Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH CÔNG TY CP NAM VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.64 KB, 30 trang )

Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
Mã Chứng Khoán: ANV

NHÓM 7
Đặng Thị Ngọc Lan
Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Hương Cúc
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thu Hà
Vũ Quang Mộc


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

I. Thông tin chung:
1. Thông tin khái quát:
- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Nam Việt.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 1600168736.
- Vốn điều lệ: 660.000.000.000 đồng (Sáu trăm sáu mươi tỷ đồng).
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 660.000.000.000 đồng (Sáu trăm sáu mươi tỷ đồng).
- Địa chỉ: 19D Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Quý, TP. Long Xuyên, An Giang.
- Số điện thoại: 076 – 3834.060 / 932.486.
- Fax: 076 – 3834.090.
- Website: .
- Mã cổ phiếu: ANV.


2. Quá trình hình thành và phát triển:
- Công ty cổ phần Nam Việt (Navico) có tiền thân là Công ty TNHH Nam Việt
được thành lập vào năm 1993, ngành nghề xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Đến năm 2000, Công ty quyết định đầu tư mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh
vực chế biến thủy sản. Đây là một trong những bước chuyển biến quan trọng về
định hướng sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Năm 2006, Nam Việt đã chính thức chuyển sang Công ty Cổ Phần với số vốn
điều lệ là 600 tỷ đồng, mức vốn điều lệ hiện tại của Công ty là 660 tỷ đồng.
- Ngày 07/12/2007, Cổ phiếu ANV chính thức niêm yết tại sàn giao dịch TP
HCM với số lượng 66 triệu cổ phiếu.


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:
- Ngành nghề kinh doanh: nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn thủy sản, chế
biến thủy sản, sản xuất bao bì giấy, bao bì PE.
- Địa bàn kinh doanh: địa bàn kinh doanh của Công ty lẫn trong nước và ngoài
nước.


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
4. Định hướng phát triển:
- Các mục tiêu chủ yếu của công ty: Chuyên môn hóa theo chiều sâu trong lĩnh
vực nuôi trồng, chế biến thủy sản làm nền tảng cho sự phát triển vững chắc đồng
thời tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phân bón DAP nhằm phân tán rủi ro và
tăng hiệu quả cho Công ty.

- Chiến lược phát triển trung và dài hạn của công ty:
+ Tiếp tục đầu tư, phát triển khép kín vùng nuôi, chủ động nguồn nguyên liệu,
giảm chi phí nâng cao vị thế cạnh tranh và trở thành một trong những công ty

xuất khẩu cá hàng đầu trong nước.
+ Hiện nay, thị trường xuất khẩu cá tra vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn nên
việc đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu là cần thiết và cá rô phi là một đối tượng
xuất khẩu có nhiều tiềm năng. Vì vậy, bên cạnh duy trì nuôi trồng chế biến xuất
khẩu cá tra, Công ty cũng đang đầu tư mở rộng nuôi cá rô phi.
+ Tiếp tục đầu tư vào Công ty Cổ phần DAP số 2 – Vinachem: Đây là lĩnh vực
sản xuất phân bón DAP của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, Công ty tham gia
40,5% vốn điều lệ tương đương 607,5 tỷ đồng.

- Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng của Công ty:
+ Tính đến 31/12/2013, Công ty đã tạo việc làm cho hơn 6.300 lao động.
+ Công ty đã chấp hành các tiêu chuẩn xử lý nước thải bằng cách xây dựng hệ
thống xử lý nước thải tại các nhà máy, ký hợp thu gom chất thải rắn nguy hại để
không ảnh hưởng đến môi trường.


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
5. Các chính sách phát triển ngành thủy hải sản của nhà nước:

Mới đây, Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 1690/QĐ-TTg phê duyệt Chiến
lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 với 8 nhóm giải pháp để phát triển ngành
thủy sản.
-

-

-

-


-

-

-

Thứ nhất, tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu
thụ ở tất cả các lĩnh vực và đối tượng sản phẩm; trọng tâm là khai thác biển, nuôi tôm
nước lợ, cá tra, ba sa, nhuyễn thể hai mảnh vỏ; tạo sự gắn kết, chia sẻ lợi nhuận, rủi ro
giữa người sản xuất nguyên liệu và doanh nghiệp chế biến thủy sản.
Thứ hai, tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác xúc tiến thương mại để củng cố và phát triển
các thị trường truyền thống, các thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) và phát triển mở rộng các
thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc… Ngoài ra, phát triển, mở rộng
thị trường nội địa phục vụ du lịch, các đô thị, khu dân cư lớn...
Thứ ba, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản
xuất. Xây dựng trường đại học thủy sản và các cơ sở dạy nghề thủy sản tại vùng Đồng
bằng sông Cửu Long. Ban hành chính sách khuyến khích các cơ sở nghiên cứu, đào tạo
gắn kết với các doanh nghiệp, trang trại và cơ sở sản xuất để đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật
và công nghệ mới vào sản xuất.
Thứ tư, tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản. Có dự
báo thường xuyên cập nhật về ngư trường để hướng dẫn ngư dân hoạt động sản xuất trên
biển.
Thứ năm, bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản. Đẩy mạnh áp
dụng các công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu và xử lý tình
trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất của ngành thủy sản.
Thứ 6, có cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển mô hình vùng nuôi trồng thủy
sản tập trung, chính sách về tăng cường quản lý chất lượng và bình ổn giá một số mặt
hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực, chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và các
tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản....
Thứ bảy, tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà

nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương.
Thứ tám, tiếp tục phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh trong các lĩnh vực khai thác,
nuôi trồng, cơ khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với các nước trong khu
vực và quốc tế. Tiếp tục đàm phán, hợp tác với các nước trong khu vực về khai thác thủy
sản tại các vùng biển chồng lấn, hợp tác khai thác trên vùng biển các nước ASEAN; bảo
đảm cho ngư dân tránh trú bão trong vùng biển nước ngoài khi thiên tai, phối hợp tuần tra
kiểm soát chung trên biển, bảo đảm an toàn cho ngư dân hoạt động sản xuất trên biển.


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
6. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
- Đa dạng hóa thị trường và chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thị trường EU.
- Nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng của mặt hàng thuỷ sản.
- Tăng cường sự hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thuỷ sản trong
nước với nhau và với các doanh nghiệp nước ngoài.
- Tăng cường sự hỗ trợ từ phía Nhà nước.

7. Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Hiện nay ANV đang có 19 công ty cùng ngành, như HVG, CMX, FCM, AVF, BLF…
Trong đó, một số đối thủ cạnh tranh mạnh trên thi trường như HVG, VNH, ABT,…. Được
xem xét và đánh giá thông qua bảng sau:

II. Báo cáo tài chính và các hệ số:
Trích, phân tích báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả
hoạt động) qua các năm 2011; 2012; 2013. Đồng thời phân tích, tính toán các hệ số.
1. Báo cáo tài chính qua các năm
1.1. Báo cáo tài chính (Bảng CĐKT, BCKQHĐ) năm 2011

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN



Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011

Đơn vị tính: vnđ
TÀI SẢN

Số cuối năm

Số đầu năm

1,216,406,795,270
150.359.706.491
24.749.802.491
125.609.904.000

1,011,881,589,633
71.160.812.400
19.179.792.400
51.981.020.000

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1 Đầu tư ngắn hạn
2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

68.397.375.756
68.397.375.756
-


101.284.102.291
101.284.102.291
-

III.
1
2
3

571.344.914.445
587.228.827.463
31.638.181.875
-

570.239.752.261
586.337.949.456
17.869.921.495
-

AI.
1
2

TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền

Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu khách hàng

Trả trước cho người bán
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
4 dựng
5 Các khoản phải thu khác
6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

IV
.
Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V.
1
2
3
4
5

Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
Tài sản ngắn hạn khác

B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I.
Tài sản cố định
1 Tài sản cố định hữu hình

Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2 Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

19.082.188.300
(66.604.283.193)
383.251.484.104
389.261.158.160
(6.009.674.056)

20.718.964.150
(54.687.082.840)
254.634.193.818
266.775.498.939
(12.141.305.121)

8.698.432.015
34.354.882.459

14.562.728.863
2.773.194
8.020.994.091
6.538.961.578

937.119.961.096
651.445.020.388
456.127.470.754

895.711.884.718
(439.584.413.964)
26.116.761.340
28.147.770.403
(2.031.009.063)
169.200.788.294

921.172.663.229
664.610.217.702
353.813.070.814
684.147.219.659
(330.334.148.845)
17.876.588.366
18.039.617.804
(163.029.438)
292.920.558.522

43.053.314.474


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

280.966.824.000
39.150.000.000
253.704.000.000
(11.887.176.000)

255.513.754.400
31.900.000.000
233.400.000.000

(9.786.245.600)

III. Tài sản dài hạn khác
1 Chi phí trả trước dài hạn
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

4.708.116.708
4.393.567.474
314.549.234

1.048.691.127
591.469.658
457.221.469

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

2.153.526.756.366

1.933.054.252.862

NGUỒN VỐN

Số cuối năm

Số đầu năm

NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán

Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
Quỹ khen thưởng, phúc lợi

650.903.010.480
629.719.815.933
456.761.914.986
63.820.220.368
11.966.273.658
5.358.254.964
5.447.822.194
2.293.408.955
67.653.589.405
16.418.331.403

