Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.14 KB, 18 trang )

GIÁO ÁN TOÁN LỚP 5 TUẦN 15: THỰC HIỆN TỪ NGÀY 30 THÁNG
11 ĐẾN NGÀY 4 THÁNG 12 NĂM 2015.
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1 : KHOA HỌC
BÀI 29 : THUỶ TINH
I. MỤC TIÊU :
- Sau bài học hs biết:
- Kể tên các vật được làm bằng thuỷ tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình và thông tin trang 60, 61 sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ: (4p)
? Xi măng có tính chất gì?
? Họ dùng xi măng để làm gì?
- Gv nhận xét chung.
B, Bài mới. (32p)
* Giới thiệu bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
cả lớp:
- Yêu cầu hs đọc thông tin và trả lời.
? Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng
thuỷ tinh?
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ
trang 60 :
? Em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?

Hoạt động của trò


- 2 hs nêu, lớp nhận xét.

- Đọc thông tin và trả lời:
- Nồi, bóng đèn, bát ,lọ hoa,... con
thú nhỏ, những vật kỉ niệm.
- Hs quan sát:

- Thuỷ tinh trong suốt hoặc có
màu, dễ vỡ và không bị gỉ.
? Tay cầm một chiếc cốc thuỷ tinh nếu - Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà
bị rơi xuống sàn thì sẽ ra sao?
sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh nhỏ.
* Kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được
làm bằng thuỷ tinh. Thuỷ tinh trong

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

1


suốt, dễ vỡ thành nhiều mảnh.
2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm
- Yêu cầu hs đọc và thảo luận các câu
hỏi trang 60 , 61sgk.
- Đọc và thảo luận.
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 lọ hoa đẹp, 1
bóng đèn, giấy bút dạ.
- Yêu cầu hs quan sát vật thật sau đó - Các nhóm thảo luận và cử đại diện
xác định thuỷ tinh thường và thuỷ tinh báo cáo kết quả:
chất lượng cao.

Thuỷ
tinh Thuỷ tinh chất
- GV giúp đỡ các nhóm.
thường
lượng cao
Bóng điện trong - Lọ hoa, dụng
suốt không gỉ, cụ thí nghiệm.
cững, dễ vỡ.
- Rất trong, chịu
- Không cháy được nóng lạnh.
không hút ẩm, - Bền và khó
không bị a- xít vỡ.
ăn mòn.
? Em hãy kể tên những đồ vật làm bằng
thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất - Tiếp nối nhau kể tên:
lượng cao?
+ Những đồ dùng được làm bằng
thuỷ tinh thường: cốc, chén, mắt
kính, chai lọ, nống đựng thuốc
tiêm,...
+ Những đồ dùng được làm bằng
thuỷ tinh chất lượng cao: lọ hoa,
chai lọ trong phòng thí nghiệm, bát
*Kết luận: Thuỷ tinh được làm từ cát đĩa hấp thức ăn trong lò vi sóng,...
trắng, đá vôi và một số chất khác, thuỷ - HS nghe.
tinh trong suốt, không gỉ, dễ vỡ, không
cháy, không hút ẩm không bị a- xít ăn
mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong
và chịu được nóng.
? Em có biết người ta chế tạo thuỷ tinh

bằng cách nào không?
- Bằng cách đun nóng, chảy cát
trắng, và các chất khác rồi thổi
? Chúng ta cần bảo quản những đồ thành các hình dạng mình muốn.
dùng bằng thuỷ tinh?
- Chúng ta cần cẩn thận nhẹ nhàng

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

2


khi dùng các đồ thuỷ tinh , không
va đập, rửa sạch và để ở nơi chắc
chắn tránh rơi, vỡ.
- 3,4 hs đọc mục bạn cần biết.

* Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết:
3. Củng cố - dặn dò. (4p)
? Nêu tính chất của thuỷ tinh.
? Chúng ta cần làm gì để bảo quản đồ
bằng thuỷ tinh?
- 2-3 Hs nêu.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy

TIẾT 2:TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

1, Kiến thức
- Củng cố quy tắc chia một stp cho một stp.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một stp cho một stp.
- Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải bài toán có sử dụng phép chia một stp cho một stp.
3, Thái độ:
- GD cho HS yêu thích toán học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
A. KTBC: ( 4phút)
- Gọi HS mang VBT lên chấm.
- Nhận xét.
B. Bài mới: ( 32 phút)
1, Giới thiệu bài: ghi bảng
2, Hđ của gv hướng dẫn HS:
+ Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài, Yêu
cầu HS tự làm

Hoạt động của trò
- Mang VBt lên chấm.

