Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH hải bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 24 trang )

MC LC
TT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1.
2.2.

NI DUNG
M U

TRANG

Lý do chn ti
Mc ớch ca ti
Nhim v nghiờn cu
Phng phỏp nghiờn cu
Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

1
1
1
2
2

NI DUNG SNG KIN


C s lý lun v hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp
Thc trng v hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp
Thc trng chung ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp
2.2.1
trng Tiu hc.
Thc trng v hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp ca trng
2.2.2
Tiu hc Hải Bình
Kt qu t c trong nm hc 2014- 2015, 2015 2016; nhn
2.3
xột v ỏnh giỏ
2.3. 1 Kết quả
3.2.2 Nhận xét, đánh giá
2.4.
Nhng gii phỏp ch o hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp
2.4.1 Nâng cao đội ngũ cho CBGV trong nhà trờng
Thực hiện nghiêm túc hớng dẫn của Sở GD ĐT và
2.4.2
các cấp quản lý.
Xây dựng kế hoạch, phân công phân nhiệm
2.4.3
đảm bảo
2.4.4 Kt hp hi hũa trong vic thc hin cỏc phong tro thi ua
2.4.5 T chc cỏc hot ng mang tớnh tp th cao
2.4.6 y mnh cụng tỏc hng v cng ng
2.4.7 u t cỏc iu kin cho t chc cỏc hot ng GDNGLL
Phi hp cht ch, nhp nhng gia cỏc lc lng trong v ngoi
2.4.8
nh trng
2.4.9 y mnh cụng tỏc kim tra, ỏnh giỏ rỳt kinh nghim

Kt qu t c sau khi ỏp dng nhng gii phỏp ch o hot
2.5.
ng giỏo dc ngoi gi lờn lp trng Tiu hc Hải Bình
2.5.1. V lý lun
2.5.2. Kt qu t c
3
.KT LUN V KIN NGH
3.1
Kt lun và bài học kinh nghiệm
3.1.1 Kt lun
3.1.2 Bài học kinh nghiệm
3.2.
í kin xut
3.2.1 i vi ngnh giỏo dc cỏc cp
3.2.2 i vi nh trng

2
4
4
4
6
6
7
8
8
8
9
9
10
10

11
11
11
12
12
14
18
18
19
19
19
19

1


2


1.MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài:
Chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 của
Đảng là đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa có đức, có tài đáp ứng yêu cầu
Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nước theo Nghị quyết TW 2 khoá VIII của
Đảng. Vấn đề giáo dục nhân cách cho học sinh Tiểu học là một việc làm vô cùng
quan trọng, cần thiết và không thể thiếu được trong sự nghiệp giáo dục . Ở cấp
Tiểu học nhân cách của học sinh đang được hình thành và phát triển về mọi mặt
như tình cảm đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Vì vậy việc giáo dục nhân cách
cho học sinh Tiểu học là việc làm đem lại kết quả to lớn, lµ nÒn t¶ng trong sự
nghiệp giáo dục của đất nước ta.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận của công tác giáo
dục toàn diện học sinh, một bộ phận trong kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lưc lượng
trong và ngoài nhà trường quản lý và tổ chức cho tất cả các học sinh với các hình
thức: Sinh hoạt tập thể, vui chơi, tham quan, du lịch, đố vui học tập, văn nghệ,
thể dục thể thao,… lµm sao cho phù hợp với đặc điểm, trình độ học sinh Tiểu
học. Từ những hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho cáo em có thói quen sinh
hoạt tập thể, hoạt động tự giác, tạo hứng thú và thu hút các em vào hoạt động
giáo dục. So với các hoạt động học tập chính khóa trên lớp thì hoạt động ngoài
giờ lên lớp có nội dung phong phú và hấp dẫn các em hơn, phạm vi tiến hành
rộng rãi hơn và có khả năng liên kết các lực lượng giáo dục cũng khá dồi dào
hơn.
Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã củng cố, mở rộng,
khắc sâu kiến thức về văn hóa – khoa học kĩ thuật cho học sinh; trực tiếp rèn
luyện phẩm chất nhân cách, tài năng, xu hướng nghề nghiệp cho học sinh để cho
học sinh có niềm tin và hành động theo những chuẩn mực đạo đức; tạo điều kiện
cho học sinh hòa nhập cuộc sống với cộng đồng xã hội, rèn luyện một số kỹ năng
giao tiếp, ứng xử, tự quản, tự tổ chức các hoạt động của cá nhân và tập thể; phát
huy vai trò của nhà trường và đời sống xã hội, tạo điều kiện để các lực lượng
ngoài xã hội cùng tham gia xây dựng nhà trường.
Từ góc độ đó tôi ®a ra mét sè kinh nghiÖm: “ Giải pháp chỉ đạo
giáo viên tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện ở trường Tiểu học Hải Bình” mà chúng tôi đã thực hiện ở để góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục trong những năm học qua.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng và một số giải pháp về quản lý hoạt động ngoài giờ
lên lớp ở trường Tiểu học Hải Bình từ đó đề xuất một số giải pháp cần thiết để
quản lý tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động ngoài giờ lên lớp trong phạn vi của cán bộ , giáo viên, nhân
viên và học sinh trường Tiểu học Hải Bình.

3


1.4. Phng phỏp nghiờn cu: Trong quỏ trỡnh thc hin ti ch yu dựng
phng phỏp:
- Phng phỏp thu thp ti liu, tỡm tũi, nghiờn cu cỏc vn bn, ch trng,
Ngh quyt, sỏch bỏo v cỏc ti liu cú liờn quan n ti.
- Phng phỏp nghiờn cu thc tin: kho sỏt, phng vn, iu tra, phõn tớch ,
tng kt kinh nghim.
- Phng phỏp toỏn hc .
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Qua hai năm nghiên cứu triển khai thực hiện, bản thân đã
bổ sung thêm về thực trạng, những giải pháp chỉ đạo hoạt
động ngoài giờ lên lớp, những kết quả đạt đợc sau khi áp dụng
nhữnggiải pháp đó.
2. NI DUNG SNG KIN
2.1.C s lý lun v hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp:
Quan im giỏo dc ca ng ta l: Hc i ụi vi hnh, nh trng gn
lin vi xó hi, nhm o to con ngi Vit Nam phỏt trin ton din v phm
cht, nhõn cỏch, ti nng. T ú hỡnh thnh cỏc mi quan h gia con ngi vi
i sng xó hi; Con ngi vi thiờn nhiờn, vi mụi trng to iu kin cho hc
sinh ho nhp cuc sng cng ng.
Giỏo dc l quỏ trỡnh kt hp vai trũ ch o ca giỏo viờn vi s t giỏc tớch
cc, t rốn luyn ca hc sinh nhm hỡnh thnh ý thc, tớnh cỏch v ch yu l
hnh vi thúi quen o c vi cỏc chun mc xó hi quy nh. Nhõn cỏch hc
sinh c hỡnh thnh qua hai con ng c bn: Con ng dy hc trờn lp v
con ng hot ng ngoi gi lờn lp.

Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp( HDGDNGLL) l mt hot ng giỏo
dc c bn c thc hin vi mc ớch, k hoch v cú t chc nhm gúp phn
thc hin quỏ trỡnh o to nhõn cỏch hc sinh, ỏp ng nhu cu da dng ca xó
hi. Hot ng ny do nh trng qun lý, tin hnh ngoi gi dy hc trờn lp
theo chng trỡnh, k hoch dy hc. Nú c tin hnh xen k hoc ni tip
chng trỡnh dy hc trong phm vi nh trng hoc trong i sng xó hi do
nh trng ch o, din ra trong sut nm hc v c thi gian ngh hố khộp
kớn khúa giỏo dc, lm cho quỏ trỡnh ú cú th thc hin mi lỳc mi ni.
HGDNGLL cú chc nng cng c, m rng, khi sõu nng lc nhn thc
cỏc em hc sinh. ng thi trc tip rốn luyn nhõn cỏch, tớnh cỏch, ti nng v
thiờn hng ngh nghip cỏ nhõn, hỡnh thnh cỏc mi quan h gia con ngi
vi i sng xó hi t nhiờn. HGDNGLL l mt hot ng quan trng, gúp
phn nõng cao cht lng giỏo dc ton din, thc hin mc tiờu giỏo dc ca
nh trng. Chớnh t nhng hot ng nh: lao ng, sinh hot tp th, hot
ng xó hi ó gúp phn rt ln trong vic hỡnh thnh nhõn cỏch ca hc sinh.
Giỳp cỏc em bit t giỏo dc, t rốn luyn, t hon thin mỡnh. Cú th núi vic t
chc cỏc HGDNGLL l xõy dng cho cỏc em cỏc mi quan h phong phỳ, a
4


dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung và phương pháp nhất định,
gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống. Biến các
nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thân học sinh.
Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động có ý
thức. Chính trong quá trình sồng, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí….,
con người đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Vì thế, hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng,
tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh. Do vậy,
cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kĩ năng thực hành,
giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất cuả sự vật hiện tượng, tạo niềm tin

và óc sáng tạo cho học sinh, giải quyết mối quan hệ giữa học và chơi - chơi và
học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý, n©ng cao kÜ n¨ng sèng cho lứa tuổi
học sinh tiểu học.
HĐGDNGLL được quy định cụ thể tại Điều lệ trường tiểu học ban hành
kèm theo Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ
GD-ĐT, tại Điều 26 đã chỉ rõ : “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp
và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi
dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý
lứa tuổi học sinh tiểu học. Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua
việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham
quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích
và các hoạt động xã hội khác”. Mặt khác, quy định đánh giá học sinh Tiểu học
theo Thông tư số 30/2014/TT-BGD ĐT ban hành ngày 28/8/2014 và sự điều
chỉnh ở Thông tư 22/2016 của BGD ĐT đều ghi rõ về đánh giá thường xuyên sự
hình thành và phát triển năng lực của học sinh : “ Các năng lực của học sinh
được hình thành và phát triển trong quá trình học tập và rèn luyện, hoạt động trải
nghiệm trong cuộc sống và ngoài nhà trường”( Điều 8, điều 9) người giáo viên
thông qua các hành vi, ứng xử , các hoạt động giao tiếp,…của học sinh để ghi
đánh giá, nhận xét. Vì vậy các Hoạt động ngoài giờ lên lớp càng hoạt động tốt,
có hiệu quả thì chất lượng học sinh cũng được nâng lên một cách toàn diện hơn.
Để đảm bảo đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ chuẩn mà nghành Giáo
dục cũng như cấp học đề ra thì nhà trường, BGH phải đề ra được những nhiệm
vụ trọng tâm cần phải thực hiện được, một trong những nhiệm vụ không kém
phần quan trọng là các hoạt động ngoài giờ lên lớp, làm sao nâng cao chất lượng
hoạt động ngoài giờ lên lớp. Trong những năm qua, trường Tiểu học Hải Bình đã
đạt được khá nhiều kết quả trong công tác giáo dục. Song bên cạnh đó không
tránh khỏi những hạn chế cần được khắc phục. Có những học sinh giỏi về tri
thức nhưng lại tự mãn, chưa lễ phép với người trên tuổi, ngại tham gia các hoạt
động ngoại khóa,… Phải chăng đó là tác động của mặt trái cơ chế thị trường hay

một phần do chất lượng giáo dục toàn diện của chúng ta chưa đạt hiệu quả cao.
5


Là người Phó hiệu trưởng trong nhà trường chịu trách nhiệm chỉ đạo công
tác chuyên môn Khối 4-5 và mảng phong trào bề nổi, tôi luôn trăn trở: Phải làm
gì? Làm như thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên
lớp?
2.2.Thực trạng của các hoạt động ngoài giờ lên lớp:
2.2.1. Thực trạng chung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
Tiểu học.
HĐGDNGLL ở các trường Tiểu học trong những năm qua đã có nhiều sự
chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, đội ngũ giáo
viên cũng như cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ
chức Hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là khi Bộ GD - ĐT phát động phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc đầu tư
cho Hoạt động ngoài giờ, việc gắn giáo dục với cộng đồng đã được chú trọng
nhiều hơn.
Song bên cạnh đó, với tình hình hiện nay nội dung H§NGLL chưa thực sự
đáp ứng nhu cầu thực tế, chương trình còn đơn điệu, cứng nhắc. Vẫn còn cán bộ
quản lý nhà trường và giáo viên chưa thực sự quan tâm hoặc chưa quan tâm
đúng mức đến hoạt động ngoài giờ lên lớp, gần như cho rằng đó là nhiệm vụ, là
hoạt động cuả tổ chức đoàn thể nhất là Chi đoàn và Tổng phụ trách Đội.
Việc định hướng nội dung, hình thức về hoạt động ngoài giờ lên lớp ở một
số trường chưa có sự sáng tạo, hầu như vẫn còn lệ thuộc nhiều vào sự chi phối
của công văn 811/CV-SGD ngày 23/8/2004 v/v hướng dẫn hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở bậc Tiểu học. Lãnh đạo một số trường chưa có biện pháp cụ
thể, năng lực tổ chức hoạt động ngoài giờ còn của một số giáo viên vẫn còn hạn
chế.

Khá nhiều giáo viên thường dành thời gian của Hoạt động ngoài giờ lên
lớp để ôn kiến thức, kĩ năng, giải quyết các phần việc về lĩnh vực dạy học .
Nhiều trường ít chú ý đầu tư thời gian cho HĐGDNGLL bởi thường mất nhiều
thời gian, nếu tổ chức không tốt không những không mang lại lợi ích gì mà còn
ảnh hưởng chất lượng hoạt động dạy và học trên lớp, tốn kém kinh phí mà không
có nguồn tài chính hỗ trợ, có quan điểm còn cho đây là họat động vui chơi nên
không quan trọng, không cần thiết.
Nhìn chung, hoạt động GDNGLL vẫn còn chưa phát huy được hết ý nghĩa
thực chất của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chưa thực
sự được các cấp quản lý và giáo viên đầu tư đúng nghĩa. Trong toàn ngành thực
hiện chưa được đồng bộ thống nhất, chưa có chiều sâu.
2.2.2. Thực trạng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường Tiểu
học Hải Bình:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động đa dạng, mang tính
thường xuyên, tạo cho các em một tâm thế thoải mái, phấn khởi, giúp cho học