416.215.470.134
378.145.166.407
244.667.208.800
71.669.118.248
24.083.062.630
4.621.015.430
5.413.425.429
614.927.551
11.728.018.113
15.348.390.206

21.183.194.547

19.440.855.200
1.742.339.347

38.070.303.727
35.342.257.600
2.728.046.127

II.
1
2
3

AI.
1
2
3
4
5
6
7
8

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

II. Nợ dài hạn
1 Vay và nợ dài hạn
2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm

B1
2
3
4
5

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

1.446.837.213.565
1.446.837.213.565
660.000.000.000
(27.417.629.848)
202.289.384.313

1.435.679.619.774
1.435.679.619.774
660.000.000.000
(27.417.629.848)
(1.775.888.987)
192.907.679.509

C-

LỢI ÍCH CỦA CỔ ÐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN


55.786.532.321
2.153.526.756.366

81.159.162.954
1.933.054.252.862


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2011
Đơn vị tính: VNĐ
Năm nay

Năm trước

1.769.393.138.077

1.442.448.091.883
10.317.410.259
1.432.130.681.624

4 Giá vốn hàng bán

14.173.039.171
1.755.220.098.90
6
1.575.125.239.04
0


5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

180.094.859.866

213.591.698.773

6 Doanh thu hoạt động tài chính

92.450.464.545

99.668.649.016

7 Chi phí tài chính

66.110.664.643

42.406.313.768

48.272.633.552

32.385.919.544

8 Chi phí bán hàng

96.024.547.827

141.255.372.734

9 Chi phí quản lí doanh nghiệp


54.346.929.166

58.786.138.731

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

56.063.182.775

70.812.522.556

11 Thu nhập khác

12.768.106.617

3.093.281.435

12 Chi phí khác

22.341.064.266

5.485.962.360

13 Lợi nhuận khác
Phần lãi hoặc lỗ trongng công ty liên kết liên
14 doanh

(9.572.957.649)

(2.392.680.925)


-

-

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

46.490.225.126

68.419.841.631

-

-

142.672.235

2.945.901.555

46.347.552.891

65.473.940.076

(27.078.876.913)

(5.134.590.765)

73.426.429.804

70.608.530.841


1.119

1.076

CHỈ TIÊU
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trong đó: chi phí lãi vay

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18.
1
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số
18.
2
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ
19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

1.218.538.982.851


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

1.2.


Báo cáo tài chính (Bảng CĐKT, BCKQHĐ) năm 2012

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: VNĐ

AI.
1.
2.

TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền

II.
1.
2.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

III
.
1.
2.
3.
4.

5.
6.

Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu khách hàng
Trả trước cho người bán
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
Các khoản phải thu khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

IV. Hàng tồn kho
1.
Hàng tồn kho
2.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V.
1.
2.
3.
4.

Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

Số cuối năm


Số đầu năm

1.477.017.902.665 1.216.406.795.270
76.608.553.761
150.359.706.491
60.360.153.761
24.749.802.491
16.248.400.000
125.609.904.000
7.252.931.953
7.252.931.953

68.397.375.756
68.397.375.756

581.418.045.196
567.220.029.490
67.280.326.134

571.344.914.445
587.228.827.463
31.638.181.875

14.130.154.915
(67.212.465.343)

19.082.188.300
(66.604.283.193)


776.791.039.337
781.157.147.119
(4.366.107.782)

383.251.484.104
389.261.158.160
(6.009.674.056)

34.947.332.418
1.958.133.161
25.877.216.360

43.053.314.474
8.698.432.015


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
5.

Tài sản ngắn hạn khác

B.
I.
1.
2.
3.
4.
5.

TÀI SẢN DÀI HẠN

Các khoản phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn của khách hàng
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
Phải thu dài hạn nội bộ
Phải thu dài hạn khác
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II.
1.

4.

Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá TSCĐHH
Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐHH
Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá TSCĐTTC
Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐTTC
Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá TSCĐVH
Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐVH
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

III
.
1.
2.
3.
4.


Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vào công ty con
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

IV.
1.
2.
3.

Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Tài sản dài hạn khác

2.

3.

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐN
A.
I.
1.
2.

NỢ PHẢI TRẢ

Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán

7.111.982.897

34.354.882.459

961.215.984.842
-

937.119.961.096
-

546.578.816.514
651.445.020.388
270.723.404.277
456.127.470.754
779.053.987.092
895.711.884.718
(508.330.582.815) (439.584.413.964)
35.715.458.314
36.781.113.206
(1.065.654.892)
109.074.847.561
26.116.761.340
109.348.288.893
28.147.770.403
-273.441.332
-2.031.009.063

131.065.106.362
169.200.788.294
397.450.446.168
159.612.500.000
244.504.000.000
-6.666.053.832

280.966.824.000
39.150.000.000
253.704.000.000
-11.887.176.000

17.186.722.160
14.397.672.160

4.708.116.708
4.393.567.474
314.549.234
-

2.789.050.000

2.438.233.887.507 2.153.526.756.366
Số cuối năm
1.020.524.018.316
1.003.739.292.618
788.105.811.630
127.260.440.424

Số đầu năm

650.903.010.480
629.719.815.933
456.761.914.986
63.820.220.368


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
3.
4.
5.
6.
7.