- 4 HS lên bảng, lớp VBt

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

3



- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét.
+ Bài2 :
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét.
+ Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét.
- Tìm x
- 3 HS lên bảng, lớp VBT
- Nhận xét.
40; 3,75; 14,28
- Đọc đề
- Làm bài.
7 lít

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét.
+ Bài 4 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Để tìm số dư của 218 : 3,7 ta phải
làm gì?
- bài yêu cầu chúng ta thực hiện phép
cha đến khi nào?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập

phân của thương thì số dư của phép
chia 218 : 3,7 là bao nhiêu?
C. Củng cố, dặn dò: ( 4phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập,
chuẩn bị bài sau.

- Đọc
- chia
- lấy 2 chữ số phần thập phân
- 1 HS lên bảng, lớp nháp
- 0,033

* Rút kinh nghiệm tiết dạy

TIẾT 3 + 4: TOÁN SỐ
GIÁO ÁN SOẠN VIẾT.

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

4


Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC
BÀI 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
-HS biết tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
-Thực hiện các hành vi quan tâm chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc

sống hằng ngày.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh, ảnh và các bài thơ nói về người phụ nữ VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (4P)
? Học thuộc lòng ghi nhớ bài?
- 1,2 Hs nêu. Lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
B, Bài mới: (32P)
* Giới thiệu bài:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình
huống
( bài tập 3 / sgk)
? Nêu yêu cầu của bài tập 3?
- Hs nêu yêu cầu của bài tập 3.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm 4: - N4 trao đổi yêu cầu bài:
- Trình bày:
- Đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, trao
đổi:
- Gv nhận xét, chốt đúng:
* Kết luận: Mỗi người đều có
quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Bạn tuấn lắng nghe các bạn nữ
phát biểu...
2. Hoạt động 2: ( bài tập 4
/sgk).
? Nêu yêu cầu của bài tập 4?
- Hs nêu yêu cầu của bài tập 4.

- Tổ chức hs thảo luận nhóm 3: - N3 trao đổi yêu cầu bài:

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

5


- Trình bày:

- Đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, trao
đổi:

- Gv nhận xét, chốt đúng:
+ Kết luận: - Ngày 8- 3 là ngày
Quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20- 10 là
ngày phụ nữ VN.
Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ
doanh nhân là tổ chức xã hội
dành riêng cho phụ nữ.
3. Hoạt động 3: Ca ngợi phụ
nữ (bài tập 5 /sgk).
- Gv cho hs giới thiệu về người
phụ nữ mà em kính trọng, yêu
mến( mẹ, bà, cô giáo, hoặc
người phụ nữ nổi tiếng trong xã
hội).
- Xem tranh ảnh và hát những
bài hát, đọc những bài thơ ca
ngợi phụ nữ.

- Gv nhận xét chung tiết học.Về
nhà chuẩn bị cho tiết sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy

TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
1, Kiến thức:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Cộng các số thập phân.
- Chuyển các hỗn số thành stp.
- So sánh các stp.

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

6


2, Kĩ năng:
- Thực hiện chia một stp cho một stp.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với stp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
A. KTBC: (4phút)
- Gọi HS mang VBt lên chấm.
- Nhận xét.
B. Bài mới: (32 phút)
1, Giới thiệu bài: ghi bảng
2, Hđ của gv hướng dẫn HS:
+ Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài
- Viết câu c lên bảng , hỏi: Để viết kết qả của
phép cộng trên dưới dạng stp trước hết ta phải
làm gì?
- Hãy viết 8/ 100 dưới dạng stp .
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng.
- Chữa bài.
+ Bài2 :
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để thực hiện so sánh ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm tương tự.
- Nhận xét.
+ Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Em hiểu yêu cầu của bài thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
+ Bài 4 :
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (4phút)
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của trò
- Mang VBT lên chấm.

