Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tận dụng các điều kiện, phương tiện sẵn có trong và ngoài lớp học để tổ chức tốt các hoạt động phát triển vận động nhằm nâng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.4 MB, 21 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:“Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tận dụng các điều kiện,
phương tiện sẵn có trong và ngoài lớp học để tổ chức tốt các hoạt động phát triển
vận động nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể lực cho trẻ trong trường mầm
non”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý
3.Tác giả:
Họ và tên: Phạm Thị Thoa
Ngày tháng năm sinh: 10/08/1975
Chức vụ: Phó hiệu trưởng: - Trường mầm non Quốc Tuấn - Huyện An Dương
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường mầm non Quốc Tuấn - Huyện An Dương
Địa chỉ: Xóm 5 - Thôn Kiều Hạ - Xã Quốc Tuấn - Huyện An Dương - Hải Phòng
Điện thoại: DĐ: 01692628137, Cố định: 0313929396
I. Mô tả giải pháp đã biết:
Trước khi nghiên cứu áp dụng biện pháp của sáng kiến này tôi đã tham khảo
một số biện pháp của các đồng chí cán bộ quản lí tại các trường mầm non về việc chỉ
đạo giáo viên tổ chức tốt các hoạt động phát triển vận động cho trẻ như:
- Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động phát triển vận động
cho trẻ trong trường mầm non. Của tác giả Trần Thị Thúy Nga - Phó hiệu trưởng
trường mầm non Bích Hòa - Huyện Thanh Oai.
- Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên gây hứng thú trong hoạt động phát triển
giáo dục chất cho trẻ trong trường mầm non. Của tác giả Nguyễn Thị Hương - Phó
hiệu trưởng trường mầm non Bình Minh - Nội dung chính của các giải pháp: Tác giả đề cập đến vấn đề chỉ đạo giáo viên
tổ chức tốt các hoạt động phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non.
- Ưu điểm: Trong bài viết tác giả đã quan tâm đến một số vấn đề sau:
+ Công tác bồi dưỡng đội ngũ.
+ Xây dựng tạomôi trường hoạt động phát triển vận động phong phú đa dạng.
1

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn



Page 1


+ Chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên chọn bài tập và trò chơi phù hợp.
+ Lồng ghép tích hợp các nội dung phát triển vận động.
+ Tổ chức hiệu quả các hội thi làm đồ dùng đồ chơi phát triển vận động và các
phong trào thi đua.
- Hạn chế: Trong các bài viết tác giả chưa đề cập đến một số vấn đề sau:
+ Chưa quan tâm đến hiệu quả của việc lựa chọn, sử dụng đồ dùng phát triển
vận động cho trẻ.
+ Chất lượng của việc giáo viên tận dụng, các điều kiện, phương tiện sẵn có
trong môi trường để tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ đạt hiệu quả.
+ Phần lớn các bài viết mới chỉ quan tâm đến việc rèn kĩ năng vận động cho trẻ
trên giờ hoạt động học mà chưa đề cập đến chất lượng tổ chức các hoạt động phát
triển vận động cho trẻ trong giờ hoạt động ngoài trời và các hoạt động thể dục chống
mệt mỏi.
*.Giải pháp cần khắc phục:
Từ những bất cập trên tôi mạnh dạn đề ra một số giải pháp “Chỉ đạo giáo viên
tận dụng các điều kiện, phương tiện sẵn có để tổ chức tốt các hoạt động phát triển
vận động nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể lực cho trẻ trong trường mầm
non.
Phát triển môi trường vận động của trẻ mầm non luôn được gắn liền với việc
tận dụng và sử dụng hợp lí các điều kiện, phương tiện, các thiết bị dụng cụ luyện tập
trong quá trình tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ, nó có ảnh hưởng
rất lớn đến sự phát triển trí tuệ, khả năng tư duy, kỹ năng vận động và các tố chất thể
lực. Cảm giác “ vui sướng cơ bắp” rất quan trọng đối với trẻ. Sự thỏa mãn, hài lòng
của trẻ khi vượt qua những khó khăn khác nhau, sự do dự, lo lắng, thiếu kĩ năng,
thiếu hiểu biết về cách thức thực hiện các vận động... đều góp phần phát triển ý chí,
làm giàu kinh nghiệm vận động cho trẻ, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhất.