13.259.617.315
2.055.642.476
24.895.493.230
1.123.918.819
-

11.966.273.658
5.358.254.964
5.447.822.194
2.293.408.955
-

8.
9.
10.
11.


Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
Dự phòng phải trả ngắn hạn
Quỹ khen thưởng, phúc lợi

43.109.189.733
3.929.178.991

67.653.589.405
16.418.331.403

II.
1.
2.
3.
4.
5.

Nợ dài hạn
Phải trả dài hạn người bán
Phải trả dài hạn nội bộ
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ dài hạn
Dự phòng trợ cấp mất việc làm


16.784.725.698
16.784.725.698
-

21.183.194.547
19.440.855.200
1.742.339.347

B.
I.
1.
2.
3.
4.

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu quỹ
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

1.416.805.554.349 1.446.837.213.565
1.416.805.554.349 1.446.837.213.565
660.000.000.000
660.000.000.000
611.965.459.100
611.965.459.100
-27.417.629.848

-27.417.629.848
172.257.725.097
202.289.384.313

C.

LỢI ÍCH CỦA CỔ ÐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

904.314.842
55.786.532.321
2.438.233.887.507 2.153.526.756.366


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Năm 2012
Đơn vị tính: VNĐ

CHỈ TIÊU

Năm trước

Năm nay

1.764.551.558.025 1.769.393.138.07
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu


18.388.758.930

14.173.039.171

1.746.162.799.095 1.755.220.098.90
3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.519.805.778.321 1.575.125.239.04
4 Giá vốn hàng bán
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

226.357.020.774 180.094.859.866

6 Doanh thu hoạt động tài chính

23.389.102.496

92.450.464.545

7 Chi phí tài chính

66.092.311.826

66.110.664.643

63.938.156.586

48.272.633.552

117.498.011.517


96.024.547.827

44.156.190.780

54.346.929.166

21.999.609.147

56.063.182.775

11 Thu nhập khác

6.190.106.780

12.768.106.617

12 Chi phí khác

2.781.734.874

22.341.064.266

13 Lợi nhuận khác

3.408.371.906

(9.572.957.649)

-


-

25.407.981.053

46.490.225.126

50.940.929

-

314.549.234

142.672.235

25.042.490.890

46.347.552.891

(9.170.574.894)
34.213.065.784

(27.078.876.913
)
73.426.429.804

521

1.119

Trong đó: chi phí lãi vay

8 Chi phí bán hàng
9 Chi phí quản lí doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

14 Phần lãi hoặc lỗ trongng công ty liên kết liên doanh
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18.
1
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số
18.
2
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ
19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
1.3.

Báo cáo tài chính (Bảng CĐKT, BCKQHĐ) năm 2013

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ

TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền

1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

Số cuối năm

Số đầu năm

1.610.984.745.904
58.607.682.807
58.607.682.807
-

1.477.017.902.665
76.608.553.761
60.360.153.761
16.248.400.000

11.261.198.355
11.261.198.355
-

7.252.931.953
7.252.931.953
-

III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng

2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

608.037.821.375
572.344.144.061
79.344.106.585
-

581.418.045.196
567.220.029.490
67.280.326.134
-

3.441.419.413
(47.091.848.684)

14.130.154.915
(67.212.465.343)

IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

879.843.127.881
(2.573.140.249)


781.157.147.119
(4.366.107.782)

55.808.055.735
1.419.593.091
45.341.844.728
971.873.600
8.074.744.316
1.200.253.958.902

34.947.332.418
1.958.133.161
25.877.216.360
7.111.982.897
546.578.816.514

-

-

V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn



Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế

597.427.112.635
283.570.091.046
788.077.955.741
(504.507.864.695)

546.578.816.514
270.723.404.277
779.053.987.092
(508.330.582.815)

2. Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế

91.328.875.827
104.655.432.061
(13.326.556.234)

35.715.458.314
36.781.113.206
(1.065.654.892)

3. Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

108.612.339.954
109.218.717.993
(606.378.039)
113.915.805.808

109.074.847.561
109.348.288.893
(273.441.332)
131.065.106.362

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
2.Đầu tư dài hạn khác
3.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

275.373.000.000
239.504.000.000
(9.611.883.741)

159.612.500.000
244.504.000.000
(6.666.053.832)

