Tải bản đầy đủ (.pdf) (281 trang)

CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 281 trang )

UBNDTỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG CAO DẲNG NGHỀ PHÚ YÊN

CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG LƯƠNG THỰC,
THỰC PHẨM
(Ban hành kèm theo quyết định số /2009/QĐ CĐN
ngày tháng năm 2009 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Phú Yên)

Tuy Hòa - Năm 2010

1


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC, MÔ ĐUN

MH07*
MH08
MH09
MH10
MH11
MH12
MH13
MH14
MH15
MH16
MH17
MH18
MĐ19


MĐ20
MĐ21
MĐ22
MĐ23
MĐ24
MĐ25
MĐ26
MĐ27
MĐ28
MĐ29
MĐ30
MĐ31
MĐ32
MĐ33*
MĐ34*
MĐ35*
MĐ36*
MĐ37*
MĐ38*
MĐ39*

Trang

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ .................................. 3
HÓA ĐẠI CƯƠNG ........................................................................................................ 9
HÓA PHÂN TÍCH........................................................................................................ 15
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG PHÒNG KIỂM NGHIỆM ..................................... 26
KỸ THUẬT TỔ CHỨC PHÒNG KIỂM NGHIỆM..................................................... 31
MÁY VÀ THIẾT BỊ DÙNG TRONG PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG LTTP.............. 36
HOÁ SINH.................................................................................................................... 52

VI SINH ........................................................................................................................ 58
DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM........................................................... 65
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM ............. 73
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM..................................... 79
TIÊU CHUẨN HÓA VÀ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA LTTP ..................... 85
XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM TRONG KIỂM NGHIỆM LTTP ....................... 91
LẤY MẪU VÀ QUẢN LÝ MẪU ................................................................................ 95
KIỂM SOÁT ĐIỀU KIỆN THỬ NGHIỆM ............................................................... 102
PHA CHẾ HÓA CHẤT ............................................................................................... 110
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LTTP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢM QUAN ............ 116
XÁC ĐỊNH CT CHẤT LƯỢNG LTTP BẰNG PP KHỐI LƯỢNG .............. 122
XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG LTTP BẰNG PP THỂ TÍCH............................. 131
XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG LTTP BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ.......... 143
XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG LTTP BẰNG PP TRẮC QUANG..................... 153
XÁC ĐỊNH CT CL LTTP BẰNG PP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ .............. 169
XÁC ĐỊNH CTCL BẰNG PP SẮC KÝ GIẤY VÀ SẮC KÝ LỚP MỎNG...................... 183
XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH CỦA LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM ......................... 191
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA LƯƠNG THỰC 204
XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CL ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC DÙNG TRONG TP .................. 214
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỬ NGHIỆM..................................................................... 221
XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CL ĐẶC TRƯNG CỦA BIA, RƯỢU, NƯỚC GIẢI KHÁT........ 229
XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DẦU, MỠ ........................ 236
XÁC ĐỊNH CT CL ĐẶC TRƯNG CỦA THỦY SẢN, SÚC SẢN VÀ SP CHẾ BIẾN .... 244
XÁC ĐỊNH CTCL ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƯỜNG, SỮA, BÁNH KẸO .......................... 253
XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CL ĐẶC TRƯNG CỦA RAU QUẢ VÀ SP CHẾ BIẾN ............. 263
TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH .................................................................................. 271
THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ ................................................................................................ 277

2



UBND TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ YÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/2009 /QĐ-CĐ
ngày tháng năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Phú Yên)
────────────────
Tên nghề: Kiểm nghiệm chất lượng lương thực, thực phẩm
Mã nghề: 50511501
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 39
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Chương trình cao đẳng nghề kiểm nghiệm chất lượng lương thực, thực phẩm
(LTTP) nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn phân tích và đánh giá chất lượng
của lương thực, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của xã hội và thị trường lao động, người
tốt nghiệp khóa học có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Mô tả được nguyên tắc hoạt động, tính năng công dụng và qui trình vận hành,
bảo dưỡng của một số máy móc, thiết bị, dụng cụ thường sử dụng trong phòng kiểm
nghiệm chất lượng LTTP;
+ Vận dụng được những kiến thức về phương pháp (PP) phân tích cơ bản, đặc
tính và sự biến đổi của các thành phần dinh dưỡng của LTTP, đặc điểm và hoạt động

của các loại vi sinh vật để phân tích, đánh giá chất lượng của nguyên liệu, bán sản
phẩm và sản phẩm LTTP;
+ Vận dụng được những kiến thức về các PP lấy mẫu và quản lý mẫu thử
nghiệm để lựa chọn cách lấy mẫu và quản lý mẫu phù hợp với từng đối tượng cần
phân tích;
+ Giải thích được nguyên tắc và trình tự thực hiện quy trình xác định các chỉ
tiêu chất lượng của LTTP;
+ Phát hiện được các nguyên nhân làm sai lệch hoặc làm giảm độ chính xác của
các kết quả phân tích thường xảy ra trong quá trình xác định các chỉ tiêu chất lượng
LTTP; đề xuất được các giải pháp khắc phục, phòng ngừa hoặc phương án cải tiến;
+ Vận dụng được những kiến thức về quản lý hoạt động thử nghiệm, quản lý
chất lượng, tiêu chuẩn hóa để tham gia xây dựng, duy trì các thủ tục kiểm tra, kiểm
nghiệm chất lượng LTTP.

