Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công Ty Bia-Rượu- NGK Hà Nội.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.38 KB, 77 trang )

Lãnh đạo doanh nghiệp
chiến lược các công ty
Phòng tiêu thụ thị trường
chiến lược các phòng
Lãnh đạo các chi nhánh
chiến lược các đơn vị trực thuộc
Lãnh đạo doanh nghiệp
chiến lược các công ty
Phòng tiêu thụ thị trường
chiến lược các phòng
Lãnh đạo các chi nhánh
chiến lược các đơn vị trực thuộc
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRỊ
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc KT- SX
Phó tổng giám đốc tài chính
Phó tổng giám đốc KHKT- ĐT
Văn
phòng
P.
kế hoạch
P. tổ chức lao động
P. kĩ thuật cơ điện
P. kĩ thuật công nghệ
P.
Tài
chính
P.
Đầu tư
P. tiêu thụ thị trường


P. vật tư nguyên liệu
Phòng nghiên cứu ứng dụng
XN
ch ế
bi ến
XN
th ành
ph ẩm
XN
đ ộng
l ực
Cty tm dv
B- R- NGK
H à
N ội
Chi
nh ánh
XN
c ơ
đi ện
Viện
nghiên
cứu
B- R- NGK
TỔNG CÔNG TY BIA -RƯỢU-NGK HÀ NỘI
HABECO
Cty
CP
rượu


Nội
Cty
bao

B-R
NGK
Cty
CP
bia
HN-
Hải
Dương
Cty
CP
Bia
H N-
Quảng
Ninh
Cty
CP
bia
H N-
Thái
Bình
Cty
CP
Bia
Thanh
Hoá
Cty

CP
bia
H N-
Hải
Phòng
Cty
CP
bia
HN-
Quảng
Bình
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRỊ
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã tham ra vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,mà cụ thể
hơn tháng 11 năm 2006 vừa qua nước ta đã chính thức trở thành thành viên của
Tổ chức Thương Mại thế giới WTO. Điều đó đã đặt ra cho mọi người dân trên
đất nước ta phải tham ra vào tiến trình này.Là một sinh viên trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân,em càng muốn hoàn thiện mình cả về kiến thức trong sách
vở và kiến thức ngoài cuộc sống.Do vậy em đã chọn Tổng Công ty Bia- Rượu-
NGK hà nội là điểm thực tập để tôi hoàn thiện hơn kiến thức thực tế kinh doanh
của mình.
Thực tập tại phòng Tiêu Thụ- Thị Trường, được sự hướng dẫn tận tình của
cô giáo hướng dẫn và các anh chị trong phòng. Em đã chọn đề tài “ Phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công Ty Bia-Rượu- NGK Hà Nội” làm
đề tài cho thực tập chuyên đề của mình.

Thông qua quá trình tìm hiểu qua sách vở và thông qua thực tiễn phát triển
thị trường của Tổng Công ty em nhận thấy: Công tác phát triển thị trường thiêu
thụ sản phẩm rất quan trọng. Muốn kinh doanh tốt thì bất kỳ một doanh nghiệp
nào cũng phải biết cách phát triển thị trường của doanh nghiệp mình. Phát triển
thị trường quyết định quyết định sự thành, bại trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Từ thực tế trong đợt thực tập này, em đã học hỏi được rất nhiều trong công
tác phát triển thị trường. Kiến thức thực tế tại Tổng Công Ty giúp em hoàn thiện
thêm lý luận trong quá trình học tập của mình.
Với vốn kiếm thức còn hạn chế cả về thực tế và lý luận,bài làm của em còn
nhiều thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các
anh, chị trong Tổng Công Ty, giúp em hoàn thiện chuyên đề của mình.
Người thực hiện
Nguyển Duy Chinh
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
1
Chương I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIA- RƯỢU- NƯỚC GIẢI KHÁT
I. Bản chất, vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với
doanh nghiệp Bia- Rượu-NGK
1. Quan niệm về thị trường, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
đối với doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK
Nguồn gốc của thị trường là do: Chuyên môn hoá sản xuất và phân công
lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày
càng nhiều khi đó sản phẩm sản xuất ra không tiêu dùng hết sẽ dùng để mua bán
và trao đổi để lấy hàng hoá khác. Phân công lao động xã hội khiến cho một
nhóm người chuyên làm ra một loại sản phẩm mà nhu cầu của con người lại
nhiều, khi đó họ tìm cách trao đổi với nhau. Ban đầu là trao đổi bằng hiện vật,
sau đó khi tiền xuất hiện thì quá trình trao đổi dễ dàng hơn và thị trường hình
thành.

Có nhiều quan điểm nói về thị trường, nhưng khi nói về thị trường người ta
thường nói đến mua và bán, cung và cầu. Khi người bán và người mua gặp nhau
hình thành lên thị trường: "Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau".
Theo quan niệm này thì thị trường là địa điểm đặt mối quan hệ và gặp gỡ giữa
cung và cầu, là nơi trao đổi hàng hoá.
Theo Marthy: "Thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu
cầu tương đối giống nhau và những người bán đưa ra những sản phẩm và cách
thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó.
Vậy, “phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu
thị trường xác định nhu cầu của thị trường và dùng các biện pháp để đưa sản
phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả”.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không thể thiếu đó là phải tiêu
thụ được sản phẩm do mình tạo ra vì chỉ có tiêu thụ được sản phẩm doanh
nghiệp mới có khả năng quay vòng vốn và phát triển. Do vậy công tác phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh
nghiệp.
2
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
Thị trường của Doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm: Thị trường
đầu vào và thị trường đầu ra:
Thị trường đầu vào: Là thị trường cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp bao gồm thị trường nguyên vật liệu, thị trường lao
động, thị trường vốn,… Các thị trường này đảm bảo nguồn cung đầu vào cho
doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể sản xuất kinh doanh tốt thì cần phải có
thị trường đầu vào mang tính ổn định.
Thị trường đầu ra: Là thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản

