Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHU DÂN CƯ TÂN BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.8 KB, 53 trang )

Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

MỤC LỤC:
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 7
1.XUẤT XỨ DỰ ÁN............................................................................................................................. 7
2.CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT...............................................................................7
3.CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐTM.................................................................8
4.TỔ CHỨC VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN...................................................................................10
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.................................................................... 12
1.1 TÊN DỰ ÁN.................................................................................................................................. 12
1.2 CHỦ DỰ ÁN.................................................................................................................................. 12
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN................................................................................................... 12
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN....................................................................................12
1.4.1 Mục tiêu của dự án.............................................................................................................. 12
1.4.2 Quy mô dự án........................................................................................................................ 13
1.4.3 Phương án sử dụng đất.................................................................................................... 13

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI...........18
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG...................................................................18
2.1.1 Đặc điểm địa hình, địa chất................................................................................................ 18
2.1.2 Khí hậu........................................................................................................................................ 18
2.1.3 Thủy văn..................................................................................................................................... 19
2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên......................................................................................................... 19
2.2 THỰC TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG.................................................22
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI........................................................................... 25
2.3.1 Kinh tế......................................................................................................................................... 26
2.3.2 Xã hội........................................................................................................................................... 28
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG............................................31
3.1 NGUỒN PHÁT SINH TÁC ĐỘNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH...........31
Nhóm 4 – LT11QL


Trang 1


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

3.1.1 Giai đoạn xây dựng............................................................................................31
3.1.2 Giai đoạn sử dụng..............................................................................................32
3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ TÁC ĐỘNG.......................................................33
3.2.1 Trong giai đoạn xây dựng dự án........................................................................33
3.2.2 Trong giai đoạn sử dụng....................................................................................34
3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN...............................36
3.3.1 Trong giai đoạn xây dựng..................................................................................36
3.3.2 Trong giai đoạn sử dụng....................................................................................42
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ
ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.............................................................46
4.1 KHỐNG CHẾ , GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG QUÁ TRÌNH
GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH..................................46
4.1.1 Quá trình san lắp mặt bằng chuẩn bị xây dựng.................................................46
4.1.2 Quá trình vận chuyển thiết bị, nguyên vật kiệu................................................46
4.1.3 Quá trình bảo quản, cất giữ nguyên vật liệu.....................................................47
4.1.4 Quá trình sinh hoạt của công nhân....................................................................47
4.1.5 Tai nạn lao động.................................................................................................48
4.2 KHỐNG CHẾ, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG QUÁ TRÌNH
DỰ ÁN ĐƯA VÀO SỬ DỤNG................................................................................48
4.2.1 Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn.....................................48
4.2.2 Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn.......................................................48
4.2.3 Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước.............................................49
4.2.4 Khống chế và giảm thiểu sự cố môi trường...............................................................51
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.. 52
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG................................................................52

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 2


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..............................................................54
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 57
6.1 KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 57
6.2 KIẾN NGHỊ................................................................................................................................... 57

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 3


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ban QL KDL

:

Ban Quản lý khu du lịch

Tổ QLMT KDL

:


Tổ Quản Lý môi trường khu du lịch

CTR

:

Chất thải rắn

MTĐT

:

Môi trường Đô Thị

STMT

:

Sinh thái môi trường

GSMT

:

Giám Sát Môi Trường

BVMT

:


Bảo Vệ Môi Trường

HTXLNT

:

Hệ Thống Xử Lý Nước Thải

CTNH

:

Chất Thải Nguy Hại

MT

:

Môi Trường

ĐTM

:

Đánh giá tác động môi trường

KT – XH

:


Kinh tế - xã hội

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 4


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1

:

Phương án sử dụng đất

Bảng 1.2


:

Máy móc, thiết bị sử dụng

Bảng 1.3

:

Danh mục các nguyên liệu chính

Bảng 2.1

:

Một số chỉ tiêu khí hậu của thị xã Dĩ An

Bảng 2.2

:

Kết quả quan trắc không khí từ các trạm quan trắc bán tự động

Bảng 2.3

:

Kết quả quan trắc môi trường

Bảng 2.4


:

Chất lượng nước

Bảng 2.5

:

Chất lượng nước ngầm

Bảng 2.6

:

Dân số Dĩ An vào năm 2010

Bảng 3.1
:
đoạn xây dựng

Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường của dự án trong giai

Bảng 3.2
:
đoạn sử dụng

Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường của dự án trong giai

Bảng 3.3


:

Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng dự án

Bảng 3.4

:

Mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động xây dựng dự án

Bảng 3.5

:

Đối tượng bị tác động khi đưa dự án vào hoạt động

Bảng 3.6
hoạt động

:

Mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động khi đưa dự án vào

Bảng 3.7

:

Khối lượng chất ô nhiễm do một người hằng ngày đưa vào môi trường

Bảng 3.8

:
Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện
vận chuyển nguyên vật liệu khi thi công
Bảng 3.9

:

Thiết bị và mức ồn

Bảng 3.10

:

Kiểm tra mô tả tác động môi trường đất trong quá trình thi công dự án

Bảng 3.11

:

Tác động của chất thải rắn đến môi trường

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 5


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

Bảng 3.12


:

Đánh giá rủi ro, sự cố

Bảng 3.13

:

Dự báo thành phần rác thải sinh hoạt

Bảng 3.14

:

Nồng độ chất ô nhiễm của máy phát điện

Bảng 5.1

:

Bảng phân công quản lý và chịu trách nhiệm

Bảng 5.2

:

Giám sát môi trường

Nhóm 4 – LT11QL


Trang 6


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN

Thị xã Dĩ An nằm ở trung tâm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp hai thành
phố công nghiệp lớn là thành phố Biên Hòa và thành phố Hồ Chí Minh, gần sân bay quốc
tế Tân Sơn Nhất và cụm cảng Sài Gòn nên có đủ các điều kiện phát triển kinh tế - xã
hội.Từ đó, vấn đề nhà ở trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay đặt ra cho thị xã. Xuất phát
từ nhu cầu đó, được sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Tỉnh Bình Dương, công ty Cổ phần
thương mại dịch vụ xây dựng Bình Dương đầu tư xây dựng Dự án Khu Dân cư Tân Bình Dĩ An - Bình Dương.
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT
2.1. Cơ sở pháp lý


Luật đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2004.
 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ 01/07/2006.
 Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực thi hành từ 01/07/2004.
 Luật nhà ở số 56/2005/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông
qua ngày29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ 01/07/2006.
 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về về việc

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường.
 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 Hướng dẫn về đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi
trường.
2.2. Cơ sở kỹ thuật


QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 7


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình


QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh



QCVN 08 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt



QCVN 09 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ngầm.




QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.



QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.



Quy chuẩn xây dựng QC XDVN 01:2008/BXD được ban hành kèm theo quyết



định 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của bộ xây dựng.
QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐTM
3.1 Phương pháp tổng hợp thông tin, số liệu
Áp dụng phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu, số liệu để xác định, đánh giá điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực xây dựng dự án thông qua các nguồn khác
nhau: các công trình nghiên cứu có liên quan, sách vở, internet, số liệu thống kê của Tổng
cục thống kê Việt Nam,…
3.2 Phương pháp khảo sát thực địa
Tiến hành khảo sát với các nội dung sau:
Khảo sát điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ sở hạ tầng, hiện
trạng môi trường tại khu vực xây dựng dự án.
Thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan.
Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi điều tra khảo sát, từ đó chọn lọc thông tin
đáng tin cậy và chính xác, phù hợp với dự án.

Khảo sát thực địa, tiến hành đo đạc ngay tại thực địa các chỉ tiêu môi trường như:
nhiệt độ, hàm lượng bụi, tiếng ồn, chất lượng nước,…
Lấy mẫu nước, khí đưa về phân tích trong phòng thí nghiệm.

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 8


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

Môi trường không khí: khảo sát và đo lường nồng độ các chất ô nhiễm môi trường
không khí như bụi lơ lửng, SO2, NO2, CO,…ở các vị trí đặc trưng.