3


- Kỹ năng:
+ Lựa chọn chính xác các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ, hóa chất cần dùng
để thực hiện phân tích xác định các chỉ tiêu chất lượng LTTP; bố trí, sắp xếp phòng
kiểm nghiệm theo đúng yêu cầu về chuyên môn;
+ Sử dụng được các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ để lấy mẫu và xác định các
chỉ tiêu theo đúng quy trình vận hành và đảm bảo an toàn;
+ Thực hiện xác định được các chỉ tiêu chất lượng của LTTP bằng các PP vật
lý, hóa học, hóa lý và vi sinh theo đúng tiêu chuẩn, trình tự, đảm bảo chính xác và an
toàn; đồng thời đưa ra được các kết luận đánh giá chất lượng các sản phẩm chế biến
LTTP dựa trên các kết quả đã phân tích;
+ Khắc phục kịp thời những sự cố thường xảy ra trong quá trình thử nghiệm;
thực hiện được các giải pháp phòng ngừa và cải tiến để nâng cao hiệu quả công tác;
+ Kiểm soát được các hoạt động kiểm tra chất lượng LTTP nhằm đảm bảo sự

tuân thủ các thủ tục, tiêu chuẩn hiện hành.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Vận dụng những hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và đường lối của Đảng CSVN, truyền thống của dân tộc, giai cấp công nhân Việt
Nam vào quá trình rèn luyện bản thân để trở thành người lao động mới có phẩm chất
chính trị, có đạo đức và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và
hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm
để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ trong quá
trình thực hiện thao tác phân tích;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và
sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; Có đạo đức và lương tâm
nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, sức khỏe nhằm giúp người
học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm;
+ Có tinh thần tự học để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về PP tập luyện một số môn thể dục
thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát
triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp.
+ Thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản của các môn thể dục thể thao phổ biến
như: thể dục buổi sáng, điền kinh, xà đơn, xà kép, bóng chuyền...
+ Trình bày được những nội dung chính về xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân; có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng
tham gia lực lượng vũ trang.
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết như: đội ngũ, bắn súng,
ném lựu đạn ... biết vận dụng vào phòng vệ cá nhân và tham gia bảo vệ an toàn đơn vị,
cơ sở.

4


3. Cơ hội việc làm
Người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề kiểm nghiệm chất lượng lương thực,
thực phẩm có thể làm việc tại phòng thử nghiệm của các Trung tâm kiểm định chất
lượng, Trung tâm y học dự phòng; phòng KCS của các cơ sở kinh doanh, chế biến, bảo
quản lương thực, thực phẩm.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học
- Thời gian khóa học: 3 năm
- Thời gian học tập: 131 tuần
- Thời gian thực học: 3765giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 400giờ (trong đó
thi tốt nghiệp: 60 giờ).
2. Phân bổ thời gian thực học
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ.
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3315 giờ.
+ Thời gian học lý thuyết: 1011giờ;
+Thời gian học thực hành: 2302 giờ;
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ
THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN
ĐÀO TẠO
1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian
Thời gian đào tạo (giờ)

MH,


Tên môn học, mô

đun

Năm 1

Trong đó

HKI

Năm 2

HKII

LT

TH

LT

TH

LT

TH

Các môn chung
Chính trị

450
90


220
60

230
30

60

30

MH02

Pháp luật

30

21

9

21

9

MH03

Giáo dục thể chất

60


4

56

4

56

MH04

75

58

17

58

17

MH05

Giáo dục quốc
phòng
Tin học

75

17


58

17

58

MH06

Ngoại ngữ

120

60

60

60

60

II

Các môn học, mô
đun đào tạo nghề

3315

1011

2302


Các môn học, mô
đun kỹ thuật cơ sở

915

519

396

MH07*
MH08
MH09
MH10

Hoá đại cương
Hoá phân tích
An toàn lao động
trong phòng kiểm
nghiệm
Kỹ thuật tổ chức
phòng kiểm nghiệm

HKII

HKI

HKII

TS


I
MH01

II.1

HKI

Năm 3

60
90
60

45
40
30

15
50
30

45
40
30

15
50
30


45

30

15

30

15

5

LT

TH

LT

TH

LT

TH

LT

TH


MH11


Máy và thiết bị
dùng trong phân
tích chất lượng
LTTP
Hoá sinh
Vi sinh
Dinh dưỡng và an
toàn thực phẩm

120

44

76

75
75
75

45
45
45

30
30
30

45
45

45

30
30
30

MH15

Kỹ thuật chế biến
và bảo quản LTTP

90

60

30

60

30

MH16

Quản lý chất lượng
LTTP
Tiêu chuẩn hóa và
tiêu chuẩn chất
lượng của LTTP
Xử lý số liệu thực
nghiệm trong kiểm

nghiệm LTTP
Các môn học, mô
đun chuyên môn
nghề
Lấy mẫu và quản lý
mẫu
Kiểm soát điều kiện
thử nghiệm

90

45

45

45

45

75

45

30

45

30

60


45

15

45

15

2400

492

1906

90

30

60

30

60

60

15

45


15

45

60
90

15
20

45
70

15
20

45
70

90

15

75

15

75


105

25

80

25

80

90

15

75

15

75

150

23

127

23

127


120

20

100

20

100

80

15

65

15

65

150

30

120

30

120


Xác định chỉ tiêu
chất lượng đặc
trưng của lương
thực
Xác định chỉ tiêu
chất lượng đặc
trưng của nước
dùng trong thực
phẩm
Quản lý hoạt động
thử nghiệm

120

25

95

25

95

120

22

98

22


98

60

30

30

30

30

Xác định chỉ tiêu
chất lượng đặc
trưng của bia, rượu,
Nước giải khát

90

30

60

30

60

MH12
MH13
MH14


MH17
MH18
II.2
MĐ19
MĐ20
MĐ21
MĐ22
MĐ23
MĐ24
MĐ25
MĐ26

MĐ27

MĐ28

MĐ29
MĐ30

MĐ31

MĐ32
MĐ33*

Pha chế hóa chất
Đánh
giá
chất
lượng LTTP bằng

PP cảm quan
Xác định chỉ tiêu
chất lượng LTTP
bằng PP khối lượng
Xác định chỉ tiêu
chất lượng LTTP
bằng PP thể tích
Xác định chỉ tiêu
chất lượng LTTP
bằng PP vật lý
Xác định chỉ tiêu
chất lượng LTTP
bằng PP trắc quang
Xác định chỉ tiêu
chất lượng LTTP
bằng PP quang phổ
hấp thụ nguyên tử
Xác định chỉ tiêu
chất lượng LTTP
bằng PP sắc ký giấy
và sắc ký lớp mỏng
Xác định chỉ tiêu vi
sinh của LTTP

