Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

sử dụng kiến thức các môn gdcd, vật lý, sinh học vào thực tế giúp con người sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.31 KB, 7 trang )

- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang
- Trường: THPT Mậu Duệ
- Địa chỉ: xã Mậu Duệ, huyện Yên Minh, Hà GIang
- Điện thoại: 02193502586
- Email:

BÀI DỰ THI
Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học

- Thông tin về học sinh:
1. Họ và tên: SÙNG MÍ LÚA
Ngày sinh:

5/6/1999

Lớp: 11B2

2. Họ và tên: LƯƠNG VĂN NGUYÊN
Ngày sinh:

10/7/1997

Lớp: 11B2

Mậu Duệ, tháng 12 năm 2015

1


1. TÊN TÌNH HUỐNG: “SỬ DỤNG KIẾN THỨC CÁC MÔN GDCD,


VẬT LÝ, SINH HỌC VÀO THỰC TẾ GIÚP CON NGƯỜI SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ. ”
2. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:
Sự cạn kiệt các nguồn năng lượng cùng với vấn đề biến đổi khí hậu dã và
đang trở thành mối quan tâm lớn của toàn nhân loại, đặc biệt vấn đề năng lượng là
vấn đề nóng bỏng, được đặc biệt quan tâm không chỉ của riêng quốc gia nào, do
khủng hoảng năng lượng toàn cầu, các nguồn năng lượng không tái tạo như than
đá, dầu mỏ, khí đốt đã dần cạn kiệt và trở nên khan hiếm, trong khi đó tình trạng
lãng phí năng lượng đã và đang xảy ra đáng báo động ở nhiều quốc gia. Nếu mỗi
quốc gia, mỗi người dân chúng ta không tự có những biện pháp và động thái tích
cực, thì chắc chắn trong tương lai không xa, tình trạng khủng hoảng năng lượng
toàn cầu sẽ trở nên trầm trọng hơn. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển nhu
cầu năng lượng có thể và cần phải được đáp ứng bằng biện pháp tiết kiệm. . Chính
vì vậy, nhóm chúng em đã đề ra biện pháp sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả năng
lượng cụ thể là:
* Về kiến thức:
Giúp mọi người đề cao về vai trò của các nguồn năng lượng.
Giúp các bạn có nhận thức về số lượng có hạn của các nguồn tài nguyên tự
nhiên để từ đó có biện pháp cụ thể sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
* Về kĩ năng:
Giúp mọi người biết cách sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn năng
lượng, tăng cường sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo được.
* Về thái độ:
Giáo dục mọi người kể cả học sinh về vai trò của các nguồn năng lượng, từ
đó bảo vệ có hiệu quả hơn.
3.TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI VIỆC
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG.

2



Trong trường hợp giải quyết tình huống về cách bảo vệ môi trường mọi
người cần có những kiến thức về các môn như GDCD, VẬT LÝ, SINH HỌC.
Đặc điểm của bài viết của nhóm chúng em là áp dụng kiến thức của các môn
có liên quan đến chương trình lớp 11 đã học qua, để giải quyết tình huống và giúp
mọi người biết áp dụng biện pháp vào thực tiễn như thế nào. Không cảm thấy lo
lắng khi gặp những tình huống đó trong đời thực.
4.PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:
Sử dụng hợp lý nguồn các nguồn năng lượng đặc biệt, các nguồn năng lượng
không có khả năng tái tạo được (than đá, than bùn….)

3


Bảo vệ giữ gìn nguồn năng lượng hiện có và khôi phục bằng nhiều cách
khác nhau như trồng cây gây rừng, tăng cường sử dụng năng lượng sạch không gây
ô nhiễm môi trường (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều…)

-Giáo dục ý thức mọi người trong gia đình, cộng đồng xã hội.
5.THUYẾT MINH VỀ TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:
Vấn đề tiết kiệm năng lượng trở nên đặc biệt quan trọng khi Việt Nam đang
và sẽ trở thành nước phải nhập khẩu năng lượng. Trong khi các nguồn năng lượng
tái tạo (gió, mặt trời...) hầu như chưa được khai thác, sử dụng thì các nguồn năng
lượng không tái tạo (dầu thô, than đá...) đang cạn kiệt dần. Nếu chúng ta không có
4


những biện pháp, chiến lược hợp lý trong vấn đề tiết kiệm và sử dụng năng lượng
hiệu quả, thì trong thời gian không xa nữa chúng ta sẽ thiếu hụt trầm trọng năng
lượng. để giải quyết được vấn đề cần nắm rõ các kiến thức và thực hiện theo hướng

dẫn như sau:
Thông qua các bài học sinh học ta biết được vai trò của các nguồn năng
lượng (rừng, các khu bảo tồn thiên nhiên với môi trường). Từ đó cần thực hiện
trồng rừng, ngăn chặn phá rừng, khắc phục suy thoái môi trường, nâng cao chất
lượng môi trường

Tăng cường tuyên truyền giáo dục trong môn GDCD, sử dụng NL phù hợp
với mục đích sử dụng, không lãng phí, sử dụng những thiết bị ít tiêu hao NL; sử

5


dụng NL hiệu quả có nghĩa là giảm mức tiêu thụ NL cho cùng một nhu cầu, một
công việc hoặc cùng một đơn vị sản phẩm.
Thông qua môn vật lý chúng ta biết được năng lượng có vai trò sống còn đối
với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc
sống con người. Việc gia tăng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên năng
lượng như hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đã dẫn đến nguồn tài nguyên
năng lượng không tái sinh như than, dầu lửa, khí đốt đang bị cạn kiệt nên phải khai
thác tiết kiệm và hiệu quả.

6.Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống.
Năng lượng bao gồm dầu mỏ, than đá, khí đốt, điện… là những nguồn tài
nguyên vô cùng quý giá của con người, nó quyết định sự tồn tại của xã hội.
Trong tình trạng khủng hoảng năng lượng thế giới đã và đang diễn ra hết
sức căng thẳng hiện nay; bên cạnh việc tìm ra nguồn năng lượng mới để thay thế
thì vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trở thành mục tiêu, xu hướng
trong tất cả mọi hoạt động kinh tế xã hội không những ở nước ta mà còn ở tất cả
các nước trên thế giới.
Qua tình huống trên đã cho thấy việc học là rất quan trọng, việc kết hợp các

kiến thức của các môn đã giúp ta tháo gỡ được tình huống éo le rắc rối, các kiến
thức của các môn là rất quan trong không chỉ riêng các môn SINH HỌC, GDCD,
VẬT LÝ, … mà các môn khác đều rất cần thiết nếu ta biết áp dụng đúng cách.
6


Việc tự giải quyết một tình huống do mình đặc ra là tự thu thập them cho mình một
kiến thức mới, và biết tự bảo vệ mình trong xã hội này. Đồng thời nhóm e đã rút ra
được muốn thành công ở một việc nào đó thì cần phải có kiến thức của nhiều môn
đóng góp với nhau mà thành.
Cụ thể là ở tình huống trên, giúp chúng em nắm rõ hơn về xã hội này nay và
cho chúng em biết cách sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Tháo gỡ rắc rối
thông qua các bài mà chúng em đã được học, việc tự giải quyết một tình huống đã
giúp chúng em có thêm kinh nghiệm trong đời sống hiện nay.
Ngày 17 tháng 12 năm 2015
Người viết

Nguyễn Thị Thu Hà

Lý Thị Hồng Hạnh

7



×