Tiếng ồn: đo mức độ ồn tại các điểm khảo sát trong khu vực xây dựng dự án.
Môi trường nước: khảo sát hiện trạng chất lượng môi trường nước tại khu vực
xây dựng dự án. Các chỉ tiêu phân tích: pH, độ đục, chất rắn lơ lững, DO, COD, BOD,

tổng N, NH4, tổng P, nitrit, chì, asen, cadimi, coliform,…
• Số liệu khí tượng: điều kiện khí tượng thủy văn tại khu vực xây dựng dự án.
• Hiện trạng kinh tế - xã hội: thông qua các số liệu của UBND huyện Dĩ An, tỉnh Bình
Dương.
3.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Áp dụng các phương pháp phân tích chất lượng không khí, chất lượng nước kết
hợp các thiết bị đo đạc, quan trọng là phải so sánh với quy chuẩn môi trường để có nhận
xét, đánh giá chính xác.
3.4.Các phương pháp đánh giá
Phương pháp lập bảng liệt kê

Phương pháp này dùng để liệt kê các yếu tố bị ảnh hưởng như môi trường đất,
nước, không khí, chất thải rắn,…tại khu vực xây dựng dự án ở các giai đoạn trước, trong
và sau khi xây dựng dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh
Dựa trên hệ số ô nhiễm của WHO thiết lập. Phương pháp này nhằm ước tính tải
lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án và dựa vào tiêu chuẩn quốc gia về
môi trường để đánh giá tác động. Phương pháp này có mức tin cậy trung bình.
Phương pháp so sánh
Dùng phương pháp so sánh dùng để đánh giá tác động trên cơ sở các Quy chuẩn
môi trường Việt Nam. Phương pháp này có độ tin cậy cao.
Phương pháp ma trận
Liệt kê và đánh giá các tác động đến môi trường do quá trình hoạt động xây dựng
nhà máy và hoạt động sinh hoạt của công nhân bao gồm các nhân tố môi trường như:
môi trường đất, nước, không khí, điều kiện kinh tế, giao thông của khu vực. Phương
pháp này có độ tin cậy cao.
Nhóm 4 – LT11QL

Trang 9


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

4. TỒ CHỨC VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án khu dân cư Tân Bình - Thị xã Dĩ An Tỉnh Bình Dương do Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ xây dựng Bình Dương
(BICONSI) với sự tư vấn của công ty tư vấn môi trường A cùng sự phối hợp của nhóm 4,
Tiến sĩ Nguyễn Vinh Quy, Trung tâm Bảo vệ môi trường.
Danh sách các cán bộ tham gia trực tiếp thực hiện ĐTM:
STT

Họ và tên


Chức vụ

Cơ quan công tác

1

Trần Hữu Lợi

CT HĐQT

BICONSI

2

Trương Công Thành

GĐ Kinh Doanh

BICONSI

3

Nguyễn Vinh Quy

Chuyên gia môi

Công ty tư vấn

trường


môi trường A

4

Huỳnh Thị Cẩm Bình

Kĩ sư môi trường

5

Nguyễn Thị Thanh Xuân

Kĩ sư môi trường

6

Đặng Thúy An

Kĩ sư môi trường

Tiến độ thực hiện:
Khởi công xây dựng các hạng mục công trình: tháng 02/2012.
Thời gian dự kiến hoàn thành: tháng 11/2012.

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 10

Công ty tư vấn

môi trường A
Công ty tư vấn
môi trường A
Trung tâm bảo vệ
môi trường


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN: “Khu dân cư Tân Bình”
1.2 CHỦ DỰ ÁN
Công ty Cổ phần Thương Mại Dịch vụ Xây dựng Bình Dương.
Tên viết tắt: BICONSI.
Đại diện: Ông Trần Hữu Lợi ; Chức vụ: Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty.
Địa chỉ: số 02, Trần Văn Ơn, Phú Hoà, TX.TDM, Bình Dương.
Số điện thoại: 0650.3822936; 0650.3822098 ; 0650.3840567
Fax : 0650.3822936.
ĐKKD số : 3700145599 (số cũ: 4603000231) do Sở Kế hoạch – Đầu tư Bình Dương
cấp ngày 10/5/2006 và đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 28/4/2010.
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Khu dân cư Tân Bình tọa lạc tại đường Lê Hồng Phong, KP Tân Thắng, phường Tân
Bình thị xã Dĩ An với các đặc trưng như sau:
• Phía Đông và Nam: giáp khu công nghệp Tân Đông Hiệp B.
• Phía Tây và Bắc: giáp khu dân cư.
• Cách Quốc lộ 1K 04km, cách Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 06km,
cách trung tâm thành phố Biên Hòa 07km vị trí nằm trong tam giác Kinh tế
phát triển năng động nhất vùng Đông Nam Bộ là TPHCM - Bình Dương - Đồng
Nai.


