Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 85 trang )

1

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

LỜI NÓI ĐẦU
Niên giám là tài liệu phát hành chính thức của Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài
chính Vĩnh. Niên giám cung cấp những thơng tin cơ bản để giúp người đọc có thể hình
dung đầy đủ về quy mơ và hoạt động của nhà trường, đây đồng thời cũng là cuốn cẩm
nang quan trọng nhất – tập tài liệu chính thức để học sinh sinh viên tham chiếu trong suốt
thời gian học tập.
Phần mở đầu, niên giám giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển của Trường, về các
đơn vị hành chính trong Trường – Các Khoa đào tạo.
Phần thứ hai bao gồm “Quy chế học vụ bậc Đại học, Cao đẳng theo hệ thống tín
chỉ”, “ Quy định cơng tác học sinh sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ” và “Bảng
chấm điểm đánh giá kết quả rèn luyện hssv chính quy” – quy trình cơ bản nhất của công
tác học vụ. Học sinh sinh viên cần đọc kỹ từng đề mục trong các văn bản này để biết về
hệ thống tổ chức đào tạo của trường, để hiểu và vận dụng cho đúng các quy định của
Trường, về quyền và nghĩa vụ của học sinh sinh viên trong nhà trường.
Phần tiếp theo giới thiệu và hướng dẫn sử dụng hệ thống thông tin của trường như
xem lịch, bảng điểm, đăng ký học phần, diễn đàn,… là điều tất yếu khi thời đại công nghệ
thông tin đang phát triển mạnh mẽ, đồng thời là điều bắt buộc sinh viên phải năm vững
khi nhà trường đang thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Phần cuối niên giám là số liệu thống kê từ năm 2004 đến năm 2011 về: Số lượng
giảng viên, quy mô học sinh sinh viên, số lượng học sinh sinh viên tốt nghiệp và cơ sở vật
chất.
Niên giám thống kê giáo dục 2012 được Nhà trường biên tập lần đầu tiên – chúng
tôi hy vọng rằng tài liệu này có thể cung cấp ngày càng nhiều những thơng tin hữu ích cho
các bạn học sinh sinh viên và sẽ luôn là người bạn đồng hành cùng sinh viên trong suốt
khóa học của các bạn tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long.
Do lần đầu tiên phát hành phiên bản niên giám 2012, nên khơng tránh khỏi những
sai sót. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Phòng Quản lý đào tạo – Trường Cao đẳng Kinh


tế -Tài chính Vĩnh Long. Theo địa chỉ: 01B, Nguyễn trung trực, Phường 8, TP Vĩnh Long
hoặc E-mail:
Cuối cùng chúc các bạn sinh viên nhanh chóng hịa nhập với môi trường mới và đạt
những kết quả tốt nhất, nhiều thành công nhất trong học tập và trong cuộc sống.
THÁNG 09/2012


2

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

GIỚI THIỆU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨNH LONG
Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long đã và đang khẳng định vị thế trong
lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nhận lực cho tỉnh Vĩnh Long và khu vực đồng bằng sông Cửu
Long. Từ khi thành lập cho đến nay, Nhà trường đã từng bước xây dựng và phát triển
thương hiệu của mình, khơng ngừng hồn thiện bộ máy tổ chức, phát triển đội ngũ giảng
viên, nâng cao chất lượng đào tạo. Đến nay, Nhà trường đã có 07 phịng chức năng, 04
khoa, 05 bộ môn trực thuộc, 03 trung tâm. Trình độ sau đại học chiếm 40% và trường
đang từng bước chuẩn bị các điều kiện để trở thành một trường đại học.
Nhà trường đã đào tạo hàng chục ngàn lao động có trình độ trung cấp chun
nghiệp, hàng ngàn cử nhân cao đẳng khối ngành kinh tế, góp phần quan trọng trong cung
cấp nguồn nhân lực cho các cơ quan hành chính sự nghiệp, các cơng ty, doanh nghiệp
trong tỉnh Vĩnh Long., khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; lực lượng này đã
đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trải qua
quá trình học tập nâng cao trình độ, nhiều người đã giữ những vị trí trọng trách trong các
cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp.
Nhà trường cũng đang có mối quan hệ hợp tác đào tạo với nhiều trường đại học
trong nước và các trường đại học, cao đẳng ngoài nước. Giảng viên của trường cũng đã có
các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, cấp trường, có nhiều sáng kiến cải tiến trong
giảng dạy và quản lý, nhiều bài viết được công bố trên các tạp chí ngành trong nước.

SỨ MẠNG của Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long đã được xác định
là:
“Sứ mạng của Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long là đào tạo nguồn
nhân lực đạt chuẩn đầu ra, tổ chức nghiên cứu khoa học và thực nghiệm, chuyển giao,
cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long”
TẦM NHÌN của Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long:
“Đến năm 2020 trở thành trường Đại học đào tạo và nghiên cứu khoa học có uy tín
trong nước”

VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA TRƯỜNG
- Tháng 10/1976: Trường Nghiệp vụ Tài chính Cửu Long được thành lập để đáp ứng yêu
cầu đào tạ nghiệp vụ cho cán bộ ngành tài chính của tỉnh.
- Tháng 01/1991 tiếp nhận Trường Nghiệp vụ Thương Nghiệp sát nhập. Đến tháng
8/1992 trường đổi tên thành trường Trung học Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long và đến


3

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

tháng 01/1996 tiếp nhận một bộ phận giáo viên trường Trung học Lương thực thực phẩm
TWIII sát nhập.
- Đến ngày 03/8/2004, Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định thành lập Trường Cao

đẳng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long.

CÁC THÀNH TÍCH NHÀ TRƯỜNG ĐẠT ĐƯỢC
 HUÂN CHƯƠNG
Huân chương Lao động hạng Nhất: Tập thể trường (2011)

Huân chương Lao động hạng Nhì: Tập thể trường (2003)
Huân chương Lao động hạng Ba: Tập thể trường (1998)
Hn chương Lao động hạng Ba: Ơng Đồn Mạnh Hịa (1998)
 CỜ THI ĐUA, CHIẾN SĨ THI ĐUA
Cờ Thi đua của Chính phủ tặng thưởng “ Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua năm 2009”.
2 Cờ Thi đua của Bộ Công an tặng thưởng “Đơn vị xuất sắc trong phong trào quần chúng
bảo vệ An ninh tổ quốc”: các năm 2003, năm 2004.
9 Cờ Thi đua xuất sắc của UBND tỉnh tặng thưởng qua các năm: 1998, 1999, 2000, 2001,
2002, 2005, 2009, 2010.
1 Chiến sĩ Thi đua toàn Quốc: Ơng Đồn Mạnh Hịa.
Chiến sĩ Thi đua cấp Tỉnh: giai đoạn 2000-2004: có 4 cán bộ, giáo viên; giai đoạn 20072010: có 2 cán bộ.
 BẰNG KHEN CHÍNH PHỦ
1 Bằng khen cho tập thể CBCC Trường năm 2009.
2 Bằng khen cho cá nhân: Ơng Đồn Mạnh Hịa, Bà Nguyễn Thị Giang.
 BẰNG KHEN CỦA CÁC BỘ, CỦA UBND TỈNH
17 Bằng khen của Bộ Tài chính, Bộ GDĐT, Bộ Cơng an tặng tập thể trường Cán bộ viên
chức và HSSV nhà trường.
42 Bằng khen của UBND tỉnh tặng thưởng tập thể, cá nhân cán bộ viên chức nhà trường.