II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
Giáo dục phát triển vận động là một trong những mục tiêu quan trọng của bậc

2

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 2


hc mm non, giỳp hỡnh thnh v phỏt trin cỏc t cht th lc, giỏo dc thúi quen
vn ng, ng thi gúp phn vo quỏ trỡnh giỏo dc phỏt trin ton din nhõn cỏch
cho tr mm non. C th ang phỏt trin ca tr cn c vn ng v ỏp ng nhu
cu ny ú l iu kin rt cn thit c th tr hot ng v phỏt trin. Mụi trng
vn ng úng vai trũ quyt nh cho s phỏt trin ca tr. Bên cạnh vic to môi trờng hot ng phong phỳ, a dng thỡ vic tn dng cỏc phng tin, cỏc iu kin
sn cú t chc cỏc hot ng phỏt trin vn ng cho tr cũng góp phần quan
trọng không nhỏ trong vic tạo điều kiện cơ hội thuận lợi cho trẻ đợc phát triển thể
chất một cách toàn diện nht.
Vic tn dng cỏc iu kin, phng tin, dựng dng c luyn tp hp lớ s
gúp phn nõng cao hng thỳ ca tr n vic thc hin cỏc nhim v vn ng trong
nhng iu kin khỏc nhau ( Trong lp hc v ngoi sõn chi) giỳp tha món nhu cu
vn ng nh hng tt n sc khe, th lc v tinh thn ca tr, hỡnh thnh thúi
quen rốn luyn thõn th thng xuyờn, ng thi giỳp tr lnh hi cỏc k nng vn
ụng nhanh hn, chớnh xỏc hn, m bo iu kin thun li cho hot ng phỏt trin
vn ng ca tr, to c hi phỏt trin tớnh tớch cc c lp v sỏng to trong hot
ng vn ng.
Trờn thc t hin nay tt c cỏc trng mm non u rt qua tõm n vn
to mụi trng phỏt trin vn ng cho tr, u t c s vt cht, ci to cnh quan
mụi trng song phn ln giỏo viờn cha tht s quan tõm n vic tn dng, la
chn cỏc iu kin, phng tin sn cú ú t chc cỏc hot ng phỏt trin vn

ng cho tr mt cỏch hiu qu, trit . T nhng vn nờu trờn tụi ó tỡm ra mt
s gii phỏp Ch o giỏo viờn tn dng la chn cỏc iu kin, phng tin sn
cú t chc tt cỏc hot ng phỏt trin vn ng nhm nõng cao cht lng
phỏt trin th lc cho tr trong trng mm non.
Gii phỏp 1: Bi dng i ng v t chc cho giỏo viờn tham gia thit k
cỏc ni dung hot ng phỏt trin vn ng cho tr ngoi sõn trng.
*. Bi dng i ng:
Trng Mm non Quc Tun l trng mm non t Chun Quc gia, t tiờu
3