44

76

6



MĐ34*
MĐ35*

MĐ36*

MĐ37*

MĐ38*
MĐ39

Xác định chỉ tiêu
chất lượng đặc
trưng của dầu, mỡ
Xác định chỉ tiêu
chất lượng đặc
trưng của thủy sản,
súc sản và sản
phẩm chế biến
Xác định chỉ tiêu
chất lượng đặc
trưng của đường,
nha, sữa, bánh kẹo
Xác định chỉ tiêu
chất lượng đặc
trưng của rau quả
và sản phẩm chế
biến
Tiếng Anh chuyên
ngành

Thực tập tại cơ sở
Tổng số

120

38

82

120

36

84

90

30

60

120

32

88

32

88


75

26

47

26

47

400

0

400

0

400

3765

1231

2532

630

600


630

590

38

82

30

60

600

593

2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề:
(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)
IV. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA SAU KHI KẾT THÚC MÔN HỌC, MÔ ĐUN
VÀ THI TỐT NGHIỆP
1. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun
- Hình thúc thi kiểm tra kiểm tra kết thúc môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài
tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết không quá 120 phút.
+ Thực hành: Không quá 8 giờ.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp
trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐBLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội, cụ thể như sau:

Số
TT
1
2

Môn thi
Chính trị
Kiến thức, kỹ năng
nghề
- Thi lý thuyết nghề

- Thi thực hành nghề

Hình thức thi

Thời gian thi

- Thi viết tự luận
- Thi trắc nghiệm

- Thời gian 120 phút
- Thời gian 60 phút

- Thi viết (tự luận
hoặc trắc nghiệm)
- Thi vấn đáp

- Thời gian không quá 180
phút
- Thời gian cho 1 thí sinh

là 40 phút chuẩn bị và 20
phút trả lời
- Thời gian thi thực hành
cho một đề thi từ 4 đến 8
giờ

- Thực hành bài tập kỹ
năng tổng hợp phân tích
đánh giá hoàn chỉnh
một chỉ tiêu chất lượng
cụ thể của LTTP
7


3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục
ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo
dục toàn diện
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức
cho người học tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao; văn hóa văn
nghệ; các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị
ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, ... Ngoài ra người học có thể đọc thêm
sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do
trường hoặc lớp tự tổ chức ;
- Nội dung và thời gian tổ chức các hoạt động ngoại khóa có thể tham khảo bảng sau:
Nội dung

Thời gian
5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng
ngày


1. Thể dục, thể thao
2. Văn hóa , văn nghệ
- Các phương tiện thông tin đại chúng
- Sinh hoạt tập thể

- Vào ngoài giờ học hàng ngày
- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi trong
tuần

3. Hoạt động tại thư viện
Ngoài giờ học, người học có thể đến thư
viện đọc sách và tham khảo tài liệu

Vào tất cả các ngày làm việc trong tuần

4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao
thể
lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy,
chủ nhật
5. Tham quan, dã ngoại

Mỗi học kỳ 1 lần

4. Các chú ý khác
- Chương trình, nội dung chi tiết các môn học chung được thực hiện theo
chương trình do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành;
- Qui định về thời gian và quy đổi thời gian trong chương trình đào tạo nghề
như sau:
+ Đơn vị thời gian trong kế hoạch đào tạo được tính bằng tuần và giờ học.
+ Thời gian học tạo trong kế hoạch đào tạo được qui đổi như sau:

• Một giờ học thực hành là 60 phút; một giờ học lý thuyết là 45 phút.
• Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô đun không quá 8 giờ học.
• Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ học.
• Mỗi tuần học không quá 40 giờ thực hành hoặc 30 giờ lý thuyết.
• Mỗi năm học được chia làm hai học kì, mỗi học kì là 19 tuần./.
HIỆU TRƯỞNG

8


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

HÓA ĐẠI CƯƠNG
Mã số của môn học: MH07*
Thời gian môn học: 60 giờ

(Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Vị trí: Hoá đại cương là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo bậc Cao
đẳng nghề kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm. Môn học này được học vào kỳ 1 của
năm thứ nhất, môn học này được học trước các môn cơ sở khác như: hoá sinh học thực
phẩm, vi sinh vật thực phẩm,….
- Tính chất: Là môn học khoa học tự nhiên, vừa có tính lý thuyết, vừa có tính
thực hành. Nó được xây dựng làm nền tảng cho học sinh có thể nắm bắt tốt các kiến
thức của các môn học như hoá sinh học thực phẩm,…
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Kiến thức: Nêu được cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, đặc điểm của dung
dịch, quá trình phân ly, tính chất vật lý và tính chất hoá học của kim loại và phi kim và
một số hợp chất của chúng

- Kỹ năng:
+ Làm được thành thạo các bài tập ở từng chương.
+ Pha được nồng độ các dung dịch.
+ Thực hiện được các phản ứng đặc trưng của một số chất
- Thái độ: Rèn luyện cho người học tính cẩn thận, tỷ mỉ, nghiêm túc .
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tổng
số

Tên chương mục
Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hoá học.
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Vận tốc phản ứng - Cân bằng hoá học
Dung dịch lỏng
Dung dịch điện ly
Các dạng phản ứng hoá học thông thường
Tính chất chung của kim loại và phi kim

Cộng

Thực

hành,Bài
thuyết
tập

7

6

1

8
9
10
10
10
6
60

5
7
5
3
9
4
39


1
2
5
5
1
15

Kiểm
tra
(LT
hoặc
TH)
2
2
2
6

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành
được tính vào thời gian thực hành.