Nhóm 4 – LT11QL

Trang 11


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu của dự án
Xây dựng nhà ở phục vụ nhu cầu sống của người dân, nâng cao hệ số sử dụng đất.
1.4.2 Quy mô dự án
• Tổng diện tích dự án : 33.832 m2.
• Mật độ cư trú ( Bruto) : 300- 350 người/ha.
• Diện tích sàn ở cho 1 người : 12 – 15 m2/người.
• Tầng cao nhà ở trung bình : 2 – 3 tầng.
• Mật độ xây dựng trung bình : 70 %.
• Độ rộng của đường: 12 – 22 m.
• Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt : 120 – 150/ người/ ngày.
• Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt : 1500 KWh/người/năm.
1.4.3 Phương án sử dụng đất

1.4.3.1 Phương án sử dụng đất
Diện tích dự án: 33.832 m2.
Khu quy hoạch được chia làm 2 khu:
Khu dân cư phía đông và khu dân cư phía Tây được ngăn cách bởi đường giao
thông và công viên cây xanh.
Nhóm 4 – LT11QL


Trang 12


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

Cây xanh thảm cỏ được bố trí bao bọc xung quanh khu quy hoạch và chen vào các
công trình tạo các khoảng xanh, thoáng cải thiện điều kiện môi trường trong khu vực
quy hoạch.
Do địa hình dốc từ Bắc xuống Nam nên khu xử lý nước thải được bố trí ở cuối khu
đất giáp với đường liên xã.
Bảng 1.1. Phương án sử dụng đất.
Hạng mục công trình

Diện
tích
( m2)
2.032

Số
lượng
1

3 – 9 tầng

Trường học

1500

1


1 - 4 tầng

Trạm Y Tế

1000

1

1-2 tầng

Tân Bình Center
Trung tâm thương mại

Kích thước

Tầng cao quy
hoạch

Villas
Khu biệt thự

10.800 64

10 m x 20 m

1 – 2,5 tầng

Phố
Nhà liên kế


15.000 150

5 m x 20 m

1 – 3 tầng

Công viên DL sinh Thái

Nhóm 4 – LT11QL

3.500

Công viên DL
sinh thái đa
chức năng

Trang 13


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

1.4.3.2 Máy móc thiết bị sử dụng trong dự án
Bảng1.2 Máy móc, thiết bị sử dụng.
Tên

Số lượng

Năm sản xuất

Nguồn gốc


Tình trạng kỹ
thuật

Máy đầm

2

1998

Trung Quốc

80%

Máy ủi

1

1997

Nhật

90%

Xe tải

4

2005


Việt Nam

100%

Xe xúc

2

2000

Mỹ

90%

Xe lu

2

1995

Nhật

80 %

Máy trộn xi 5

2006

Trung Quốc


100%

măng

1.4.3.3 Các hạng mục công trình khác, phục vụ nhu cầu nhà ở.
A. Các hạng mục công trình phụ trợ khác

Nhà lắp máy phát điện dự phòng.
Hệ thống cấp nước cứu hỏa.
Hệ thống kiến trúc công trình xử lý nước thải.
Nhóm 4 – LT11QL

Trang 14


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình
B. Nhu cầu của dự án

 Nhu cầu về nước



Nước cung cấp sinh hoạt.
Nước cung cấp cho xây dựng.

 Nhu cầu về điện
Nước cung cấp sinh hoạt.
Nước cung cấp cho xây dựng.
C. Nhu cầu nguyên vật liệu




Bảng 1.3 Danh mục các nguyên liệu chính
TT Loại nguyên vật liệu

Số lượng

1

Gỗ các loại

500 m2

2

Sơn và vôi

500 kg

3

Sắt thép các loại

25 tấn

4

Đá rải đường các loại

50.000 tấn


5

Dầu rải đường

500 thùng

6

Đá lát vỉa hè

30.000

7

Xi Măng

100 tấn

8

Phụ liệu khác

10 tấn

Nơi cung cấp

USA, Đài Loan, Trung
Quốc,


Hồng

Kông,

Tây Tây Lan, Canada,
Thái Lan

D. Nhu cầu lao động

Nhu cầu lao động được ước tính như sau:
Giải phóng mặt bằng 10 người.
Đội xe 20 người.
Số lượng công nhân và người giám sát trong giai đoạn xây dựng : 60 người.
Nhóm 4 – LT11QL

