Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thuyết trình: Giả thuyết bộ ba bất khả thi trong kỷ nguyên sự mất cân bằng toàn cầu: định lượng và kiểm nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.29 KB, 60 trang )

GIẢ THUYẾT “BỘ BA BẤT KHẢ
THI” TRONG KỶ NGUYÊN SỰ
MẤT CÂN BẰNG TỒN CẦU:
ĐỊNH LƯỢNG VÀ KIỂM NGHIỆM
BỘ MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
GVHD: Ths. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO


Thành viên nhóm 1:
1. LÂM THỤC LINH
2. ĐÀO THỊ BẢO PHƯƠNG
3. DƯƠNG THỊ KIM THANH
4. LƯU BÁCH TÙNG
5. NGUYỄN NGỌC YẾN ĐIỆP
6. TRẦN THỊ HOÀI PHƯƠNG
7. LÊ TRUNG HIẾU
8. NGUYỄN CÔNG THÀNH
9. NGUYỄN VĂN VIỆT


Nội dung thuyết trình :
 Dẫn nhập
 Phần I: Lý thuyết bộ ba bất khả thi
 Phần II: Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
 Phần III: Phần mở rộng của lý thuyết


DẪN NHẬP





Các nhà hoạch định chính sách kinh tế của
mỗi quốc gia thường đặt ra nhiều mục tiêu
nhưng liệu có thể cùng một lúc đạt được tất
cả các mục tiêu hay không?
Lý thuyết bộ ba bất khả thi (TRILEMMA) chỉ
ra rằng: Một quốc gia có thể chọn một lúc 2
nhưng khơng thể là 3 mục tiêu sau:
- Chính sách tiền tệ độc lập
- Ổn định tỷ giá
- Tự do hóa dòng vốn


Minh họa về bộ ba bất khả thi


PHẦN I: LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI


Chúng ta sẽ tìm hiểu lý thuyết này theo trình
tự như sau:
- Đo lường các biến của bộ ba bất khả thi
- Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ
ba bất khả thi
- Nhận xét rút ra từ mơ hình


1. Đo lường các biến trong trilemma:
1.1 Xây dựng phương pháp đo lường Trilemma
Tự do tiền tệ (MI): Phạm vi của tự do tiền tệ

được đo lường bởi hàm thuận nghịch định kỳ
hàng năm của lãi suất tháng giữa nước chủ
nhà và nước so sánh.


1.1 Xây dựng phương pháp đo lường
Trilemma
MI = 1 –

Corr (ii, ij) – (-1)
1 – (-1)

Trong đó:
i: Lãi suất của nước chủ nhà
j: Lãi suất của nước cơ sở


1.1 Xây dựng phương pháp đo lường
Trilemma



0 < MI < 1
Nước so sánh được định nghĩa là nước mà
có chính sách tiền tệ gần giống với nước chủ
nhà (Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Malaysia, Nam Phi,
Anh và Mỹ)


1.1 Xây dựng phương pháp đo lường

Trilemma


Tỷ Giá Hối Đoái cố định (ERS): Để đo lường
ERS, ta sử dụng độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoái
của nước chủ nhà và nước so sánh.
1

ERS =
1+

Stdev (exch _rate)
d log E1/dt + 0.01

d log E1/dt + 0.01 là giá trị tuyệt đối của tỷ lệ
của tỷ giá hối đoái của tháng 12 của năm.


1.1 Xây dựng phương pháp đo lường
Trilemma


0 < ERS < 1



ERS cho kết quả càng cao thì biểu thị mức độ ổn
định của tỷ giá nước đang so sánh so với nước
cơ sở và ngược lại.



1.1 Xây dựng phương pháp đo lường
Trilemma
Chỉ số KAOPEN hay cịn gọi là tự do hóa dịng vốn:
 KAOPEN dựa vào những thông tin từ báo cáo
hàng năm “exchange arrangement and exchange
restrictions” (AREAER).




Là chỉ số được chuẩn hóa đầu tiên.
Được sắp xếp theo thứ tự từ 0 đến 1.
Chỉ số này càng cao cho thấy chuyển giao vốn
giữa các quốc gia ngày càng tăng.


1.2 Theo dõi các chỉ số


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:



Những quốc gia cơng nghiệp hướng tới tự do
hóa tài chính qua các năm.




Những quốc gia công nghiệp cũng hướng đến
ổn định tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, kết quả này là
do sự bảo hộ của khối Euro.



Những quốc gia đang phát triển dịch chuyển về
hướng linh hoạt tỷ giá mạnh hơn và hợp thành
khối tài chính mạnh.


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:



Những quốc gia có thị trường mới nổi có sự
tăng trưởng nhanh chóng về mức độ tích lũy dự
trữ quốc gia



Những quốc gia đang phát triển có thị trường
chưa nổi dịch chuyển ít hơn những quốc gia có
thị trường mới nổi.


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:




So sánh những quốc gia phát triển thơng
quan những nhóm thuộc khu vực địa lý khác
nhau.


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:



Những quốc đang phát triển ở cả Châu Á và Mỹ

Latin có khuynh hướng tỷ giá linh hoạt.



Trong khi các quốc gia LATAM (Châu Mỹ Latin)
gia tăng nhanh chóng việc mở cửa thị trường tài
chính thì những quốc gia Châu Á khơng làm
được.


Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:


Những quốc gia Châu Á có thị trường mới nổi
nghiêng về phía mở cửa thị trường tài chính;
trong chừng mực nào đó có thể so sánh được với
những quốc gia thị trường mới nổi ở LATAM.



Điểm khác biệt là những quốc gia Châu Á có thị
trường mới nổi nắm giữ nguồn dự trữ quốc gia
nhiều hơn nhóm quốc gia LATAM.



Những quốc gia Châu Phi cận Sahara cũng dịch
chuyển theo hướng thả nổi tỷ giá và tự do hóa tài
chính trong những năm 1980.



1.2 Theo dõi các chỉ số


Những mơ hình trong cân bằng Panel


×