TG. Phm Th Thoa Phú hiu trng trng mm non Quc Tun

Page 3


chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ III. Trong những năm qua nhà trường rất quan tâm
đầu tư cơ sở vật chất, cải tạo cảnh quan môi trường đặc biệt là môi trường hoạt động
ngoài sân trường. Môi trường đẹp, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của ngành học,
Song việc khai thác sử dụng thì thật sự chưa được đội ngũ giáo viên quan tâm, phần
lớn các đồng chí giáo viên còn cho trẻ hoạt động một cách tự do, chưa có sự lựa chọn
và tổ chức hoạt động chưa hiệu quả. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực
trạng trên đó là sự nhận thức của giáo viên, giáo viên chưa thật sự quan tâm đến tầm
quan trọng của việc tận dụng, lựa chọn các điều kiện phương tiện hợp lí trong việc tổ
chức các hoạt động phát triển vận động sẽ góp phần không nhỏ trong việc phát triển
toàn diện cho trẻ. Vậy làm thế nào để giáo viên nhận thức được vấn đề, hiểu và nắm
chắc các nội dung phát triển vận động, tác dụng, chức năng sử dụng của các điều
kiện, phương tiện, mô hình sẵn có trong môi trường trong và ngoài lớp học để tổ
chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ một cách linh hoạt, sáng tạo đạt hiệu
quả. Xuất phát từ những vấn đề trên ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch
tổ chức cho giáo viên tìm hiểu về tầm quan trọng, vai trò của giáo viên trong việc tổ

chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ, đồng thời tổ chức cho giáo viên trao
đổi thảo luận về các nội dung phát triển vận động cho trẻ ở môi trường trong và
ngoài lớp học. Những nội dung nào có thể tận dụng môi trường sẵn có mà nhà trường
đã tạo dựng lên, những nội dung nào giáo viên có thể thiết kế cho trẻ hoạt động, hoặc
có những nội dung cần phối hợp của cả nhà trường và đội ngũ giáo viên.
VD: Những đồ chơi, trò chơi hiện đại, mang tính cố định như: TC leo núi, đu xà, đi
trên bậc cao thấp, bể cát, nước...do nhà trường thiết kế xây dựng. Những đồ dùng đồ
chơi nội dung chơi do giáo viên thiết kế như: Ô ăn quan, khía đùm, đan tết bện, kéo
mo cau, đi cà khoeo, nhảy bao bố...
*. Tổ chức cho giáo viên tham gia thiết kế xây dựng các nội dung chơi.
Một môi trường hoạt động phong phú, đa dạng, hợp lí và hiệu quả nhất chính
là môi trường được thiết kế và xây dựng với sự phối hợp của cả ban giám hiệu và đội
ngũ giáo viên, bởi giáo viên chính là người gần gũi với trẻ nhất, họ hiểu trẻ cần gì,
thích gì và khả năng của trẻ đến đâu. Chính vì vậy việc tổ chức cho giáo viên cùng
4

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 4


tham gia thiết kế xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ sẽ mang lại hiệu quả cao.
Sau khi bồi dưỡng cho giáo viên về mặt lí thuyết tôi tổ chức cho giáo viên tham gia
thực hành thiết kế xây dựng các nội dung hoạt động ngoài sân trường bằng cách phân
công giao nhiệm vụ cho từng khối tuổi, mỗi khối sẽ tham gia thiết kế 1 nội dung chơi
như sau:
- Khối 5T: Thiết kế các ND chơi phát triển vận động thô.
- Khối 4T: Thiết kế các ND chơi với cát, nước.
- Khối 3T + NT: Thiết kế các ND chơi phát triển vận động tinh.
Các khối thực hành theo các bước sau:

- Bước 1: Tổ chức cho các khối xây dựng trên ý tưởng.
- Bước 2: Các khối trình bày ý tưởng, trao đổi thảo luận và đi đến thống nhất.
- Bước 3: Các khối thực hành xây dựng, thiết kế nội dung chơi, chuẩn bị đồ
dùng theo kế hoạch đã thống nhất. Chỉnh sửa, hoàn thiện.
Như vậy việc trực tiếp tham gia thiết kế xây dựng các nội dung chơi, chuẩn bị
các điều kiện phương tiện đồ dùng đồ chơi sẽ giúp giáo viên nắm chắc hơn các nội
dung hoạt động phát triển vận động cho trẻ, hiểu được nội dung, cách chơi, giúp
giáo viên thuận tiện, chủ động, sáng tạo linh hoạt trong việc tận dụng, lựa chọn các
phương tiện đồ dùng đồ chơi và tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ
đạt hiệu quả hơn.
Giải pháp 2: Phân định vị trí không gian, mô hình phù hợp để tổ chức các
hoạt động cho trẻ theo từng nội dung, xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng
khối.
*. Phân định vị trí không gian, mô hình hoạt động.
Trong thực tế hầu hết giáo viên tại các trường mầm non chưa thật sự coi trọng
việc lựa chọn vị trí không gian hợp lí để tổ chức hoạt động cho trẻ dẫn tới hiệu quả
phát triển vận động chưa cao. Chính vì vậy việc định hướng cho giáo viên cách xác
định vị trí, không gian hợp lí để tổ chức hoạt động cho trẻ là vô cùng cần thiết, giúp
giáo viên hiểu hơn, chủ động hơn và tổ chức hoạt động sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Trên sân trường có rất nhiều các khu vực chơi với địa điểm, diện tích và mô
hình chơi khác nhau, giáo viên cần phải xác định được với vị trí không gian này sẽ tổ
5

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 5


chức được những hoạt động gì cho trẻ vừa đảm bảo được hứng thú của trẻ, mức độ
an toàn, vệ sinh mà vẫn khai thác được hết tác dụng sử dụng.

VD: - Tại sân chơi khu Kiều Hạ khu vực trước sân khấu được lát gạch bằng
phẳng có thể tổ chức các hoạt động sau:
+ Giờ học vận động cơ bản( Bật, bò, trườn, ném, chạy…)
+ Các TCVĐ ( nhảy bao bố, lăn lốp xe, nhảy lò cò, kéo co, trèo thang dây, đu
xà, xích đu,…)

- Xung quanh các bồn cây, dưới các gốc cây: Có thể tổ chức các hoạt động
6

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 6


( Đi trên bậc cao thấp là các gốc cây đắp bằng xi măng, đi trên đường sỏi, đi trên
đường cỏ quanh gốc cây, dưới các gốc cây có thể tổ chức cho trẻ ngồi chơi ô ăn quan,
khía đùm, tô tượng, làm các con vật bằng lá cây, treo túi cát trên các cành cây cho trẻ
chơi đấm bốc….)

- Khu vực đồi cỏ: Tổ chức các hoạt động ( kéo mo cau, chồng nụ chồng hoa,
Bò chui, chơi ơ, đồ dính….)

7

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 7


- Khu vực bãi cỏ bằng tổ chức cho trẻ chơi: Ném trúng đích bằng lốp xe, chơi

kẹp bóng, kéo co..

8

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 8


- Khu vực chòi lá chơi: Bán hàng, vẽ tranh, làm đồ dùng đồ chơi.

- Bồn cát nước chơi các trò chơi với cát nước.
- Khu vực sát tường bao 2 khu trường chơi đi cầu khỉ.

*. Xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng khối.
9

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 9


Để tổ chức các hoạt động hiệu quả, khoa học cần xây dựng kế hoạch hoạt động
theo từng ngày trong tuần cho từng khối tuổi. Việc xây dựng kế hoạch sẽ giúp cho
giáo viên chủ động hơn trong việc tổ chức hoạt động, đồng thời tạo cơ hội cho trẻ
được tham gia hoạt động với các nội dung phong phú hơn, chính vì vậy tôi đã tiến
hành xây dựng kế hoạch hoạt động cho cả hai khu trường như sau:
- Kế hoạch hoạt động khu trường Kiều Hạ
Khối
lớp

