Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 15 THEO CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.39 KB, 38 trang )

TUẦN 15
Từ ngày: 07 tháng 12 năm 2009
Đến ngày: 11 tháng 12 năm 2009
Thứ hai: Ngày soạn: Ngày 03 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy: ngày 07 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
T.29 ; BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục tiêu:
-HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. Biết đọc diễn cảm với giọng
phù hợp nội dung từng đoạn.
+Nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học
hành. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài
Hạt gao làng ta và nêu nội dung bài thơ.

2. Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài: - GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
HĐ 1: Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-GV giới thiệu cách chia đoạn: Chia thành 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến …dành cho khách quý.
Đoạn 2: Tiếp đến … sau khi chém nhát dao.
Đoạn 3: Tiếp đến … xem cái chữ nào.
Đoạn 4: Phần còn lại.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp- Kết
hợp đọc từ khó, đọc từ phần chú giải(SGK).
- Cho 3 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.


HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi:
Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm
gì?
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy người dân Chư
Lênh đón tiép cô giáo trang trọng và thân tình?
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo
hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
-Sau mỗi câu HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý đúng.
-Yêu cầu học sinh rút ra nội dung của bài.
1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
HS đọc cả bài- 3 HS
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc thầm cả bài,
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
1
, giáo viên bổ sung chốt :
Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo,
mong muốn con em được học hành.
-Gọi HS đọc nội dung.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
-Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách
đọc của bạn sau mỗi đoạn.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. (treo
bảng phụ đánh dấu nhấn giọng, ngắt giọng trong
đoạn văn)

- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo
dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
nhất.
3. củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc nội dung.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nêu nội dung câu chuyện.
-HS đọc nội dung.
-HS mỗi em đọc mỗi phần
theo trình tự trong bài. HS
khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm .
-HS nhận xét, bình chọn nhóm
đọc tốt nhất.
-1 em đọc nội dung câu
chuyện.
______________________________________________
Toán
71. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. ( Bài 1 a, b, c.,bài 2 a, bài 3).
-HS có ý thức , cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
-HS nhắc lại ghi nhớ, chia một số thập phân cho một số thập phân.
2. Dạy – học bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học
2
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Làm bài tập 1. ( ý a, b, c.)
-GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
-GV nhắc nhở theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại kết
quả .
*Đặt tính rồi tính (kết quả):
a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số
-HS đọc đề và làm bài vào
vở, 3 em thứ tự lên bảng
làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
- 2 em nhắc lại.
á thập phân.
HĐ2: Làm bài tập 2. (ý a).
-GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
-GV nhắc nhở theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại kết quả
đúng.
-HS đọc đề và làm bài vào
vở, 1 em thứ tự lên bảng
làm.
-Nhận xét bài bạn trên
bảng.
HĐ3: Làm bài tập 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác đònh cái đã cho, cái

phải tìm.
-Tổ chức cho HS làm bài.(HS khá giỏi xong trước
làm tiếp bài tập 4.
-GV nhận xét, chốt bài.
1lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là: 5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số : 7lít
Bài 4: -Yêu cầu HS khá, giỏi làm ngay ở lớp.
-GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài
tiếp theo.
-HS đọc đề bài, xác đònh cái
đã cho, cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em
lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn làm.
-1 Hs lên bảng làm lớp làm
vào giấy nháp.
______________________________________________
Đạo đức
Bài 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình
huống để thể hiện ý thức tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống
hằng ngày. HS kể ra được các ngày tổ chức xã hội dành cho phụ nữ.
-HS biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
II. Chuẩn bò: tìm hiểu trước về những ngày mà tổ chức xã hội dành cho phụ nữ.

III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ : - HS trả lời câu hỏi.
3
Em hãy nêu những việc có thể làm để tỏ lòng kính trọng phụ nữ?
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK).
-Yêu cầu HS đọc bài tập 3.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận các tình huống của bài tập 3.
-Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm bổ
sung ý kiến.
-GV nhận xét và kết luận: ( Theo các tình huống
SGK).
HĐ 2: Làm bài tập 4, SGK.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 em để tìm và nêu
ra những ngày tổ chức xã hội dành cho phụ nữ.
-Tổ chức đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp bổ
sung.
- GV nhận xét kết luận:
+ Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
+ Hội Phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ
chức xã hội dành cho phụ nữ.
HĐ 3:Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam ( làm bài tập
5 SGK).
-GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể

chuyện về người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng
dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai .
3. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ của bài học.
-GV nhận xét tiết học tuyên dương cá nhân, nhóm
tích cực trong học tập.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS theo nhóm bàn thảo luận
tìm cách xử lí phù hợp.
-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo nhóm 2 em
để tìm và nêu ra những ngày
tổ chức xã hội dành cho phụ
nữ.
-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
-HS nối tiếp nhau trước lớp
hát những bài hát, đọc thơ,
hoặc kể chuyện nói về người
phụ nữ mà mình yêu mến
kính trọng.
-2 em đọc lại.
____________________________________________________________
Thứ ba: Ngày soạn: Ngày 03 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy: ngày 8 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
4
T.29 ; MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I. Mục tiêu:
-HS hiểu nghóa từ Hạnh phúc ( BT1). Tìm được từ đồng nghóa và trái nghóa
với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng “Phúc” ( BT2, BT3).
-Xác đònh được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc
( BT4).
II. Chuẩn bò: -Vở BTTV- tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa ( BT2- tiết trước).
2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Làm bài tập 1.
-Yêu cầu HS đọc bài tập.
-GV yêu cầu HS: Trong 3 ý các em phải chọn
một ý thích hợp nhất để giải nghóa cho từ hạnh
phúc.
-Gọi HS nêu ý mình chọn, GV chốt lời giải
đúng: ý đúng là ý b.
HĐ2: Làm bài tập 2.)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét, GV chốt lại:
* Đồng nghóa với từ hạnh phúc: sung sướng,
may mắn, vui vẻ.
*Trái nghóa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khốn
khổ, cực khổ, cơ cực, buồn thảm, u sầu.
HĐ3: Làm bài tập 3.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với
nghóa là điều may mắn, tốt lành.
-Yêu cầu HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại.(SGK).
-
-GV tổng kết chọn nhóm tìm được nhiều từ và
đúng.
HĐ4: Làm bài tập 4
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghó và tự lựa chọn ý đúng
rồi lí giải cho sự lựa chọn của mình.
- GV hướng dẫn nhận xét và chốt ý: HS xác
-HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-HS nêu ý mình chọn, HS khác
nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở bài tập.1em
làm vào giấy A3
-Thứ tự HS trình bày, emkhác nhận
xét.
-HS giải nghóa từ tìm được hoặc
đặt câu.
-HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-HS trình bày và lí giải ý mình đã
chọn.

5
đònh được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một
gia đình hạnh phúc.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc các từ thuộc chủ đề hạnh
phúc.
-GV nhận xét tiết học.
-HS đọc các từ thuộc chủ đề hạnh
phúc.
______________________________________________
Toán
72. LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
-HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
-So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x.( Bài 1 a, b, c, bài 2, cột 1, bài
4 a, c).
- HS có ý thức , cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bò: Bài 2 ghi vào phiếu bài tập.( Cột 1)
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
-Đặt tính rồi tính: 98,156 : 4,63, 17,4 : 1,45.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Làm bài tập 1( ý a, b, c)
-GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV ghi điểm
và chốt lại:
a) 400 + 50 + 0,07 b) 30 + 0,5 + 0,04
= 450 + 0,07 = 30 + 0,54

= 450,07 = 30,54
…..
HĐ2: Làm bài tập 2. ( Cột 1).
-GV phát phiếu bài tập nhắc HS nên đổi hỗn
số thành số thập phân rồi so sánh.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại:
4
5
3
> 4,35 ; ; 14,09 < 14
10
1
;
HĐ3: Làm bài tập 4.( Ý a, c).
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và nêu cách
tìm thành phần chưa biết của từng bài tương
ứng.
-GV nhận xét, chữa bài cho HS.
-HS đọc đề và làm bài vào vở,
thứ tự3 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS nhận phiếu bài tập và làm
bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-HS làm vào vở, 2 em thứ tự lên
bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
6

-Nếu còn thời gian thì cho HS làm BT3.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét , hệ thống bài học.
______________________________________________
Kể chuyện
T. 16 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
-HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK.
-HS biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-HS khá, giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II. Chuẩn bò:
-Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại
đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi nối tiếp 3 em kể câu chuyện: Pa-xtơ và em bé.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
HĐ 1: Tìm hiểu đề:
-Gọi 1 em đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì?
H: Câu chuyện đó ở đâu?
H: Câu chuyện có nội dung như thế nào? (nói về
những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc
hậu.)
- GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài
HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1 SGK/147, cả lớp đọc thầm.