6


sinh thích đến lớp, đến trường để học tập và vui chơi. Qua HĐGDNGLL rèn
luyện cho học sinh ý thức kỷ luật, tính trung thực trong học tập, tạo cho các em
có tác phong công nghiệp, có lối sống tư duy khoa học, chủ động sáng tạo, tự tin
trong cuộc sống. Song trong thực tế Trường Tiểu học Hải Bình khi thực hiện
HĐGDNGLL còn gặp một số khó khăn đó là:
* Sự nhận thức của đội ngũ giáo viên về HĐGDNG lên lớp còn nhiều hạn chế:
Ở trường Tiểu học Hải Bình, một số cán bộ giáo viên trong nhà trường
còn ngại khó, ngại vất vả khi tổ chức các hoạt động GDNGLL với nhiều lý do:
- Chưa nhận thức sâu sắc được trách nhiệm của bản thân khi hướng dẫn, tổ chức
các HĐGDNGLL cho học sinh. Nhận thức về hai mặt giáo dục của giáo viên
chưa đầy đủ, giáo viên phụ trách lớp chưa xác định được mục tiêu, vai trò của

HĐGDNGLL.
- Do điều kiện 100% CBGV có gia đình, 97% giáo viên là nữ, luôn bận rộn với
công việc con cái, lo toan gia đình, đa số giáo viên ở xa trường do vậy thời gian
để tham gia HĐGDNGLL là quá ít.
- Điều kiện hỗ trợ kinh phí đáp ứng chưa đủ để tổ chức các HĐGDNGLL theo
quy mô lớn.
- HĐGDNGLL chỉ mang tính chất kiêm nhiệm, chưa đưa cụ thể vào tiêu chí
đánh giá thi đua giáo viên nên giáo viên còn mang tính ỷ lại. Mặt khác, nhiều ý
kiến cho rằng: “HĐGDNGLL mất nhiều thời gian và tốn nhiều công sức nhưng
hiệu quả mang lại không được bao nhiêu”, một số giáo viên cho rằng việc học
văn hoá mới là việc chính, còn các hoạt động văn hoá, văn nghệ ... chỉ là phụ,
thậm chí nó có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập văn hoá của các em, do
vậy khi thực hiện còn mang nặng tính đối phó, mang hình thức hoặc coi hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động không phải là chính khóa trong
nhà trường.
Mặt khác, sự quan tâm, đầu tư đến HĐGDNGLL của nhà trường chưa
thực sự sâu sát, phần lớn thực hiện nhiệm vụ này là của giáo viên tổng phụ trách
Đội và giáo viên phụ trách lớp.
* Cơ sở vật chất phục vụ HĐGDNGLL còn nghèo nàn, chưa đáp ứng được yêu
cầu của việc tổ chức các hoạt động GDNGLL nói chung cũng như các hoạt động
văn hoá, văn nghệ, Thể dục thể thao… nói riêng.
* Việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL ở nhà trường chưa có kinh nghiệm,
nhiều khi còn chồng chéo so với lịch dạy học ở trên lớp, nội dung hoạt động quá
sơ sài, mang tính chất đối phó. Mặt khác, quản lý nhà trường có khi còn phó mặc
hoạt động giáo dục này cho giáo viên hoặc cho TPTĐ, không quan tâm nhiều
đến chất lượng của việc tổ chức các hoạt động.
Bên cạnh đó, việc phân công Tổng phụ trách còn khó khăn, ít có giáo viên
có tâm huyết với công việc này, mặt khác cũng chưa được đào tạo một cách
chính quy hoặc là chỉ được tập huấn vài ngày vì đó và là giáo viên kiêm nhiệm..


7


* Hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở nhà trường chưa thật sự khoa học, chưa thu
hút được đông đảo học sinh, GV tham gia; nội dung hoạt động còn sơ sài, hình
thức tổ chức chưa phong phú.
* Sự quan niệm về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL của lãnh đạo địa phương, của
nhân dân, của phụ huynh học sinh còn mang tính phiến diện, chưa nhận thức đầy
đủ về ý nghĩa, giá trị của HĐGDNGLL (còn coi trọng giáo dục văn hoá, trong
đó có môn học Toán và Tiếng Việt, coi nhẹ các hoạt động khác). Đa số phụ
huynh học sinh còn xem nhẹ HĐGDNGLL mà cho rằng việc học văn hoá mới là
quan trọng; cá biệt còn có phụ huynh không cho con em của mình tham gia các
phong trào của lớp, của trường như không tham gia vào Ban chỉ huy Chi đội,
Liên đội, đội văn nghệ, tham gia các hoạt động của Đội - Hội, các buổi tham
quan ngoại khoá …. mà bắt các em phải học các môn Toán, Tiếng Việt. Mặt
khác, phần lớn các gia đình học sinh ở Trường Tiểu học Hải Bình là làm nông
nghiệp và đi biển nên sự quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như dành
thời gian cho các em tham gia HĐGDNGLL là rất hạn chế.
Với những khó khăn đó ®· ảnh hưởng đến chất lượng HĐGDNGLL,
chưa phát huy được hết vai trò của HĐGDNGLL, chưa thực sự góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
2.3. Kết quả đạt được trong năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016; nhận xét và
đánh giá:
2.3.1. Kết quả:
Trước những thực trạng đó, chất lượng HĐGDNGLL tại trường Tiểu học Hải
Bình ở các năm học 2014 – 2015 và 2015- 2016 được thể hiện như sau: *Chất
lượng giáo dục (Kết quả KTĐK cuối HK2 ):
Môn
Tiếng Việt
Điểm dưới 5


