Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

bản thể luận trong triết học Mác Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 14 trang )

NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN
CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN


NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN CỦA
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học
Mác-Lênin
2. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất
3. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về nguồn gốc và bản
chất của ý thức
4. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
5. Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm triết học Mác –
Lênin


1. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong
triết học Mác-Lênin
- Chỉ có 1 thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất.
- Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với
nhau.
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.


2. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Định nghĩa vật chất mang ý nghĩa to lớn:
+ Chỉ ra rằng vật chất là thực tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức
con người, kiên định và triệt để quan điểm nhất nguyên của chủ nghĩa


duy vật, vạch ra đường ranh giới với chủ nghĩa duy tâm và nhị nguyên
luận
+ Chỉ ra vật chất có thể được ý thức phản ánh, khẳng định năng lực nhất
thức của con người, vạch ra đường ranh giới với thuyết bất khả tri.
+ Chỉ ra đặc tính duy nhất của vật chất là tính thực tại khách quan , khắc
phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đây đồng nhất vật chất
với hình dạng cụ thể hoặc kết cấu của vật chất.


2. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất

- Định nghĩa vật chất mang ý nghĩa to lớn:
+ Chỉ ra rằng vật chất là thực tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức
con người, kiên định và triệt để quan điểm nhất nguyên của chủ nghĩa
duy vật, vạch ra đường ranh giới với chủ nghĩa duy tâm và nhị nguyên
luận
+ Chỉ ra vật chất có thể được ý thức phản ánh, khẳng định năng lực nhất
thức của con người, vạch ra đường ranh giới với thuyết bất khả tri.
+ Chỉ ra đặc tính duy nhất của vật chất là tính thực tại khách quan , khắc
phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đây đồng nhất vật chất
với hình dạng cụ thể hoặc kết cấu của vật chất.


3. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về nguồn gốc
và bản chất của ý thức

3.1. Nguồn gốc của ý thức
3.2. Bản chất và kết cấu của ý thức



3.1. Nguồn gốc của ý thức
- Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải là của mọi
dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ
chức cao là bộ óc người.
- Ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo, biến đổi thế giới
khách quan của con người.
- Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát
triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội


3.2. Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất của ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ
óc con người một cách năng động, sáng tạo.
- Kết cấu của ý thức:
+ Chiều ngang: ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành như tri thức, tình
cảm, niềm tin, lý trí, ý chí,…. Tri thức là nhân tố cơ bản và cốt lõi.
+ Chiều dọc: bao gồm tự ý thức, tiềm thức, vô thức… tất cả các yếu tố
quy định tính chất phong phú, phức tạp trong thế giới tinh thần và hoạt
động tinh thần của con người


4. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

- Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng


Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
và duy vật siêu hình
+ Chủ nghĩa duy tâm, đã trừu tượng hóa ý thức, tinh thần vốn có của con

người thành một lực lượng thần bí, tach khỏi con người hiện thực. Họ coi
ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt dối, là tính thứ nhất từ đó sinh ra tất cả,
còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần,
là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình: tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, chỉ nhấn
mạnh một chiều vai trò vủa vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức,
phủ nhận tính độc lâp tương đối của ý thức , không thấy được tính năng
động sáng tạo, vai trò to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn cải tạo
hiện thực khách quan.


Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng
- Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức
- Ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu:
+ Nếu ý thức phản ánh đúng đắn điều kiện vật chất,hoàn cảnh khách
quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối tượng vật
chất.
+ Ngược lại,nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động
của con người không phù hợp với quy luật khách quan, do đó:sẽ kìm
hãm sự phát triển của vật chất


Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng
- Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội
là quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,trong đó tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội,đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương
đối và tác động trở lại tồn tại xã hội .
- Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để nghiên

cứu,xem xét các mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể
và chủ thể,vấn đề chân lý.


5. Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm
triết học Mác – Lênin
+ Nó đã giải quyết triệt để hai mặt trong một vấn đề cơ bản của triết học
theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
+ Khắc phục hạn chế sai lầm của CNDV trước Mác về phạm trù vật chất:
bác bỏ phủ nhận quan điểm của CNDT và tôn giáo về vấn đề này.
+ Nó tạo cơ sở cho các nhà triết học duy vật biện chứng xây dựng quan
điểm vật chất trong lĩnh vực đời sống xã hội


6. Những quan điểm về vật chất của triết học
trước Mác
+ Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật thời cổ đại là đi
tìm một thực thể ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất cả các sự
vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và
cuối cùng đều tan biến trong đó.
+Thời kỳ cận đại thế kỷ XVII-XVIII: Mặc dù đã có những bước phát
triển, đã xuất hiện những tư tưởng biện chứng nhất định trong quan
niệm về vật chất, song quan niệm đó ở các nhà triết học duy vật thời kỳ
này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới, thời kỳ này thì các nhà triết
học đã đồng nhất vật chất với thuộc tính của vật chất



×