4

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

CƠ CẤU TỔ CHỨC
CÁC TỔ
CHỨC CHÍNH
TRỊ

BAN GIÁM

HIỆU

CÁC HỘI
ĐỒNG TƯ
VẤN

CÁC KHOA
ĐÀO TẠO

CÁC PHỊNG
CHỨC NĂNG

CÁC ĐƠN VỊ
PHỤC VỤ

1. Khoa Tài chính

1. P. Tổ chức HC&QT

1. TT N.Ngữ - Tin học

2. Khoa Kế toán

2. P. Quản lý đào tạo

2. TT Hỗ trợ HSSV

3. Khoa Quản trị

3. P. Quản lý KH


3. TT Tư vấn TCKT

4. Khoa Công nghệ TT

4. P. Thanh tra ĐT

4. Thư viện

5. Bộ môn LL C.Trị

5. P. CT & Cơng tác

5. Phịng Y tế

6. Bộ mơn Luật

HSSV

7. Bộ mơn Ngoại ngữ

6. Phịng KT & ĐBCL

8. Bộ mơn GDTC &GDQP

7. P. Tài chính – KT

9. Bộ mơn Tốn – T.Kê

CÁC PHỊNG BAN CHỨC NĂNG TẠI TRƯỜNG

STT

TÊN

Điên thoại

Email

(0703) 878625



BAN GIÁM HIỆU
1

Q.Hiệu trưởng: TS. Nguyễn Thị Giang

CÁC PHÒNG BAN CHỦ CHỐT
2

Phòng Quản lý đào tạo

(0703) 823443



3

Phòng Tổ chức hành chính và Quản trị


(0703) 823359



4

Phịng Tài chính kế tốn

(0703) 878328



5

Phịng Chính trị và Cơng tác HSSV

(0703) 877406



6

Phịng Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế

(0703) 878839



7


Phòng Thanh tra đào tạo

(0702) 218586




5

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

STT
8

TÊN
Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng

Điên thoại

Email

(0703) 877465



CÁC KHOA ĐÀO TẠO VÀ BỘ MƠN TRỰC THUỘC
9

Khoa Tài chính


(0703) 878840



10

Khoa Kế tốn

(0703) 878329



11

Khoa Quản trị

(0703) 878330



12

Khoa Công nghệ thông tin

(0703) 832591



13


Bộ môn Ngoại ngữ

(0703) 877433



14

Bộ mơn Luật



15

Bộ mơn Lý luận chính trị



16

Bộ mơn GDTC&GDQP



17

Bộ mơn Tốn thống kê




CÁC ĐƠN VỊ PHỤC VỤ
18

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

(0703) 832591



19

Trung tâm Hỗ trợ học sinh sinh viên

(0703) 878183



(0703) 877183



20

Trung tâm Tư vấn Tài chính kế tốn
và Du học

21

Thư viện


22

Phịng Y tế

(0703) 877183


6

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH ĐÀO TẠO
A - NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
I. TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG: Ngành tài chính - Ngân hàng (gồm Ngân hàng và Ngân sách Thuế)
1. Chuyên ngành Ngân hàng:
1.1. Cấu trúc chương trình: kiến thức tồn khóa học 102 tín chỉ (trong đó: 13 học phần kiến
thức giáo dục đại cương; 6 học phần kiến thức cơ sở; 16 học phần kiến thức nhóm ngành và 5
học phần kiến thức bổ trợ tự do)
1.2. Kiến thức:
- Sinh viên có kiến thức chung về Tài chính, Tiền tệ, Ngân hàng.
- Kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ ngân hàng thương mại, thẩm định tín dụng, kế tốn
ngân hàng thương mại, nghiệp vụ kho quỹ; sinh viên có khả năng phân tích và vận dụng kiến
thức chuyên môn trong tác nghiệp tại các Ngân hàng, tổ chức tín dụng, các lọai hình doanh
nghiệp khác.
1.3. Kỹ năng:
- Biết phân tích, đánh giá dữ liệu về các nghiệp vụ tín dụng, kế tốn và biết ứng dụng tin học
trong công việc.
- Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc độc lập và làm việc nhóm hiệu quả.
1.4. Vị trí làm việc:
Đảm nhận cơng việc kế tốn, nghiệp vụ tín dụng, quản lý tài chính, nghiệp vụ kho quỹ tại

các Quỹ tín dụng, ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn, cơng ty cho th tài chính, cơ
quan quản lý nhà nước về tài chính ngân hàng.
2. Chuyên ngành Ngân sách - Thuế:
2.1. Cấu trúc chương trình: kiến thức tồn khóa học 101 tín chỉ (trong đó: 13 học phần kiến
thức giáo dục đại cương; 6 học phần kiến thức cơ sở; 16 học phần kiến thức nhóm ngành và 5
học phần kiến thức bổ trợ tự do)
2.2. Kiến thức:
- Sinh viên có kiến thức chung về Tiền tệ - Ngân hàng, Tài chính học, Thuế đại cương.
- Sinh viên có kiến thức chuyên sâu về quản lý ngân sách và nghiệp vụ quản lý thuế nhà
nước, có khả năng phân tích và vận dụng kiến thức chuyên môn trong tác nghiệp tại đơn vị cơng
tác.
2.3. Kỹ năng:
- Biết phân tích dữ liệu, lập kế hoạch tài chính, thực hành kê khai quyết tốn thuế và biết ứng
dụng tin học trong công việc.
- Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc độc lập và làm việc nhóm hiệu quả.
2.4. Vị trí làm việc:


7

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

Đảm nhận tốt nhiệm vụ kế toán ngân sách, quản lý thu chi ngân sách tại cơ quan thuế, kho
bạc; quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp; nghiệp vụ thuế tại các doanh nghiệp.
3. Thời gian đào tạo và tính liên thơng:
3.1. Thời gian đào tạo: 3 năm
3.2. Tính liên thông: Được liên thông lên đại học khối ngành kinh tế ở các trường đại học, cao
đẳng cả nước.
II. TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP: Ngành Tài chính - Ngân hàng (gồm Ngân hàng và Thuế Nhà
nước)