Điểm 9; 10

Điểm 7; 8

Điểm 5; 6

Điểm dưới 5

Đạt

Chưa đạt

Đạt

Chưa đạt

2015- 2016

SL
%
SL
%

Điểm 5; 6

2014 - 2015

Phẩm chất


Điểm 7; 8

Năm học

Năng
lực

Điểm 9; 10

Môn Toán

251
21,7
254
22,7

421
36,7
404
36,2

457
39,6
441
39,5

24
2,0
19
1,6


214
18,5
208
18,6

459
40
455
40,8

453
39,2
434
38,8

27
2,3
21
1,8

1126
97,6
1118
98

27
2,3
21
1,8


1153
100
1118
100

0
0
0
0

*Chất lượng tổ chức các HĐGDNGLL:
Năm
học
20142015
2015 2016

Tổng
số HS
1153
1118

Tổng
số GV

Số lớp

41
42


Số lần tổ chức HĐGDNGLL và kết
quả đánh giá

Số HS
tham gia

Số lần Tổ chức
HĐGDNGLL

Đánh giá kết quả

37

02

Xếp loại TB: 02

575

38

03

Xếp loại TB: 01;
Kh¸: 2

645

Số
CBGV

tham gia

15
22

8


Qua cỏc bng thng kờ kt qu trờn, ta nhn thy trong nhng nm qua:
Mi ln t chc HGDNGLL trng Tiu hc Hải Bình l mt cụng vic
rt khú khn; s quan tõm, ng h ca giỏo viờn, hc sinh cha nhiu. S ln t
chc cho cỏc em tham gia theo quy mụ rng ln cũn rt khiờm tn: trong nm
hc ch t chc c hai đến ba lần. Cha thu hỳt c tp th cỏn b giỏo
viờn nh trng tham gia nhiu; s hc sinh tham gia ch dng li vi khi lp,
cha thu hỳt c tt c cỏc em tham d: ch t t 55,6% v ch yu l cỏc em
khi lp 3, 4, 5.
Chớnh vỡ vy, kt qu ca vic t chc HGDNGLL cha thc s h tr
cho vic nõng cao cht lng giỏo dc ton din trong nh trng. Kt qu t
chc cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cũn hn ch, cha ỏp ng vi
yờu cu. Mt khỏc, qua s ỏnh giỏ sau mi ln t chc HGDNGLL ca tp th
Hi ng S phm nh trng cho thy cũn ang mc t yờu cu v khỏ
cũn ớt, ni dung cha cú s sỏng to; s phong phỳ, a dng v ni dung v hỡnh
thc; cha to c nhiu khụng khớ vui ti phn khi cho cỏc em khi n
trng, cha phỏt huy ht kh nng ch ng sỏng to ca hc sinh, cỏc em khi
tham gia cỏc hot ng xó hi cũn rt rố, cha thc s mnh dn hoc l ngi
tham gia hot ng.
2.3.2. Nhn xột, ỏnh giỏ:
Mc tiờu ca ng, Nh nc t ra cho s nghip Giỏo dc - o to ú
l o to ra nhng con ngi phỏt trin ton din phng s cho T quc, m
HGDNGLL l mt mt giỏo dc cn thit gúp phn thc hin mc tiờu o to

con ngi phỏt trin ton din.
Mc tiờu ra nh vy nhng trong thc t trng Tiu hc cũn gp
khong ớt khú khn trong vic ch o HGDNGLL cho hc sinh. Thc trng ny
l do nhng nguyờn nhõn ch yu sau õy:
Do i ng giỏo viờn, cỏn b qun lý cha nhn thc rừ vai trũ, v trớ ca
mt giỏo dc ny; Điu kin vt cht ca nh trng cha ỏp ng c nhu cu
t chc HGDNGLL cho hc sinh; Đi ng giỏo viờn hn ch v nng lc t
chc HGDNGLL; Cha cú ni dung, chng trỡnh, k hoch t chc
HGDNGLL c th, rừ rng; Giỏo viờn Tng ph trỏch i là bán chuyên
trách, cha c o to bi bn, chuyờn sõu v chuyờn mụn, nghip v. Một
yếu tố không kém phần quan trọng nữa là do cỏc bc ph huynh
cha quan tõm nhiu n HGDNGLL cho con em mỡnh.
Trc nhng thun li khú khn trờn, l thnh viờn trong cp y chi b Phú hiu trng trc tip ph trỏch mng on i v cỏc hot ng giỏo dc
Ngoi gi lờn lp, tụi thy rừ tm quan trng ca hot ng giỏo dc ngoi gi
lờn lp, cn cú mt nh hng ỳng n, mt k hoch kh thi ch o cho
giỏo viờn v hc sinh thc hiờn. Tụi ó phi hp cựng vi Ban ch o hot ng
giỏo dc ngoi gi lờn lp tỡm ra gii phỏp, cỏch thc nõng cao cht lng
hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp trng Tiu hc Hi Bỡnh.

9


2.4. Các giải pháp chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Để hoạt động ngoài giờ lên lớp thật sự có hiệu quả, người cán bộ quản lý
phải tập trung chỉ đạo một số vấn đề cơ bản sau:
2.4.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GBGV trong nhà trường:
Nhà trường là một tổ chức trực tiếp chăm lo công tác giáo dục, bởi vậy,
việc nâng cao nhận thức đối với các thành viên, đoàn thể trong nhà trường sẽ
đóng vai trò then chốt cho sự thành công trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục
và nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo của nhà trường. Vì vậy, Ban giám hiệu

cần phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp, năng lực của từng cá nhân.
Bản thân Ban gi¸m hiÖu phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan
trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và đưa nội dung hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp vào kế hoạch năm học cụ thể, tránh qua loa vài dòng chung
chung.
Bên cạnh đó phải trang bị cho CB,GV, NV những hiểu biết về:
- Vị trí, vai trò của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
- Bồi dưỡng kiến thức, phương pháp, kỹ năng giao tiếp ứng xử, làm cho mỗi giáo
viên là một tuyên truyền viên tích cực về chủ trương giáo dục của Đảng.
- Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm của người thầy giáo đối
với thế hệ trẻ.
Do vậy, Ban giám hiệu nhà trường cần phải làm cho mọi thành viên trong
trường hiểu được:Tại sao phải cho học sinh tham gia HĐGDNGLL?
Xác định được chức năng, nhiệm vụ của các thành viên trong nhà trường.
Vì thế, BGH phải nghiên cứu và trình bày những vấn đề trên thông qua các tài
liệu nói về HĐGDNGLL.
Sưu tầm tài liệu cho mọi người cùng nghiên cứu, tranh luận, thảo luận, tổ
chức chuyên đề, hội thảo về công tác HĐGDNGLL ở đơn vị mình.
- Đưa kế hoạch hoạt động ra bàn bạc thống nhất trong đội ngũ cán bộ cốt cán rồi
triển khai trong hội đồng sư phạm cùng với kế hoạch năm học. Nhằm :
+ Thống nhất nội dung hoạt động.
+ Bàn biện pháp thực hiện tích cực.
+ Từng bộ phận có kế hoạch cụ thể.
2.4.1. Thực hiện nghiêm túc hướng dẫn của Sở GD-ĐT và các cấp quản lý
GD:
- Xây dựng cụ thể chương trình GDNGLL phù hợp với tình hình của trường và
của địa phương trên cơ sở hướng dẫn của Ngµnh, Së, Phßng GD§T.
- Giao cho tổ trưởng chuyên môn thống nhất trong tổ nội dung, bài dạy theo thực
tế, thống nhất trước khi vào năm học mới.
- Lồng ghép chương trình vào nội dung sinh hoạt Sao, Đội và chào cờ đầu tuần

của Liên Đội.
2.4.3. Xây dựng kế hoạch, phân công phân nhiệm đảm bảo:

10


Căn cứ hướng dẫn về hoạt động GDNGLL của Sở , Phßng GD-ĐT, nhà
trường xây dựng chương trình và nội dung phù hợp để triển khai thực hiện.
Một là, xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi.
Hai là, nội dung đề ra phải đảm bảo yêu cầu chung của giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở Tiểu học. Phù hợp với điều kiện thực tế của trường, của lớp. Ngoài ra
có thể tổ chức cho nhiều học sinh được tham gia, tạo điều kiện cho nhiều học
sinh được hoạt động. Mặt khác nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp phải đảm
bảo được những thông tin cập nhật trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã
hội, phù hợp với nhận thức của đối tượng học sinh.
Ba là hình thức tổ chức cần sáng tạo, linh hoạt để nội dung sinh hoạt
được đa dạng, phong phú hơn.
Bốn là, kế hoạch, nội dung, hình thức phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi của học sinh tiểu học để tạo húng thú trong sinh hoạt, tránh nhàm
chán hoặc quá sức đối với học sinh. Xác định như vậy nên ngay đầu năm học tôi
đã tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp để cùng bàn bạc tìm ra biện pháp, cách thức để nâng cao hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hải Bình.Sau khi thành lập
ban chỉ đạo,đồng chí trưởng ban sẽ được giao và nhận nhiệm vụ cụ thể cho từng
thành viên. Căn cứ vào văn bản hướng dẫn của cấp trên và căn cứ vào điều kiện,
hoàn cảnh thực tế của nhà trường, người phụ trách phải có nhận thức đúng đắn
về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và đưa nội dung hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào kế hoạch năm học cụ thể. Trong kế hoạch
phải xác định được mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu và
định hướng hoạt động tránh qua loa vài dòng chung