xuất ra. Thị trường đầu ra quyết định mọi sản xuất kinh donah của doanh
nghiệp. Thị trường đầu ra quyết định đến khả năng thành công hay thất bại trong
tiêu thụ của doanh nghiệp. Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở
để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược và sách lược cụ
thể điều khiển tiêu thụ sản phẩm.
Ở đây chúng ta nghiên cứu sâu hơn về thị trường tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp vì nó là điều kiện để phát triển doanh nghiệp
Ngày nay kinh tế thị trường phát triển mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội
mới, thách thức mới. Do vậy doanh nghiệp cần phát triển thị trường để tìm kiếm
cơ hội phát triển cho doanh nghiệp của mình.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành Bia- Rượu- Nước giải khát là
một quá trình nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường của ngành Bia-
Rượu- Nước giải khát, đồng thời dùng các biện pháp để đưa sản phẩm của mình
đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả.
Đối với ngành Bia- Rượu- Nước giải khát thì phát triển thị trường cũng
đóng vai trò hết sức quan trọng nó quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp.
2. Bản chất và vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bia-
Rượu- NGK.
Bản chất của phát triển thị trường:
Bản chất của phát triển thị trường là sự mở rộng mối quan hệ giữa khách
hàng và doanh nghiệp.
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
3
Mối quan hệ khách hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ mua bán. Như
vậy theo quan niệm này thì phát triển thị trường bao gồm phát triển thị trường
theo chiều rộng và phát triển thị trường theo chiều sâu:
Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực
địa lý. Vậy phát triển thị trường là phát triển quy mô, đối tượng khách hàng và
mở rộng khu vực địa lý.
Phát triển thị trường theo chiều sâu liên quan tới đổi mới sản phẩm của

doanh nghiệp. Sản phẩm này có thể là sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ
Doanh ngiệp luôn chú ý đến việc nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã sản
phẩm của mình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
Mục tiêu cuối cùng của kinh doanh là đạt được lợi nhuận cho doanh nghiệp
khi kinh doanh trên thị trường, mục tiêu của phát triển thị trường là bán được
nhiều hàng hoá trên thị trường sau đó mới là mục tiêu hướng tới là lợi nhuận.
Khi doanh nghiệp mới hình thành đi vào hoạt động hay ngay cả khi doanh
nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường thì doanh nghiệp vẫn phải quan tâm tới
công tác phát triển thị trường, từ đó doanh nghiệp cành phát triển.
Như vậy, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình mang tính
chất lâu dài của doanh nghiệp và gắn liền với sự phát triển của doanh nghiệp.
Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan
trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sản phẩm làm ra phải
được bán trên thị trường hay tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới thu hồi được
vốn để thực hiện quá trình sản xuất, tái mở rộng và phát triển doanh nghiệp.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp quay vòng
được vốn. khi phát triển được thị trường tiêu thụ được sản phẩm nhanh thì vòng
quay của vốn sẽ nhanh và ngược lại khi tiêu thụ chậm thì vòng quay của vốn sẽ
chậm. Tiêu thụ nhanh sẽ tiết kiệm được vốn.
Trên thực tế khi phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng
thì tiềm lực của doanh nghiệp ngày càng lớn, và có chỗ đứng trên thị trường, khi
đó sẽ có nhiều người biết đến doanh nghiệp và doanh nghiệp càng mở rộng và
phát triển vị thế của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, lợi nhuận mà doanh
4
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại

nghiệp đạt được ngày càng lớn, thương hiệu của doanh nghiệp ngày càng lớn
mạnh, tạo chỗ đứng vững chắc của doanh nghiệp trên thương trường.
Về mặt xã hội doanh nghiệp mở rộng được thị trường tức là mở rộng mối
quan hệ xã hội. Khi tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm của doanh nghiệp cũng
đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp đã mang lại càng nhiều lợi ích cho
người tiêu dùng và cho xã hội. Có thể nhờ sản phẩm của doanh nghiệp mà đời
sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Do vậy phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng cho cả doanh nghiệp
và xã hội.
3. Sự cần thiết của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bia, rượu,
NGK
Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp không những phải tạo nguồn hàng
tốt mà điều quan trọng hơn là phải tiêu thụ sản phẩm. Muốn tiêu thụ được càng
nhiều sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác phát triển thị trường .
Doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK có thị trường càng rộng thì mức
tiêu thụ càng mạnh, doanh ngiệp càng thu được nhiều lợi nhuận.
Phát triển thị trường là mắt sích quan trọng trong lưu thông hàng hoá của
doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến tiêu dùng. Quá trình lưu thông hàng hoá của
doanh nghiệp trôi chảy là do doanh nghiệp làm tốt công tác phát triển thị trường.
Phát triển thị trường của doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK làm tăng
mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, giúp cho doanh nghiệp thu thập
nhanh nhất các thông tin về khách hàng như: Nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng.
Từ đó doanh nghiệp đề ra các biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Khi phát triển thị trường theo chiều rộng đồng nghĩa với số lượng khách
hàng ở một khu vực địa lý sẽ tăng lên , doanh nghiệp sẽ có nhiều khách hàng
hơn và tiêu thụ được nhiều hàng hoá hơn. Phát triển thị trường theo chiều rộng
giúp cho doanh nghiệp củng cố thêm thị phần của mình trên thị trường và phạm
vi ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với thị trường.
Khi phát triển thị trường theo chiều sâu sẽ giúp cho doanh nghiệp không
ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới về sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt hơn

nhu cầu của khách hàng, giữ khách hàng gắn bó với sản phẩm của doanh nghiệp.
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
5
II. Nội dung của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bia- Rượu- NGK
1. Nội dung của phát triển thị trường
1. Phát triển thị trường theo chiều rộng
Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực
địa lý. Vậy phát triển thị trường là phát triển quy mô, đối tượng khách hàng và
mở rộng khu vực địa lý.
Phát triển thị trường theo chiều rộng đối với doanh nghiệp kinh doanh bia,
rượu, NGk đó là sự mở rộng thị trường, thiết lập các đại lý, đại diện cho doanh
nghiệp tại cá khu vực địa lý khác nhau. Số lượng khách hàng xẽ tăng lên, khối
lượng sản phẩm tiêu thụ theo đó cũng tăng theo.
Phát triển thị trường theo chiều rộng cần xác định được:
- Quy mô của thị trường cần phát triển : Dân số, độ tuổi, mức tiêu thụ.
- Khu vực địa lý mà doanh nghiệp cần hướng tới.
1.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu
Phát triên thị trường theo chiều sâu liên quan tới sự đổi mới sản phẩm bao
gồm cả sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ. Phát triên thị trường theo chiều
sâu xẽ cũng cố mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng tốt hơn.
Phát triển thị trường theo chiều sâu cần phát triển dịch vụ di kèm với sản
phẩm như: Dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ đổi hàng khi hàng bị hư
hỏng.Những dịch vụ đó tọa cho khách hàng sự an tâm hơn khi họ tiêu dùng sản
phẩm của doanh nghiệp.
Phát triển thị trường theo chiều sâu cần xác định được những nội dung sau:
- Phát triển sản phẩm mới : Tính năng của sản phẩm mới, công dụng của
sản phẩm mới
- Phát triển dịch vụ mới.
2. Nội dung của hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
Bia- Rượu- NGK

