DH08QM

bộ
bộ

24
01

1.725

41.400
1.000.000

bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

40
15
10
20
10
02
12
12
02
55

02
12
12
10
60
55
04
02
61
12
06
02
03
15
06

3.350
13.118
4.132
7.291
992
12.850
2.652
27.690
1.831
2.580
3.936
44.956
25.943
800

2.637
1.231
12.465
15.795
2.716
9.620
1.534
1.604
27.692
390
100.568

134.000
196.770
41.320
145.820
9.920
25.700
31.824
332.280
3.662
141.900
7.872
539.496
311.316
8.000
158.220
67.705
49.860
31.590

165.676
115.440
9.204
3.208
83.076
5.850
603.408

bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

01
30
11
06
03
02
22
03
12

134
3.646

5.642
410
758
1.375
5.772
5.030
8.141

134
109.380
62.062
2.460
2.274
2.750
126.984
15.090
97.692
18


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

50
51
52
53
54
55
56
57

58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87


Máy khoan lỗ ngang và dọc
Máy tự động khoan lỗ và cắt ngang
Máy đục mộng vuông nhiều trục
Máy trà nhám dùng hơi
Máy chà mặt phẳng
Máy chà bóng mặt phẳng hơi nén
Máy chà nhám kiểu rung
Máy chà viền
Máy chà viền cong
Máy chà gỗ hình cong
Máy chà nhám kiểu trục tròn
Máy chà nhám kiểu dây bản
Máy chà nhám dùng mốt kiểu đứng
Máy chà cạnh 3 đầu
Máy chà nhám các loại dùng hơi nén
Máy chân không
Máy tiện dao dùng hơi nén
Máy tiện đồ gỗ
Máy tiện đồ sắt + máy phai đồ sắt
May khoan đồ sắt
Máy cắt sắt thép
Máy hàn điện
Máy hàn khí CO2
Máy đóng đinh các loại dùng hơi nén
Máy khắc hoa văn
Máy điêu khắc
Máy tiện đường xoắn kiểu nghiên
Máy phai khe ghép gỗ
Máy phai rãnh

Máy đấp vá
Máy ép nguội
Máy ráp ghép dùng đầu nén
Máy ghép ván dùng đầu nén
Máy tự động thoa keo
Máy mài dao trục đứng
Máy mài lưỡi cưa tự động
Máy mài dao phay gỗ
Máy mài lưỡi cưa mâm

SVTH: DH08QM

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

bộ
bộ
bộ
bộ
bo
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

11
18
03
80
40
01
16

06
05
06
06
12
58
02
1.500
02
06
01
02
01
12
10
01
1.000
02
02
12
04
16
06
03
06
12
18
12
04
01

08

4.436
6.990
9.766
400
2.093
30.607
2.566
9.582
7.580
7.780
2.565
33.415
2.795
20.990
100
2.188
17.832
1.070
6.075
610
365
365
610
60
911
2.552
462
1.775

6.500
3.516
1.337
1.248
2.430
27.984
1.302
2.480
3.616
1.312

48.796
125.820
29.298
32.000
83.720
30.67
41.056
57.492
37.900
46.680
15.390
400.980
162.110
41.980
150.000
4.376
106.992
1.070
6.075

610
4.380
3.650
610
60.000
1.822
5.104
5.544
7.100
104.000
21.096
4.011
7.488
29.160
503.712
15.624
9.920
3.616
10.496
19


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

88
89
90
91
92
93

94
95
96
97
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125

126
127

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

Máy hiệu chỉnh lưỡi cưa sợi
Máy chuyền tải SP (băng chuyền)
Máy chuyền tải SP (chống tĩnh điện)
Máy chuyền tải SP chạy ống lăn
Máy tự động truyền sản phẩm
Máy truyền SP theo dốc nghiên
Máy chế tạo cây nhám tròn
Máy cắt mộgn tròn
Máy tích bụi kiểu 2 ống
Máy tích bụi kiểu túi lọc
Máy tích bụi sơn kiểu màng nước
Máy tích bụi công suất lớn 30 – 50HP
Máy hút bụi sản phẩm 20HP
Xe di chuyển sản phẩm
Xe điện nâng hạ
Xe đẩy sản phẩm kiểu đầu nén
Máy nóng chảy keo
Máy nâng hạ dùng đầu nén
Máy đưa gỗ
Máy đưa gỗ 4 phía
Máy ráp cạnh thẳng tự động
Máy ráp cạnh
Máy ghép ván dùng đầu nhiệt
Máy sơn kiểu lăn
Máy ép nhiệt 5 lớp dùng hơi nén