- Phân công cụ thể, phối kết hợp phân công cho từng thành viên trong nhà trường
thực hiện các nội dung GDNGLL:
+ GVCN: Thực hiện nội dung chương trình, giảng dạy ATGT, đôn đốc, vËn
®éng, hướng dẫn HS tham gia các hoạt động lớn.
+ TPT Đội: nghiên cứu, lồng ghép phù hợp chương trình vào các buổi sinh hoạt
Sao Đội và Chào cờ đầu tuần. Tổ chức các hội thi như : văn nghệ, thể dục thể
thao, trò chơi dân gian, các hội thi vẽ tranh theo các chủ đề, viết thư UPU, Kể
chuyện về tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh tại buổi tiết chào cờ đầu tuần, Hội
thi nghi thức Đội, các hoạt động thi ứng xử tình huống giao tiếp trong Đội viên,
hoạt động đóng kịch, xây dựng tiểu phẩm theo chủ đề tại các tiết chào cờ…
+ Chi Đoàn nhà trường: Hỗ trợ đắc lực cho Đội TNTP trong việc tổ chức các
chương trình hoạt động.
+ Cán bộ thư viện: Trực tiếp tổ chức hội thi tìm hiểu qua sách, báo, tài liệu ở thư
viện thông qua các hội thi tìm hiểu theo chủ điểm. Hàng tháng có thi, phát
thưởng và tổng kết kịp thời. Các chủ điểm bám theo các ngày lễ lớn trong tháng
và theo chủ điểm của chương trình HĐGDNGLL.
2.4.4. Kết hợp hài hòa trong việc thực hiện các phong trào thi đua:

11


- Ngoài việc quy định bắt buộc về thực hiện chương trình thì các nội dung hoạt
động GDNGLL được đánh giá qua các đợt thi đua trong năm học của nhà
trường.
- Hàng tháng, nhà trường tuyên dương học sinh xuất sắc trong tháng, mỗi lớp 01
học sinh có thành tích cao trong hoạt động xây dựng tập thể lớp, do tập thể HS
trong lớp bình chọn.
- Thực hiện tốt phong trào “Hoa điểm tốt”, “Tiết học tốt”, “Tiết dạy tốt”… trong
học sinh và giáo viên.
- Mỗi lớp có bản tự đăng ký xây dựng lớp học, trường học thân thiện, học sinh

tích cực phù hợp với tình hình của lớp, được tập thể HS bàn bạc, thống nhất đăng
ký từ đầu năm.
- Phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực được
triển khai rộng rãi trong CB-GV-NV, HS và CMHS.
2.4.5. Tổ chức các hoạt động mang tính tập thể cao:
- Nhà trường kết hợp với Đội TNTP, Đoàn thanh niên, Ban văn thể mĩ xác định
ngay từ đầu năm các hoạt động lớn, hội thi lớn để mỗi một lớp, mỗi một GV xác
định và thực hiện, cụ thể nh sau:
+ Tháng 8, 9: Các hoạt động về nghi thức Đội chuẩn bị cho diễu hành trong lễ
Khai giảng.
+ Tháng 10, 11: Các hoạt động Văn nghệ, chuẩn bị cho văn nghệ chào mừng
20/11, tổ chức Hội khoẻ phù đổng cấp trường.
+ Tháng 12: Tổ chức các hoạt động tìm hiểu về Anh bộ đội Cụ Hồ.
+ Tháng 1, 2: Các hoạt động về thi nghi thức Đội, trò chơi dân gian thực hiện
hướng về chủ đề Mừng Đảng, mừng Xuân.
+ Tháng 3, 4: Tập trung các hoạt động thể thao, bóng đá, trò chơi dân gian chµo
mõng ngµy 8/3; 26/3 vµ chuẩn bị cho sân chơi mùa hè.
- Thông qua các hoạt động lớn là việc tìm hiểu nội dung, chủ đề theo chương
trình hoạt động ngoài giờ lên lớp và giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh.
2.4.6. Đẩy mạnh công tác hướng về cộng đồng:
- Thực hiện công tác cùng tuyên truyền về An toàn giao thông thông qua hoạt
động mít tinh, cổ động tháng an toàn giao thông.
- Thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh cảnh quan, tuyên truyền với mọi người về
giữ gìn vệ sinh chung như: 5 phút nhặt rác, bỏ rác đúng quy định, chăm sóc cây
cảnh, …
- Công tác hỗ trợ ủng hộ các bạn nghèo, các bạn ở vùng sâu, vùng xa với phong
trào tương thân, tương ái; Quyªn gãp ñng hé ®ång bµo bÞ lò lôt, Tết vì
bạn nghèo.
- Thực hiện tốt việc nhận chăm sóc gia đình chính sách: các đoàn thể trong nhà

trường cùng hướng dẫn Đội TNTP thực hiện nhận chăm sóc, thăm hỏi các gia

12


ỡnh chớnh sỏch, tng qu nhõn cỏc ngy L, Tt, 27/7 Qua ú giỏo dc hc
sinh v truyn thng Ung nc nh ngun.
2.4.7. u t cỏc iu kin cho t chc cỏc hot ng GDNGLL:
- Sõn chi l yu t quan trng, u t sõn chi sch s, thoỏng, cho hc sinh
chi, hng nm b sung, sửa chữa sõn chi.
- Cỏc dng c phc v cho cỏc trũ chi dõn gian c u t mua sm
phc v cỏc trũ chi.
- m ly, loa mỏy, cỏc dng c phc v tuyờn truyn để đảm bảo hng
dn hc sinh sinh hoạt các hot ng ngoài giờ lên lớp.
- Sỏch tham kho, truyn c c mua mi, vn ng quyờn gúp v luõn
chuyn sỏch trong th vin m bo cho hot ng c, tỡm hiu ca GV v
HS.
- Bỏo i, bỏo thiu nhi, c nh trng t mua , phc v cho nhu cu
c v nghiờn cu.
2.4.8. Phi hp cht ch, nhp nhng gia cỏc lc lng trong v ngoi nh
trng:
- Thc hin k hoch phi hp liờn ngnh gia n v vi cỏc ban ngnh, on
th ti a phng lm tt cụng tỏc giỏo dc. C th:
+ Phi hp vi on xó, Ban vn hoỏ xó trong cụng tỏc t chc cỏc hot ng
ln nh: vn ngh, th dc th thao, sõn chi hố cho hc sinh.
+ Phi hp vi Cu chin binh thc hin ni dung giỏo dc truyn thng cho HS
nhõn cỏc bui l. Chm súc gia ỡnh thng binh, lit s, gia ỡnh cú cụng.
- Cỏc on th trong nh trng thc hin tt cụng tỏc phi hp, c bit l ch
ng trong cỏc hot ng b ni, cỏc hot ng ln ca nh trng.
- Ban i din cha m hc sinh ca trng cú nhng gii phỏp tớch cc, úng gúp