5 Tuổi

Ghi
Thứ 2
Chơi với cát

Thứ 3
Chơi các

Thứ 4
Chơi các

Thứ 5
Chơi các

Thứ 6
Chơi các TC

nước ( Khu

TCVĐ tại

trò chơi

TC: Bán

tại khu vực bãi

bồn cát,


khu vực

dân gian

hàng, đan

cỏ bằng: Ném

nước)

sân gạch

( Khu đồi tết, bên, tô
cỏ, dưới

4 Tuổi

tượng

chú

bóng, đi cầu
khỉ, đi cầu sỏi,

các gốc

bậc cao thấp tại

cây


khu vực dòng

Chơi các trò

Chơi các

Chơi các

Chơi các

suối.
Chơi với cát

chơi dân gian

TC: Bán

TCVĐ

TC tại khu

nước ( Khu

( Khu đồi cỏ,

hàng, đan

tại khu

vực bãi cỏ


bồn cát, nước)

dưới các gốc

tết, bên, tô

vực sân

bằng:

cây

tượng

gạch

Ném
bóng, đi
cầu khỉ, đi
cầu sỏi,
bậc cao
thấp tại
khu vực

3 Tuổi

Chơi các TC:

Chơi các


Chơi với

dòng suối.
Chơi các

Bán hàng,

trò chơi

cát nước

TCVĐ tại

10

Chơi các TC
tại khu vực bãi

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 10


NT

đan tết, bên,

dân gian (


( Khu

khu vực

cỏ bằng: Ném

tô tượng

Khu đồi

bồn cát,

sân gạch

bóng, đi cầu

cỏ, dưới

nước)

khỉ, đi cầu sỏi,

các gốc

bậc cao thấp tại

cây

khu vực dòng


Chơi xe đun

Đi dạo

suối
Chơi xe đun xe

xe đẩy tại khu

quanh

đẩy, các TC với

sân gạch

các bồn

bóng tại khu

cây

sân gạch

- Đó là khu trường có sân chơi với diện tích rộng và có nhiều mô hình, phương
tiện cho trẻ hoạt động, còn đối với khu trường Nhu Kiều với diện tích sân chơi trật
hẹp hơn, ít nội dung chơi hơn tôi xây dựng kế hoạch hoạt động theo thời gian trong
ngày và tuần như sau: Quy định rõ thời gian hoạt động trong ngày cho từng khối
tuổi: Khối 5 và 4 tuổi sẽ hoạt động vào lúc 8h 15 phút sau giờ thể dục sáng, khối 3
tuổi và NT là 2 độ tuổi nhỏ hơn nên hoạt động vào lúc 9h sau giờ hoạt động học và
thực hiện các nội dung, khu vực hoạt động như sau;

Khối lớp

Ghi

Khối 5

Thứ 2
Chơi với

Thứ 3
Chơi bán

Thứ 4
Chơi các

Thứ 5
Chơi leo

Thứ 6
Chơi các

Tuổi

cát, nước

hàng, tô

TCVĐ( N

núi, trốn


TCDG( Khí

tượng,

hà bóng

tìm, đi cầu

a đùm, ô ăn

đan tết

đu quay,

khỉ ( Tại

quan, cua

bện.

thang leo

khu vui

cắp…) Phía

dây, nhảy

chơi liên


sân khấu và

bao bố,

hoàn)

sân trước

Khối 4

Chơi bán

Chơi leo

Tuổi

hàng, tô

núi, trốn

lăn lốp xe

cổng

Chơi với

trường.
Chơi leo


Chơi các

cát, nước TCDG( Khí
núi, trốn
11
TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

chú

Page 11


tượng,

tìm, đi

a đùm, ô ăn

tìm, đi cầu

đan tết

cầu khỉ

quan, cua

khỉ ( Tại

bện.