97.561.730.008
90.186.946.953
237.750.000
7.137.033.055


17.186.722.160
14.397.672.160
2.789.050.000

2.811.238.704.806

2.438.233.887.507

Số đầu năm

Số cuối năm

1.446.271.050.125
1.392.149.307.372
1.110.488.976.025
213.841.464.561
20.510.234.445
2.108.840.948
25.495.481.693
6.193.751.729
11.978.479.803
1.532.078.168

1.020.524.018.316
1.003.739.292.618
788.105.811.630
127.260.440.424
13.259.617.315
2.055.642.476

24.895.493.230
1.123.918.819
43.109.189.733
3.929.178.991

54.121.742.753

16.784.725.698

VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
V. TỔNG CỘNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐN
A- NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

Vay và nợ dài hạn

54.121.742.753

16.784.725.698

B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Cổ phiếu quỹ
4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

1.364.503.403.110
660.000.000.000
611.965.459.100
(27.417.629.848)
119.955.573.858

1.416.805.554.349
660.000.000.000
611.965.459.100
(27.417.629.848)
172.257.725.097

C- LỢI ÍCH CỦA CỔ ÐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

464.251.571
2.811.238.704.806


904.314.842
2.438.233.887.507

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

Năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ

CHỈ TIÊU
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
3 dịch vụ
4 Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
5 vụ
6 Doanh thu hoạt động tài chính
7 Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
8 Chi phí bán hàng
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11 Thu nhập khác
12 Chi phí khác
13 Lợi nhuận khác
Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết liên

14 doanh
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
16 hành
17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18.
1
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số
18. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty
2
mẹ
19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

2. Các hệ số qua các năm:
2.1. Tính toán các hệ số

Năm trước

Năm nay

2.575.618.832.112
16.408.811.360

1.764.551.558.025
18.388.758.930

2.559.210.020.752
2.210.432.591.800


1.746.162.799.095
1.519.805.778.321

348.777.428.952
24.700.646.744
75.326.415.902
68.503.212.771
199.000.036.451
94.082.706.866
5.068.916.477
5.437.096.329
3.698.487.498
1.738.608.831

226.357.020.774
23.389.102.496
66.092.311.826
63.938.156.586
117.498.011.517
44.156.190.780
21.999.609.147
6.190.106.780
2.781.734.874
3.408.371.906

6.807.525.308

25.407.981.053

742.764.818

(237.750.000)
6.302.510.490

50.940.929
314.549.234
25.042.490.890

(440.063.271)

(9.170.574.894)

6.742.573.761
103

34.213.065.784
521


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ANV

ST
T

Chỉ tiêu

Mức TB
ngành
năm 2013


2011

2012

2013

193
1,32
0,24
1,96

147
0,7
0,08
1,4

116
0,53
0,04
1,1

120
0,62
0,16
1,23

0,3
0,7


0,42
0,58

0,51
0,49

0,64
0,36

0,56
0,44

0,61
0,39

0,57
0,43

0,76
0,24

4,94
2,99
1,58

2,62
3,03
1,3

2,67

4,49
1,66

3,52

0,94
0,86

1,84
0,76

2,37
0,98

1,44

2,60%

1,40%

0,25%

2%

4%

4%

3%


4%

2%

1%

0,24%

3%

3%

2%

0,45%

9%

6,61

18,79

82,71

0,34

0,45

0,41


Hệ số khả năng thanh toán

I
1
2
3
4

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số cơ cấu nguồn vốn và
cơ cấu tài sản

II
1

2

Hệ số cơ cấu nguồn vốn
Hệ số nợ
Hệ số vốn chủ sở hữu
Hệ số cơ cấu tài sản
Tỉ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Tỉ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn

Hiệu suất hoạt động


III
1
2
3
4
5

Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay nợ phải thu
Số vòng quay vốn lưu động
Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn
dài hạn khác
Vòng quay tài sản

1,94

Hệ số hiệu quả hoạt động

IV
1
2
3
4

Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh
thu (ROS)
Tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản
(BEP)
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn
kinh doanh( ROA)

Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
(ROE)

Hệ số giá trị thị trường

V
1
2

Hệ số giá trên thu nhập (P/E)
Hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ
sách (M/B)

2.2.

Phân tích, đánh giá các hệ số tài chính

1, Hệ số khả năng thanh toán


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Khả năng
thanh toán của Nam Việt giảm liên tiếp từ năm 2011-2013 và ở mức thấp, đặc biệt khả
năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời đang ở mức báo động. Khả
năng thanh toán hiện thời vẫn ở mức “an toàn”. Cụ thể như sau:
1.1Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Vẫn ở mức “an toàn” và năm 2013 chỉ chênh lệch so với mức TB của ngành là
4%. Qua số liệu của hệ số này, cho thấy doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán các
khoản nợ đến hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp và có xu hướng
giảm qua các năm.