cụng sc v tin ca vo cỏc hot ng giỏo dc chung, c bit l h tr khen
thng.
2.4.9. y mnh cụng tỏc kim tra, ỏnh giỏ rỳt kinh nghim:
ỏnh giỏ l khõu cui cựng ca chc nng kim tra trong chu trỡnh qun
lý. ỏnh giỏ l chc nng c bn ca kim tra, quan h mt thit vi kim tra,
da vo kim tra v l kt qu ca kim tra.
Do ú, kim tra, ỏnh giỏ l khõu c bit quan trng. Mun cú cht lng khi t
chc cỏc HGDNGLL thỡ vic kim tra ỏnh giỏ l khõu khụng th thiu m cn
phi tin hnh thng xuyờn, liờn tc. Ban giỏm hiu phi cú k hoch kim tra,
trỏnh tỡnh trng quỏ tp trung vo hot ng m sao nhóng vic qun lý cụng tỏc
ging dy trờn lp.
Phơng pháp, hình thức kiểm tra:
- Kim tra h s s sỏch.
- Trao i, tỡm hiu qua cỏc bui sinh hot chuyờn mụn.
- Qua bỏo cỏo: bỏo cỏo hng tun, hng thỏng v tng kt thỳc mi ch im,
ch .
- Trc tip d mt vi hot ng c th.
13


Qua công tác kiểm tra, người quản lý sẽ có những biện pháp, kế hoạch cho
những hoạt động tiếp theo có chất lượng hơn.
Sau mỗi hoạt động cần phải kiểm tra đánh giá kịp thời, từ đó rút kinh
nghiệm, tìm ra biện pháp để lần tổ chức hoạt động sau tốt hơn.
Cần phải đánh giá một cách khách quan, chính xác, rõ ràng và công bằng
tránh tình trạng đánh giá một cách nặng nề, ảnh hưởng đến tâm lý của các em.
Nên có sự khen thưởng kịp thời, động viên khuyến khích các em hoạt động tốt,
đồng thời những cá nhân, tập thể nào chưa làm tốt phải nghiêm khắc phê bình.
Bên cạnh việc đánh giá về học sinh, tập thể học sinh, BGH cần phải tăng
cường kiểm tra, đánh giá giáo viên. Cần phải có chế độ khen thưởng đối với

những giáo viên có đóng góp lớn trong việc tổ chức các HĐGDNGLL. Phê bình
kịp thời với những giáo viên chưa thực sự nhiệt tình đối với hoạt động của nhà
trường, phải gắn việc đánh giá thi đua của giáo viên hàng tháng, hàng kỳ, năm
học với việc tổ chức các HĐGDNGLL, xem đây là mục tiêu phấn đấu của mỗi
giáo viên để từ đó họ có ý thức, trách nhiệm với nhiệm vụ của bản thân.
Tóm lại: HĐGDNGLL là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong
Trường Tiểu học, HĐGDNGLL phong phú, đa dạng cùng với hoạt động dạy học
trên lớp và các hoạt động khác gắn bó chặt chẽ, bổ sung nhau, xen kẽ, nối tiếp
nhau được tiến hành đồng thời ở trường Tiểu học sẽ tạo nên một kết quả tổng
hợp là hình thành nên những thế hệ con người mới Việt Nam mới phát triển toàn
diện. Muốn đạt được như vậy, Ban giám hiệu cần có biện pháp chỉ đạo
HĐGDNGLL ở trường Tiểu học một cách phù hợp, có hiệu quả để nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện ở trong trường.
2.5. Kết quả đạt được sau khi áp dụng những giải pháp chỉ đạo hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học H¶i B×nh trong nh÷ng
n¨m häc qua:
2.5.1. Về lý luận:
* Nâng cao được nhận thức cho CBGV và học sinh về vị trí, vai trò của
HĐGDNGLL trong việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
Qua các hoạt động trên đã khẳng định được kết quả giáo dục toàn diện ở
nhà trường, trong đó HĐGDNGLL chiếm vị trí quan trọng. HĐGDNGLL đã thu
hút được tất cả học sinh, CBGV nhà trường tham gia, góp phần tạo điều kiện
giúp các em tránh xa các tai tệ nạn xã hội; tổ chức các hoạt động GDNGLL tạo
cho các em tinh thần thoải mái, phấn khởi, say sưa học tập và rèn luyện; kích
thích được lòng nhiệt tình, thái độ đúng mực, đức tính tự tin, chủ động và sáng
tạo trong mọi hoạt động giao tiếp. Từ đó đã làm nâng cao được nhận thức đúng
đắn cho đội ngũ CBGV trong nhà trường về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL
trong việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Mặt khác đã tạo cho các em
tinh thần phối hợp, tính đồng đội, đoàn kết, tính thi đua lành mạnh, tạo cho các
em tâm thế “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, góp phần tích cực vào việc

“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
14


* Làm thay đổi cách quan niệm và cách nhìn nhận của lãnh đạo địa phương, của
nhân dân, của phụ huynh học sinh vị trí, vai trò của HĐGDNGLL trong nhà
trường.
Thông qua việc tổ chức tốt các HĐGDNGLL của nhà trường và bằng
những kết quả cụ thể đã góp phần làm chuyển “quan niệm” của các cấp uỷ Đảng,
chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh hiểu được mục đích, ý nghĩa thiết
thực và tầm quan trọng của tổ chức HĐGDNGLL ở nhà trường Tiểu học, từ đó
đã chủ động đóng góp, hiến kế để khi tổ chức HĐGDNGLL ở nhà trường nội
dung được phong phú, hình thức tổ chức đa dạng để nâng cao hiệu quả
HĐGDNGLL, đã dần xoá đi cách nhìn phiến diện của một số phụ huynh, giáo
viên về công tác giáo dục toàn diện ở trường Tiểu học (chỉ coi trọng học Toán và
Tiếng Việt). Đã thu hút được sự đồng tình ủng hộ của các cấp, các ngành, của
nhân dân, của giáo viên và học sinh trong việc tổ chức HĐGDNGLL nói riêng
và hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung. đã tạo được nguồn lực cho
công tác giáo dục của nhà trường như việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
cho dạy và học, hỗ trợ kinh cho tổ chức HĐGDNGLL.
* Nhà trường có kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức
HĐGDNGLL.
Để HĐGDNGLL có được kết quả thì phải có sự chỉ đạo đúng đắn của
ngành, của BGH nhà trường, sự phối hợp của giáo viên TPT Đội, đồng thời đã
phát huy được sức mạnh của đội ngũ giáo viên. Mặt khác, BGH nhà trường đã
biết khai thác triệt để các nguồn lực, phát huy sức mạnh của các tổ chức chính trị
- xã hội, tổ chức đoàn thể như đoàn thanh niên, Liên đội, Ban đại diện Cha mẹ
học sinh, Hội khuyến học,… để giúp nhà trường thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ
đã đặt ra.
- Có sự thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức.