2.1. Nghiên cứu thị trường bia, rượu NGK
Bước đầu tiên của phát triển thị trường là nghiên cứu thị trường. Mục tiêu
của quá trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại được
6
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
xác định và tìm kiếm, phân tích lựa chọn các thông tin phục vụ quá trình ra
quyết định kinh doanh gồm các bước:
- Nghiên cứu thị trường rộng: Nhằm đảm bảo nhận dạng toàn diện cơ hội
xuất hiện trên thị trường để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
Thường áp dụng với nghành hàng mới ra nhập thị trường, thâm nhập thị
truờng hay khi doanh nghiệp đánh giá lại chính sách marketing của mình trong
thời gian nhất định.
Nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trường là cần phải xác định được:
- Loại nhu cầu của khách hàng xẽ được chọn để đáp ứng
- Giới hạn địa lý, không gian
- Loại hàng cung ứng
Như vậy nghiên cứu thị trường cần làm rõ:
• Quy mô thị trường: Quy mô thị trường lớn hay nhỏ, thị trường lớn thì
triển vọng phát triển ngành hàng ngày càng cao. Quy mô thị trường phụ thuộc
vào nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm.
• Sự vận động của thị trường: Sự vận động của thị trường nói lên phương
hướng phát triển của thị trường, từ đó xác định phương hướng phát triển của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phân tích sự vận động của thị trường qua thời
gian để thấy được xu hướng phát triển thị trường.
• Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường của doanh nghiệp như: Các yếu tố
bên ngoài doanh nghiệp để xác định cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, các

yếu tố bên trong doanh nghiệp cho ta thấy điểm mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp, từ đó doanh nghiệp đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
• Phương pháp thường chọn để nghiên cứu thị trường rộng là phương pháp
nghiên cứu “đại bàn”. Phương pháp này là thu thập số liệu phân tích trên sách,
báo, internet, số kiệu điều tra thực tế. Phương pháp này vừa rẻ, tiết kiệm lại dễ
thực hiện.
Đối với doanh nghiệp Bia- Rượu- NGK thường áp dụng các phương pháp
phát triển thị trường theo chiều rộng bằng cách :
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
7
Nghiên cứu thị trường thông qua tìm hiểu các sách, báo, bài viết về thị
trường, tạp chí đồ uống. Doanh nghiệp có thể lắm bắt được những thông tin về
thị trường và từ đó doanh nghiệp có chiến lược phát triển thị trường phù hợp.
Nghiên cứu thị trường theo chiều sâu: Xác định chính xác cơ hội kinh
doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác là xác định chính xác nhu cầu của
người tiêu dùng từ đó đề ra các biện pháp phát triển thị trường.
Nghiên cứu thị trường theo chiều sâu cần xác định:
• Nhu cầu cụ thể của nhóm khách hàng lựa chọn để đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Nhu cầu có thể thay đổi do thói quen tập tính của người tiêu dùng.
• Sản phẩm của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu đó.
• Cách thức đưa sản phẩm của doanh ngiệp tơi người tiêu dùng.
Do vậy, doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu thói quen tập tính của
khách hàng: Thói quen mua sắm, động cơ mua sắm, thái độ mua, và biểu hiện
của khách hàng đối với sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng.
Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu là phương pháp quan sát, phỏng vấn
trực tiếp. Phương pháp này không tiết kiệm, tốn thời gian, nhưng hiệu quả lại
cao vì biết được nhu cầu thục sự của khách hàng.
2.2 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường Bia- Rượu- NGK .
Để tiêu thụ hàng hoá tốt doanh nghiệp cần phải thoả mãn tốt nhất nhu cầu
của khách hàng, đáp ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm, đúng nhu cầu. Do vậy,

doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường một cách cụ
thể.
Xây dựng chiến lược phát triển thị trường rất quan trọng đến sự phát triển
của doanh nghiệp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà doanh
nghiệp áp dụng phương pháp cách thức xây dựng chiến lược phát triển thị
trường cho phù hợp với doanh nghiệp mình.
Xây dựng chiến lược phát triển thị trường đảm bảo cho doanh nghiệp có sự
chuẩn bị để đưa hàng hóa của mình tiến vào thị trường. Xây dựng chiến lược
phát triển thị trường cần xác định được:
- Mục tiêu thụ trường cần hướng tới của doanh nghiệp
8
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
- sản phẩm mà doanh ngiệp đưa ra để đáp ứng được thị trường mục tiêu đó
- kế hoạch cụ thể về phát triển thị trường.
- Xác định được phương pháp tiếp cận thị trường mục tiêu.
Các phương pháp xây dựng chiến lược phát triển thị trường
+ Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống
Mô hình 01: Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống
Theo phương pháp này lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược các
công ty sau đó phổ biến các chiến lược này xuống phòng tiêu thụ thị trường.
Phòng thị trường xây dựng các chiến lược cấp phòng, phổ biến các chiến lược
này tới các chi nhánh.
Ưu điểm: Xây dựng chiến lược theo phương pháp này đảm bảo tính thống
nhất, cụ thể từ trên xuống dưới, từ cấp lãnh đạo doanh nghiệp đến các phòng ban
rồi đến các chi nhánhcủa doanh nghiệp.
Nhược điểm: Xây dựng chiến lược theo phương pháp này không sát với