-Yêu cầu HS nêu câu chuyện mà mình chọn .
-Đối với HS khá, giỏi kể được một câu chuyện ngoài
SGK.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 2. Cả lớp đọc thầm và trả lời:
H: Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện?
-GV chốt:
* Giới thiệu câu chuyện .
* Kể diễn biến câu chuyện .
* Nêu suy nghó của em về câu chuyện (hay nhân vật
chính trong chuyện).
-GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho nhau
1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
-HS trả lời các nhân, HS
khác bổ sung.
1HS đọc gợi ý 1 SGK/ 147.
-Cả lớp đọc thầm và nêu
câu chuyện mà mình chọn.
- HS khá, giỏi.
-HS đọc gợi ý 2. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi, HS
khác bổ sung.
-HS khá, giỏi kể được câu
chuyện ngoài SGK.
7
nghe sau đó trao đổi ý nghóa của câu chuyện.
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề
bài không, có hay, mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Khi mỗi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu HS nêu ý
nghóa của câu chuyện..
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay;
bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vò.
3. Củng cố . Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà các bạn
đã kể trong giờ học.
-GV nhận xét giờ học.
-HS kể chuyện theo nhóm 2
em, trao đổi ý nghóa của
câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước
lớp.
-HS tìm hiểu, nếu ý nghóa
câu chuyện đã kể.
-HS bình chọn bạn có câu
chuyện hay; kể chuyện hấp
dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vò.
-Nhắc một số câu chuyện
bạn kể trong giờ học.
______________________________________________
Đòa lí
T. 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu:
-HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lòch của nước ta.
-Xuất khẩu: Khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản: nhập
khẩu: Máy móc, thiết bò, nguyên và nhiên liệu,…….
-Ngành du lòch nước ta ngày càng phát triển.
-Nhớ tên một số điểm du lòch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vònh Hạ

Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…………
-HS khá, giỏi: Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.+
Nêu những điều kiện thuận lợi để phát ……………………………………………….du lòch được cải
thiện.
II. Chuẩn bò: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Sưu tầm các trang ảnh về các trung tâm thương mại và về ngành du
lòch.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nước ta có những loại hình giao thông nào?
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Tìm hiểu về hoạt động thương mại
-Yêu cầu HS tìm đọc thầm mục 1 SGK/98 trả
lời các câu hỏi sau:
H: Thương mại gồm những hoạt động nào?
H: Ở đại phương nào có hoạt động thương mại
lớn nhất cả nước?
-Thực hiện cá nhân đọc thầm mục
1 SGK/98.
-HS trả lời nối tiếp các câu hỏi
trước lớp, HS khác bổ sung.
8
H: Nêu vai trò của ngành thương mại?
H: Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ
yếu ở nước ta?
-Yêu cầu HS trình bày kết quả và chỉ các trung
tâm thương mại lớn nhất của nước ta trên bản
đồ.
-GV nhận xét và kết luận:

*Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng
hoá, bao gồm:
+ Nội thương: buôn bán trong nước.
+Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài.
*Hoạt động thương mại lớn nhất cả nước: Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
*Vai trò của thương mại: cầu nối giữa sản suất
và tiêu dùng.
*Mặt hành xuất khẩu: Khoáng sản, hàng công
nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, hàng thủ
công, nông sản, thuỷ sản.
*Mặt hàng nhập khẩu: máy móc, thiết bò,
nguyên vật liệu, nhiên liệu.
HĐ2: Tìm hiểu về ngành du lòch.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn dựa
vào nội dung SGK, trả lời các câu hỏi.
H: Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển
du lòch ở nước ta?
H: Vì sao những năm gần đây, lượng khác du
lòch đến nước ta đã tăng lên?
H: Kể các trung tâm du lòch lớn ở nước ta?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ
các trung tâm du lòch lớn trên bản đồ.
-GV nhận xét và kết luận:
*Một số điều kiện để phát triển du lòch ở nước
ta: nước ta có …………………………… khách du lòch.
*Những năm gần đây, lượng khác du lòch đến
nước …………………….. nâng cao, các dòch vụ du lòch
phát triển.
*Các trung ……………………………… Huế, Đà Nẵng,