Máy cắt ván dùng hơi nén
Máy rổng gỗ miếng mỏng tự động
Máy khuấy trộn keo
Máy thoa keo 2 mặt
Máy định hình gỗ uốn cong
Máy làm mộng tam giác
Máy sấy khô gỗ
Máy hút bụi sơn kiểu thủy liềm
Máy sơn quét
Máy tự động ghép khe ván
Máy kiểm tra nhiệt độ
Máy kiểm tra màu
Máy phun sơn muối

SVTH: DH08QM

bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

02
02
20
20
15

02
08
04
24
08
30
14
08
01
04
70
04
15
78
60
03
03
02
02
04
12
06
06
12
02
08
15
42
05
04

02
02
02

4.253
654
1.825
550
4.660
657
2.030
1.268
735
1.045
3.500
8.800
6.076
2.004
1.884
450
5.580
802
547
85
28.858
1.215
15.776
4.810
22.115
5.710

26.290
1.312
2.187
9.720
6.325
10.480
3.500
1.425
51.500
7.048
510
1.460

8.506
1.308
36.500
11.000
69.900
1.314
16.240
5.072
17.640
8.360
105.000
123.200
48.608
2.004
7.536
31.500
22.320

12.030
42.666
5.100
86.574
3.645
31.552
9.620
88.460
68.520
157.740
7.872
26.244
19.440
50.600
157.200
147.000
7.125
206.000
14.096
1.020
2.920
20


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

Thiết bị phụ trợ
128 Máy phát điện + tủ điện
129 Máy biến điện + tủ điện
130 Máy nén khí đồng

131 Xe nâng
132 Xe sạc điện
133 Máy sấy khô (loại có 2 bộ lọc)
134 Lò nhiệt
135 Hệ thống lò nhiệt dầu
Thiết bị nhà xưởng và vận chuyển
136 Thép hình H và tole màu
137 Xe du lịch
138 Xe vận tải 2,5 tấn
139 Xe vận tải trung 5 chiếc
140 Xe bus
141 Xe mô tô
142 Xe chữa cháy
Thiết bị văn phòng
143 Máy photocopy
144 Điện thoại
145 Máy fax
146 Hệ thống máy vi tính (100 máy)
147 Máy bộ đàm
148 Tủ bàn ghế làm việc
149 Máy điều hòa
150 Khác
Tổng cộng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

bộ
bộ
bộ
bộ

bộ
bộ
bộ
bộ

08
08
16
08
04
02
03
01

157.750
36.400
22.400
20.000
2.500
18.200
30.000
10.000

1.262.000
291.200
358.400
160.000
10.000
36.400
90.000

10.000


chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc

01
02
10
05
05
10
01

1.000.000
50.000
5.000
20.000
40.000
400
65.000

1.000.000
100.000
50.000
100.000

200.000
4.000
65.000

4.000
10.000
400
150.000
400
200
20.000
1.000

8.000
10.000
1.200
150.000
2.000
6.000
20.000
30.000

máy
02
HT
01
máy
03
HT
01

máy
05
bộ
30
bộ
01
bộ
30
14.230.200

III.4.5. Sản phẩm và thị trường
III.4.5.1. Chất lượng sản phẩm
Sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài
nước nên chất lượng sản phẩm đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với
điều kiện của khách hàng.
III.4.5.2. Sản phẩm và phương thức bảo quản vận chuyển sản phẩm
Sản phẩm được bảo quản trong kho của nhà máy và vận chuyển đến nơi tiêu
thụ bằng đường bộ và đường thủy. Sản phẩm tiêu thụ nội địa thì được vận chuyển
SVTH: DH08QM

21


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

bằng đường bộ đưa đến cho các khách hàng. Nếu là các sản phẩm xuất khẩu thì sẽ
được vận chuyển đến cảng, cho vào container và vận chuyển bằng đường thủy đến
nơi yêu cầu. Danh mục các sản phẩm chủ yếu và dự kiến thị trường tiêu thụ của