Trang 15


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

Bảo vệ công trình : 20 người.
E. Chi phí và nguồn vốn đầu tư dự án

Hình thức đầu tư: 50% vốn nhà nước và 50% vốn tư nhân.
Tổng vốn đầu tư: 200.000.000 USD
Vốn pháp định: 110.000.000 USD
Vốn đầu tư thực hiện: 253.478.000 USD
Chi phí cho xây dựng: 167.356.000 USD
Chi phí cho thiết bị: 22.378.000 USD
Chi phí cho công nhân, nhân viên: 19.000.000 USD

F. Lợi ích kinh tế - xã hội của dự án

 Hiệu quả kinh tế
Tăng GDP của Việt Nam nói chung và của Bình Dương nói riêng.
Tăng thu nhập cho người dân.
Đô thị hóa.
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
 Hiệu quả xã hội
Tạo công ăn việc làm chỗ ở ổn định cho người dân.
Nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đáp ứng nhu vui chơi giải trí.
Giảm áp lực giao thông cho khu trung tâm.

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 16


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Đặc điểm địa hình, địa chất
Thị xã Dĩ An có địa hình tương đối bằng phẳng, biến đổi thấp dần từ Tây
sang Đông, có độ dốc không lớn trung bình từ 2-5%, địa hình khá thuận lợi cho bố
trí sử dụng đất. Với hai bậc thềm chính sau:
Bậc thềm đồi bằng có độ cao từ 20-40m, thoát nước tốt, kết cấu địa chất vững chắc
phù hợp để xây dựng khu công nghiệp, các khu dân cư, các trung tâm hành chính thương

mại.
Bậc thềm đồng bằng thấp độ cao 2-5m, có độ chịu nén kém, phù hợp cho phát triển
ngành nông nghiệp và dịch vụ, ít thuận lợi cho các công trình xây dựng.
2.1.2 Khí hậu
Dĩ An nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ quanh
năm trung bình từ 25,8 oC-26,9oC, ít có gió bão (chủ yếu chỉ bị tác động bởi hoàng lưu của
bão) và không có mùa đông lạnh. Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 4 và cao nhất vào tháng
12.
Lượng mưa bình quân tương đối cao (1.600-1.700mm/năm) và phân hóa theo mùa
rõ rệt là mùa mưa và mùa khô:


Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 với tổng lượng mưa



chiếm tới trên 90% lượng mưa cả năm.
Mùa khô: nắng nhiều, bức xạ lớn, lượng nước bốc hơi cao chiếm khoảng 7580% gây ra hạn hán. Vì vậy đối với sản xuất nông nghiệp cần chọn các loại
cây trồng phù hợp mang ý nghĩa rất quan trọng.

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 17


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 2.500-2.800 giờ/ năm, tháng có giờ nắng cao
nhất là tháng 12.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu khí hậu của thị xã Dĩ An

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Giá trị

Nhiệt độ trung bình hàng năm

0

C

27,55

Nhiệt độ cao nhất

0

C

29-30,3

Nhiệt độ thấp nhất

0

C


25,2

Độ ẩm trung bình hàng năm

%

77,50

Độ ẩm trung bình hàng năm cao nhất

%

85

Độ ẩm trung bình hàng năm thấp nhất

%

70

3

Lượng bốc hơi trung bình hàng năm

Mm

997

4


Lượng mưa bình quân năm

Mm

2100

5

Tốc độ gió trung bình năm

m/s

2-3

1

2

( Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Dĩ An)
2.1.3 Thủy văn
Hệ thống sông suối của thị xã Dĩ An đều thuộc hệ thống sông Đồng Nai.
Sông Đồng Nai chạy ven theo hướng Đông Bắc của thị xã cùng với một hệ thống
sông rạch nhỏ như rạch Ông Tích, rạch Bà Lô,… các sông rạch này có nguồn nước mặt có
thể phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và cung cấp sinh hoạt. Mạng lưới sông ngòi, ao,
hồ phân bố không đều chủ yếu là ở phía Đông Nam của thị xã do đó ở vùng này rất thuận
tiện cho nuôi trồng thủy sản và tưới tiêu hoa màu phục vụ cho nông nghiệp.
2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
2.1.4.1 Tài nguyên đất
Thị xã Dĩ An có 05 nhóm đất chính đó là: Đất phù sa, đất xám, đất xói mòn trơ xỏi
đá, đất đỏ vàng và đất sông suối.