( Tại khu

cắp…) Phía

khu vui

vui chơi

sân khấu và

chơi liên

liên hoàn)

sân trước

hoàn)

cổng
Khối 3

Chơi các

Chơi bán

Chơi các

trường.
Chơi bán


Tuổi

TCDG( K

hàng, tô

TCDG( K

hàng, tô

hía đùm,

tượng,

hía đùm,

tượng, đan

ô ăn quan,

đan tết

ô ăn quan,

tết bện.

cua

bện.


cua

Khối NT

Chơi với
cát, nước

cắp…)

cắp…)

Phía sân

Phía sân

khấu và

khấu và

sân trước

sân trước

cổng

cổng

trường.
Chơi với


trường.
Dạo chơi

Chơi với

bóng khu

ngoài trời,

bóng khu

sân gạch

xe đun, xe

sân gạch

trước

đẩy.

trước cổng

cổng

trường

trường
Như vậy việc xây dựng kế hoạch giúp giáo viên chủ động linh hoạt hơn trong
việc tận dụng, khai thác các điều kiện phương tiện sẵn có để tổ chức các hoạt động

cho trẻ, đồng thời giúp trẻ được tham gia hoạt động với đầy đủ nội dung vận động,
mặt khác giúp cho người quản lí dễ quan sát theo dõi đánh giá việc thực hiện của
giáo viên hơn.

12

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 12


Giải pháp 3: Định hướng cho giáo viên cách lựa chọn, tận dụng các điều
kiện, phương tiện, đồ dùng đồ chơi, mô hình sẵn có để tổ chức các hoạt động phát
triển vận động phù hợp, hiệu quả.
Cùng với việc thiết kế, tạo môi trường hoạt động phong phú đa dạng đáp ứng
yêu cầu đổi mới của ngành học thì việc lựa chọn, tận dụng các điều kiện phương tiện,
đồ dùng đồ chơi hợp lí để tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ là một
nhiệm vụ quan trong các trường mầm non. Là một cán bộ quản lí về chuyên môn tôi
đã chỉ đạo giáo viên lựa chọn và sử dụng linh hoạt hiệu quả, triệt để các phương tiện
điều kiện sẵn có để tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ bằng
cách yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch sàng lọc, phân loại các đồ dùng phương
tiện theo từng nhóm.
VD: Nhóm 1 Các đồ dùng phương tiện để tổ chức các TCVĐ: Mo cau, lốp xe
lăn, xích đu lốp, thanh leo dây, bao bố, dây kéo co, dép thần kì bằng mo cau, gầu
sòng, gầu đôi bằng mo cau, cà khoeo....
Nhóm 2 các đồ dùng phương tiện giúp phát triển vận động tinh và các trò chơi
dân gian: Ô ăn quan, khía đùm, cắp cua, sang sông, đan tết bện, làm con vật bằng lá
cây, xâu luồn dây vào cà khoeo, gầu đôi, dép mo cau, vẽ tranh cát, bơm cát, in, đắp
trên cát, đong đo nước, gấp thả thuyền, câu cá.....
Nhóm 3 các đồ dùng phương tiện có thể sử dụng trong các giờ học phát triển

vận động cơ bản nhằm củng cố phát triển và nâng cao các kĩ năng vận động cho trẻ,
song với nhóm phương tiện này tôi yêu cầu giáo viên nêu rõ tên đồ dùng, phương
tiện, sử dụng đồ dùng phương tiện đó vào trong giờ hoạt động PTVĐ nào, nhằm ôn
luyện củng cố kĩ năng gì? Và được xây dựng theo bảng sau:
STT

TÊN PHƯƠNG TIỆN
ĐDĐC

1

- Các ô gạch màu
trên nền sân
- Đường sỏi,
đường cỏ xung
quanh các bồn cây
- Cầu tre

2

3

TÊN VĐCB

KNVĐ CẦN CỦNG CỐ RÈN LUYỆN

- Bật chụm tách - Kĩ năng bật
chân
- Đi trong đường - Đi thăng bằng, cảm nhận sự khác
hẹp

biệt khi đi trên các con đường sử dụng
bằng các nguyên liệu khác nhau
- Đi trên ghế thể - Khả năng khéo léo, giữ thăng bằng
13
TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn
Page 13