Dự án được trình bày trong Bảng
Bảng 3.3. Danh mục các sản phẩm chủ yếu và thị trường tiêu thụ
Tên sản phẩm Năm thứ 1
Năm thứ 2
Năm ổn định
S.lượng Tỷ lệ xuất S.lượng Trị giá
S.lượng Trị giá
(tấn)
khẩu
(tấn)
(USD)
(tấn)
(USD)
Giường các
5760
80%
8640
80%
14400
80%
loại
Tủ các loại
7800
80%
12000
80%
20000
80%
Các loại sản
720

80%
720
80%
1440
80%
phẩm khác

IV. DỰ ĐOÁN TÁC ĐỘNG
IV.1. Khái quát các tác động
Dự án xí nghiệp chế biến gỗ Dĩ An là một dự án tương đối lớn. Dự án này có
ảnh hưởng tích cực vào việc cải thiện đời sống nhân dân trong khu vực, góp phần
phát triển kinh tế xã hội. Song, trong quá trình thi công xây dựng và khi đưa vào
vận hành sẽ gây ra không ít tác động tiêu cực đến môi trường. Các tác động này có
thể sẽ làm xáo trộn các yếu tố môi trường, thay đổi cảnh quan, ảnh hưởng đến sức
khoẻ cộng đồng.
Ta có thể chia tác động chính của dự án làm 3 giai đoạn: ( bảng 1.7)
− Giai đoạn chuẩn bị: gồm ảnh hưởng do vị trí của dự án, do thiết kế của dự án,
do hoạt động giải phóng mặt bằng .
− Giai đoạn thi công xây dựng: gồm các ảnh hưởng do việc san nền, đào móng,
vận chuyển…
− Giai đoạn khi dự án đưa vào hoạt động: việc khai thác tài nguyên nước, quá
trình xử lý nước…
Các tác động chính trong các giai đoạn được trình bày tổng hợp trong bảng
dưới đây và trình bày chi tiết ở các phần sau.
Bảng 4.1. Tóm tắt các tác động chính của dự án
Stt Hoạt động của dự án
SVTH: DH08QM

Các đối tượng bị tác


Đánh giá
22


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

1

2

động

chung

- Lựa chọn vị trí

Công trình khu vực lân
cận

- Thiết kế của dự án

Dân cư

Không đáng kể,
có thể kiểm
soát.

- Giải phóng mặt bằng

Cơ cấu sử dụng đất


GIAI ĐOẠN CHUẨN
BỊ

GIAI ĐOẠN XÂY
DỰNG
- San lấp mặt bằng
- Đào móng, gia cố
móng
- Xây dựng các công
trình

3

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

GIAI ĐOẠN VẬN
HÀNH

Môi trường đất, nước,
không khí.
Hệ sinh thái
Dân cư, các cơ sở hạ
tầng

Đáng kể, có thể
kiểm soát, cần
kiểm soát chặt
chẽ.


Kinh tế - xã hội.

- Sử dụng tài nguyên

Môi trường nước, đất,
không khí.

- Vận hành hệ thống nhà
máy

Hệ sinh thái môi trường
không khí,đất, nước

Đáng kể, nhưng
có thể kiểm
soát.

IV.2. Đánh giá tác động
IV.2.1. Giai đoạn chuẩn bị
IV.2.1.1. Các tác động đến môi trường
− Các tác động do việc lựa chọn vị trí dự án
Hiện trạng vị trí đặt nhà máy là khu đất trống, không có bất kỳ công trình dân
dụng hay quốc phòng quốc gia nào,chỉ có một số công trình dân dụng là nhà cấp 4
và nhà tạm.
Nhìn chung, vị trí chọn lựa đặt các công trình của dự án không xâm lấn hay
ảnh hưởng lớn đến các công trình ở nơi quy hoạch dự án và khu vực lân cận.
SVTH: DH08QM