- Phải xây dựng được kế hoạch tổng thể trong năm học. Phải phát huy được sức
mạnh tổng thể cùng tham gia thực hiện để đạt được mục đích đề ra.
- Các hoạt động phải được tổ chức thường xuyên, liên tục, phải phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, phù hợp với điều kiện của nhà
trường, của địa phương. Các hoạt động cần có sự đan xen, thay đổi dưới nhiều
Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập thì nhu cầu của đời sống con
người ngày một cao hơn. Một xã hội phát triển thì nhu cầu về vật chất là không
thể thiếu nhưng nhu cầu về tinh thần lại càng đòi hỏi cao hơn. Bên cạnh đó, sự
tác động của mặt trái cơ chế thị trường và các tệ nạn xã hội có ảnh hưởng không
nhỏ đến sự phát triển và sự hoàn thiện hình thức khác nhau nhằm thu hút sự chú
ý, sự tham gia của đông đảo học sinh.
- Các hoạt động chủ điểm, chủ đề nên đưa ra kế hoạch cụ thể, chi tiết. Kế hoạch
phải được thông qua Hội đồng Sư phạm để trở thành nghị quyết thực hiện, tạo sự
ủng hộ của tập thể để tổ chức thực hiện.

15


- Trong cỏc phong tro thi ua, cỏc hot ng phi cú s ỏnh giỏ, tng kt, khen
thng kp thi, khỏch quan. Cú s rỳt kinh nghim v nhng vic ó lm c
v cha lm c.
2.5.2. Kt qu t c:
Vi nhng bin phỏp ch o ú, trong cỏc nm hc 2015 2016 và
hơn na năm học 2016 - 2017 trng Tiu hc Hải Bình ó thu c
nhng kt qu sau:
* S lng, cht lng t chc cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp ó
c nõng lờn rừ rt. ú l:
Tng
s HS


Tng
s
GV

S
lp

1175

48

38

S ln t chc HGDNGLL v kt qu
ỏnh giỏ
S ln T chc
HGDNGLL

05

ỏnh giỏ kt qu

S HS
tham gia

Xp loi: 02 Khỏ; 03 Tt.

1175

S

CBGV
tham
gia
48

Cỏc ln t chc HGDNGLL c tng lờn so vi nhng nm hc trc.
Quy mụ c t chc ln, ni dung ó cú s sỏng to, hỡnh thc tng i a
dng, phong phỳ. Cht lng cỏc ln t chc HGDNGLL c Hi ng S
phm nh trng cng nh cỏc cp lónh o khi d u ỏnh giỏ cao: Tng t
Trung bỡnh, Khỏ lờn Tt nhiu. T l cỏc thnh viờn tham gia ngy cng cao:
khụng nhng thu hỳt c 100% s hc sinh, cỏn b giỏo viờn nh trng tham
gia mi ln t chc m cũn cú i din ca cỏc t chc nh on Thanh niờn,
lónh o cp u ng, chớnh quyn a phng, i din cha m hc sinh tham
d.
* Cỏc HGDNGLL ó h tr thit thc cho nhim v giỏo dc chung ca nh
trng:

im di 5

im 9; 10

im 7; 8

im 5; 6

im di 5

457

402


257

19

463

461

231

20

%

38,
8

34,2

25,4

1,6

39,4

39,2

19,7


1,7

Gia HK
II

S
L

580

376

207

12

518

466

180

%

49,
4

32

17.6


1,0

44,1

43,5

11,5

11
0,9

115
5
98,
3

0

1175

1,7

100

Cha ỏnh
giỏ

Cha t


im 5; 6

Cui HK I

t

im 7; 8

S
L

2016 - 2017

Phm
cht

Cha t

im 9; 10

Nm hc

Nng
lc
t

Mụn
Ting Vit

Mụn Toỏn


0
0

Cha ỏnh
giỏ

Cht lng giỏo dc c nõng lờn mt cỏch ton din tt c cỏc mụn
hc, cỏc phong thi ua nh: HS thi TDTT ti Hi khe phự ng cp huyn t
gii nht toàn đoàn năm học 2015 2016; Học sinh thi đồng diễn
múa hát sân trờng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11/2016 có 37 lớp tham gia tạo không khí đoàn kết, học sinh

16


nào cũng đợc tham gia ( kể cả những học sinh khuyết tật).
Nhiều lớp cô trò và phụ huynh không kể tốn kém đã đầu t về
chất lợng nghệ thuật và trang phục rất công phu. Kết quả có 4
lớp đạt giải Nhất, 5 giải Nhì, 7 giải Ba. Qua đợt thi này việc
triển khai múa hát sân trờng đã đợc học sinh các lớp không
những thi đua nhau tập đều mà biểu diễn đẹp hơn. Hc sinh
thi nghi thc i cp Huyện Năm học 2015 - 2016 t gii Khuyến
khích. Học sinh tham gia các Câu lạc bộ: Toán, Tiếng Việt, Cờ
vua, bóng bàn,ngày càng nhiều và có chất lợng. Năm học
2015 2016, tham gia giao lu Câu lạc bộ Toán lớp 5 cụm phía
Nam trờng đạt giải Nhì, trong đó có 2 em đạt thành tích xuất
sắc.

Mt bui sinh hot Cõu lc b c vua ca hc sinh Khi 5


17


Hình ảnh các em học sinh trong CLB Toán lớp 5 nhận Giải
Nhì đợt giao lu cụm phía Nam năm học 2015 - 2016 .
+ Hot ng xó hi: Tham gia cỏc cụng vic t thin, úng gúp ng h nn nhõn
cht c gia cam, Hi ngi mự, ng h bn nghốo vui tt,thng c t
chc theo cỏc t phỏt ng.Trong năm qua CB-GV-HS đã quyên góp
ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt với số tiền là 7 triệu 8 trăm nghìn
đồng, mua tăm ủng hộ ngời khuyết tật 11 triệu, trao 40 suất
quà cho bạn nghèo vui tết với giá trị mỗi suất quà là 300 nghìn
đồng,

Bui quyờn gúp giỳp bn nghốo vui tt Thỏng 1 nm 2017

18


H×nh ¶nh cña buæi trao quµ cho häc sinh nghÌo nh©n
dÞp TÕt
BÝnh Th©n 2017
+ Hoạt động lao động công ích: trực nhật vệ sinh lớp học, sân trường, làm đẹp
bồn hoa, cây cảnh, trang trí lớp học, thường được tổ chức thường xuyên
+ Ngoài những kết quả về các hoạt động trên, học sinh còn được tham gia nhiều
hoạt động như được nghe các cựu chiến binh kể chuyện về các tấm gương trong
chiến đấu của cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ của dân tộc ta; nghe nói
chuyện về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ngày truyền thống quân đội nhân dân
Việt Nam; và tham dự các Hội thi của nhà trường tổ chức như Kể chuyện về tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, thi tìm hiểu về An toàn giao thông,….