4
5

6

7

dục
khi đi trên cầu khỉ.
- Sâu lốp xe
- Bò chui qua
- Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin, kĩ
cổng
năng bò bằng bàn tay cẳng chân
- Gốc cây cao thấp - Bước lên
- Rèn luyện khả năng khéo léo, sự
đắp bằng xi măng xuống bục cao
mạnh dạn tự tin
XQ các bồn cây
- Đích lốp xe
- Ném trúng đích - Khả năng phối hợp các giác quan, sự
thẳng đứng, đích định hướng không gian

nằm ngang
- Thang dây
- Trèo lên xuống - Khả năng phối hợp các giác quan, sự
thang
mạnh dạn tự tin khi thực hiện VĐ.
Việc xây dựng kế hoạch phân nhóm các đồ dùng phương tiện như vậy giúp

cho giáo viên nắm chắc hơn, hiểu rõ hơn tác dụng, mục đích sử dụng của từng loại
đồ dùng phương tiện, là cơ sở cho việc tổ chức các hoạt động phát triển vận động
linh hoạt, triệt để và hiệu quả.
Giải pháp 4: Chỉ đạo tổ chức thực hành lên chuyên đề.
Bên cạnh việc định hướng cho giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động vơi các
nhóm đồ dùng phương tiện khác nhau thì việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động mẫu lên
chuyên đề là một yếu tố vô cùng quan trọng, mang lại hiệu quả cao trong công tác
chỉ đạo thực hiện. Chính vì vậy sau khi hướng dẫn cho giáo viên xây dựng kế hoạch,
lựa chọn phân loại các nhóm đồ dùng phương tiện theo nội dung phát triển các kĩ
năng vận động tôi tiến hành chỉ đạo giáo viên thực hiện lên chuyên đề tổ chức các
hoạt động theo nội dung kế hoạch đã đề ra, kế hoạch phân công tổ chức các hoạt
động lên chuyên đề như sau:

STT

Tên
khối lớp

Giờ học VĐCB

Nội dung tổ chức
Các TCDG và PTVĐ


Các TCPTVĐ

tinh

1
2
3
4

5 Tuổi Bật chụm tách chân
x
4 Tuổi
Đi trên ghế thể dục
3 Tuổi
Bò chui qua cổng
NT
Đi trong đường hẹp
*Một số hình ảnh tổ chức các hoạt động lên chuyên đề:

x

-Hoạt động bật chụm tách chân.
14

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 14


Tận học

dụng ô gạch màu để củng cố KN bật
Tổ chức hoạt động

-Đi trên ghế thể dục

15

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 15


Tổ chức hoạt động học

Tận dụng những ĐDĐC để củng cố nâng cao KN đi thăng bằng
-Bò chui qua cổng

16

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 16


-Đi trong đường hẹp
17

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 17



Để làm rõ, cụ thể hóa cho việc xây dựng kế hoạch tôi chỉ đạo cho các khối
triển khai thực hiện theo quy trình sau: Các khối thiết kế xây dựng hoạt động cụ thể
theo nội dung được phân công, tổ chức hoạt động cho toàn trường dự. Sau khi dự
18

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 18


mỗi một hoạt động tôi tổ chức cho các đồng chí giáo viên tham gia trao đổi thảo luận
và đi đến thống nhất và triển khai thực hiện đại trà trong toàn trường.
II. Tính mới, tính sáng tạo
1. Tính mới:
- Các bài viết đã tham khảo tác giả mới chỉ quan tâm đến một số vấn đề sau:
+ Xây dựng môi trường hoạt động phát triển vận động.
+ Chỉ đạo giáo viên lựa chọn các bài tập trò chơi phù hợp.
+ Lồng ghép tích hợp các nội dung phát triển vận động.
+ Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi.
Tác giả chưa đề cập đến vấn đề tận dụng các điều kiện phương tiện đồ dùng đồ
chơi để tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ.
Khẳng định: Lần đầu tiên tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp: “ Chỉ đạo
giáo viên tận dụng các điều kiện, phương tiện, đồ dùng đồ chơi để tổ chức hiệu
quả hoạt động phát triển vận động cho trẻ”.
2. Tính sáng tạo:
Phân định vị trí không gian, mô hình phù hợp để tổ chức các hoạt động cho trẻ
theo từng nội dung, xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng khối. Định hướng cho
giáo viên cách lựa chọn, tận dụng các điều kiện, phương tiện, đồ dùng đồ chơi, mô