1. Chuyên ngành Ngân hàng:
1.1. Cấu trúc chương trình: kiến thức tồn khóa học 82 đơn vị học trình (trong đó: 8 học phần
chung; 10 học phần cơ sở và 8 học phần chuyên môn)
1.2. Kiến thức:
- Học sinh có kiến thức cơ bản về Tài chính, Tiền tệ, Ngân hàng.
- Học sinh có kiến thức chuyên sâu về: huy động, cho vay ngắn – trung và dài hạn, xem xét
thẩm định các món vay, thực hiện cơng tác kế tốn tại các Ngân hàng thương mại, Quỹ tín dụng
nhân dân, Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty tài chính.
- Trình độ A tiếng Anh thực hành (có chứng chỉ).
- Trình độ A tin học ứng dụng (có chứng chỉ)
1.3. Kỹ năng:
- Xử lý tình huống qua việc thực hành cơng tác thẩm định tín dụng và nghiệp vụ kế toán
ngân hàng.
- Đọc, hiểu, phân tích, xử lý, hạch tốn chứng từ về cơng tác tín dụng và kê tốn.
- Làm việc độc lập và làm việc nhóm.
- Sử dụng thành thạo ntinm học ứng dụng trong công tác (sử dụng Microsoft Word soạn thảo
văn bản, sử dụng Microsoft Excel tính tốn các nghiệp vụ)
1.4. Thái độ nghề nghiệp:
- Chấp hành pháp luật của Nhà nước và các qui định của đơn vị công tác, có tinh thần kỷ luật.
- Trung thực, thẳng thắn trong công tác.
- Khả năng cập nhật kiến thức, năng động trong cơng việc, có tinh thần cầu tiến.
- Hợp tác và chia sẽ cơng việc.
1.5. Vị trí làm việc: Học sinh tốt nghiệp có thể làm việc tại các ngân hàng thương mại, quỹ tín
dụng nhân dân và các tổ chức tín dụng khác; có khả năng tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun
mơn và kỹ năng nghề nghiệp.
2. Chuyên ngành Thuế Nhà nước:
2.1. Cấu trúc chương trình: kiến thức tồn khóa học 82 đơn vị học trình (trong đó: 8 học phần
chung; 10 học phần cơ sở và 8 học phần chun mơn)
2.2. Kiến thức:
- Học sinh có kiến thức cơ bản về kinh tế, Pháp luật. và Tài chính, Tiền tệ.



8

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

- Kiến thức về thuế: xác định đúng các loại thuế, kê khai, quyết toán thuế, công tác quản lý
thuế; khai thác nguồn thu; công tác kế tốn tại các doanh nghiệp.
- Trình độ A tiếng Anh thực hành (có chứng chỉ)
- Trình độ A Tin học ứng dụng (có chứng chỉ)
2.3. Kỹ năng:
- Xử lý các tình huống về nghiệp vụ thuế.
- Sử dụng phần mềm nghiệp vụ kê khai thuế.
- Đọc – hiểu – phân tích, xử lý, hạch tốn kế tốn.
- Làm việc độc lập và làm việc nhóm.
- Sử dụng thành thạo tin học ứng dụng trong công tác (sử dụng Microsoft Word soạn thảo
văn bản, sử dụng Microsoft Excel tính toán các nghiệp vụ).
2.4. Thái độ nghề nghiệp:
- Chấp hành pháp luật của Nhà nước và các qui định của đơn vị cơng tác; có tinh thần kỷ
luật.
- Trung thực, thẳng thắn trong công tác.
- Khả năng cập nhật kiến thức; năng động trong cơng việc, có tinh thần cầu tiến.
- Hợp tác và chia sẻ trong công việc.
2.5. Vị trí làm việc: Đảm nhận tốt nhiệm vụ cơng tác quản lý thu chi ngân sách tại cơ quan thuế,
kho bạc; quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp; Thực hiện kê khai, quyết tốn
thuế và kế toán tại các doanh nghiệp.
3. Thời gian đào tạo và tính liên thơng:
3.1. Thời gian đào tạo: 2 năm
3.2. Tính liên thơng: Được liên thơng lên cao đẳng, đại học khối ngành kinh tế ở các trường đại
học, cao đẳng cả nước.


B - NGÀNH KẾ TOÁN
I. CAO ĐẲNG
1.1. Tên ngành : Kế tốn doanh nghiệp
1.2. Cấu trúc chương trình :
Kiến thức tồn khóa học 98 tín chỉ, trong đó 28 tín chỉ kiến thức giáo dục đại cương, 70 tín chỉ
kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.
1.3. Kiến thức
- Hiểu biết các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Hiểu biết cơ bản về quốc phịng, an ninh; có sức khỏe, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu bảo vệ và xây
dựng tổ quốc;
- Có kiến thức nền tảng về các quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường; xác định và
giải thích được các các vấn đề lý luận cơ bản về tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế, quản trị,
thống kê, pháp luật kinh tế;


9

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

- Có khả năng mơ tả, giải thích, phân loại, xử lý các nghiệp vụ kế toán thuộc tất cả các phần hành
kế toán trong doanh nghiệp; hiểu biết về nội dung, phương pháp và khả năng tham gia tổ chức
cơng tác kế tốn trong đơn vị;
- Có kiến thức về tài chính doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh và kế tốn quản trị để
ứng dụng vào quản lý tài chính doanh nghiệp;
- Đạt trình độ B tiếng Anh và trình độ B tin học ứng dụng; sử dụng tốt tin học văn phịng trong
cơng việc, ứng dụng Exel, Access trong tính tốn, tổ chức dữ liệu kế toán.
1.4. Kỹ năng
- Thực hành thành thạo các cơng việc kế tốn : lập chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán

và báo cáo thuế; tư vấn với lãnh đạo đơn vị các giải pháp quản lý tài chính, kế tốn;
-Có kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh trong kế tốn; kỹ năng cập nhật, truyền
đạt thơng tin chun mơn hiệu quả;
- Có kỹ năng làm việc nhóm, biết tổ chức, hợp tác, phân chia cơng việc; giao tiếp tốt trong công
việc;
1.5. Thái độ nghề nghiệp
Chấp hành nghiêm pháp luật của Nhà nước; có kỷ luật lao động ; có tinh thần trách nhiệm với
cơng việc và đơn vị; tuân thủ chuẩn mực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp;
1.6. Vị trí việc làm
- Sinh viên tốt nghiệp làm việc tại các bộ phận: (a) kế toán, (b) kiểm toán nội bộ, (c) kê khai
quyết toán thuế ở tất cả các loại hình doanh nghiệp; (d) có thể tham gia tạo lập doanh nghiệp hoặc
tìm kiếm các cơ hội kinh doanh;
- Có khả năng tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn, tiếp thu các kiến thức mới trong lĩnh
vực nghề nghiệp; có khả năng liên thơng lên trình độ Đại học hoặc liên thơng sang các ngành
khác trong cùng khối ngành./.
II. TRUNG CẤP
2.1 Tên ngành : Kế tốn
2.2. Cấu trúc chương trình
Chương trình được kết cấu bao gồm 4 khối kiến thức tương ứng 102 đơn vị học trình, trong đó
có 500 giờ thực tập về tài chính doanh nghiệp, kế tốn doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh tế
doanh nghiệp và kê khai quyết tốn thuế.
2.3 Kiến thức
- Mơ tả được các các vấn đề cơ bản về lý thuyết tài chính, kế tốn, thống kê, pháp luật;
- Phân loại và xử lý các nghiệp vụ kế tốn thơng thường, tính tốn và phân tích các hoạt động
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp;
- Trình độ ngoại ngữ và tin học trình độ A.
2.4 Kỹ năng
- Lập chứng từ, ghi sổ và lập báo cáo kế tốn, xử lý các tình huống kế tốn thơng thường phát
sinh trong thực tế ;
- Tính tốn và kê khai, quyết toán thuế;