19


Một buổi nghe nói chuyện về anh bộ đội Cụ Hồ do Chi
Đội kết hợp với
Cựu Chiến binh xã tổ chức tại trờng.
* Cht lng hot ng on - i - Hi trong nh trng ó c khng nh
rừ nột:
ó t chc c nhiu hot ng nhõn o, t thin trong nm hc
2016 - 2017: ó vn ng quyờn gúp ng h giỳp , tng qu cho đồng bào
lũ lụt miền Trung với số tiền là 6 780 000 nghìn đồng; Mua tăm
ủng hộ ngời khuyết tật là 11 000 000 đồng; Tặng quà cho 40 hc
sinh nghốo cú hon cnh khú khn vui Tết vi tng s tin l 12 000 000 ng.
- Phong tro vn hoỏ- vn ngh trong nh trng ó tht s sụi ni, ó thnh lp
c i vn ngh ca giỏo viờn, ca hc sinh; thng xuyờn tp luyn c
nhiu tit mc vn ngh hay biu din, giao lu vi cỏc Lng vn hoỏ nhõn
dp khai trng, ún nhn danh hiu cụng s vn hoỏ, lng vn hoỏ, l hi lng,
biu din trong cỏc ngy t chc sinh hot ch , ch im theo quy mụ ton
trng, nhõn dp khai ging, tng kt nm hc, ngy k nim 20/11, 15/5

20


Tit mc Mỳa lõn ca HS v ph huynh thụn Liờn ỡnh trong ờm giao lu
Hi din vn ngh chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Nm hc 2015 - 2016 ó cú t 65% hc sinh c cụng nhn học sinh có
thành tích trong học tập và rèn luyện; Nhà trờng đã phối hợp với
các tổ chức đoàn thể t chc cho 100% i viờn c tham gia v hon
thnh chng trỡnh rốn luyn i viờn theo ỳng yờu cu quy nh.

Chi on nh trng đã h tr c lc cho i Thiu niờn tin phong
trong vic t chc cỏc chng trỡnh hot ng nh: chn súc v sinh khu tng
nim ngha trang lit s, tham gia cỏc hot ng do on thanh niờn xó , thụn t
chc phỏt ng. Năm học 2015 2016 Liờn i, Chi i Ch thp u c
cp huyn tng giy khen.
3.KT LUN V KIN NGH
3.1.Kt lun và bi hc kinh nghim:
3.1.1 Kt lun:
Th tng Phm Vn ng ó tng núi: "Ngh dy hc l mt ngh cao quý
nht trong nhng ngh cao quý". Dy hc va mang tớnh khoa hc va mang
tinh ngh thut. Mun lm tt cụng tỏc giỏo dc núi chung v giỏo dc ngoi gi
lờn lp núi riờng thỡ trỏch nhim lónh o ca ngi qun lý cn phi phỏt huy
tớnh dõn ch trong tp th s phm va tp trung trớ tu ca hc sinh gi vng
phong tro v nh hng phỏt trin cho cht lng dy v hc. Tt c nhng
iu ú thỡ ngi qun lý cn phi cú nhng nh hng ỳng n, nhng gii
phỏp ti u, c th trong vic lónh, ch o cỏc hot ng ca nh trng.

21


3.1.2 Bài học kinh nghiệm:
Trong quá trình quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
TH, người lãnh đạo phải xác định đúng đắn vai trò của mình trong quá trình chỉ
đạo. Người Hiệu trưởng , Phã hiÖu trëng không chỉ là người chỉ đạo ở tầm vĩ
mô ; Nâng cao nhận thức,ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động ngoài giờ lên
lớp cho cán bộ, giáo viên mà còn phải là người tham gia hòa mình vui niềm vui
cùng các em, tổ chức, chỉ đạo, quản lý, kiểm tra các hoạt động của các em. Học
sinh phải là người được gi¸o viªn hướng dẫn , các hoạt động phù hợp với lúa
tuổi của mình, các em được hoạt động một cách chủ động. Có như vậy việc
quản lý cũng như hiệu quả hoạt động ngoài giờ lên lớp được nâng cao hơn, quá

trình giáo dục sẽ được thành công hơn.
Cần chú trọng công tác bồi dưỡng kỹ năng hoạt động ngoài giờ lên lớp cho lực
lượng thanh niên đoàn viên là giáo viên, GVCN dưới các hình thức như sinh
hoạt chuyên đề, cử đi học các lớp bồi dưỡng chuyên đề giáo dục họat động ngoài
giờ lên lớp do cấp trên tổ chức.
Tổ chức hội thảo, phổ biếm kinh nghiệm, nhân điển hình qua đó để cán bộ,
giáo viên áp dụng, học tập. Một số hoạt động văn hóa văn nghệ cần mạnh dạn
mời một số người có chuyên môn ở địa phương như: Đoàn thanh niên, phụ
nữ,các bậc phụ huynh và các cấp học trên cùng địa bàn tham gia.
3.2. Ý kiến đề xuất:
3.2.1. Đối với ngành giáo dục các cấp:
- Có giải pháp biên soạn nội dung chương trình ngoài giờ lên lớp theo
hướng mở, đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, phù hợp với tình hình
thực tế của địa phương.
- Chỉ đạo dứt điểm về mặt giao chương trình, nội dung cho giáo viên,
tránh tình trạng vừa giao chương trình cho GV vừa yêu cầu lồng ghép với hoạt
động tập thể và các môn nghệ thuật vừa giao cho Tổng phụ trách Đội lồng ghép
dẫn đến khó khăn cho các trường bố trí tiết dạy.
- Tách giảng dạy An toàn giao thông ra nội dung riêng ngoài hoạt động
NGLL. Có giải pháp tăng nội dung giáo dục về kỹ năng sống cho học sinh.
- Tập huấn cho đội ngũ giáo viên về HĐ NGLL, các kỹ năng sinh hoạt tập
thể cho gi¸o viªn theo từng giai đoạn.
3.2.2. Đối với nhà trường:
- Quán triệt kỹ tinh thần nội dung, chương trình hoạt động NGLL cho đội
ngũ.
- Xây dựng nội dung phù hợp với tình hình đơn vị.
- Có các giải pháp thiết thực để tổ chức các hoạt động tập thể lớn nhằm bổ
trợ cho hoạt động NGLL.
- Có những giải pháp thiết thực hỗ trợ kinh phí cho hoạt động NGLL.
Tóm lại: Việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường

tiểu học hiện nay không ngoài mục đích nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,

22


đạt được những điều mà quan điểm giáo dục cuả Đảng đã đề ra cho ngành giáo
dục. Mỗi một cán bộ quản lý cần có nhận thức đầy đủ đúng mức tầm quan trọng
của HĐ NGLL trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trong nhà trường, nhiệm
vụ dạy và học mới có thể khắc phục các khó khăn để tổ chức hoạt động ngoài
giờ lên lớp có hiệu quả .
Trên đây là s¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “ Giải pháp chỉ đạo giáo viên
tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện ở trường Tiểu học Hải Bình”do tôi đã tích lũy và nghiên cứu. Do hạn chế
về thời gian, điều kiện nghiên cứu và trình độ nên sáng kiến kinh nghiệm này
còn thiếu sót, kính mong ý kiến góp ý của các đồng chí cấp trên và các đồng
nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm này có chất lượng và hiệu quả hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa , ngày 15 tháng 4 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép của người khác.
Người viết

Nguyễn Thị Hồng

23



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá VII, X.
Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Luật phổ cập giáo dục Tiểu học.
Điều lệ trường Tiểu học ban hành ngày 31/8/2007 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
Chỉ đạo HĐGDNGLL ở trường Tiểu học – Nguyễn Thị Thuý – Học viện
quản lý GD&ĐT.
Quản lý HĐGDNGLL ở trường Tiểu học (Tập bài giảng của cô Phạm Thị
Khái – TTGDTX tỉnh Thanh Hoá)
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 và TT
22/2016 của Bộ GD&ĐT về Quy định đánh giá học sinh tiểu học.

.

24




×