thực tế kinh doanh của doanh nghiệp.Do các lãnh đaoj doanh nghiệp chỉ căn cứ
vào báo cáo kinh doanh, không sát với thực tế.
+ Xây dựng chiến lược từ dưới lên:
Mô hình 02: Xây dựng chiến lược từ dưới lên
Theo mô hình này các đơn vị trực thuộc gửi chiến lược cho cấp trên trực
tiếp, các bộ phận chức năng xây dựng chiến lược, gửi lên cho cấp lãnh đạo công
ty phương pháp này mang tính sát thực với thực tế của đơn vị hơn so với
phương pháp xây dựng chiến lược từ trên xuống
Ưu điểm: Sát với thực tế kinh doanh hơn phương pháp xây dựng chiến lược
phát triển thị trường từ trên xuống.
Nhược điểm : khó mang tính hệ thống, tính thống nhất không cao.
+ Phương pháp hỗn hợp:
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
9
Phương pháp hỗn hợp là sự kết hợp của hai phương pháp trên, phương pháp này
tận dụng được ưu điểm và khắc phụ được nhược điểm của cả hai phương pháp
trên.
2.3 Thực hiện chiến lược phát triển thị trường Bia- Rượu-NGK .
Thực hiện chiến lược phát triển thị trường là bước đưa sản phẩm bia, rượu,
NGK của doanh nghiệp ra thị trường. thực hiện chiến lược phát triên thị trường
cũng là khâu quan trọng nhất trong phát triển thị trường.Vì mọi kế hoạch, chiến
lược đề ra có thành ha không? là do doanh nghiệp đó có thực hiện nó có tốt hay
không?
Thực hiện chiến lược phát triển thị trường bia,rượu,NGK phải tiến hành các
hoạt động như:
- Xây dựng các kế hoạch phát triển thị trường bia,rượu,NGK trong ngắn
hạn.Các kế hoạch phải xác định được: Thị trường mục tiêu, khách hàng mục
tiêu, khu vực địa lý.
- Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK phải cải tiến cơ cấu tổ chức
cho phù hợp với mực tiêu chiến lược như : Cải tiến về nhân sự, tổ chức lại nhân

sự cho phù hợp với yêu cầu mới về phát triển thị trường.
- Phân bổ hợp lý các nguồn lực cho chiến lược phát triển thị trường : Nguồn
lực về tài chính, nguồn lực về nhân sự và các nguồn lực khác phục vụ cho chiến
lược phát triển thị trường của Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK.
- Hoạch định và thực hiện chính sách phát triển thị trường phù hợp: Tính
chất của thị trường bia, rượu, NGK luôn thay đổi do vậy chính sách phát triển
thị trường của doanh nghiệp cũng phải thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của
thị trường.
- Thiết lập các hệ thống thông tin để điều chỉnh các hành động phù hợp với
biến động của thị trường.
2.4. Đánh giá hoạt động phát triển thị trường Bia-Rượu- NGK
Đánh giá hoạt động phát triển thị trường phải trả lời được cá câu hỏi như:
10
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
Mục tiêu phát triển thị trường có mang tính bao quát không?Có tính khả thị
không? hoạt động phát triển thị trường có đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa
doanh nghiệp với thị trường và các tổ chưc hữu quan khác hay không?
Mục tiêu chiến lược phát triển thị trường phải thể hiện được tính bao quát,
tính lâu dài ,cơ bản và quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.Mục
tiêu của chiến lược phát triển thị trường phải mang tính cụ thể, tính linh hoạt,
tính lượng hóa được, tính thống nhất, tính lý giải, tính khả thi.
Các tiêu chuẩn đánh giá phát triển thị trường:
- Tiêu chuẩn định lượng : Bao gồm các chỉ tiêu như: Khối lượng hàng hóa
bán ra của doanh nghiệp,thị phần của doanh nghiệp,các thị trường đã phát triển
được. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bia- Rượu- NGK thì tiêu
chuẩn định lượng gồm: số lượng thị trường mới đã phát triển được và thị phần

của bia, rượu, NGK chiếm trên thị trường.
- Tiêu chuẩn định tính như: Thế lực của doanh nghiệp trên thị trường, độ an
toàn trong kinh doanh. Với các doanh nghiệp Bia- Rượu- NGK , các tiêu chuẩn
định tính bao gồm: thế lực của doanh doanh nghiệp trên thị trường, sự chiếm
lĩnh hị trường bia, rươu, NGK, độ an toàn trong kinh doanh bia, rượu, NGK.
Trình tự đánh giá phát riển thị trường :
- Chọn tiêu chuẩn chung để đánh giá: Để đánh giá hoạt động phát triển thị
trường người ta thường phải lựa chọn các tiêu chuẩn chung , những yếu tố mang
tính quan trọng nhất, mang tính phổ biến nhất để làm cơ sở so sánh. Với phát
triển thị trường thì tiêu chuẩn chung đó có thể gồm: tiêu chuẩn về thị trường mới
đã phát triển được và thị phần mà doanh nghiệp chiếm trong cơ cấu thị trường.
- Chọn thang điểm cho mỗi tiêu chuẩn: Nội dung chủ yếu của bước này là
phải lựa chon được thang điểm cần thiết cho mỗi tiêu chuẩn chung đã chon để so
sánh.
- Cho điểm từng tiêu chuẩn: dựa trên kết quả phân tích từng tiêu chuẩn.
Người đánh giá từng thang điểm xẽ cho điểm theo tiêu chuẩn đã định.
III. Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường ngành Bia- Rượu- NGK.
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
11
1.Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nói lên tiềm lực thực tế của doanh
nghiêp như các tiềm lực về tài chính, nhân sự, uy tín của doanh nghiệp, …
Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tố mang tính chất chủ quan
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể kiểm soát được các tiềm lực của doanh
nghiệp có thể thay đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì thị trường của doanh nghiệp ngày
càng được mở rộng và phát triển. Do vậy, thị trường của doanh nghiệp là thước
đo sự phát triển của doanh nghiệp.
Tiềm lực vủa doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới các thị trường của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng phát triển thì có cơ cấu thị trường ngày càng

lớn.
Các nhân tố đó là:
Tài chính của doanh nghiệp :
Tài chính của doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK là nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp tới chính sách thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có
tiềm lực về tài chính mạnh và một chính sách thị trường hợp lý thì doanh ngiệp
mới có thị trường.
Khi sử dụng nguồn lực tài chính vào phát triển thị trường của doanh nghiệp
kinh doanh Bia- Rượu-NGK, sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp xúc
với khách hàng nhiều hơn thông qua các hội nghị khách hàng ngành
bia,rươu,NGK, hội trợ triển lãm ngành bia, rượu, NGK quảng cáo,…. Từ đó
doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thị trường của doanh
nghiệp kinh doanh bia,rượu,NGK càng lớn thì doanh thu càng nhiều và lợi
nhuận của doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên, từ đó lại bổ xung tiềm lực
tài chính cho doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia- Rượu- NGK thì tiềm
lực về tài chính rất quan trọng.Vì chi phí cho sản xuất kinh doanh của ngành khá
cao. Thêm vào đó cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt. Do vậy, doanh
nghiệp phải có tiềm lực tài chính đủ mạnh để tài trợ cho các trương trình phát
triển thị trường.
12
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
Nhân lực của doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường hiên nay nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết
định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh
bia, rượu, NGK cũng vậy nhân tố về nhân sự rất quan trong để phát triển thị