23



Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

Ngoài ra, hiện trạng sử dụng đất trong các khu này bao gồm đất thổ cư, đất
nông nghiệp trồng các loại cây ngắn ngày như đậu và cây ăn trái, đất sử dụng vào
các công trình giao thông. Khi quy hoạch cho dự án phải chuyển đổi mục đích sử
dụng sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân đang canh tác trên mảnh đất này.
Tuy nhiên, theo số liệu điều tra cho thấy loại đất ở đây là đất hình thành trên nền
phù sa cổ và trên đá phiến sét như đất xám, nâu xám... có độ phì kém, chỉ thích
hợp trồng cây ngắn ngày, cây ăn trái nhưng năng suất kém.
− Các tác động do thiết kế của dự án
Các thiết kế của dự án bao gồm thiết kế các nhà xưởng chính, khu văn phòng,
hành chính, các công trình xử lý, các công trình khác. Các tác động này tương đối
thấp.
− Các tác động do hoạt động giải phóng mặt bằng
Các hoạt động này sẽ tác động trực tiếp lên các hộ dân nằm trong diện tích quy
hoạch. Do người dân trong các hộ này chủ yếu là nông dân, trình độ dân trí chưa
cao, đa số sống bằng nghề nông nên đây là nguồn thu nhập chính. Khi nhận được
số tiền lớn trong tay từ việc đền bù thì khả năng dùng số tiền này để tái định cư và
tạo lập cuộc sống mới là hạn chế. Song song đó, khi chuyển từ vùng này đến vùng
khác họ khó tìm được một công việc tạo ra thu nhập và đối với người nông dân
cao tuổi thì việc đào tạo nghề cũng là vấn đề nan giải.
Vấn đề này cần được các cơ quan ban ngành xem xét tìm hướng giải quyết, tạo
điều kiện thuận lợi người dân ổn định được cuộc sống ở nơi tái định cư.
IV.2.2. Giai đoạn xây dựng dự án
IV.2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm
− Nguồn gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và rung
• Bụi:

Phát sinh từ hoạt động xây dựng dự án, san lấp mặt bằng, việc đào các mương
lắp đặt đường ống, quá trình vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng.
Những xe chở vật liệu xây dựng không có tấm phủ trên thùng chứa khi lưu
thông làm rơi vãi đất đá, cát sỏi trên đường đi.
Bụi từ dưới đất bị gió cuốn bay lên và phát tán ra các vùng xung quanh.
Lượng bụi này không những làm ô nhiễm môi trường trong khu vực công
trường thi công mà còn làm ô nhiễm toàn bộ tuyến đường mà các loại xe này đi
qua trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu.
SVTH: DH08QM

24


Xí nghiệp gỗ Dĩ An

GVHD: TS. Nguyễn Văn Trai

• Khí thải:
Phát sinh từ các thiết bị thi công và các phương tiện vận chuyển nguyên vật
liệu, chất thải xây dựng.
Khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải, các máy móc sử dụng trên công
trường có chứa các chất gây ô nhiễm không khí: CO, NO x, SOx, CO2, v.v…(với
nồng độ phụ thuộc vào loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng vận hành và tuổi thọ
động cơ), các chất hữu cơ bay hơi và bụi. Tùy vào công suất sử dụng có các tải
lượng ô nhiễm khác nhau.
Các số liệu về nguồn phát thải từ động cơ đốt trong theo các hình thức vận
hành khác nhau được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.2. Mô tả một số chỉ tiêu của nguồn phát thải
Tình
trạng

CxHy (ppm)
vận hành

CO (%)

NO2 (ppm)

CO2 (%)

Chạy
tải

750

5,2

30

9,5

Chạy chậm

300

0,8

1500

12,5


Chạy tăng tốc

400

5,2

3000

10,2

4,2

60

9,5

không

Chạy giảm tốc 4000
(Nguồn: WHO, 2005)

Ngoài ra còn có khói hàn do gia công hàn cắt kim loại: quá trình hàn điện sẽ
sinh ra các chất ô nhiễm không khí như các oxít kim loại ( Fe 2O3, SiO2, K2O,
CaO…) tồn tại ở dạng khói bụi. Tuy nhiên, tác động của loại ô nhiễm này thường
không lớn do được phân tán trong môi trường rộng, thoáng.
• Ồn, rung:
Phát sinh do hoạt động đào đắp đất, vận hành các phương tiện và thiết bị thi
công như: máy đào, cần trục, cần cẩu, máy khoan, xe trộn bê tông, xe tải, máy
phát điện. Tất cả đều vượt giới hạn cho phép đối với cơ quan hành chính (60 dB).
Việc hoạt động đồng thời nhiều thiết bị, máy móc trong công trường gây nên sự

cộng hưởng mức ồn, làm phát sinh tiếng ồn rất lớn trong khu vực và xung quanh.

SVTH: DH08QM

25


×