hình sẵn có để tổ chức các hoạt động phát triển vận động phù hợp, hiệu quả.
II.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng
- Giải pháp đã được áp dụng thực hiện tại trường mầm non Quốc Tuấn và có
khả năng nhân rộng áp dụng trong toàn Huyện.
II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
a. Hiệu quả kinh tế:
Qua áp dụng các giải pháp của sáng kiến đã nâng cao chất lượng tổ chức các
hoạt động phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, việc tổ chức cho giáo
viên tham gí thiết kế nội dung chơi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo đã góp phần làm
phong phú, đa dạng các chủng loại về đồ dùng đồ chơi, các phương tiện hoạt động
phát triển các kĩ năng vận động cho trẻ, góp phần giảm chi phí, tiết kiệm về mặt kinh
tế, song hiệu quả sử dụng vẫn đảm bảo được yêu cầu chung.
b. Hiệu quả về mặt xã hội:
* Về giáo viên:
19

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 19


- Phát huy được tính sáng tạo của giáo viên trong việc tham gia thiết kế tạo
dựng môi trường, các nội dung hoạt động phát triển các kĩ năng vận động cho trẻ.
- Giúp giáo viên lựa chọn và tận dụng các phương tiện, đồ dùng dụng cụ để tổ
chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ một cách linh hoạt, chủ động, khai
thác triệt để tác dụng của từng loại đồ dùng.
* Về trẻ:
- Việc sử dụng các phương tiện đồ dùng thiết bị và các nội dung hoạt động hợp
lí, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu phát triển vận động, phát triển tốt về sức khỏe và tinh
thần, hình thành thói quen rèn luyện thân thể, phát triển tính độc lập sáng tạo.

* Về cán bộ quản lí:
- Thuận tiện trong việc theo dõi, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện của
giáo viên, có biện pháp điều chỉnh kịp thời để chỉ đạo thực hiện đạt hiệu quả.
c. Giá trị làm lợi khác:
- Góp phần làm phong phú môi trường hoạt động phát triển vận động cho trẻ.
Nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề phát triển vận động cho trẻ trong trường
mầm non. Tạo được nhiều các cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động rèn luyện phát
triển các kĩ năng vận động góp phần nâng cao chất lượng phát triển thể lực cho trẻ.
Trên đây là sáng kiến “ Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tận dụng các điều
kiện, phương tiên, đồ dùng đồ chơi để tổ chức tốt các hoạt động phát triển vận
động cho trẻ trong trường mầm non” mà tôi đã áp dụng thực hiện với phạm vi
trường mầm non Quốc Tuấn trong năm học 2015 - 2016, bước đầu thực hiện và đã
thu được những kết quả khả quan, song rất mong nhận được sự góp ý của các đồng
chí lãnh đạo, các chị em đồng nghiệp để tôi thực hiện công tác quản lí chỉ đạo đạt
hiệu quả hơn.
Xin trân trọng cảm ơn
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Quốc Tuấn, ngày03tháng 02 năm 2016
Tác giả sáng kiến

(Xác nhận)
...................................
...................................
20

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 20



...................................

Phạm Thị Thoa

21

TG. Phạm Thị Thoa – Phó hiệu trưởng trường mầm non Quốc Tuấn

Page 21



×