trường bia,rượu,NGK.
Doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm thì phải có
đội ngũ nhân sự để thực hiện công việc này. Đội ngũ nhân sự phải giỏi về
chuyên môn, nghiệp vụ và có năng lực mới có thể phát triển tốt thị trường.
Tiềm lực về nhân sự bao gồm:
Nhân viên có khả năng phân tích thị trường, sáng tạo, năng động trong
công việc, phụ vụ cho việc phát triển thị trường của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về nhân sự là doanh nghiệp có đội ngũ
nhân sự có trình độ chuyên môn cao, có kiến thức, có kinh nghiệm, nhiệt tình,
sáng tạo. Nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải luôn có chính sách đối vơi
nguồn nhân sự như:
- Đào tạo bồi dưỡng thêm cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
- Có chính sách đãi ngộ thoả đáng: tiền công, tiền lương, tiền thưởng, công
tác công đoàn, sinh hoạt đoàn, …
Với doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia- Rượu- Nước giải khát thì
trình độ của cán bộ phát triển thị trường phải cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt,
có khả năng đàm phán và ký kết hợp đồng. Sở dĩ như vậy là do cạnh tranh trên
thị trường ngày càng gay gắt.
Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp:
Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp tạo lên sức mạnh của doanh
nghiệp. Một thương hiệu mạnh có nghĩa là thương hiệu đó có sức mạnh trên thị
trường. Sức mạnh của thương hiệu thể hiện ở khả năng và tác động của nó trên
thị trường. Nó tác động tới sự lựa chọn và mua hàng của khách hàng, khách
hàng thường mua hàng của những hãng đã có thương hiệu và uy tín trên thị
trường.
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
13
Các doanh nghiệp đã có thương hiệu trên thị trường thì sẽ thúc đẩy được
tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm mạnh thì sẽ mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn.

Thực tế đã chứng minh rằng, đối với ngành Bia-Rượu-NGK thì yếu tố về
thương hiệu rất quan trọng. Thương hiệu gắn liền với uy tín và chất lượng sản
phẩm. Vì ngành Rượu- Bia- Nước giải khát đòi hỏi có sự vệ sinh an toàn thực
phẩm rất cao. Do vậy, uy tín, chất lượng sản phẩm, thương hiệu của doanh
nghiệp đóng vai trò quyết định lớn đến phát triển thị trường của doanh nghiệp.
Các yếu tố về giá cả và chất lượng sản phẩm:
Muốn phát triển thị trường doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm mà
mình có ý định kinh doanh và giá của sản phẩm đó trên thị trường. Doanh
nghiệp phải đưa ra thị trường một sản phẩm có chất lượng phù hợp với người
tiêu dùng và một giá cả hợp lý. Doanh nghiệp phải đưa ra được giá cả cạnh tranh
được trên thị trường.
Khi tạo nguồn hàng doanh nghiệp cần phải nghiên cứu những sản phẩm
phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, có thể là một sản phẩm đã có
trên thị trường hoặc một sản phẩm chưa có tên tuổi trên thị trường, nhưng sản
phẩm đó phải có chất lượng tốt, giá cả phù hợp với nhu cầu của khách hàng, từ
đó mới có thể phát triển thị trường.
Giá thường phản ánh cung cầu của hàng hoá trên thị trường. Giá giảm thì
thường cầu về hàng hoá đó sẽ tăng lên. Do vậy, giá cao hay thấp sẽ ảnh hưởng
tới khối lượng hàng hoá bán ra. Doanh nghiệp phải có chính sách giá phù hợp
với cung cầu.
Người tiêu dùng thường quan tâm nhiều tới chất lượng của sản phẩm. Nên
chất lượng của sản phẩm thường quyết định mức tiêu thụ trên thị trường và khả
năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải đưa ra những sản
phẩm có chất lượng tốt và phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và phát triển
thị trường tiêu thụ được sản phẩm.
Giá đối với doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK cũng ảnh hưởng lớn
đến phân khuc thị trường của doanh nghiệp. Với các loại bia,rượu,NGK có giá
cao thường đáp ứng với phân khúc thị trường cao cấp. đối với các loại bia, rượu,
NGK có giá thấp hơn thường đáp ứng phân khuc thị trường bình dân.
14

Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp ảnh hưởng tới khả năng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp. Gồm các nhân tố như:
Môi trường văn hoá: Ảnh hưởng tới sự hình thành doanh nghiệp, ngành
hàng kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức kinh doanh của doanh nghiệp,
… Từ đó cũng hình thành thị trường và đặc điểm thị trường của doanh nghiệp.
Môi trường văn hoá ảnh hưởng tới văn hoá tiêu dùng của khách hàng.
Trong ngành Bia- Rượu- NGK thì văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng tới mức độ ưa
thích sản phẩm của người tiêu dùng. Do vậy, nó quyết định quy mô của thị
trường của doanh nghiệp.
Môi trường chính trị luật pháp: Ảnh hưởng mạnh tới sự hình thành và cơ
hội kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị luật pháp là điều kiện
tối quan trọng để phát trên thị trường của doanh nghiệp.
Với ngành Bia-Rượu- NGK thì yếu tố về luật pháp có ảnh hưởng lớn đến
phát triển ngành. Hiện nay ở nước ta ngành bia, rượu vẫn bị đánh thuế tiêu thụ
đặc biệt. do vậy làm cho giá cả của bia, rượu tăng lên do vậy không khuyến
khích ngành phát triển.
Ở nước ta do tình trạng an toàn lao động và an toàn giao thông có liên quan
khá mật thiết tới bia, rượu. Do vậy pháp luật nước ta đã ban hành những quy
định về uống bia, rượu để đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông.
Pháp luật còn cấm quoảng cáo các loại Rượu có lồng độ cồn trên 45 độ,
cấm khuyến mại quà tặng bằng rượu, cấm trẻ em dưới độ tuổi vị thành liên sử
dụng rượu. Từ những quy định trên đã kìm hãm sự phát triển của ngành bia,