9


2. Nội dung chi tiết:
Chương 1. Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn
các nguyên tố hoá học

Thời gian: 7 giờ

Mục tiêu:

- Trình bày được kiến thức cơ bản về nguyên tử, chứng minh được tính phức
tạp của nguyên tử. Giải thích được quy luật tuần hoàn và sự phân bố các nguyên tố
hoá học trong bảng tuần hoàn
- Làm được các bài tập liên quan đến phần lýý thuyết được học.
- Nghiêm túc học tập để học tốt bài tiếp theo
Số
TT
1

2

3

4

5

Tên chương, mục
Cấu tạo phức tạp của nguyên tử
1.1. Thí nghiệm tìm ra tia âm cực
1.2. Tính phức tạp của tia phóng xạ
1.3. Mô hình hành tinh nguyên tử của
Rơzơpho.
1.4. cấu trúc nguyên tử của Bo.
Cấu trúc lớp vỏ nguyên tử theo quan niệm
hiện đại của cơ học lượng tử.
2.1. Số lượng tử chính
2.2. Số lượng tử phụ
2.3. Số lượng tử từ.
2.5. Số lượng tử spin

Định luật và hệ thống tuần hoàn các nguyên
tố.
3.1. Định luật tuần hoàn
3.2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
Sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố trong
bảng HTTH
4.1. Biến đổi tuần hoàn các nguyên tố
4.2. Biến đổi tuần hoàn các hợp chất
Thực hành
Cộng

Thời gian (giờ)
Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành tra*
2
2

Chương 2. Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử

2

2

2

2


2

2

1
7

6

1

1
0

Thời gian: 8 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được được liên kết hoá học và cấu tạo phân tử; phân biệt và nhận
biết được các liên kết cấu tạo trong các hợp chất.
- Viết được công thức cấu tạo một số chất; nhận biết được các liên kết hình
thành trong các hợp chất.
- Nghiêm túc học tập

10


Số
TT
1
2


3
4

Thời gian (giờ)
Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành tra*
1
1
4
4

Tên chương, mục
Một số đặc trưng của liên kết
Các loại liên kết
2.1. Liên kết cộng hoá trị
2.2. Liên kết ion
2.3. Liên kết kim loại.
2.4. Liên kết hiđro
Thực hành
Kiểm tra đánh giá
Cộng

1
8

5


Chương 3. Vận tốc phản ứng - Cân bằng hoá học

1

2
2

Thời gian: 9 giờ

Mục tiêu:
Trình bày được tốc độ của phản ứng hoá học, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng; nêu được trạng thái cân bằng hoá học, vận dụng thành thạo nguyên lý
Lơsatolye vào chuyển dịch cân bằng.
- Làm được các bài tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
- Nghiêm túc học tập, nhận thức được tầm quan trọng của tốc độ phản ứng
Số
TT
1
2

3
4

5
6

Tên chương, mục
Một số khái niệm về phản ứng hoá học
Vận tốc phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng

2.1. Vận tốc phản ứng
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản
ứng
Phản ứng thuận, nghịch - Cân bằng hoá học.
3.1. Phản ứng thuận nghịch
3.2. Cân bằng hoá học
Sự chuyển dịch cân bằng
4.1. Sự chuyển dịch cân bằng do thay đổi
nồng độ
4.2. Sự chuyển dịch cân bằng do thay đổi
nhiệt độ
4.3. Sự chuyển dịch cân bằng do thay đổi áp
suất
4.5. Nguyên lý Lơsatolye.
Thực hành
Kiểm tra đánh giá
Cộng

11

Tổng
số
1
2

Thời gian (giờ)

Thực
thuyết hành
1

2

2

2

2

2

2

2
9

7

2

Kiểm
tra*


Chương 4. Dung dịch lỏng

Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các hệ thống khuếch tán; giải thích được quá trình hoà tan một
chất vào nước; độ hoà tan của các chất.

- Làm được các bài tập về nồng độ. ứng dụng được vào việc pha loãng nồng độ
hoá chất
- Rèn luyện cho người học tính cẩn thận
Số
TT
1

2
3

4

5
6

Tên chương, mục
Các hệ phân tán
1.1. Hệ phân tán thô
1.2. Dung dịch keo
1.3. Dung dịch phân tử
Quá trình hoà tan
2.1. Quá trình hoà tan
2.2. Hiệu ứng nhiệt hoà tan
Độ hoà tan của các chất
3.1. Khái niệm
3.2. Độ hoà tan của chất rắn
3.3. Độ hoà tan của chất lỏng và khí
Nồng độ dung dịch
4.1. Nồng độ phần trăm
4.2. Nồng độ phân tử gam

4.3. Nồng độ đương lượng gam
Tính chất của dung dịch
5.1. Nhiệt độ sôi của dung dịch
5.2. Tính chất
Thực hành cách pha các nồng độ dung dịch
dùng để chuẩn độ
Cộng
Chương 5. Dung dịch điện ly

Tổng
số
1

Thời gian (giờ)

Thực
thuyết hành
1

1

1

1

1

1

1


1

1
5

5
10

Kiểm
tra*

5

5
Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày đươc sự điện ly của các chất, phân biệt chất điện ly mạnh, chất điện
ly yếu độ điện ly, hằng số điện ly, tích số tan của nước.
- Tính được tích số tan. Làm được các dạng bài tập áp dụng.
- Nghiêm túc học tập, cẩn thận, tỉ mỉ
Thời gian (giờ)
Số
Tên chương, mục
TT
Tổng

Thực Kiểm
số

thuyết hành
tra*
0,5
1 Sự điện ly và thuyết điện ly
0,5
1.1. Thuyết điện ly cổ điển
1.2. Thuyết điện ly hiện đại
12


Số
TT
2

3
4
5
6

Tên chương, mục
Sự điện ly của axit, bazơ, muối
2.1. Sự điện ly của axit
2.2. Sự điện ly của bazơ
2.3. Sự điện ly của muối
Độ điện ly- hằng số điện ly.
3.1. Độ điện ly
3.2. Hằng số điện ly.
Tích số ion của nước - Chỉ số hiđro
4.1. Tích số ion của nước
4.2. Chỉ số hydro1