Nha Trang, Vũng Tàu,..
-GV có thể giới thiệu thêm một số cảnh đẹp ở
các trung tâm trên.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc lại phần in đậm trang 100
SGK.
-GV hệ thống bài học.
-HS khá, giỏi.
- Theo dõi
-HS hoạt động theo nhóm bàn
dựa vào nội dung SGK, tranh ảnh
sưu tầm được và vốn hiểu biết
của mình trả lời.
-Đại diện nhóm trả lời (một nhóm
trả lời 1 câu), nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi .
-2 em đọc phần bài học SGK/100
9
______________________________________________
Thứ tư: Ngày soạn: Ngày 03 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy: ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
T. 30 : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.Mục đích, yêu cầu:
-HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do.
+Nội dung bài: hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của
đất nước. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ).
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và nêu lại
nội dung bài. ( 2 HS ).
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước
lớp:
-HS luyện đọc các từ khó, kết hợp đọc các từ
ngữ phần chú giải SGK.
- 3 HS đọc cả bài thơ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi:
Câu 1: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh của một
ngôi nhà đang xây?
Câu 2 : Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngôi nhà?
Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho
ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
-Sau mỗi câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét,
chốt ý đúng.
-Yêu cầu học sinh rút ra nội dung của bài thơ
-, giáo viên bổ sung chốt :
Nội dung: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang
xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
-Gọi HS đọc nội dung.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ

trước lớp.
-HS đọc cả bài thơ.
-HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.
-HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.
-HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.
-HS nêu nội dung bài thơ, HS khác
bổ sung.
10
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
-GV nêu yêu cầu đối với HS khá, giỏi.( Đọc
diễn cảm cả bài thơ).
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 1và 2.
(treo bảng phụ đánh dấu nhấn giọng, ngắt nhòp
trong khổ thơ)
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 1-
2.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV
theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt nhất.
3. củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc nội dung..
-GV nhận xét tiết học.
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm được
bài thơ với giọng vui, tự hào.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS theo cặp đọc cho nhau nghe.

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS nêu nội dung bài thơ.
______________________________________________
Toán
73. LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân, và vận dụng để tính giá trò
của biểu thức, giải toán có lời văn.
-HS giải được các bài toán SGK ( Bài 1 a, b, c, bài 2 a, bài 3).
- HS có ý thức , cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
-Tìm x: 210 : x = 14,92 – 6,52, 6,2 x X = 43,18 + 18,82.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Làm bài tập.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, thứ tự HS lên
bảng làm.
-GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
-GV chốt lại và chấm bài HS và chấm điểm.
HS làm bài vào vở, thứ tự HS lên
bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Bài 1: (a, b, c)
a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8
c) 91,08 : 3,6 = 25,3
Bài 2: ( ý a ).

a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32
-HS làm vở, 3 em lên bảng làm.
-Tự làm vở, nêu kết quả.
11
= 4,68
Bài 3:
Động cơ đó chạy được số giờ là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số : 240 giờ.
Bài 4: ( Nếu còn thời gian thì cho HS làm.)
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Đọc bài toán giải bài vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
-HS khá, giỏi.
______________________________________________
Tập làm văn
T. 29 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I.Mục tiêu:
-HS nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của
nhân vật trong bài văn ( BT1).
-Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người ( BT2).
-Qua phần viết đoạn văn bồi dưỡng cho HS tình cảm với người thân.
II.Chuẩn bò:
GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội ở tiết trước.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Làm bài tập 1
-Gọi HS đọc bài tập 1 và xác đònh yêu cầu của
bài tập.
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm và trả
lời câu hỏi:
1. Xác đònh các đoạn của bài văn.
2. Nêu nội dung chíh của từng đoạn.
3.Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm
trong bài văn.
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời (một nhóm trả
lời 1 ý), GV chốt lại và gắn bảng phụ ghi sẵn
lời giải bài tập 1 lên bảng.
-Bài văn có 3 đoạn và nội dung chính của từng
đoạn. ( Theo SGK).
-Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
-HS đọc bài tập 1, lớp đọc thầm
và xác đònh yêu cầu của bài tập.
-Nhóm 2 em thực hiện đọc thầm
bài và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời (một nhóm
trả lời 1 ý), nhóm khác bổ sung.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc phần bài tập, nêu yêu cầu.
-Gọi HS đọc gợi ý phần bài tập 2 ở SGkK. -HS đọc …
12
-Yêu cầu HS nêu đối tượng các em chọn tả là
người nào.