1.2Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Năm 2011 thì hệ số này vẫn ở mức “an toàn” (1,32), nhưng đến năm 2012, 2013
thì hệ số đã xuống tới mức đáng báo động (0.7  0.53). Nguyên nhân là do hàng
tồn kho và các khoản vay ngắn hạn của doanh nghiệp tăng nhanh qua các năm
trong khi các khoản tài sản ngắn hạn khác giảm.
1.3Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số này của doanh nghiệp quá thấp (năm 2011: 0.24, năm 2012: 0.08, năm
2013: 0.04), và thấp hơn 12% so với mức TB ngành năm 2013. Nguyên nhân do
các khoản tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp giảm, trong khi đó các khoản
vay ngắn hạn lại tăng nhanh qua các năm. Việc giảm lượng tiền mặt giúp cho doanh
nghiệp tăng nguồn vốn đầu tư, giảm lượng vốn ứ đọng, tạo ra cơ hội kinh doanh
mới nhằm tăng lợi nhuận, tuy nhiên, khi lượng tiền mặt này quá thấp sẽ làm doanh
nghiệp đối mặt với những rủi ro trong thanh toán.
1.4Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Hệ số này giảm nhanh qua các năm (từ 1.96  1.1), nguyên nhân là do EBIT
giảm, chi phí lãi vay lại tăng qua các năm. Đây là dấu hiệu không khả quan, cho
thấy “đòn bẩy tài chính” mà công ty sử dụng không có hiệu quả và quyết định huy
động vốn qua chính sách vay nợ của doanh nghiệp là bất hợp lý.

Kết luận:
Qua việc phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, có thể thấy, về cơ
bản, doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ của mình.

2, Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
2.1 Hệ số cơ cấu nguồn vốn
* Hệ số nợ: tăng qua các năm và nhỏ hơn mức TB ngành trong năm 2013. Đây là hệ số
phản ánh doanh nghiệp chiếm dụng vốn của doanh nghiệp và tổ chức khác. Nguyên

nhân chủ yếu là do các khoản nợ ngắn hạn tăng.
* Hệ số vốn chủ sở hữu: giảm qua các năm và cao hơn mức TB ngành năm 2013 là
13%.
 Việc tăng tỷ trọng NPT, giảm tỷ trọng VCSH  chính sách huy động của doanh
nghiệp là tăng nhu cầu vốn từ bên ngoài và giảm huy động vốn từ bên trong để tài trợ
cho nhu cầu tài chính của doanh nghiệp, và điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài
chính của doanh nghiệp giảm  tiềm ẩn rủi ro tài chính.
2.2 Hệ số cơ cấu tài sản:
* Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn:
- Tiền và các khoản tương đương tiền: Giảm qua các năm  làm giảm khả năng ứng
phó của doanh nghiệp với các khoản nợ đến hạn.
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: giảm qua các năm  doanh nghiệp giảm đầu tư
vào các khoản đầu tư này.
- Các khoản phải thu ngắn hạn: tăng qua các năm, nhưng không nhiều.
- Hàng tồn kho: tăng nhanh qua các năm  tăng khả năng thanh toán hiện thời.
* Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn: tài sản dài hạn tăng qua các năm, nhưng với tỷ lệ
không cao. Trong đó, tài sản cố định giảm và các khoản đầu tư vào tài sản dài hạn tăng
nhẹ qua các năm. Nguyên nhân là do doanh nghiệp thu hẹp sản xuất.

3, Hiệu suất hoạt động:

3.1. Số vòng quay hàng tồn kho


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
Có sự biến động nhẹ, nhưng còn thấp so với mức trung bình ngành, cho thấy
doanh nghiệp có thể dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình trạng ứ đọng hay sản phẩm bị
tiêu thụ chậm.
3.2. Số vòng quay nợ phải thu
Tăng chứng tỏ trong các năm qua doanh nghiệp thu hẹp chính sách bán chịu để

kích thích tiêu thụ hàng hóa.
3.3. Số vòng quay vốn lưu động
Phản ánh số vòng quay vốn lưu động thực hiện được trong 1 kỳ. Nhìn vào số
liệu trên cho thấy tình hình luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp là không ổn
định.
3.4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn tăng
4, Hiệu suất hiệu quả hoạt động

4.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu(ROS)

Tỉ suất lợi
nhuận sau thuế
trên doanh thu
(ROS)

2011

2012

2013

2.6%

1.4%

0.25%

Năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(ROS) đạt 2.6% nghĩa là 100 đồng
doanh thu sẽ tạo được ra 2.6 đồng lợi nhuận. Năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu đạt 1.4%, giảm so với năm 2011 là 1.2 % còn trong năm 2013 thì chỉ tiêu này giảm

còn 0.25 %. Như vậy cho thấy năm 2013 công ty kiểm soát và quản lý chi phí kém
hiệu quả so với năm 2011, 2012 --> Nó làm giảm lợi nhuận trên doanh thu của công ty
là 0,25 đồng trên 100 đồng doanh thu.


