Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Thuyết trình chủ đề lý thuyết bộ ba bất khả thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 18 trang )

LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI

Nhóm thực hiện:
Nhóm 1
GVHD : Trương Minh Tuấn


Nội dung thuyết trình
1
2
3

Cơ sở lý thuyết.

Chứng minh mô hình
Kết Luận


1.Lý thuyết về bộ ba bất khả thi

Độc lập tiền tệ
Ổn định tỷ giá
Hội nhập tài chính

Ba nhân tố
mục tiêu của
bộ ba bất khả
thi


1.Lý thuyết về bộ ba bất khả thi


Một quốc gia không thể đồng thời đạt
được 3 mục tiêu :Ổn định tỷ giá, hội nhập
tài chính và độc lập tiền tệ.
Một quốc gia chỉ có thể cùng chọn một
lúc hai trong ba mục tiêu.


1.1 Độc lập tiền tệ

Là khả năng của
một quốc gia nhằm xác
định chính sách tiền tệ
để thực hiện các mục
tiêu kinh tế, chủ yếu
bằng phương tiện thay
đổi cung tiền


1.1 Độc lập tiền tệ
Tự do ấn
định lãi suất
-Tăng trưởng
kinh tế

Chính sách
độc lập
tiền tệ
Tăng giảm
cung tiền


-Chống lạm
phát


1.2 Ổn định tỷ giá
Giá trị của đồng tiền
nên cố định với các
đồng tiền khác nhằm
tạo thuận lợi cho các
giao dịch thương mại
và tài chính quốc tế.


1.3 Hội nhập tài chính
Quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ các
rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và
vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt
động đầu tư và tài trợ.


1.3 Hội nhập tài chính
Hữu hình:
+Quốc gia tăng
trưởng nhanh
hơn
+Phân bổ nguồn
lực tốt hơn.
+Nhà đầu tư đa
dạng hóa đầu tư.


Lợi
ích

Vô hình:
+Tạo ra động lực
giúp cho chính phủ
tiến hành nhiều cải
cách và quản trị tốt
hơn để theo kịp
những thay đổi từ
hội nhập.


2.CHỨNG MINH BỘ BA BẤT KHẢ THI
Kiểm soát dòng vốn

Ổn định Tỷ
giá

Độc lập tiền tệ
Luân chuyển
vốn tăng

Liên minh tiền tệ

Thả nổi tự do

Hội nhập tài
chính



2.CHỨNG MINH BỘ BA BẤT KHẢ THI
Kết hợp ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ

Kết hợp độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính

Kết hợp ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính


 Ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ

LM

r

r0

BP
LM
/

E

r/ 

E/
IS
Y

Y/


Thị trường vốn đóng

Y




Hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ
LM

r
E
r0

BP
LM 
LM/ 
/

E/

e/
E

E/

r/

Sf


e
0

Lf/
Lf

IS
Y

Y/

Y

Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng

M0

Lượng ngoại tệ

M

Vốn chuyển ra nước ngoài tăng




Hội nhập tài chính và ổn định tỷ giá
LM


r

r0

E

 
LM/ 
BP

E/

e/
E

E/

r/

Sf

e0

Bán ra

Lf/

IS
Y0


Y/

Y

Chính sách tiền tệ không có tác dụng

Lf
M0

M

NHTW bán ngoại tệ ra

Lượng ngoại tệ

MB


3. KẾT LuẬN
• Trước tình hình nhiều nền kinh tế lại phải đối mặt với những
nguy cơ bất ổn mới, đó là lạm phát gia tăng.
• Lạm phát gia tăng đe doạ sự ổn định kinh tế, bóp méo các
quan hệ kinh tế - tiền tệ trên thị trường.
• Vì vậy, kiềm chế lạm phát trở thành một trong những mục tiêu
hàng đầu trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ các nước
hiện nay.


3. KẾT LuẬN
Lựa chọn 1: Kiểm soát lạm phát bằng một chính sách

tiền tệ thắt chặt, kết hợp neo giữ tỷ giá hối đoái.

Lựa chọn 2: Kiểm soát lạm phát bằng chính sách tiền tệ
thắt chặt kết hợp với tự do luân chuyển dòng vốn đầu tư
ra vào quốc gia, hi sinh mục tiêu neo giữ tỷ giá.
Lựa chọn 3: Lựa chọn này chỉ có thể áp dụng trong
ngắn hạn, đó là vẫn thu hút vốn đầu tư nước ngoài,
thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế
lạm phát, đồng thời vẫn niêm yết tỷ giá hối đoái bằng
cách can thiệp trên thị trường ngoại hối.


3. KẾT LuẬN
⇒Từ đó chúng ta có thể hình dung
rõ hơn giống như việc chúng ta
không thể nào chặn ba góc của một
tấm vải bị gió tung lên chỉ bằng hai
hòn đá.
- Và hai viên đá chính là công cụ,
chính sách của nhà nước, mà chỉ có
thể dùng được hai công cụ là tối đa
để điều tiết hai trong ba yếu tố của
bộ ba ấy, và buộc phải thả nổi yếu
tố còn lại.


Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Theo tài liệu Nhập môn tài chính – tiền tệ Trường Đại học Kinh
Tế TP.HCM.

2/ Theo bài báo số 6(16)-tháng 9-10/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI
NHẬP.
3/ Tiểu luận bộ ba bất khả thi và thực tiễn áp dụng.
4/
/>-thuc-tien-ap-dung-28086/
5/
/>


×