Đất đỏ vàng có diện tích 5.268ha là loại đất có quy mô lớn nhất trong các loại đất
của thị xã, được tạo thành từ hai loại đá phiến và mẫu chất phù sa cổ. Loại đất này được
Nhóm 4 – LT11QL

Trang 18


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

phân bố ở hầu hết các phường trong thị xã. Đất đỏ vàng là loại đất thích hợp với cây
trồng cây lâu năm như cao su, tiêu, cây ăn quả...Đồng thời có kết cấu chịu lực cao nên
cũng thích hợp cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng.
Đất phù sa được hình thành do bồi đấp của sông, suối phân bố tập trung tại các
phường Tân Bình, Bình An và Bình Thắng. Đây là loại đất thủy thành tốt nhất nên hầu
hết diện tích được khai thác sử dụng cho mục đích nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu, cây
ăn trái...).
Đất xám là loại đất có diện tích lớn thứ 03 của thị xã, phân bố tập trung ở các
phường Bình An, Đông Hòa, Dĩ An. Đây là loại đất được hình thành trên bậc thềm phù sa
cổ, đất xám có thành phần cơ giới nhẹ, ngheo dưỡng chất, có phản ứng chua, giữ nước
kém
Đất xói mòn trơ sỏi đá: được phân bố chủ yếu ở phường Bình An trên núi Châu
Thới.
Đất sông, suối chủ yếu tập trung tại phường Bình Thắng, Bình An, Tân Bình nơi có
các chi lưu, suối nhỏ dẫn ra sông Đồng Nai.
2.1.4.2 Tài nguyên nước
A. Nước mặt

Nguồn cung cấp nước mặt chính là sông Đồng Nai và một số sông rạch như: rạch
Ông Tích, rạch Bà Lô…Tổng lưu lượng dòng chảy của hệ thống này đảm bảo cung cấp đủ
nước cho các công ty nước và hệ thống sông ngòi trong thị xã phục vụ cho nhu cầu sản

xuất và sinh hoạt của nhân dân. Đồng thời đảm bảo cho việc tưới tiêu hoa màu và xử lý
chất thải ở các khu công nghiệp và trong sinh hoạt của nhân dân, góp phần bảo vệ môi
trường sinh thái.
B. Nước ngầm

Nguồn nước ngầm của thị xã Dĩ An thuận tiện cho việc phát triển công nghiệp,
trong sinh hoạt và trong mục tiêu phát triển kinh tế chung của thị xã.
Nhóm 4 – LT11QL

Trang 19


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

Nước ngầm sâu: liên quan đến nguồn nước ngầm có áp lực từ Bến Cát, qua thị xã
Thủ Dầu Một và thị xã Thuận An. Độ sâu chứa nước từ 30-39m, chiều dày tầng chứa
nước từ 20-30m, chất lượng nước tốt không bị nhiễm mặn.
Nước ngầm mạch nông: phân bố gần mặt đất, không có áp lực và phụ thuộc vào
lượng mưa.
Nhìn chung: nguồn nước mặt và nước ngầm của thị xã khá dồi dào. Tuy nhiên việc
khai thác nguồn nước còn khá tùy tiện và không theo quy hoạch nên cần có những biện
pháp hướng dẫn khai thác nguồn nước một cách hiệu quả nhất đồng thời giáo dục, nâng
cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường để tránh tình trạng ô nhiễm
nguồn nước ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng.
2.1.4.3 Tài nguyên khoáng sản.
Nguồn khoáng sản trong thị xã ít, chủ yếu là khoáng sản phi kim loại có trữ lượng
như sau:
- Sét gạch ngói:tập trung ở các khu vực phường Bình An, Đông Hòa. Tổng trữ lượng
khoảng 250 triệu m3. Có loại sét chịu lửa rất có giá trị đối với công nghiệp luyện kim.
- Đá xây dựng: tập trung ở núi Châu Thới phường Bình An và Đông Hòa. Tổng trữ