Thực hành một số tính chất và phản ứng trong
dung dịch điện ly.
Kiểm tra đánh giá
Cộng

Tổng
số
1

Thời gian (giờ)

Thực
thuyết hành
1

0,5

0,5

1

1
5

5
2
10

Kiểm
tra*


3

Chương 6. Các dạng phản ứng hoá học thông
thường

5

2
2

Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được cơ chế và điều kiện xảy ra phản ứng của các dạng phản ứng
thường gặp: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng oxy hoá, phản ứng trung hoà...
- Làm được các bài tập áp dụng. Cân bằng được phản ứng oxy hoá khử
- Cẩn thận, tuân thủ
Thời gian (giờ)
Số
TT
Tên chương, mục
Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành
tra*
4
1 Phản ứng thuỷ phân

4
1.1. Định nghĩa
1.2. Điều kiện để một muối thuỷ phân
5
2 Phản ứng oxy hoá khử
5
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại phản oxy hoá khử
2.3. Thành lập phản ứng oxy hoá khử
3

Thực hành

1
10

Cộng

9

1
1

0

Chương 7. Tính chất chung của kim loại
Thời gian: 6 giờ
và phi kim
Mục tiêu:
- Trình bày tính chất hoá học chung của kim loại, phi kim.

- Phân biệt được kim loại với phi kim, làm được các bài tập áp dụng.
- Nghiêm túc học tập
13


Số
TT
1
2
3

Tên chương, mục

Tổng
số
2

Tính chất chung của kim loại
1.1. Tính chất vật lý
1.2. Tính chất hoá học
Tính chất chung của phi kim
2.1. Tính chất vật lý
2.2. Tính chất hoá học
Kiểm tra đánh giá
Cộng

2
2
6


Thời gian (giờ)

Thực
thuyết hành
2

Kiểm
tra*

2

4

2
2

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
- Có phòng thực hành hoá học: Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Kiểm tra định kỳ: 3 bài
- Kiểm tra kết thúc môn học: 1 bài
- Nội dung đánh giá:
+ Liên kết hoá học
+ Dung dịch điện ly
+ Kim loại, phi kim
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình :
Chương trình này dùng cho sinh viên hệ cao đẳng nghề kiểm nghiệm chất lượng
lương thực, thực phẩm. Có thể làm tài liệu tham khảo cho nghề chế biến thực phẩm.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, làm mẫu
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Bảng tuần hoàn
- Sự điện ly
- Tốc độ phản ứng
- Cân bằng hoá học
- Tính chất hoá học của kim loại và phi kim
4. Tài liệu cần tham khảo :
- Nguyễn Đình Soa. Hoá đại cương (tập 1 và tập 2). Đại học Bách khoa TP. Hồ
Chí Minh, năm 1990).
- Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Nam Phong. Bài tập hoá học đại cương. Đại
học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh. Năm 1990.
- Hoàng Nhâm, Hoá đại cương vô cơ (tập 1 và tập 2). Nhà xuất bản Giáo dục,
năm 2001.

14


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

HÓA PHÂN TÍCH
Mã số của môn học: MH08
Thời gian môn học: 90 giờ

(Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 50 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Hóa phân tích là môn học thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ sở trong danh mục
các môn học đào tạo bắt buộc của nghề Kiểm nghiệm chất lượng LTTP. Môn học
được bố trí học trước các môn chuyên môn và sau các môn học chung trong chương

trình đào tạo;
- Hóa phân tích là môn học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Môn học này
trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng về các phương pháp phân tích định
lượng.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Học xong môn học này người học có khả năng:
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết của hóa phân tích,
nồng độ của dung dịch và các phương pháp phân tích định lượng ứng dụng trong kiểm
nghiệm LTTP;
- Pha chế được các loại hóa chất theo yêu cầu;
- Thực hiện được các bài thực hành theo đúng trình tự, chính xác và đảm bảo an
toàn;
- Phân tích được các nguyên nhân gây sai số và giải thích được các hiện tượng
xảy ra trong quá trình thí nghiệm;
- Có tinh thần học tập nghiêm túc, trung thực và thực hành cẩn thận, bảo đảm
an toàn trong phòng kiểm nghiệm.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số
TT
1
2
3
4
5
6

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục


Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành tra*
1
1
Mở đầu
Dung dịch và cách biểu thị nồng độ của dung 13
9
4
dịch
5
4
2
11
Cơ sở lý thuyết chung của hóa phân tích
5
12
17
Phương pháp phân tích trọng lượng
10
16
2
28
Phương pháp phân tích thể tích
10
8
2
20

Phương pháp tích hóa lý
90
40
44
6
Cộng

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra 6 giờ được tính vào giờ thực hành

15


2. Nội dung chi tiết
Mở đầu
Mục tiêu:
- Trình bày được đối tượng nghiên cứu, vai trò, các phương pháp phân tích của
hóa phân tích;
- Có ý thức tuân thủ các quy định trong phòng kiểm nghiệm.
Số
TT
1
2
3
4

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục
Tổng

Thực Kiểm

số
thuyết hành tra*
Đối tượng nghiên cứu của hóa phân tích
0,25
0,25
Vai trò của hóa phân tích
0,25
0,25
Các phương pháp phân tích
0,25
0,25
Yêu cầu đối với kiểm nghiệm viên trong 0,25
0,25
phòng kiểm nghiệm
1
Cộng
1

Chương 1: Dung dịch và cách biểu thị nồng độ của dung dịch
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về dung dịch, đương lượng gam của các chất trong
phản ứng hóa học, các loại nồng độ của dung dịch, định luật đương lượng, cách pha
chế dung dịch chuẩn độ;
- Thực hiện được các bài tập tính toán về đương lượng gam của các chất trong
phản ứng hóa học, nồng độ của dung dịch;
- Áp dụng định luật đương lượng trong tính toán nồng độ của dung dịch;
- Pha chế được các loại dung dịch chuẩn độ theo đúng trình tự, chính xác và an
toàn trong phòng kiểm nghiệm.
Số
TT