- Đọc
- trả lời.
= 0,08

- Thực hiện.
- So sánh các số.
- Chuyển hỗn số thành
stp.
- làm bài.
- Đọc
- Trả lời.
- 3 HS lên bảng, lớp VBT
- Nhận xét.
- 4 HS lên bảng,lớp VBt

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

7


- Dn dũ : v nh hon thnh bi tp, chun b
bi sau.
* Rỳt kinh nghim tit dy

Th t ngy 2 thỏng 12 nm 2015
TIT 1:TON
LUYN TP CHUNG
I. MC TIấU :
1, Kin thc:
- HS c cng c k nng thc hnh cỏc phộp chia cú liờn quan n s
thp phõn.
2, K nng:
- Rốn luyn k nng chia , K nng gii toỏn cú li vn.
3, Thỏi :

- GD cho HS yờu thớch toỏn hc.
II. HOT NG DY- HC :
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
A. Kim tra bi c: (4p)
- Nờu li cỏch chia s thp phõn - 2,3 Hs nờu, lp nhn xột.
cho s thp phõn?
- Gv nhn xột chung.
B. Bi mi: (32p)
* Gii thiu bi:
* Luyn tp:
Bi 1: Gi hs c yờu cu bi - 1-2 hs c thnh ting yờu cu bi.
tp 1.
- T chc hs lm bi vo nhỏp: - Lp lm bi vo nhỏp, 4 hs cha bi:
a)266,22 34

Ngời thực hiện: Thầy giáo Nguyễn Văn Tuyền

8


- Gv cùng hs nhận xét, chốt
đúng:

28 2
7,83
1 02
00
c) 910,8 36
190

25,3
10 8
00
b) 483
35
133
13,8
280
00
d) 3000 6,25
5000 0,48
000
? Nêu cách thực hiện phép chia - Hs nêu, lớp nhận xét.
số thập phân cho số tự nhiên; số
thập phân cho số thập phận;…?
* Bài 2. Tính:
- 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào nháp: - Lớp làm bài, 2 hs lên bảng chữa bài:
- Gv cùng hs nhận xét, chốt a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
đúng:
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 -18,32 = 4,68
b) 8,64 : ( 1,46 + 3,34) + 6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32 = 8,12.
- Hs nêu.
? Nêu thứ tự thực hiện phép
tính?
Bài 3. Yêu cầu hs đọc đề bài:
- 1 Hs đọc, lớp đọc thầm.

? Nêu cách giải bài toán?
- Hs nêu.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở:
- Lớp làm bài, 1 Hs chữa bài.
- Gv thu vở chấm 1 số bài, nhận
Bài giải
xét.
Số giờ động cơ chạy hết 120 lít dầu là:
- Gv cùng hs nhận xét, chốt
120 : 0,5 = 240 (giờ)
đúng:
Đáp số: 240 giờ
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài - 1hs đọc yêu cầu của bài.
tập.
- Lớp làm bài vào nháp. Đổi chéo nháp,

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

9


- Tổ chức hs tự làm bài vào trao đổi.
nháp:
- 3 Hs chữa bài:
a) X - 1,27= 13,5: 4,5
X - 1,27 = 3
- Gv cùng hs nhận xét, chốt
X = 3 + 1,27
đúng:
X = 4,27

b) X+ 18,7 = 50,5 :2,5
X + 18,7= 20,2
X = 20,2 - 18,7
X = 1,5.
c) X x 12,5 = 6 x 2,5
X x 12,5 = 15
X = 15 : 12,5
X = 1,2.
C. Củng cố - dặn dò.(4p)
- Muốn chia 1 số tự nhiên cho 1
số tự nhiên ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học. Về nhà học
bài, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy

TIẾT 2: TOÁN
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/ MỤC TIÊU:
1, Kiến thức:
- Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm.
2, Kĩ năng:
- Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

10


- Hình vuông kẻ 100 ô, 25 ô tô màu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
A. KTBC: ( 4 phút)
- Gọi HS mang VBT lên chấm.
- Nhận xét.
B. Bài mới: (32 Phút)
1, Giới thiệu bài: ghi bảng
2, Hđ của gv hướng dẫn HS:
* Ví dụ 1:
- Nêu: diện tích của một vườn trồng
hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng
hoa hồng. Tìm tỉ số của diện tích trồng
hoa hồng và diện tích vuừơn hoa.
- Yêu cầu HS tìm
- Yêu cầu HS quan sát hình và giới
thiệu: diện tích vườn hoa là 100m2,
diện tích trồng hoa hồng là 25m2, tỉ số
của.. là 25/100. ta viết 25/100 =
25%.....
- Yêu cầu HS đọc và viết 25%
*VD2:
- Nêu: một trường có 400 HS, trong
đó có 80 HS giỏi. Tìm tỉ số phần trăm
của HS giỏi và HS toàn trường.
- Yêu cầu HS tìm
- hãy viết tỉ số giữa HS giỏi và HS
toàn trường dướic dạng phân số tp.
- Viết 20/100 dưới dạng tỉ số phần
trăm
- Vậy tỉ số HS giỏi chiếm bao nhiêu

phàn trăm số HS toàn trường?
- Giải thích thêm cho HS
* Luyện tập
+ Bài 1:
- Viết bảng 75/300 và Yêu cầu HS :