10

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

- Sử dụng được phần mềm tin học văn phòng và một số phần mềm kế tốn thơng dụng.
- Ứng xử phù hợp với đồng nghiệp và lãnh đạo
2.5. Thái độ nghề nghiệp
- Phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, có tính kỷ luật, tn thủ pháp luật của Nhà nước và quy định
tại nơi làm việc;
- Hợp tác và chia sẻ với đồng nghiệp ;
- Chủ động cập nhật kiến thức, học tập nâng cao trình độ.
2.6. Vị trí làm việc
Học sinh tốt nghiệp có thể làm việc tại bộ phận kế tốn ở các loại hình doanh nghiệp và đơn vị
hành chính sự nghiệp.

C - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
I. TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG: Ngành Quản trị kinh doanh
1. Các chuyên ngành
1.1. Chuyên ngành Quản trị du lịch (Mã ngành: 11.10.10)
a. Về kiến thức:
Trang bị cho sinh viên kiến thức nền tảng về pháp luật, kinh tế-xã hội đồng thời nắm
vững kiến thức về quản trị du lịch như: Quản trị khách sạn, quản trị nhà hàng, quản trị lữ hành,
quản trị lễ tân, để tổ chức và điều hành kinh doanh du lịch.
b. Về kỹ năng:
+ Kỹ năng nghề nghiệp:
- Tổ chức và điều hành kinh doanh khách sạn, nhà hàng tốt.
- Tổ chức, thiết kế và điều hành tour du lịch tốt.
+ Kỹ năng mềm:

- Quan hệ công chúng và đàm phán trong kinh doanh tốt.
- Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hiệu quả.
c. Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:
- Có kỷ luật, chấp hành pháp luật của nhà nước, các qui chế và qui định của đơn vị.
- Có sức khỏe, có trách nhiệm trong cơng việc.
- Biết hợp tác và chia sẻ với đồng nghiệp để hồn thành nhiệm vụ.
d. Về vị trí cơng tác:
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch như: công ty
du lịch; các khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khách sạn, nhà hàng, lữ hành; cơ quan
nghiên cứu, quy hoạch, phát triển du lịch; cơ quan quản lý nhà nước về du lịch.
1.2. Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp (Mã ngành: 11.10.10)


11

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

a. Về kiến thức:
Sinh viên nắm vững kiến thức pháp luật, kinh tế - xã hội, có kiến thức nền tảng về Quản trị tài
chính, quản trị nhân lực, quản trị chiến lược, quản trị sản xuất .v.v… để tham gia xây dựng kế
hoạch, tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Về kỹ năng:
+ Kỹ năng nghề nghiệp:
- Thu thập, xử lý thông tin , phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đề xuất tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp các biện pháp quản trị nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Kỹ năng mềm:
- Làm việc độc lập, làm việc nhóm, xử lý tình huống hiệu quả.
- Biết sử dụng tin học trong công việc
c. Thái độ :

- Có tính kỷ luật, chấp hành pháp luật của nhà nước, các qui chế và qui định của đơn vị.
- Có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.
- Có tinh thần hợp tác và chia sẻ với đồng nghiệp để hồn thành nhiệm vụ.
d. Về vị trí cơng tác:
Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm chuyên viên tại phòng kinh doanh, phòng marketing,
phòng kế hoạch, phòng tổ chức nhân sự hoặc thư ký cho nhà quản trị các cấp trong bộ máy quản
lý doanh nghiệp.
2. Thời gian đào tạo: 3 năm
3. Quy trình đào tạo: Đào tạo theo học chế tín chỉ gồm 6 học kỳ. Từ học kỳ 1 đến học kỳ 3 sinh
viên được cung cấp kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sở của khối ngành, học kỳ 4 đến
học kỳ 5 sinh viên được cung cấp kiến thức chuyên sâu của ngành và thực hành tại trường, học
kỳ 6 sinh viên thực tập tại các doanh nghiệp và làm khóa luận tốt nghiệp.
4. Tính liên thơng: Cử nhân ngành Quản trị kinh doanh được liên thông lên đại học ngành Quản
trị kinh doanh ở các trường đại học trong cả nước.
II. Bậc Trung cấp
1. Chuyên ngành đào tạo: Marketing (Mã ngành: 36.34.03)
a. Về kỹ năng: Học sinh được huấn luyện các kỹ năng nghề nghiệp như: Kỹ năng nghiên cứu thị
trường, nghiên cứu hành vi người tiêu dùng; kỹ năng bán hàng, các kỹ năng quảng cáo sản phẩm.
b. Vị trí cơng tác: Học sinh tốt nghiệp làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp
thương mại dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế.
2. Thời gian đào tạo: 2 năm
3. Quy trình đào tạo: Đào tạo theo học chế niên chế gồm 4 học kỳ. Cấu trúc chương trình gồm 3
phần: Phần 1 trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ, tin học, pháp luật, giáo dục
quốc phòng; phần 2 trang bị cho học sinh các kiến thức cơ sở nền tảng của ngành học như: kinh
tế chính trị, kinh tế vi mơ, lý thuyết tài chính, lý thuyết tiền tệ - tín dụng, lý thuyết hoạch toán kế
toán,.. phần 3 trang bị các kiến thức chuyên sâu và kỹ năng thực hành theo chuyên ngành, học
sinh thực tập và thi tốt nghiệp


12


NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

4. Tính liên thơng: Học sinh tốt nghiệp ngành Marketing được liên thông lên cao đẳng đại học
ngành Quản trị kinh doanh ở các trường cao đẳng, đại học trong cả nước.