rượu, NGK khá nhiều.
Thời tiết : Yếu tố thời tiết có ảnh hưởng nhiều đến phát triển ngành bia,
rượu, NGK. Kinh doanh bia,rượu, NGK phụ thuộc vào yếu tố mùa vụ. Mùa hè
do tính chất nóng do vậy Khách hàng thường uống nhiều bia, NGK hơn. Mùa
đông khí hậu rét do vậy người tiêu dùng uống nhiều rượu hơn và ít uống bia.
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
15
Yếu tố mùa vụ trong kinh doanh cũng là cản trở lớn đến phát triển ngành
rượu,bia, NGK. Các khu vực địa lý nhất định xẽ có các loại khia hậu nhất định
và trự tiếp ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp kinh doanh bia,rượu,NGK.
Ở nước ta kéo dài từ bắc xuống nam, Miền Bắc chịu ảnh hưởng của khí hậu
chí tuyến có bốn mùa trong đó mùa đong thường kéo dài. Do vậy Miền Bắc
thường tiêu thụ rượu nhiều, tiêu thụ bia ít thường vào mùa hè. Miền Nam do
chịu ảnh hưởng của khí hậu cận sích đạo, nóng. Do đó ở Miền Nam thường tiêu
thụ bia mạnh hơn rượu, phát triển thị trường bia ở Miền Bắc kém hơn ở Miền
Nam.
Khách hàng: Khách hàng là người trực tiếp ảnh hưởng tới thị trường tiêu
thụ của doanh nghiệp. Khách hàng chính là thị trường của doanh nghiệp, khách
hàng thường xuyên thay đổi thói quen tiêu dùng, tập quán sinh hoạt, thu nhập,
thị hiếu,... Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu hành vi mua sắm của
khách hàng để từ đó có chính sách phù hợp phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm.
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp: Cạnh tranh là động lực của sự phát
triển và cũng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Trong phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm cạnh tranh có tác động lớn tới thị trường của doanh nghiệp. Đối
thủ cạnh tranh mạnh về tiềm lực và dịch vụ tốt hơn thì sẽ chiếm lĩnh thị trường
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi để có chiến lược
kinh doanh phù hợp với đối thủ. Doanh nghiệp phải nghiên cứu các chính sách
thị trường của đối thủ cạnh tranh. Từ đó đề ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp.

Với ngành Bia-Rượu-NGK thì cạnh tranh ngày càng gay gắt , phân khúc thị
trường càng mạnh và số lượng đối thủ ngày càng nhiều. Xuất hiện càng nhiều
đối thủ cạnh tranh thì phát triển thị trường ngày càng khó khăn hơn.
Chương II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY BIA- RƯỢU-
NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
16
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Bia- Rượu-
Nước Giải Khát Hà Nội.
1. Lịch sử hình thành Tổng công ty
Tên công ty: TỔNG CÔNG TY BIA- RƯỢU- NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
Tên tiếng anh: Ha Noi Beer- Alcohol And Beverage Corporation
Viết tắt: HABECO
Địa chỉ: 183 Hoàng Hoa Thám – Quận Ba Đình – thành phố Hà Nội
Tel: (84-4) 8463738 – Fax: (84-4) 8464549
E-mail: vinabeco.yahoo.com
Tổng công ty bia- rượu -nước giải khát Hà Nội được thành lập theo quyết
định số 75/2003QĐ-BCN ngày 16/5/2003 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp, là
Tổng Công ty nhà nước tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con.
Tiền thân của Tổng công ty là nhà máy bia Hommel, nhà máy bia Hà Nội,
có truyền thống trên 100 năm xây dựng và phát triển với những cột mốc lịch sư
như:
Năm 1890: Nhà máy bia Hommel được xây dựng và sản xuất mẻ bia đầu
tiên. Đây là công ty Bia đầu tiên của Miền Bắc. Vốn đầu tư của công ty lúc bấy

giờ nhỏ lên sản lượng chỉ đạt chưa đến 1 triệu lít /năm. Toàn bộ kỹ thuật, nguyên
liệu do người Pháp quản lý, lao động chưa đến 150 người. Đến năm 1954 sau
khi thủ đô Hà Nội được giải phóng, thì nhà máy thuộc quyền sở hữu của Nhà
Nước ta.
Năm 1957, nhà máy bia Hommel được khôi phục, đổi tên thành nhà máy
bia Hà Nội.
Ngày 15/08/1958, sản phẩm bia Trúc Bạch đã được sản xuất thành công và
tiếp đó là Bia Hồng Hà, Hà Nội, Hữu Nghị. Công suất của nhà máy chi vào
khoảng 6 triệu lít / năm.
Từ năm 1958- 1981, Công ty hoạt động theo hình thức hạch toán độc lập
với mô hình nhà máy trực thuộc bộ công nghiệp. Công suất đạt từ 6 triệu lít/năm
đến 20 triệu lít/năm. Do công ty đã đầu tư thêm trang thiết bị và công nghệ.
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
17
Đến năm 1989 được sự giúp đỡ của Cộng Hoà Dân Chủ Đức, công ty dã
mạnh dạn đầu tư công nghệ của Đức và đã nâng sản lượng lên 40 triệu lít /năm.
Đầu tư máy móc có giá trị lớn như: Máy lọc bia, máy thanh trùng, máy chiết bia,
giàn lên men, đồng thời sửa chữa nâng cấp kho tàng nhà xưởng cho sản lượng
bia sản xuất ra ngày càng lớn, đáp ứng nhu cầu của thi trường.
Năm 1993 nhà máy bia Hà Nội đã được đổi tên thành công ty bia Hà Nội
theo quết định số 880/CNN-TCLĐ.
Ngày 14/9/1993, Công ty bắt đầu bước vào quá trình đầu tư đổi mới thiết
bị, nâng cao năng suất lên 50 triệu lit / năm.
Năm 2003: Tổng Công Ty Bia- Rượu- Nước Giải Khát Hà Nội thành lập
trên cơ sở sắp xếp lại công ty bia Hà Nội (thực hiện theo quyết định số 125/QĐ-
TTg của thủ tướng chính phủ). và một số đơn vị thành viên mới của Tổng Công
ty cũ, đồng thời tiếp nhận một số doanh nghiệp địa phương về làm thành viên
của Tổng Công ty.
Năm 2004, Tổng Công ty đã đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ,
nâng công suất bia Hà Nội lên 100 triệu lít/ năm, hoàn tất đưa vào sử dụng, đáp

ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng cả về số lượng và chất
lượng. Tốc độ tăng trưởng bình quân cho đến nay đạt 25% / năm, doanh thu
bình quân mỗi năm tăng 21%, nộp ngân sách nhà nước tăng 15 đến 17% và lợi
nhuận bình quân tăng 15%. Đến nay Tổng công ty giữ vai trò là Công ty mẹ với
nhiều công ty con. Tổng Công ty liên kết, đơn vị liên doanh, đơn vị phụ thuộc
trải dài từ các tỉnh phía Bắc đến Quảng Bình.
Năm 2005, Tổng công ty phát triển thị trường xuống Miền Nam và đã xây
dụng đại lý tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tổng Công ty cũng tăng cường xuất
khẩu sang các thị trường như : Nhật Bản, Hàn Quốc, ....
Tới năm 2007 này Tổng Công ty sẽ cổ phần hoá toàn bộ, hoạt động theo
chế độ Công ty cổ phần nhà nước, để phù hợp với xu thế hội nhập và huy động
vốn cho công cuộc mở rộng sản xuất và mở rộng thị trường của Tổng Công ty.
2. Chức năng và nhiệm vụ
Tổng công ty Bia- Rượu- NGK Hà Nội có chức năng sản xuất và kinh
doanh thương mại. Thông qua các hoạt động kinh tế của mình Tổng Công Ty
18
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
thúc đẩy thị trường phát triển, tăng thu ngân sách cho nhà nước, đảm bảo đời
sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, góp phần
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Căn cứ vào quyết định thành lập công ty số 75/2003/QĐ-BCN thì ngành
nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng Công ty bao gồm những hoạt động sau:
- Kinh doanh các loại rượu, bia, nước giải khát, bao bì, vật tư, trang thiết bị,
phụ tùng có liên quan đến nghành bia, rượu, nước giải khát.
- Xuất nhập khẩu các loại bia, rượu, nước giải khát, các loại hương liệu, vật
liêu, vật tư, nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát.

- Kinh doanh dịch vụ đầu tư, tư vấn, nghiên cứu đào tạo chuyển giao công
nghệ, thiêt kế, chế tạo, lắp đặt, bảo dưỡng công trình cho ngành bia, rượu, nước
giải khát trong nước.
- Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội trợ triển lãm, các nghành nghề khác
theo quy định.
Nhiệm vụ chính của Tổng Công Ty bao gồm:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả
- Tạo nguồn vốn cho sản xuất và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
- Thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng kinh tế
- Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân
viên trong công ty.
-Nộp ngân sách đầy đủ cho nhà nước
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của tổng Công Ty Bia- Rượu - Nước Giải
Khát Hà Nội
3.1. Các vị trí quan trọng của Tổng công ty
- Hội đồng quản trị:
Chủ tịch hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp của chủ sở hữu nhà nước tại
công ty mẹ, đồng thời là chủ sở hữu các công ty con mà công ty mẹ sở hữu toàn
bộ vốn điều lệ và phần vốn góp của Công ty mẹ ở doanh nghiệp khác.
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
19
- Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát do Hội Đồng Quản Trị lập ra, hoạt động theo cơ chế do
HĐQT phê duyệt có nhiệm vụ kiểm tra giám sát tính hợp pháp, tính chính xác
và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động của công ty mẹ, quyết định của
chủ tịch HĐQT đối với các đơn vị thành viên do công ty mẹ đầu tư vốn điều lệ.
- Ban tổng giám đốc:
Tổng giám Đốc và các Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm tổ chức diều hành
hoạt động hàng ngày của Công ty mẹ theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân

phụ trách.
- Tổng Giám Đốc:
Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hằng ngày của công
ty mẹ theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với điều lệ của công ty mẹ và nghị quyết
của Hội Đồng Quản Trị, chịu trách nhiện trước hội đồng quản trị, trước pháp
luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất:
Là người được tổng giám đốc phân công chỉ đạo toàn bộ quá trình sản xuất,
kỹ thuật theo kế hoạch của Tổng Công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc
về nhiệm vụ được giao.
- Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính:
Là người được tổng Giám Đốc phân công tổ chức quản lý công tác tài
chính, kế toán, đổi mới sắp xếp doanh nghiệp trong toàn công ty. Thay mặt tổng
giám đốc khi tổng giám đốc uỷ quyền.
- Phó tổng giám đốc phụ trách khoa học Kỹ Thuật và Đầu tư:
Là người do tổng giám Đốc phân công chỉ đạo lĩnh vực khoa học kỹ thuật
và đầu tư phát triển của công ty.
3.2. Các phòng ban.
- Văn phòng:
20
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
Làm các chức năng về lĩnh vực văn phòng, công tác hành chính tổ hợp
công tác quản trị, công tác thi đua khen thưởng, công tác y tế, công tác bảo vệ,
an ninh trật tự và quân sự.
- Phòng tổ chức lao động:
Đảm nhận, chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực tổ chức lao

động. Công tác tổ chức cán bộ, quản lý lao động. Chịu trách nhiệm trước tổng
công ty về lĩnh vực quản lý hệ thống chất lượng môi trường.
- Phòng tài chính kế toán:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước công ty về lĩnh vực tài chính kế toán
tại công ty mẹ và giám sát phần vốn kinh doanh của công ty mẹ tại các công ty
con.
- Phòng kế hoạch:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước công ty về lĩnh vực quy hoạch, kế
hoạch kinh doanh của công ty mẹ và tổ hợp công ty mẹ- công ty con.
- phòng vật tư nguyên liệu:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực cung cấp vật
tư nguyên liệu, kho tàng vận chuyển, đáp ứng đầy đủ và kịp thời yêu cầu sản
xuất kinh doanh của Tổng Công ty.
- Phòng Tiêu Thụ - Thị trường:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực tiêu thụ sản
phẩm, mở rộng thị trường của công ty trong toàn tổng công ty.
- Phòng kỹ thuật công nghệ KCS:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực kỹ thuật công
nghệ KCS trong tổng công ty.
- Phòng kỹ thật điện:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực quản lý kỹ
thuật cơ điện trong tổng công ty.
- Phòng đầu tư:
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
21
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực đầu tư như:
thu hút, quản lý vốn đầu tư của công ty mẹ và các công ty con.
- Phòng nghiên cứu ứng dụng và phát triển sản phẩm mới:
Là Phòng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ công tác nghiên cứu ứng dụng
và phát triển của tổng công ty.