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
4.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh(ROA)

Tỉ suất lợi nhuận
sau thuế trên vốn
kinh
doanh( ROA)

2011

2012

2013

2%

1%

0.24%

Trong năm 2011: ROA là 2% tức 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại cho
công ty 2 đồng lợi nhuận.
Sang năm 2012 với 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại 1 đồng lợi nhuận,
giảm 1 đồng so với năm 2011.
So với các công ty cùng ngành vào năm 2013: với 1 đồng tài sản được công ty

Nam Việt sử dụng tạo ra nhiều đồng lợi nhuận sau thuế , thể hiện qua ROA là cao nhất
vào năm 2011 đạt 2%, và giảm dần ở năm 2012 và 2013.
4.4. Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỉ suất lợi
nhuận vốn chủ
sở hữu (ROE)

2011

2012

2013

3%

2%

0.45%

Trong năm 2011, ROE của Công ty Nam Việt đạt 3%, thấp hơn so với trung
bình ngành là 6% . Mặt khác, trong giai đoạn 2011- 2013 thì ROE của Nam Việt vẫn
có xu hướng giảm và giảm liên tục từ 3% xuống 0,45%. ROE năm 2012 đạt 2% tức
100 đồng đầu tư của vốn chủ sở hữu vào công ty 2012 đem lại 2 đồng lợi nhuận sau
thuế. Đến 2013, ROE giảm còn 1,55% so với năm 2012. Điều này cho thấy cứ 100
đồng đầu tư của vốn chủ sở hữu 2013 đem lại lợi nhuận thấp hơn năm 2012 là 1,55
đồng. Vậy khả năng tạo lợi nhuận của vốn sở hữu ngày càng giảm.


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.


III. Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng tiền qua các năm:
3.1. Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng tiền năm 2011

PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN VÀ SỬ DỤNG TIỀN
Năm 2011

ST
T
1

Sử dụng nguồn tiền

Tỷ
trọn
g

STT

5.570.010.091

0,98

1

Giảm Đầu tư ngắn hạn

73.628.884.000

12,96


2

890.878.007

0,16

3

Giảm Các khoản phải thu khác
Giảm Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi

13.768.260.380
122.485.659.22
1

2,42

4

Giảm Chi phí trả trước ngắn hạn

21,56

5

6.131.631.065

1,08


6

677.437.924

0,12

7

27.815.920.881
211.564.665.05
9

4,9

8

Tăng Giá trị hao mòn lũy kế
Giảm Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
Giảm Dự phòng giảm giá đầu tư
tài chính dài hạn
Giảm Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại

37,24

9

Số tiền


Diễn biến nguồn tiền

Số tiền

Tỷ
trọng

32.886.726.535

5,79

1.636.775.850

0,29

11.917.200.353

2,1

2.773.194

0,0005

109.250.265.119

19,23

123.719.770.228


21,78

2.100.930.400

0,37

142.672.235

0,03

212.094.706.186

37,33

737.239.534

0,13

34.396.765

0,01

1.678.481.404

0,3

55.925.571.292

9,84


2

Tăng Tiền
Tăng Các khoản tương đương
tiền

3

Tăng Phải thu khách hàng

4

Tăng Trả trước cho người bán

5

7

Tăng Hàng tồn kho
Giảm Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho
Tăng Thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ

8

Tăng Tài sản ngắn hạn khác

9


Tăng Nguyên giá TSCĐHH

10

10.108.152.599

1,78

10

1.867.979.625

0,33

11

Tăng Phải trả người lao động

12

Tăng Nguyên giá TSCĐVH
Giảm Giá trị hao mòn lũy kế
TSCĐVH
Tăng Đầu tư vào công ty liên
kết, liên doanh

Tăng Vay và nợ ngắn hạn
TăngThuế và các khoản phải nộp
Nhà nước


7.250.000.000

1,28

12

13

Tăng Đầu tư dài hạn khác

20.304.000.000

3,57

13

Tăng Chi phí phải trả
Tăng Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác

14

Tăng Chi phí trả trước dài hạn

3.802.097.816

0,67

14


Tăng Quỹ khen thưởng, phúc lợi

1.069.941.197

0,19

15

Giảm Phải trả người bán

7.848.897.880

1,38

15

1.775.888.987

0,31

16

Giảm Người mua trả tiền trước

12.116.788.972

2,13

16


Tăng Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Tăng Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

9.381.704.804

1,65

6

11


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.
17
18
19

Giảm Vay và nợ dài hạn
Giảm Dự phòng trợ cấp mất
việc làm
Giảm Lợi ích của cổ đông
thiểu số
Tổng sử dụng tiền