D - NGÀNH HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ
I. TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG: NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ(Management
Information Systems)
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Về kiến thức
- Có kiến thức nền tảng về máy tính và hệ thống thơng tin quản lý
- Có kiến thức chuyên sâu về phân tích thiết kế hệ thống, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị mạng,
lập trình có khả năng phân tích thiết kế, xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý, quản
trị mạng.
1.2. Về kỹ năng
- Thiết kế, phân tích, lập trình, xây dựng phần mềm về quản lý.
- Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc độc lập và làm việc nhóm hiệu quả.
1.3. Thái độ nghề nghiệp
- Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước, nội quy cơ quan.
- Có sức khỏe, có đạo đức, có trách nhiệm với cơng việc.
- Năng động, bản lĩnh, cầu tiến, hợp tác.
1.4. Vị trí cơng tác: Sinh viên tốt nghiệp đảm nhận tốt công việc của lập trình viên, làm việc ở
các trung tâm phần mềm, tư vấn hệ thống máy tính, bộ phận quản lý dữ liệu, quản trị hệ thống
thông tin, thiết kế và xây dựng phần mềm ở các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước,
2. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHỐ: 96 tín chỉ (khơng kể học phần Giáo dục
quốc phòng-An ninh và Giáo dục thể chất).
3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
Theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành.
4. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban
hành kèm theo QĐ số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
- Quy trình đào tạo: thực hiện theo học chế tín chỉ. Thời gian tồn khóa được chia thành 6 học
kỳ, từ học kỳ 1 đến học kỳ 5 học các môn thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, giáo dục
chuyên nghiệp, cuối học kỳ 6 viết khóa luận tốt nghiệp hoặc học một số học phần thay thế.
- Điều kiện tốt nghiệp: sinh viên được công nhận và cấp bằng tốt nghiệp hệ chính quy theo
ngành đào tạo nếu đủ các điều kiện sau:
+ Đến thời điểm tốt nghiệp, sinh viên không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập và bị truy
cứu trách nhiệm hình sự.
+ Có các chứng chỉ giáo dục quốc phòng-an ninh và giáo dục thể chất.


13

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

+ Tích lũy đủ số học phần và số tín chỉ tích lũy theo quy định của chương trình đào tạo.
+ Điểm trung bình chung tích lũy của tồn khóa học từ 2,0 trở lên.
II. TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP: NGÀNH HỆ THỐNG THƠNG TIN
VĂN PHÒNG
1. Thời gian đào tạo : 2 năm
2. Đối tượng: Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
3. Mục tiêu đào tạo:
a. Về kiến thức:
- Hiểu được những nội dung cơ bản về máy tính; hệ thống thơng tin văn phịng, nêu được các
khái niệm cơ bản về mạng máy tính và các trang thiết bị mạng, Web, Internet.
- Biết áp dụng những kiến thức cơ sở, chuyên môn đã học để phân tích, thiết kế và sử dụng
thành thạo một số phần mềm giải quyết các bài toán ứng dụng trong lĩnh vực văn phòng và các
hoạt động khác của đơn vị;

- Biết phân tích, quản lý và xây dựng hệ thống thơng tin văn phịng và hệ thống thủ tục hành
chính trong đơn vị.
- Xây dựng các phần mềm quản lý có độ phức tạp trung bình; thiết kế Web cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ
b. Về kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng, dịch vụ Internet
- Có khả năng quản lý kỹ thuật phịng máy.
c. Thái độ nghề nghiệp:
Hiểu chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có đức tính cần cù chịu
khó và sáng tạo; có tác phong nhanh nhẹn, khiêm tốn, trung thực trong công việc.
4. Khung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo
Tổng khối lượng chương trình: 97 đvht
Thời gian đào tạo: 2 năm
Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo
TT
1
2
3
4
5

Nội dung
Các học phần chung
Các học phần cơ sở
Các học phần chuyên môn
Thực tập cơ bản
Thực tập tốt nghiệp
Cộng


Thời gian
Số tiết (giờ)
ĐVHT
435
22
540
28
600
30
450
10
315
7
2.340
97


14

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

CÁC QUI CHẾ ĐÀO TẠO LIÊN QUAN ĐẾN HỌC SINH SINH VIÊN
1. Quy chế đào tạo đại, học cao đẳng hệ chính quy
( Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tại địa chỉ: hoặc
2. Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
( Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tại địa chỉ: hoặc

3. Quy chế học sinh, sinh viên các Trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên
nghiệp hệ chính quy
( Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tại địa chỉ: hoặc
4. Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện cho học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại
học và trường trung cấp chuyên nghiệp
( Ban hành kèm theo Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 10 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tại địa chỉ: hoặc


15

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

QUI CHẾ HỌC VỤ
Đào tạo trình độ cao đẳng theo hệ thống tín chỉ
Chương I: QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Quy chế quy định đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài
chính Vĩnh Long, áp dụng đối với sinh viên các khóa đào tạo trình độ cao đẳng.
Điều 2 . Đặc điểm của đào tạo theo hệ thống tín chỉ:
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ được thực hiện theo quy trình và chương trình đào
tạo mềm dẻo, sinh viên phải tích lũy kiến thức theo từng học phần với số lượng tín chỉ
quy định đối với từng chương trình đào tạo, thể hiện ở một số đặc điểm sau:
1. Chương trình đào tạo được cấu trúc bao gồm các học phần bắt buộc và các học
phần lựa chọn;
2. Sinh viên được lựa chọn khối lượng học tập trong từng học kỳ phù hợp với khả

năng của mình, được lựa chọn lớp học phần để đăng ký học tập;
3. Lớp học phần được tổ chức trải đều trong học kỳ, tăng cường giao khối lượng
tự học và đánh giá tự học của sinh viên ngoài giờ lên lớp;
4. Kết quả học tập của sinh viên theo các học phần được đánh giá thường xuyên
trong cả quá trình học tập;
5. Đơn vị học vụ là học kỳ;
6. Có hệ thống cố vấn học tập, hệ thống trợ giảng, bố trí giờ để giảng viên tiếp xúc
sinh viên ngồi giờ lên lớp;
7. Khơng tổ chức thi tốt nghiệp.
Điều 3. Chương trình đào tạo
1. Chương trình đào tạo (sau đây gọi tắt là chương trình) bao gồm: mục tiêu,
chuẩn kiến thức, kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp, nội dung đào tạo, quy trình và
phương pháp đào tạo, cách thức đánh giá kết quả học tập, đề cương chi tiết của các học
phần.