Hoạt động của trò
- Nộp vở

- Nghe và tóm tắt lại đề

25/100

- Thực hiện yêu cầu
- Nghe và tóm tắt lại.
-…. 80/400
- 80/400 = 20/100
- 20%
- 25%

- NHóm 2

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

11


viết phân số trên thành phân số thập
phân, sau đó viết phân số thập phân
vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần

trăm.
- Gọi HS trả lời
- Yêu cầu HS làm tiếp với các phân
số còn lại
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- Nhận xét.
+ Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Một lần người ta kiểm tra bao nhiêu
sản phẩm?
- Mỗi lần có bao nhiêu sp đạt chuẩn?
- Tính tỉ số phần trăm giữa đạt chuẩn
và sp được kiểm tra.
- hãy viết dưới dạng tỉ số phần trăm
- Nhận xét.
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao
nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta
làm thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện tính
- Trong vườ có bao nhiêu cây ăn quả?
- Tính tỉ số phần trăm giữa cây ăn quả
và cây trong vườn
- Yêu cầu HS làm bài

- Trả lời
- Làm
- đổi vở
- Đọc

- 100 sp
- 95 sp đạt
- 95/1000
- 95%
- Đọc
- tìm tỉ số phần trăm giữa cây lấy gỗ
và số cây trong vườn
- … 54%
- 460
- 460/ 1000 = 46%
- làm bài, sau đó 1 HS đọc bài trước
lớp.

- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (4phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập,
chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

12


TIẾT 3: KHOA HỌC
BÀI 30 : CAO SU
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học hs biết:
- Kể tên các vật được làm bằng cao su.

- Nêu các vật liệu được chế ra cao su.
- Nêu tính chất và công dụng của cao su..
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình và thông tin trang 62, 63 sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ: (4p)
? Thuỷ tinh có tính chất gì?
? Em hãy kể tên những đồ dùng
được làm bằng thuỷ tinh?
- Gv nhận xét chung:
B, Bài mới: (32p)
*Giới thiệu bài:
1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs đọc thông tin và trả lời.
? Hãy kể tên một số đồ dùng làm
bằng cao su?
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ
trang 62,63 sgk :
? Cao su có tính chất gì?
*Kết luận: Có rất nhiều đồ dùng
được làm bằng cao su. Cao su dẻo,
bền và cũng bị mòn.
2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu hs đọc, thảo luận và làm
thí nghiệm kết quả.
Thí nghiệm 1:

Hoạt động của trò

- 2 Hs nêu, lớp nhận xét.

- Đọc thông tin và trả lời:
- xăm xe, lốp xe, găng tay, ủng, dây
chun, dây co, dép,...
- Hs quan sát.
- Cao su dẻo, bền cũng bị mòn.
- Hs nghe.
- Hs thực hiện theo nhóm 4:
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

13


báo cáo kết quả:
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 quả bóng - Quả bóng nảy lên chỗ quả bóng đập
cao su xuống nền nhà.
xuống nề nhà bị lõm sau đó lại trở về
hình dáng ban đầu, chứng tỏ cao su
có tính đàn hồi.
Thí nghiệm 2:
- Yêu cầu hs kéo căng sợi dây chun - Khi buông sợi dây ra dây lại trở về
rồi thả tay ra.
hình dáng ban đầu. Chứng tỏ cao su
có tính đàn hồi .
Thí nghiệm 3:
-Thả một đoạn dây chun vào bát có - Ta thấy không có hiện tượng gì xảy
nước.