15.901.402.400

2,8

985.706.780


0,17

25.372.630.633
568.091.003.33
3

4,47
100

Tổng diễn biến nguồn tiền

568.091.003.333

Nhận xét:
Doanh nghiệp lấy tiền chủ yếu từ vay và nợ ngắn hạn(37.33%)
Sử dụng vào khoản đầu tư TSCĐHH là chủ yếu(37.24%)
-

-

-

-

Các khoản phải thu tăng => công ty đang mở rộng chính sách bán chịu.
Hàng tồn kho tăng => tăng khả năng thanh toán hiện thời.
TSCĐ (vô hình + hữu hình) tăng => doanh nghiệp mở rộng đầu tư vào
TSCĐ, quy mô doanh nghiệp tăng lên.
Đầu tư vào công ty liên doanh liên kết, đầu tư dài hạn, chi phí trả trước dài

hạn tăng => doanh nghiệp mở rộng đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng
hóa thị trường, tránh tập trung vào 1 thị trường, 1 khách hàng.
Phải trả người bán tăng, tăng vay và nợ ngắn hạn,… => doanh nghiệp đang
chiếm dụng vốn, tăng đầu tư.
Lợi nhuận chưa phân phối tăng trong khi các nguồn vốn khác tăng => doanh
nghiệp tích lũy cho đầu tư.

3.2. Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng tiền năm 2012:

100


Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp.

PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN VÀ SỬ DỤNG TIỀN
Năm 2012
ST
T

Sử dụng tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9


10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
21
23

Tăng tiền
Tăng trả trước cho người
bán
Tăng hàng tồn kho
Tăng dự phòng giảm giá
hàng tồn kho
Tăng chi phí trả trước
ngắn hạn
Tăng thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ
Tăng nguyên giá
TSCĐTTC
Tăng nguyên giá
TSCĐVH
Giảm giá trị hao mòn lũy
kế TSCĐVH
Tăng đầu tư vào công ty

liên kết, liên doanh
Giảm dự phòng giảm giá
đầu tư tài chính dài hạn
Tăng chi phí trả trước dài
hạn
Tăng tài sản dài hạn khác
Giảm thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
Giảm chi phí phải trả
Giảm Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác
Giảm quỹ khen thưởng,
phúc lợi
Giảm vay và nợ dài hạn
Giảm dự phòng trợ cấp
mất việc làm
Giảm lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
Giảm lợi ích của cổ đông
thiểu số
Tổng sử dụng tiền

Số tiền

Tỷ
trọng

ST
T


35.610.351.270

4,08

1

Diễn biến nguồn tiền
Giảm các khoản tương
đương tiền

35.642.144.259
391.895.988.95
9

4,08

2

44,89

3

1.643.566.274

0,19

4

1.958.133.161


0,22

17.178.784.345

Số tiền

Tỷ
trọng

109.361.504.000

12,53

Giảm đầu tư ngắn hạn

61.144.443.803

7

20.008.797.973

2,29

4.952.033.385

0,57

5

Giảm phải thu khách hàng

Giảm các khoản phải thu
khác
Tăng dự phòng phải thu
ngắn hạn khó đòi

608.182.150

0,07

1,97

6

Giảm tài sản ngắn hạn khác

27.242.899.562

3,12

36.781.113.206

4,21

7

116.657.897.626

13,36

81.200.518.490


9,3

8

68.746.168.851

7,88

1.757.567.731
120.462.500.00
0

0,2

9

1.065.654.892

0,12

13,8

10

Giảm nguyên giá TSCĐHH
Tăng giá trị hao mòn lũy kế
TSCĐHH
Tăng giá trị hao mòn lũy kế
TSCĐTTC

Giảm chi phí xây dựng cơ
bản dở dang

38.135.681.932

4,37

5.221.122.168

0,6

11

9.200.000.000

1,05

10.004.104.686
2.789.050.000

1,15
0,32

12
13

314.549.234
331.343.896.644

0,04

37,96

3.302.612.488

0,38

14

63.440.220.056

7,27

1.169.490.136

0,13

15

Tăng phải trả người bán
Tăng người mua trả tiền
trước

1.293.343.657

0,15

24.544.399.672

2,81


16

Tăng phải trả người lao động

19.447.671.036

2,22

12.489.152.412
2.656.129.502

1,43
0,3

1.742.339.347

0,2

30.031.659.216

3,44

54.882.217.479
872.962.944.80
1

6,3
100

Giảm đầu tư dài hạn khác

Giảm tài sản thuế thu nhập
hoãn lại
Tăng vay và nợ ngắn hạn

Tổng diễn biến nguồn tiền

872.962.944.801

100


×