16

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

2. Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục
đại cương và giáo dục chuyên nghiệp.
a. Khối kiến thức giáo dục đại cương trang bị cho người học thế giới quan khoa
học và nhân sinh quan đúng đắn, hiểu biết về tự nhiên, xã hội, con người, nắm vững
phương pháp tư duy khoa học, có đạo đức, nhận thức trách nhiệm cơng dân, có năng lực
xây dựng và bảo vệ đất nước.
b. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp bao gồm: Khối kiến thức cơ sở của
ngành, khối kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ tự do và khóa luận tốt nghiệp, cung
cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp.
3. Đề cương chi tiết các học phần phải thể hiện được số tín chỉ, điều kiện tiên

quyết, nội dung lý thuyết và thực hành, cách đánh giá học phần.
4. Chương trình đào tạo phải được Hiệu Trưởng phê duyệt.
5. Tổng số tín chỉ quy định cho mỗi chương trình:
a. Cao đẳng 3 năm:

90 tín chỉ

b. Cao đẳng 2 năm:

60 tín chỉ

c. Cao đẳng 1,5 năm:

45 tín chỉ

Điều 4. Sắp xếp sinh viên vào học các ngành đào tạo
1. Trường xác định điểm trúng tuyển theo khóa tuyển sinh.
2. Sau khi kết thúc học kỳ 1, sinh viên đăng ký lại ngành/chuyên ngành học và học
theo ngành/chuyên ngành đăng ký từ học kỳ 2.
Điều 5. Học cùng lúc hai chương trình
1. Sinh viên học cùng lúc hai chương trình: sinh viên có nhu cầu đăng ký học thêm
một ngành thứ hai để khi tốt nghiệp được cấp hai văn bằng.
2. Điều kiện để học cùng lúc hai chương trình:
a. Sau khi kết thúc học kỳ I của chương trình thứ nhất.
b. Sinh viên khơng thuộc diện xếp hạng học lực yếu ở chương trình thứ nhất.
3. Sinh viên đang học thêm chương trình thứ hai, nếu rơi vào diện bị xếp hạng học
lực yếu của chương trình thứ hai, phải dừng học thêm chương trình thứ hai.


17


NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

4. Thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc hai chương trình là
thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất, tại khoản 3 Điều 9 của Quy chế này. Khi
học chương trình thứ hai, sinh viên được chuyển điểm những học phần có nội dung và khối
lượng kiến thức tương đương đã học ở chương trình thứ nhất. Điểm được chuyển phải đạt yêu
cầu.
5. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai nếu có đủ điều kiện tốt
nghiệp ở chương trình thứ nhất.
Điều 6: Chuyển trường
1. Sinh viên được xét chuyển trường nếu có đủ các điều kiện sau:
a. Trong thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên có hồn
cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến gần nơi cư trú của gia đình để thuận lợi trong
học tập
b. Xin chuyển đến trường có cùng ngành hoặc thuộc cùng nhóm ngành với ngành
đào tạo mà sinh viên đang học
c. Được sự đồng ý của Hiệu trưởng trường xin chuyển đi và trường xin chuyển đến
2. Sinh viên không được phép chuyển trường trong các trường hợp sau:
a. Sinh viên đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng khơng trúng
tuyển vào trường hoặc có kết quả thi thấp hơn điểm trúng tuyển của trường xin chuyển
đến.
b. Sinh viên thuộc diện nằm ngoài vùng tuyển quy định của trường xin chuyển đến.
c. Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa.
d. Sinh viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.
3. Thủ tục chuyển trường.
a. Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo quy định
của nhà trường.
b. Hiệu trưởng trường có sinh viên xin chuyển đến quyết định tiếp nhận hoặc
không tiếp nhận; quyết định việc học tập tiếp tục của sinh viên, công nhận các học phần

mà sinh viên chuyển đến được chuyển đổi kết quả và số học phần phải học bổ sung, trên
cơ sở so sánh chương trình sinh viên xin chuyển đi và trường xin chuyển đến.
Điều 7. Học phần:


18

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên
tích lũy trong q trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 3 tín chỉ, nội
dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. từng học phần phải
được ký hiệu bằng một mã số riêng.
2. Các loại học phần:
a. Học phần bắt buộc: Là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu
của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy.
b. Học phần tự chọn: Là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết,
nhưng sinh viên được tự chọn để tích lũy đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình.
c. Học phần tiên quyết: Học phần A là học phần tiên quyết của học phần B, khi
sinh viên đăng ký học phần B, điểm cuả học phần A phải đạt yêu cầu.
d. Học phần học trước: Học phần A là học phần học trước của học phần B, khi
đăng ký học phần B, sinh viên đã học xong chương trình học phần A (có thể chưa đạt yêu
cầu).
e. Học phần thay thế, học phần tương đương:
Học phần tương đương được hiểu là một hay một nhóm học phần thuộc chương
trình đào tạo một khố hoặc một ngành khác đang tổ chức đào tạo tại trường được phép
tích luỹ để thay cho một học phần hay một nhóm học phần trong chương trình đào tạo của
ngành đào tạo.
Khái niệm học phần thay thế được sử dụng khi một học phần có trong chương trình
đào tạo nhưng nay khơng còn tổ chức giảng dạy nữa và được thay thế bằng một học phần

khác đang còn tổ chức giảng dạy.
Các học phần hay nhóm học phần thay thế hoặc tương đương do khoa đào tạo đề
xuất. Học phần thay thế hoặc tương đương được áp dụng cho tất cả các khoá, các ngành
hoặc chỉ được áp dụng hạn chế cho một số khoá hoặc ngành.
3. Học phần cốt lõi: Tuỳ theo chương trình đào tạo từng ngành, Khoa xác định học
phần cốt lõi. Học phần cốt lõi là học phần bắt buộc sinh viên phải đăng ký học và đạt yêu
cầu khi kết thúc giai đoạn đào tạo.
4. Quy định mã học phần (học phần): Mã học phần được thiết kế 7 ký tự, gồm:
- x1, x2:

Đơn vị quản lý mơn học

- x3:

Trình độ đào tạo


19

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

- x4,x5:

Nhóm mơn

- x6,x7:

Thứ tự của học phầntrong nhóm mơn

Mỗi học phần trong chương trình có đề cương chi tiết thể hiện các nội dung: giới

thiệu tóm tắt mơn học, học phần bắt buộc hay học phần tự chọn, học phần tiên quyết, học
phần trước, cách đánh giá mơn học; nội dung chính các chương mục; các giáo trình, tài
liệu tham khảo,…. Đề cương được Hiệu Trưởng phê duyệt và cơng bố cùng với chương
trình đào tạo.
Điều 8. Tín chỉ
1. Tín chỉ: Được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên.
1 tín chỉ = 15 tiết học lý thuyết
= 30 tiết thực hành
= 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, khóa luận tốt
nghiệp.
1 tiết

= 50 phút

Thời gian hoạt động giảng dạy của trường được tính từ 7 giờ đến 20g 10’
Thời gian

Tiết
1

7h

2

– 7h 50’

Thời gian

Tiết


Tiết

Thời gian

6

13h

– 13h 50’

11

18h 30’ – 19h 20’

7h50’ – 8h 40

7

13h 50’ – 14g 40’

12

19h 20’ – 20h 10’

3

8h 50’ - 9h 40’

8


14h 50’ – 15h 40’

4

9h 40’ - 10h 30’

9

15h 40’ – 16h 30’

5

10h 40’ – 11h 30’

10

16h 40’ – 17h 30’