- Xí nghiệp chế biến:
Thực hiện các công đoạn trong sản xuất gồm: lấu, lên men, lọc bia thành
phẩm các loại theo kế hoạch đảm bảo chất lượng cho toàn bộ quá trình sản xuất
của tổng công ty.
- Xí nghiệp thành phẩm:
Thực hiện triết bia các loại: Bia chai, bia lon, bia hơi theo kế hoạch đảm
bảo chất lượng, số lượng, mẫu mã của tổng công ty.
- Xí nghiệp cơ điện:
Cung cấp điện bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị và phục vụ sản xuất
tại đơn vị tổng công ty theo kế hoạch được giao, lắp dặt xây dựng và sửa chữa
những công trình nhỏ tại công ty.
22
Sơ đồ 03: Mô hình tổ chức và quản lý của tổng công ty bia , rượu nước giải khát Hà Nội

3.3. Mô hình tổ chức tổ hợp công ty mẹ- công ty con
Tổng công ty Bia- Rượu- NGK Hà Nội được thành lập theo quyết định số
75/2003QĐ-BCN ngày 16/5/2003. Là Tổng Công Ty nhà nước tổ chức và hoạt
động theo mô hình công ty mẹ -công ty con. Với bí quyết công nghệ duy nhất có
truyền thống hàng trăm năm, cùng với hệ thống thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ
công nhân viên lành nghề, Tổng công ty đã nhận được sự mến mộ của hàng triệu
người tiêu dùng trong và ngoài nước. Thực hiên quyết định của chính phủ phê
duyệt quy hoạch sự phát triển nghành Bia - Rượu- NGK đến năm 2010 trở thành
một tổng công ty vững mạnh, có vai trò chủ đạo hàng đầu trong ngành sản xuất
bia, rượu và nước giải khát. Là tổng công ty bao gồm 8 thành viên là các công ty
con:
+ Công ty cổ phần cồn -Rượu Hà Nội: Tiền thân là nhà máy Rượu Hà Nội,
do hãng Rượu Fontaine của Pháp xây dựng từ năm 1898. Đến tháng 11/1955
nhà máy Rượu do Việt Nam tiếp quản và phục hồi sản xuất. Qua hơn 100 năm
xây dựng và phát triển, với công nghệ lên men cổ truyền và hiện đại, hiện nay
Công ty Rượu Hà Nội trở thành công ty nhà nước sản xuất rượu còn lớn nhất cả

nước. Các sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng như Lúa mới, Nếp mới, vodka, ...
mang nền văn minh lúa nước của người Việt.
+ Công ty cổ Phần Bia Thanh Hoá: Trước đây là nhà máy Bia Thanh Hoá,
thành lập theo quyết định số 448-TC/UBTH ngày 28/2/1989, Với lợi thế nhu cầu
thị trường lớn và cách đầu tư đúng hướng, nhà máy đã phát triển nhanh chóng
trong những năm 1990, Và từng bước đưa ra các thiết bị hiện đại hoá từng khâu
dây truyền sản xuất để nâng cao công suất từ 3 triệu lít/năm 1991 đến 20 triệu lít
năm 1995 và 40 triệu lít vào năm 2004.
+ Công ty cổ phần bia Hà Nôi - Hải Dương: Tiền thân là nhà máy mì sợi
được thành lập năm 1968, đến năm 1991 chuyển sang kinh doanh bia -rượu.
Năm 2000, sản phẩm bia hơi và vang vải thiều của Công ty Bia –NGK Hải
Dương tham ra hội trợ đồ uống Việt Nam và đã dành được huy chương. Theo
quyết định số 756/QĐ-TCCB ngày 19/4/2004, Công ty cổ phầm Bia Hải Dương
trở thành thành viên của Tổng Công ty Bia Rượu NGK Hà Nội.
+ Công ty cổ phần Bia Hà Nội -Quảng Bình: Tiền thân là xí nghiệp Rượu
Bồng Lai, Tỉnh Quảng Bình. Mặt hàng sản xuất chính là cồn y tế với công suất
ban đầu khoảng 2000-3000 lít /năm. Tháng 11/2003, theo quyết định của UBND
tỉnh Quảng Bình nhà máy Bia Rượu Quảng Bình được cổ phần hoá. Theo quyết
định số 2902QĐ-TCCB của Bộ Công Nghiệp Công Ty Cổ Phần Bia Rượu
Quảng Bình chính thức trở thành thành viên của Tổng Công Ty Bia -Rượu-NGK
Hà Nội.
+ Công ty cổ phần bao bì Bia -Rượu –NGK: Tiền thân là công ty thuỷ tinh
hải Phòng được xây dựng vào năm 1962 trên cơ sở công nghệ sản xuất thuỷ tinh
của Đức trước đây. Hiện nay Công ty đang cổ phần hoá để sản xuất các loại bao
bì phục vu cho ngành Bia -Rượu –NGK.
+ Viện nghiên cứu Bia -Rượu –NGK: Tổ chức nghiên cứu phát triển công
nghệ mới, nghiên cứu sản xuất sạch hơn và sử lý chất thải, lưu giữ phát triển
nguồn gen, xây dựng chiến lược phát triển ngành, ...
+ Công ty Thương Mại và Dịch Vụ Bia -Rượu Nước Giải KHát Hà Nội:
Là đơn vị hoạch toán phụ thuộc tổng công ty Bia- Rượu- NGK Hà Nội. Hoạt

động theo giấy phép kinh doanh số 317225 ngày 29/7/29003, do sở kế hoạch
đầu tư Hà Nội cấp. Công ty kinh doanh mặt hàng Bia -Rượu- NGK, bao bì,
nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngàng sản xuất Bia-
Rượu- NGK, dịch vụ thương mại, hội trợ triển lãm, ….
Ngoài ra còn có các công ty con như:
+ Công ty CP bia Hà Nội- Quảng Ninh
+ Công ty Cổ Phần bia Hà Nội -Thái Bình
+ Công Ty CP Bia Hà Nội- Hải Phòng
+ Công ty cổ phần bia Hà Nội
Sơ đồ 04: Mô hình tổ chức công ty tổ hợp công ty mẹ- công ty con của
Tổng công ty Bia- Rượu- NGK Hà Nội

×