-GV lưu ý với HS: Dựa vào kết quả quan sát
đã chuẩn bò các em viết đoạn văn tả hoạt động
của người thân đó qua một công việc cụ thể .
– Hình dung được người được tả đang làm gì,
qua đó biết tính tình của người đó.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và ghi điểm một số em.
3 .Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm chưa xong bài về nhà hoàn
thành tiếp, chuẩn bò bài Luyện tập tả người.
-1 em đọc gợi ý ở SGK, lớp đọc
thầm.
-HS nêu đối tượng các em chọn
tả.
-Lắng nghe nắm bắt.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
-HS đọc bài làm ở vở, HS khác
nhận xét.
______________________________________________
Khoa học
T. 29 : THUỶ TINH
I.Mục tiêu:
-HS nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
-Nêu được công dụng của thủy tinh.
-Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II.Chuẩn bò: Hình và thông tin trang 60 ; 61 SGK.

III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Hãy nêu tính chất của xi măng?
- Xi măng có ích lợi gì trong đời sống?
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Tìm về các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
MT: HS phát hiện được một số tính chất và
công dụng của thuỷ tinh thông thường.
-GV cho HS quan sát các hình trang 60 SGK
và kết hợp những hiểu biết về thực tế để trả
lời các câu hỏi:
H: Kể một số đồ dùng bằng thuỷ tinh?
H: Thông thường, những đồ dùng thuỷ tinh có
đặc điểm gì?
-GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt cứng giòn
dễ vỡ. Chúng thường dùng để làm chai lọ, li,
cốc, bóng đèn, kính mắt, kính xây dựng.
HĐ2: Tìm hiểu về nguồn gốc, tính chất công
dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh
-HS quan sát hình SGK.
-HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi
13
chất lượng cao.
-Gọi các câu hỏi trang 61 SGK.
-Tổ chức thảo luận theo nhóm bàn trả lời các
câu hỏi SGK/ 61.
-Yêu cầu đại diện nhóm, mỗi nhóm trả lời một
câu hỏi.

-GV nhận xét và kết luận: Thuỷ tinh được chế
tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ
tinh …………………………………………………………chất lượng
cao. Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng thì
cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc lại phần nội dung trang 61
SGK.
-GV nhận xét tiết học tuyên dương cá nhân,
nhóm tích cực trong học tập.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS thảo luận theo nhóm bàn trả
lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung.
-HS đọc lại phần nội dung trang
61 SGK.
____________________________________________________________
Thứ năm: Ngày soạn: Ngày 4 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy: ngày 10 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
T. 30 : TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia
đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.
-Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( Chọn
3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của
BT4.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ viết kết quả bài tập 1.

Giấy A 3, bút lông để làm bài tập 2 và 3.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ đồng nghóa và trái nghóa với từ hạnh phúc.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Làm bài tập 1.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc
14
-Yêu cầu HS liệt kê các từ ngữ theo yêu cầu
của bài tập.
-Tổ chức cho các HS trình bày.
-GV chốt lại và mở bảng phụ đã ghi sẵn từ
theo yêu cầu của bài.( SGV).

a) Chỉ người thân trong gia đình: cha, mẹ,
chú, dì, cố, cô, câu,…
b) Chỉ những người gần gũi trong trường học:
cô giáo, thầy giáo,,………………………………………………
HĐ2: Làm bài tập 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn viết ra giấy
A 3 những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói
về quan hệ gia đình, thầy trò bạn bè. Yêu
cầu mỗi nhóm tìm theo mỗi chủ đề.
-Yêu cầu đại diện nhóm dán phiếu bài tập
lên bảng và trình bày.
-GV nhận xét chốt ý đúng.( SGV).

a) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ
gia đình:
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về thầy
trò:
-Không thầy đố mày làm nên,………………………
……………………………………………………………………………………….
HĐ3: Làm bài tập 3
-Yêu cầu HS làm rồi trình bày( Chọn 3 trong
5 ý a, b, c, d, e, để làm).
a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt,
bạc phơ, óng ả, ………………………
b) Miêu tả đôi mắt: ti hí, một mí, xanh lơ,
tinh ranh, gian xảo, ………………………..
c) Miêu tả khuôn mặt: thanh tú, phúc hậu,
bầu bónh, ………………………….
HĐ4: Làm bài tập 4
- HS đọc kó yêu cầu bài tập, yêu cầu HS làm
vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn. (viết
đoạn văn khoảng 5 câu).
-GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài
bạn, tuyên dương những em viết hay đúng
yêu cầu đề bài.
-GV kết hợp chấm điểm.
thầm.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày, em khác bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc
thầm.

-HS tìm những câu tục ngữ, thành
ngữ, ca dao ghi ra giấy A 3.
-Các nhóm rình bày, nhóm khác bổ
sung.
-HS chọn làm được 3 ý để làm,
trình bày.
HS làm rồi trình bày.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.
-Nhận xét đánh giá bài bạn.
15

×