Để tiếp thu được 1 tín chỉ, sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân.
Tín chỉ được tích lũy khi điểm học phần đạt từ D trở lên đối với học phần thuộc
chương trình đào tạo.
Số tín chỉ của những mơn miễn học và thi, được tính vào số tín chỉ tích lũy.
2. Tín chỉ học phí: Là đơn vị dùng để tính học phí cho từng học phần/môn học.
Điều 9. Thời gian và kế hoạch đào tạo:


20

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC


1. Khóa học, ngành đào tạo: Khóa – Ngành là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các sinh
viên cùng khóa tuyển sinh, cùng nhập học và cùng học theo một chương trình đào tạo của
một ngành. Mỗi khóa – ngành có một mã số xác định theo khoa, ngành và khóa nhập học.
2. Năm học: Gồm 2 học kỳ chính (mỗi học kỳ gồm 15 tuần thực học và 4 tuần
kiểm tra, thi) và 1 học kỳ phụ - 5 tuần (tổ chức trong hè).
Thời gian biểu của học kỳ được quy định trong biểu đồ kế hoạch học tập chung do
Hiệu Trưởng ban hành hàng năm.
3. Thời gian tối đa hoàn thành chương trình bao gồm thời gian thiết kế cho
chương trình cộng với thời gian kéo dài do học chậm, thời gian nghỉ học tạm thời qui định
tại khoản 2 điều 15. Thời gian tối đa hồn thành chương trình được quy định như sau:
Chương trình
Thời gian Số học kỳ Thời gian tối đa hồn Thời gian khố
đào tạo
khóa học
chính
thành chương trình học được rút ngắn
Cao đẳng 3 năm

3 năm

6

6 năm

Cao đẳng 2 năm

2 năm

4


4 năm

Cao đẳng 1,5 năm

1,5 năm

3

3 năm

2,5 năm

Các đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên theo quy định tại quy chế tuyển sinh
đại học, cao đẳng hệ chính quy khơng bị hạn chế về thời gian tối đa để hồn thành chương
trình.

Chương II: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO
Điều 10. Đăng ký nhập học
1. Thí sinh trúng tuyển vào trường làm hồ sơ nhập học theo quy định cuả Bộ Giáo
dục và đào tạo và theo đúng thời gian quy định trong Giấy báo nhập học. Hồ sơ nhập học
của sinh viên được xếp vào túi hồ sơ tuyển sinh của từng sinh viên do Phịng Chính trị và
cơng tác SVHS quản lý.
2. Thí sinh được cơng nhận là sinh viên chính thức của trường sẽ được cấp:
a. Thẻ sinh viên (mã sinh viên được sử dụng thường xuyên).
b. Bản điện tử: Sổ tay sinh viên, Niên giám cuả trường.
Điều 11. Đăng ký khối lượng học tập


21


NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

1. Quy trình đăng ký học phần:
a. Học kỳ 1: Nhà trường đăng ký khối lượng học tập cho sinh viên theo chương
trình đào tạo.
b. Các học kỳ còn lại: Sinh viên đăng ký một phần khối lượng học tập theo chương
trình đào tạo của khố.
Quy trình đăng ký như sau:
- Giữa học kỳ trước đăng ký khối lượng học tập cho học kỳ sau.
- SV đăng ký trực tuyến trong khoảng thời gian nhà trường thông báo.
- SV đăng ký lại khối lượng học tập trong các trường hợp: SV đăng ký không đảm
bảo điều kiện tiên quyết, điều kiện học trước cuả môn học; đăng ký trùng lịch học; học
phần không mở lớp được do sĩ số không đảm bảo.
2. Khối lượng học tập - học kỳ:
a. Mỗi sinh viên được đăng ký tối đa 20 tín chỉ - tối thiểu 14 tín chỉ cho một học kỳ
chính và khơng q 8 tín chỉ cho học kỳ phụ.
b. Sinh viên không tự ý thay đổi so với phiếu kết quả đăng ký môn học.
3. Mỗi học kỳ, nhà trường mở các học phần bổ trợ tự do cho SV đăng ký học vượt.
Điều 12. Rút bớt học phần đăng ký
1. Việc rút bớt học phần trong khối lượng học tập đã đăng ký chỉ được chấp nhận
sau 2 tuần kể từ đầu học kỳ chính, nhưng khơng muộn q 4 tuần; sau 1 tuần kể từ đầu
học kỳ phụ, nhưng không muộn quá 2 tuần. Ngoài thời hạn trên học phần vẫn được giữ
nguyên trong phiếu đăng ký học và sinh viên không đi học sẽ được xem như tự ý bỏ học
và phải nhận điểm F.
2. Điều kiện rút bớt học phần đã đăng ký:
a. Sinh viên viết Đơn xin rút bớt học phần có xác nhận cuả cố vấn học tập gửi
Phòng Quản lý đào tạo, kèm kết quả đăng ký mơn học.
b. Sinh viên được nhận lại phần học phí đã nộp của học phần rút bớt.
Điều 13. Đăng ký học lại
1. Sinh viên có học phần bắt buộc khơng đạt phải đăng ký học lại học phần đó ở

một trong các học kỳ tiếp theo cho đến khi đạt yêu cầu.


22

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

2. Sinh viên có học phần tự chọn không đạt đăng ký học lại học phần đó hoặc đổi
sang học phần tự chọn khác.
Điều 14. Đánh giá kết quả học tập
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá như sau:
1. Điểm trung bình chung học kỳ là trung bình (có hệ số là số tín chỉ của các học
phần tương ứng) các điểm của tất cả các học phần mà sinh viên đã đăng ký học trong học
kỳ đó.
2. Số tín chỉ tích lũy là tổng số tín chỉ của các học phần đạt yêu cầu thuộc chương
trình đào tạo.
3. Điểm trung bình chung tích lũy là điểm trung bình các học phần mà sinh viên đã
tích luỹ từ đầu khóa.
Điều 15. Xếp hạng năm đào tạo
Sau mỗi năm học, căn cứ vào khối lượng kiến thức tích lũy, sinh viên được xếp
hạng năm đào tạo như sau:
a. Sinh viên năm thứ nhất: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy dưới 30 tín chỉ
b. Sinh viên năm thứ hai: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 30 tín chỉ đến dưới
60 tín chỉ
c. Sinh viên năm thứ ba: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 60 tín chỉ trở lên.
Kết quả học tập trong học kỳ phụ được tính vào kết quả học tập trong học kỳ chính
trước đó để xếp hạng sinh viên về học lực.
Điều 16. Nghỉ ốm, Nghỉ học tạm thời, Buộc thôi học
1. Nghỉ ốm:
Sinh viên nghỉ ốm trong q trình học có đơn xin phép gửi Phịng Chính trị và

cơng tác học sinh sinh viên, có giấy tờ hợp lệ kèm theo (đơn có xác nhận của CVHT hoặc
giấy chứng nhận của cơ quan y tế) trong vòng một tuần kể từ ngày nghỉ bệnh.
2. Nghỉ học tạm thời:
2.1. Sinh viên được xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả đã học trong các
trường hợp sau:
a. Được điều động vào các lực lượng vũ trang,