lượng khoảng 150 triệu m3.
- Cát xây dựng: Tập trung chủ yếu trên sông Đồng Nai thuộc địa phận phường Bình
Thắng.
Nhìn chung tài nguyên khoáng sản của thị xã Dĩ An có trữ lượng không lớn nhưng
đủ cung cấp phục vụ cho xây dựng trong thị xã.
2.1.4.4 Tài nguyên rừng.
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, trên toàn địa bàn thị xã Dĩ An thì
diện tích đất có rừng là 2,56ha, chủ yếu là rừng trồng và rừng sản xuất.

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 20


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

2.2 THỰC TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG

2.2.1 Chất lượng không khí
Bảng 2.2: Kết quả quan trắc không khí từ các trạm quan trắc bán tự động: Tháng 4
năm 2010.

( µg / m )
3

Stt

Chỉ tiêu

Kết quả


TCVN 5937: 2005

TCVN 5938:
2005

1

O3

120

180 (trung bình 1 giờ)

-

2

SO2

267

350 (trung bình 1 giờ)

-

3

CO


5

30000 (trung bình 1 giờ)

-

4

Bụi lơ lửng

200

300 (trung bình 1 giời)

1,5 (trung bình 24 giờ)

(TSP)
5

Chì

0,39-0,53

6

NH3

0

7


NO2

150

200 (trung bình 1 giờ)

200 (trung
bình 1 giờ)
-

 TCVN 5937: 2005 Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung

quanh
 TCVN 5938: 2005 Chất lượng không khí xung quanh - Nồng độ tối đa cho phép của
một số chất độc hại xung quanh.
 Nhận xét:
Qua kết quả quan trắc môi trường cho thấy môi trường không khí nơi đây tốt . Giá trị
các thông số thấp hơn tiêu chuẩn nhiều.
2.2.2 Tiếng ồn
Nhóm 4 – LT11QL

Trang 21


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

Để xác định mức ồn nền chúng tôi đã thu thập số liệu quan trắc tại khu vực dự án và
đạt được kết quả.
Bảng 2.3: Kết quả quan trắc môi trường.

Thời gian quan trắc

Mức độ ồn

Tháng 4 năm 2010

65 – 68 (dB)

TCVN 5949: 1998

75 dB)

TCVN 5949: 2005 - Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức độ tối đa
cho phép.
 Kết quả quan trắc môi trường cho thấy mức ồn nền khu vực có khả năng vượt quá
tiêu chuẩn cho phép.
2.2.3

Chất lượng nước

2.2.3.1 Nước mặt
Phân tích một số chỉ số tiêu biểu phản ánh chất lượng môi trường nước mặt tại khu
vực dự án. Kết quả đạt được như sau:

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 22


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình


Bảng 2.4: Chất lượng nước.
Stt

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

-

4,0-5,5

TCVN 5942: 1995
A

B

6.0-8.5

5.5-9.0

20.0

80.0

1

pH


2

Độ đục

NTU

3

COD

mg/l

16

<10

<35

4

DO

mg/l

1,5-5,5

>=6.0

>=2.0


5

BOD5 (200C)

mg/l

10-30

<4

<25

6

Colifom

MPN/100ml 2100-

5000

10000

28000
 Nhận xét: từ kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước mặt tại khu vưc thực hiện
dự án bị ô nhiễm nhẹ, nhất là sông Đồng Nai. Đây là đặc điểm chung của chất lượng nước
kênh rạch, sông của quận Thủ Đức.
2.2.3.2 Nước ngầm
Theo tài liệu điều tra, đánh giá hiện trạng , điều tra trữ lượng nước ngầm của Liên
đoàn bản đồ địa chất miền nam thì trữ lượng nước ngầm tại khu vực quận Thủ Đức tuơng

đối lớn. Về chất lượng nước, một số nơi đã bị nhiễm bẩn nhẹ ở tầng nông, nguyên nhân do
chưa tuân thủ nghiêm ngặt kĩ thuật khoan.
Qua quá trình khảo sát thực tế kết hợp với lấy mẫu phân tích tại chi cục tiêu chuẩn
đo lường chất lượng Tp.HCM, kết quả đạt đựợc như sau:
Bảng 2.5: Chất lượng nước ngầm.