ra chứng tỏ cao su không tan trong
nước.
Thí nghiệm 4:
- Yêu cầu 1 hs lên đốt 1 đầu của dây
cao su.
?Em thấy nóng tay không? Điều đó - Khi đốt một đầu sợi dây không thấy
chứng tỏ điều gì?
đầu kia nóng.Chứng tỏ cao su dẫn
nhiệt rất kém.
? Qua các thí nghiệm trên em thấy - Cao su có tính đàn hồi tốt không
cao su có tính chất gì?
tan trong nước, cách nhiệt.
? Em có biết người ta chế tạo cao su - Cao su được chế tạo bằng than đá
bằng cách nào không?
và dầu mỏ( cao su nhân tạo) Hoặc có
thể chế biến từ mủ cao su( cao su tự
nhiên)
? Đọc mục bạn cần biết?
- 4,5 Hs đọc.
3. Củng cố - dặn dò.
? Chúng ta cần làm gì để bảo quản đồ - Cẩn thận không nên để các đồ dùng
bằng cao su?
bằng cao su ở nhiệt độ cao , hoặc để
nơi có nhiệt độ quả thấp.
- Nhận xét tiết học. Vn học bài, chuẩn
bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn


14


TIẾT 4: TOÁN ĐIỂN HèNH
GIÁO ÁN SOẠN VIẾT.

Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015
TIẾT 1 : KĨ THUẬT
TIẾT 15: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Hs cần phải:
+ Biết cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay dơn giản.
+ Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách túi xách tay đơn giản.
+ Rèn luyện sự khéo léo, khả năng sáng tạo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mẫu túi xách tay đơn giản bằng vải có thêu trang trí. Một số mẫu thêu
đơn giản.
- Chuẩn bị theo vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh. (3P)
B, Bài mới. (32P)
* Giới thiệu bài:
1. Hoạt động 1: Thực hành khâu,
thêu túi xách tay đơn giản.
- Kiểm tra sản phẩm đo, cắt của học
sinh:
- Nêu các bước cắt, khâu, thêu túi
xách tay đơn giản:

- Gv nhắc lại 1 số lưu ý học sinh:
- Hs thực hành in mẫu hoặc vẽ hình
thêu theo ý.

Hoạt động của trò
- Hs trưng bày sản phẩm đã đo, cắt ở
giờ học trước.

- Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hành theo cặp: thêu trang trí
và khâu các bộ phận của túi xách tay.

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

15


- Gv quan sỏt, giỳp cỏc nhúm cũn
lỳng tỳng.
C. Dn dũ: (4P)
- Gi sn phm gi sau thc hnh
hon thnh sn phm, ỏnh giỏ.
* Rỳt kinh nghim tit dy

TIT 2: TON
GII TON V T S PHN TRM
I/ MC TIấU: Giỳp HS:
1, Kin thc:
- Bit cỏch tỡm t s phn trm ca hai s.

2, K nng:
- Vn dng gii cỏc bi toỏn n gin v tỡm t s phn trm ca hai s.
3, Thỏi .
- GD cho HS yờu thớch toỏn hc.
II/ HOT NG DY V HC:
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
A. KTBC: (4 phỳt)
- Gi HS mang VBT lờn chm
- Np v
- Nhn xột.
B. Bi mi: (32 phỳt)
1, Gii thiu bi: ghi bng
2, H ca gv hng dn HS:
* Gii thiu cỏch tỡm t s phn trm
ca 315 v 600
- Nờu: Trng TH Vn Th cú 600
- Nghe v tú tt bi
HS trong ú cú 316 HS n. Tỡm t s
phn trm ca HS n v HS ton
trng

Ngời thực hiện: Thầy giáo Nguyễn Văn Tuyền

16


- Yêu cầu HS
+ Viết tỉ số giữ HS nữ và số HS toàn
trường

+ Tìm thương 315 : 600
- hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia
cho 100
+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần
trăm
- Đó là các bước làm bài toán
Viết gọn: 315 : 600 =0,525 = 52,5 %
- hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần
trăm của 315 và 600
*Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số
phần trăm
- Nêu: Trong 80 kg nước biển có 2,8
kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của
lượng muối trong nước biển
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét.
* Luyện tập
+ Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc các bài làm
- Nhận xét.
+ Bài2 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét.
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Muốn biết số HS nữ chiếm bao
nhiêu phần trăm số HS cả lớp ta làm

như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét.

- 315 : 600
- = 0,525
= 52,5: 100
- 52,5%

- HS trả lời

- Nghe và toám tắt bài
- 1 HS lên bảng, Lớp VBT( 3,5%)

- Đọc, làm VBt
- Đọc
- Đọc
- Làm bài, 3 HS lên bảng
- Nhận xét.
- Đọc
- Trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp VBT
- Nhận xét.

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

17



C. Củng cố, dặn dò: (4 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập,
chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngêi thùc hiÖn: ThÇy gi¸o NguyÔn V¨n TuyÒn

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×