23

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

b. Bị ốm hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài, nhưng phải có giấy xác nhận của
cơ quan y tế,
c. Vì nhu cầu cá nhân sinh viên được nghỉ học tạm thời tối đa 2 học kỳ chính.
Trường hợp này, sinh viên phải học ít nhất một học kỳ ở trường, khơng rơi vào các trường
hợp bị buộc thôi học quy định tại Điều 16 của Quy chế này và phải đạt điểm trung bình
chung tích lũy khơng dưới 2,00. Thời gian nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân được tính
vào thời gian học chính thức quy định tại khoản 3 Điều 9 của Quy chế này.
Các học phần đã đăng ký được ghi điểm I hoặc điểm H.
Khi muốn trở lại học tiếp tại trường, sinh viên phải viết đơn xin trở lại học tiếp tại
trường, nộp tại Phòng Quản lý đào tạo ít nhất 2 tuần trước khi bắt đầu học kỳ mới.
Sinh viên nộp Đơn xin nghỉ học tạm thời tại Phòng Quản lý đào tạo.
3. Bị cảnh báo kết quả học tập:
Sau mỗi học kỳ, sinh viên bị cảnh báo kết quả học tập nếu thuộc 1 trong các trường hợp
sau:
a. Có điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,80 đối với học kỳ đầu của khóa học; đạt
dưới 1,00 đối với các học kỳ tiếp theo.
b. Có điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 1,20 đối với sinh viên năm thứ nhất;
dưới 1,40 đối với sinh viên năm thứ hai; dưới 1,60 đối với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới

1,80 đối với sinh viên các năm tiếp theo và SV cuối khóa
4. Buộc thơi học:
4.1. Sau mỗi học kỳ, sinh viên bị buộc thôi học nếu thuộc 1 trong các trường hợp sau:
a. Số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá 3 lần.
b. Vượt quá thời gian tối đa được phép học tại trường quy định tại khoản 3 Điều 8
của Quy chế này.
c. Vi phạm kỷ luật đến mức phải buộc thôi học.
4.2. Chậm nhất là một tháng sau khi sinh viên có quyết định buộc thơi học, nhà
trường gửi quyết định buộc thơi học về gia đình và UBND xã/phường/TT nơi sinh viên
có hộ khẩu thường trú.
5. Những sinh viên thuộc diện bị buộc thôi học được quyền xin chuyển sang
chương trình đào tạo thấp hơn hoặc hình thức đào tạo vừa làm vừa học và được bảo lưu


24

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

kết quả ở chương trình đã học tương ứng. Hiệu trưởng quyết định cho bảo lưu kết quả học
tập đối với từng trường hợp cụ thể.

Chương III: KIỂM TRA VÀ THI HỌC PHẦN
Điều 17. Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần
1. Mỗi học kỳ, trường tổ chức một kỳ thi chính và một kỳ thi phụ. Kỳ thi phụ được
tổ chức sớm nhất là hai tuần sau kỳ thi chính, dành cho những sinh viên khơng tham gia
kỳ thi chính, có học phần bị điểm D, F ở kỳ thi chính và những sinh viên đăng ký thi cải
tiến điểm.
2. Sau khi kết thúc học phần 3 ngày, Giảng viên gửi danh sách sinh viên đủ điều
kiện dự thi học phần về Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng.
Điều 18: Điều kiện dự thi kết thúc học phần và số lần được dự thi kết thúc học phần:

1. Sinh viên được dự thi kết thúc học phần khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu của
học phần theo quy định tại đề cương chi tiết được Hiệu trưởng phê duyệt.
2. Số lần dự thi kết thúc học phần:
a. SV được dự thi kết thúc học phần 2 lần.
b. Sinh viên vắng thi kết thúc học phần khơng có lý do chính đáng hoặc bị đình chỉ
thi do vi phạm quy chế thi nhận điểm 0 ở kỳ thi chính. Những sinh viên này được dự thi
một lần ở kỳ thi phụ.
c. Sinh viên vắng thi có lý do chính đáng, sẽ nhận điểm I. Sinh viên sẽ dự thi vào
các kỳ thi sau để chuyển điểm I trong thời hạn 1 năm. Nếu sau thời hạn 1 năm, sinh viên
chưa có điểm đánh giá mơn học thì điểm I sẽ được chuyển sang điểm F.
Điều 19. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
1. Các học phần phải được đánh giá theo cả quá trình học tập của sinh viên.
2. Điểm tổng hợp đánh giá học phần được tính căn cứ vào các điểm đánh giá bộ
phận, trong đó điểm thi kết thúc học phần có trọng số khơng dưới 50% đối với các học
phần lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành.
Điểm đánh giá bộ phận được tính theo tỷ lệ phần trăm và có mức tối đa bằng mức
yêu cầu cao nhất của học phần.


25

NIÊN GIÁM THỐNG KÊ GIÁO DỤC

Việc quy định các hình thức đánh giá bộ phận, các điểm đánh giá bộ phận, điều
kiện và cách tính điểm học phần được quy định cụ thể trong đề cương chi tiết của các học
phần.
3. Điểm học phần được chuyển thành điểm chữ và chuyển sang thang điểm 4 (làm
tròn đến 1 chữ số thập phân) như sau:
Điểm học phần


Điểm chữ

Thang điểm 4

Loại đạt
85 % - 100 %

A

Giỏi

80 % - 84 %

B+

Khá

70 % - 79 %

B

Khá

60 % - 69 %

C+

Trung bình - Khá

55 % - 59 %


C

Trung bình

50 % - 54 %

D+

Trung bình

40 % - 49 %

D

Trung bình yếu

F

Kém

Điểm học phần
tính theo tỷ lệ %
x 4

Loại không đạt
Dưới 40 %

Học phần bị điểm D, sinh viên phải thi lại ở kỳ thi phụ hoặc đăng ký thi lại ở các
kỳ thi trong vòng 2 học kỳ kế tiếp hoặc đăng ký học lại để cải tiến điểm.

d. Đối với những học phần được nhà trường cho phép chuyển điểm, khi đánh giá
sử dụng ký hiệu T viết kèm với kết quả.
4. Việc xếp loại các mức điểm A, B+, B, C+, C, D+, D, F được áp dụng cho các
trường hợp sau đây:
a. Đối với những học phần mà sinh viên đã có đủ điểm đánh giá bộ phận, kể cả
trường hợp bỏ học, bỏ kiểm tra hoặc bỏ thi khơng có lý do phải nhận điểm 0
b. Chuyển đổi từ điểm I qua, sau khi đã có kết quả đánh giá bộ phận mà trước đó
sinh viên được giảng viên cho phép nợ.
c. Chuyển đổi từ điểm X qua.


×