1

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục

Tổng
số

Khái niệm dung dịch, đương lượng gam của
các chất trong phản ứng hóa học

1

1

1

1


Thực Kiểm
thuyết hành tra*

1.1. Khái niệm dung dịch
1.2. Đương lượng gam của các chất trong
phản ứng hóa học
1.3. Công thức tính đương lượng gam của
các chất trong phản ứng hóa học
2


Cách biểu thị và tính toán nồng độ của dung
dịch
2.1. Nồng độ phần trăm
2.2. Nồng độ phân tử gam
16


Số
TT

3

4

5

6

7

8

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục

Tổng
số

2.3. Nồng độ đương lượng gam
2.4. Độ chuẩn

2.5. Độ chuẩn theo
Mối liên hệ giữa các loại nồng độ
3.1. Sự liên hệ giữa nồng độ phân tử gam
và nồng độ đương lượng gam
3.2. Sự liên hệ giữa nồng độ phân tử gam
và nồng độ phần trăm
3.3. Sự liên hệ giữa nồng độ đương lượng
gam và nồng độ phần trăm
Định luật đương lượng và hệ quả của định
luật đương lượng
4.1. Định luật đương lượng
4.2. Hệ quả của định luật đương lượng
4.3. Áp dụng định luật đương lượng cho
trường hợp pha loãng
Pha chế dung dịch chuẩn độ
5.1. Pha chế dung dịch chất khởi đầu
5.2. Pha chế dung dịch chất tiêu chuẩn
5.3. Pha chế dung dịch không phải chất
khởi đầu
5.4. Pha chế dung dịch từ dung dịch có
nồng độ cao
Bài tập áp dụng
6.1. Bài tập tính toán về đương lượng
gam của các chất trong phản ứng hóa học
6.2. Bài tập tính toán nồng độ dung dịch
6.3. Bài tập tính toán nồng độ áp dụng
định luật đương lượng
6.4. Bài tập tính toán pha chế hóa chất
6.5. Bài tập tính toán về cách điều chỉnh
nồng độ

Thực hành pha chế hóa chất
7.1. Thực hành pha chế dung dịch chất
khởi đầu
7.2. Thực hành pha chế dung dịch chất
tiêu chuẩn
7.3. Thực hành pha chế dung dịch không
phải chất khởi đầu
7.4. Thực hành pha chế dung dịch từ
dung dịch có nồng độ cao
7.5. Thực hành điều chỉnh nồng độ của
dung dịch
Kiểm tra đánh giá
Cộng

17


Thực Kiểm
thuyết hành tra*

1

1

1

1

2


2

3

3

4

4

2
13

9

4

2
2


Chương 2: Cơ sở lý thuyết chung của hóa phân tích
Mục tiêu:
- Trình bày được lý thuyết về cân bằng hóa học, cân bằng acid-base, cân bằng
oxy hóa-khử, lý thuyết phản ứng kết tủa - hoà tan;
- Thực hiện được các bài tập tính toán pH của các dung dịch acid, base, muối,
đệm, điện thế của cặp oxy hóa-khử, xác định chiều của phản ứng oxy hóa-khử, độ tan,
tích số tan, nồng độ của các ion trong dung dịch của chất điện ly ít tan, xác định sự kết
tủa phân đoạn.
Thời gian (giờ)

Số
TT
Tên chương, mục
Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành tra*
1 Cân bằng hóa học
1
1
1.1. Định luật tác dụng khối lượng
1.2. Trạng thái cân bằng hóa học
1.3. Nguyên lý dịch chuyển cân bằng
2 Cân bằng acid-base
1
1
2.1. Lý thuyết về acid-base
2.2. Tích số ion của nước
2.3. Hằng số acid, base
2.4. Khái niệm pH
2.5. Công thức tính pH của dung dịch
acid, base và muối trong nước
2.6. Dung địch đệm
3 Cân bằng oxy hóa-khử
1
1
3.1. Điện thế oxy hóa-khử
3.2. Chiều của phản ứng oxy hóa-khử
3.3. Cân bằng của phản ứng oxy hóa-khử

4 Lý thuyết phản ứng kết tủa-hoà tan
2
2
4.1. Lý thuyết về sự hình thành kết tủa
4.2. Sự kết tủa và hoà tan kết tủa của chất
điện ly ít tan
4.3. Tích số tan của chất điện ly ít tan
4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của
chất điện ly ít tan
4.5. Điều kiện để chất điện ly ít tan kết
tủa, hoà tan, cân bằng
4.6. Kết tủa phân đoạn
5 Thực hành, bài tập áp dụng
4
4
5.1. Bài tập tính toán pH của các dung
dịch acid, base, muối, đệm
5.2. Bài tập tính toán điện thế của cặp oxy
hóa-khử, xác định chiều của phản ứng oxy
hóa-khử
5.3. Bài tập tính toán độ tan, tích số tan,
nồng độ của các ion trong dung dịch của chất
điện ly ít tan, xác định sự kết tủa phân đoạn
6 Kiểm tra
2
2
Cộng
11
5
4

2
18


Chương 3: Phương pháp phân tích trọng lượng
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về phương pháp phân tích trọng lượng, bản chất của
phương pháp kết tủa, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tinh khiết của kết tủa;
- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến sự tinh khiết của kết tủa, xác định
được điều kiện hình thành kết tủa tinh khiết;
- Thực hiện được các bài thực hành trong phương pháp kết tủa theo đúng trình
tự, chính xác và an toàn phòng kiểm nghiệm;
- Phân tích được các nguyên nhân gây sai số, giải thích được các hiện tượng xảy
ra trong quá trình thí nghiệm.
Số
TT
1