Stt
1

Chỉ số
Asen (As)

Nhóm 4 – LT11QL

Đơn vị
mg/l

Kết quả
0,02
Trang 23

TCVN 5944: 1995
0,05


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

2

Cadimi (Cd)


mg/l

0,003

0,01

3

Clorua (Cl-)

mg/l

250

200-600

4

Độ cứng

mg/l

350

300-500

(theo Caco3)
5


pH

mg/l

6,5

6,5-8,5

6

Thủy ngân

mg/l

0,0003

0,001

7

Sắt

mg/l

2

1-5

8


Chì (pd)

Mg/l

0,02

0,05

9

Colifom

MPN/100

1

3

ml
TCVN 5944: 1995 - Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm.
 Nhận xét: Từ kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm khu vực dự án
không có dấu hiệu ô nhiễm.
2.2.4 Hệ sinh thái
Qua khảo sát thực tế tại khu vực thực hiện dự án, hệ sinh thái nơi đây kém đa dạng.
Tuy là vùng ven thành phố, nhưng do phần lớn diện tích khu vực của quận đã được quy
hoạch để phục vụ cho sự phát triển kinh tế (xây dựng khu công nghiệp, nhà ở, trường học,
…), nên hệ động thực vật đã bị suy kiệt.
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.3.1 Kinh tế
2.3.1.1 Nông nghiệp

Ngành nông nghiệp được xem không phải là ngành quan trọng trong chiến lược
phát triển của thị xã. Tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của thị xã ngày

Nhóm 4 – LT11QL

Trang 24


Đề cương chi tiết: Đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư Tân Bình

càng giảm, tuy nhiên giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm tăng từ 2-3% so với chỉ tiêu
Nghị quyết Đảng bộ thị xã đề ra.
Về lâm nghiệp: Diện tích rừng trên địa bàn thị xã Dĩ An hiện nay còn rất ít, chủ yếu
là rừng trồng lại nhằm mục đích sản xuất. Vì vậy cần phải giữ lại diện tích rừng này,
đồng thời cần phải trồng thêm cây xanh trong các công viên, khu công nghiệp … để đảm
bảo môi trường không khí trong lành.
Nhìn chung: trên thực tế nhìn vào hiệu quả và tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu
kinh tế của thị xã là rất thấp trong khi Dĩ An có tốc độ đô thị hóa cao, diện tích đất hẹp,
nhu cầu về đất được sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp là rất lớn. Nên phát triển
theo hướng nông nghiệp là không mang lại kết quả. Trong thời gian tới diện tích đất
nông nghiệp sẽ giảm đi để lấy đất sử dụng vào các mục đích khác nên muốn thu được giá
trị từ đất nông nghiệp phải thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
2.3.1.2 Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng của thị xã đến cuối năm 2010 đạt 26.394 tỷ
đồng tăng 21,4 % so với năm 2009
Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng của thị xã Dĩ An thực hiện trong quý I/2011
là 7.865 tỷ đồng đạt 24,2% kế hoạch năm (32.480 tỷ đồng) và tăng 11,5% so với cùng kỳ.
Trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 5.348 tỷ đồng (chiếm 68%), khu vực
ngoài quốc doanh đạt 2.468 tỷ đồng (chiếm 31,38%) và khu vực quốc doanh đạt 49 tỷ
đồng (chiếm 0,6%).

Toàn thị xã có 06 khu và 02 cụm công nghiệp với diện tích 1.075,98ha, tổng vốn đầu
tư hạ tầng kinh tế cho khu công nghiệp là 1.056 tỷ đồng như KCN Sóng Thần 1, Sóng
Thần 2, Bình Đường và dệt may Bình An, KCN Tân Đông Hiệp A, Tân Đông Hiệp B... Thu
hút 968 dự án đầu tư trong và ngoài nước, và có 907 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ngoài
khu công nghiệp, giải quyết cho hơn 100.662 lao động tại địa phương cũng như các tỉnh
thành khác.
Nhóm 4 – LT11QL

Trang 25


×