2

3

4
5

6

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục
Tổng


Thực Kiểm
số
thuyết hành tra*
Khái niệm về phương pháp phân tích trọng
1
1
lượng
1.1. Nội dung của phương pháp phân tích
trọng lượng
1.2. Các giai đoạn thực hiện phân tích của
phương pháp trọng lượng
1.3. Các phương pháp phân tích trọng
lượng
Bản chất của phương pháp kết tủa
1
1
2.1. Nội dung của phương pháp kết tủa
2.2. Các giai đoạn thực hiện phân tích của
phương pháp kết tủa
2.3. Yêu cầu đối với dạng kết tủa và dạng
cân
2.4. Công thức tính kết quả trong phương
pháp kết tủa
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tinh khiết của
1
1
kết tủa
3.1. Nhiệt độ
3.2. Kích thước hạt kết tủa

3.3. Thuốc thử
Điều kiện hình thành kết tủa tinh khiết
1
1
4.1. Đối với kết tủa tinh thể
4.2. Đối với kết tủa vô định hình
Bài tập áp dụng
1
1
5.1. Bài tập chọn thuốc thử trong phương
pháp phân tích trọng lượng
5.2. Bài tập tính kết quả trong phương pháp
phân tích trọng lượng
Thực hành phương pháp phân tích trọng
12
12
lượng
6.1. Xác định hàm lượng Al3+
6.2. Xác định hàm lượng SO42
5
Cộng
17
12
19


Chương 4: Phương pháp phân tích thể tích
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, bản chất của phương pháp phân tích thể tích,
phương pháp trung hòa, phương pháp oxy hóa khử, phương pháp kết tủa, phương pháp

complexon; nêu được yêu cầu đối với phản ứng dùng trong phân tích thể tích;
- Áp dụng đường định phân để chọn chất chỉ thỉ;
- Trình bày được các nguyên tắc và điều kiện tiến hành định phân của các phép
định phân thường dùng trong phương pháp trung hòa, oxy hóa khử, kết tủa,
complexon;
- Thực hiện được các bài thực hành trong phương pháp phân tích thể tích theo
đúng trình tự, chính xác và an toàn trong phòng kiểm nghiệm;
- Phân tích được các nguyên nhân gây sai số, giải thích được các hiện tượng xảy
ra trong quá trình thí nghiệm.
Số
TT
1

2

3

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục
Tổng

Thực
số
thuyết hành
Giới thiệu chung về phương pháp phân tích
1
1
thể tích
1.1. Khái niệm về phương pháp phân tích
thể tích

1.2. Yêu cầu đối với phản ứng dùng trong
phân tích thể tích
1.3. Các phương pháp phân tích thể tích
1.4. Cách tính kết quả trong phương pháp
phân tích thể tích
Phương pháp trung hòa
2
2
2.1. Bản chất của phương pháp trung hòa
2.2. Chất chuẩn trong phương pháp trung
hoà
2.3. Chất chỉ thị dùng trong phương pháp
trung hòa
2.4. Đường định phân trong phương pháp
trung hòa
2.4.1. Đường định phân acid mạnh
bằng base mạnh hay ngược lại
2.4.2. Đường định phân acid yếu bằng
base mạnh hay ngược lại
2.4.3. Đường định phân base yếu bằng
acid mạnh hay ngược lại
2.4.4. Đường định phân đa acid yếu
bằng base mạnh hay ngược lại
2.4.5. Đường định phân hỗn hợp base
bằng acid mạnh hay ngược lại
Phương pháp oxy hóa-khử
1
1
3.1. Nội dung của phương pháp oxy hóakhử
20


Kiểm
tra*


Số
TT

4

5

6

7

Thời gian (giờ)
Tổng

Thực
số
thuyết hành

Tên chương, mục
3.2. Chất chỉ thị dùng trong phương pháp
oxy hóa-khử
3.3. Các phép định phân thường dùng
trong phương pháp oxy hóa khử
3.3.1. Phương pháp pemanganat
3.3.2. Phương pháp dicromat

3.3.3. Phương pháp Iod
Phương pháp kết tủa
4.1. Đặc điểm chung của phương pháp
kết tủa
4.2. Các phép định phân thường dùng
trong phương pháp kết tủa
4.2.1. Phương pháp Mohr
4.3.2. Phương pháp Volhard
4.2.3. Phương pháp chỉ thị hấp phụ
4.2.4. Phương pháp thủy ngân
4.2.5. Phương pháp feroxianua
Phương pháp complexon
5.1. Khái niệm về chất complexon
5.2. Chỉ thị dùng trong phương pháp
complexon
5.3. Các phép định phân thường dùng
trong phương pháp complexon
5.3.1. Phép định phân trực tiếp
5.3.2. Phép định phân ngược
5.3.3. Phép định phân đo kiềm
5.3.4. Phép định phân thay thế
5.4. Điều kiện tiến hành định phân trong
phương pháp complexon
Bài tập áp dụng
6.1. Bài tập tính kết quả trong phương
pháp trung hoà
6.2. Bài tập tính kết quả trong phương
pháp oxy hóa - khử
6.3. Bài tập tính kết quả trong phương
pháp kết tủa

6.4. Bài tập tính kết quả trong phương
pháp complexon
Thực hành phương pháp thể tích
7.1.Thực hành định phân trong phương
pháp trung hòa
7.2. Thực hành định phân trong phương
pháp oxy hóa- khử
7.3.Thực hành định phân trong phương
pháp kết tủa
21

1

1

2

2

3

3

16

16

Kiểm
tra*



Số
TT

8

Thời gian (giờ)
Tổng

Thực
số
thuyết hành

Tên chương, mục
7.4.Thực hành định phân trong phương
pháp complexon
Kiểm tra
Cộng

28

10

16

Kiểm
tra*
2
2


Chương 5: Phương pháp phân tích hóa lý
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung, cơ sở của phương pháp điện thế, chuẩn độ điện thế,
đo màu, phân cực, khúc xạ;
- Thực hiện được các bài thực hành trong phương pháp phân tích hóa lý theo
đúng trình tự, chính xác và an toàn trong phòng kiểm nghiệm;
- Phân tích được các nguyên nhân gây sai số, giải thích được các hiện tượng xảy
ra trong quá trình thí nghiệm.
Thời gian (giờ)
Số
Tên chương, mục
Tổng

Thực Kiểm
TT
số
thuyết hành tra*
1 Phương pháp điện thế
2
2
1.1. Nội dung của phương pháp
1.2. Các loại điện cực
1.3. Ứng dụng của phương pháp
2 Phương pháp chuẩn độ điện thế
2
2
2.1. Nội dung của phương pháp
2.2. Cách xác định điểm tương đương
2.3. Các phương pháp chuẩn độ điện thế
3 Phương pháp đo màu

2
2
3.1. Định luật cơ bản về sự hấp thụ ánh sáng
3.2. Các đại lượng trong phương pháp đo màu
3.3. Các phương pháp phân tích bằng đo màu
4 Phương pháp phân cực
2
2
4.1. Cơ sở của phương pháp
4.2. Ứng dụng của phương pháp
5 Phương pháp khúc xạ
2
2
5.1. Cơ sở của phương pháp
5.2. Ứng dụng của phương pháp
6 Thực hành phương pháp hóa – lý
8
8
6.1.Thực hành định lượng theo phương
pháp điện thế
6.2.Thực hành định lượng theo phương pháp
chuẩn độ điện thế
6.3.Thực hành định lượng theo phương
pháp đo màu
6.4.Thực hành định lượng theo phương
pháp phân cực
22


Số

TT

7

Thời gian (giờ)
Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành tra*

Tên chương, mục
6.5. Thực hành định lượng theo phương
pháp khúc xạ
Kiểm tra
Cộng

2
20

10

8

2
2

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính;

- Phòng thực hành môn học có trang bị dụng cụ thủy tinh; các máy móc, thiết bị
như: cân phân tích, tủ sấy, lò nung, máy đo pH, máy quang phổ, khúc xạ kế, phân cực
kế...
2. Nguyên liệu, hóa chất
- Các nguyên liệu mẫu để thực hiện các bài thực hành phân tích;
- Hóa chất để pha dung dịch chuẩn độ, dung dịch chỉ thị, dung dịch đệm, các
dung môi cần thiết và các hóa chất khác để thực hiện các bài thực hành trong môn học.
3. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho người học;
- Các tài liệu về hướng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị
trong phòng kiểm nghiệm;
- Các nội quy, quy định về an toàn trong phòng kiểm nghiệm;
- Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành;
- Các tài liệu tham khảo.
4. Các nguồn lực khác
- Giáo viên: 2 người (Giảng dạy lý thuyết, giảng dạy thực hành);
- Trang thiết bị bảo hộ lao động;
- Máy tính, máy in, ...
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính
quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm
2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đây là môn học lý thuyết
kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm;
+ Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực
hiện, đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện và bài báo cáo thực hành để đánh giá
cho từng bài thực hành;
- Kiểm tra kết thúc môn học : Người học thiếu 1 bài thực hành trở lên không được dự

kiểm tra kết thúc môn học;
+ Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức
23


của môn học;
+ Phần thực hành: Quan sát và theo dõi thao tác sử dụng các dụng cụ, máy móc và
hóa chất để pha chế dung dịch, xác định nồng độ các chất có trong mẫu theo yêu cầu
và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của hóa phân tích và các phương pháp phân tích
định lượng: trọng lượng, thể tích, hóa lý;
- Thực hành: Pha chế hóa chất, xác định nồng độ các chất có trong mẫu bằng
các phương pháp phân tích định lượng: trọng lượng, thể tích, hóa lý.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình được áp dụng cho đào tạo nghề Kiểm nghiệm chất lượng lương thực,
thực phẩm, trình độ cao đằng nghề, trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học
- Môn học này gồm phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa
học lý thuyết, vừa học thực hành cho từng phương pháp phân tích để người học dễ tiếp
thu bài và gây hứng thú trong học tập.
*Phần lý thuyết
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng
phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại...),
phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của người học;
- Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình trong giảng dạy lý thuyết
để người học nắm bắt những kiến thức liên quan một cách dễ dàng.
* Phần thực hành
- Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ

năng.
- Giáo viên thực hiện thao tác mẫu và miêu tả từng bước một trên những dụng
cụ thiết bị, máy móc đã nêu trong phần lý thuyết một cách chậm rãi theo trật tự lôgíc
của bài thực hành;
- Người học quan sát những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó người học làm
theo và làm nhiều lần;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực
hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân;
- Giáo viên kiểm tra xem các kỹ năng mà người học đã thực hiện đã đạt yêu cầu
chưa;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những khó khăn
và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Lý thuyết: Các loại nồng độ của dung dịch, cơ sở lý thuyết của hóa phân tích
và các phương pháp phân tích định lượng: trọng lượng, thể tích, hóa lý;
- Thực hành: Các bài thực hành pha chế dung dịch, xác định nồng độ các chất
có trong mẫu bằng các phương pháp phân tích định lượng: trọng lượng, thể tích, hóa
lý.
4. Tài liệu cần tham khảo
24


[1]. Bùi Long Biên (1995), Phân tích hóa học định lượng, Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Trần Tứ Hiếu (2004), Giáo trình Hóa học phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
[3]. Từ Văn Mặc (1995), Phân tích hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
[4]. Trần Thị Thanh Mẫn (1998), Giáo trình hóa học phân tích, tài liệu lưu hành nội
bộ của trường Cao đẳng Lương thực Thực phẩm.
[5]. N.IA. Loghinop, A.G. Voskrexenski, I.S. Xolotkin (Vũ Văn Lục dịch) (1979),

Hóa học phân tích, PhầnII-Phân tích định lượng, Nhà xuất bản Giáo dục
[6]. A.P.Kreskov, Cơ sở hóa học phân tích, NXB Đại học và trung học chuyên
nghiệp, Hà nội

25


×