Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 36 trang )

KINH TẾ VI MÔ

1


KINH TẾ VI MÔ

Lượng cầu (cung) đối với một yếu tố sản xuất phụ
thuộc vào giá của yếu tố sản xuất đó. Ví dụ: lượng đất
đai được cầu phụ thuộc vào tiền thuê đất...
Quy luật cầu được áp dụng đối với các yếu tố sản
xuất cũng giống như đối với các hàng hoá khác.
P

P*

O

S

E

Thu nhập của
yếu tố sản xuất
= P*Q

D

Q*

Q



Hình 6.1: Đường cầu các yếu tố sản xuất
2


KINH TẾ VI MÔ

Cầu đối với bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng là
cầu thứ phát: dựa vào cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa
trên t.tr, các dn tính toán đầu vào đối với các YTSX để đạt được mục tiêu
là lợi nhuận tối đa

Để tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp phải
lựa chọn mức Q, tại đó MRPf= MCf= Pf.
Sản phẩm doanh thu cận biên là doanh thu
bổ sung do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào.
Chi phí cận biên hay chi phí bổ sung để mua
thêm một yếu tố sản xuất chính là giá của yếu tố
sản xuất đó: MCf = Pf
3


KINH TẾ VI MÔ

4


KINH TẾ VI MÔ

Cầu đối với lao động:

•Phụ thuộc vào hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
hàng hóa.
•Phụ thuộc vào giá cả của lao động

5


KINH TẾ VI MÔ

W

W1

A

W2

B

Cầu đối với lao động
L
L1

L2

Lượng lao động (giờ/tháng)

6



KINH TẾ VI MÔ

• Quyết định thuê bao nhiêu lao động là hợp lý
 Căn cứ để đưa ra quyết định đó là sản

phẩm doanh thu

biên
Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL) là doanh
thu tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị lao động.
 Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động (MPPL) là số lượng
sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp tăng thêm 1 lao động.

MRPL=MPPL.P
P:giá bán sản phẩm

7


KINH TẾ VI MÔ

Doanh thu cận biên và nhu cầu về lao động

 Nhu cầu lao động của dn được quyết định bởi:
W = P * MPL = MRL
Trong đó: w là tiền lương (chi phí để thuê 1 đơn vị lao động)
⇒Để tối đa hóa lợi nhuận, dn tiếp tục thuê lao động đến điểm mà
tại đó MR=W.
⇒Do đó, đường doanh thu cận biên của lao động ( MPL) chính là
đường cầu của dn về lao động.


w

w

MPL = DL
L

L=QL


Lao động

L
(số lao
động)
0
1
2
3
4
5

Sản
lượng

Sản phẩm cận
biên của lao
động


Doanh thu cận
biên của lao
động

Tiền
công

Lợi nhuận
cận biên

Q
MPPL=ΔQ/ΔL
(Sp/tuần)
(Sp/tuần)

MRPl=P.MPPL

W

TPL=MRL-

0
100
180
240
280
300

100
80

60
40
20

(P=10 đôla)
1000
800
600
400
200

W
(đôla)
500
500
500
500
500

500
300
100
-100
-300
9


1. Kết luận:



Khi MRPL>W thì tăng thêm lao động (câu 288)



Khi MRPL=W thì doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối ưu



Khi MRPL
2. Chi phí biên của lao động(MCL): là mức chi phí thay đổi về
tổng chi phí do sự gia tăng hay giảm bớt một đơn vị lao
động sử dụng.
- Trường hợp dn cạnh tranh trên thị trường lao động:
MCL = W
-

Trường hợp dn độc quyền trên thị trường lao động:
MCL=W+L(

W/

L)


 Hàm sản xuất của một dn là Q=12L -0,5L2. Trong
a)
b)

đó: L là lượng lao động sử dụng/ngày; Q là sản

lượng/ngày.
Xác định và vẽ đường cầu về lao động của dn nếu
sản phẩm bán được với giá 20USD trên thị trường
cạnh tranh.
Dn sẽ thuê bao nhiêu lao động nếu mức lương là
20USD/ngày? 40USD/ngày?


Giải
 Đường cầu về lao động của dn:
Đường cầu của dn cạnh tranh trùng với đường doanh thu biên của
lao động. Ta có:
MPL = Q’L = 12-L => MRL = P*MPL = 20( 12-L) = 240-L
b) Số lao động mà dn sẽ thuê thêm khi tiền lương w: W=MRL
- W = 20 => 20(12-L) = 20 => L = 11 (lao động).
- W = 40 => 20(12-L) = 40 => L = 10 (lao động).
w
240

40
20

DL = 240-L
10

11

12

L



 Hàm sản xuất của một dn là Q=15L - L2. Trong đó:
a)
b)

L là lượng lao động sử dụng/ngày; Q là sản
lượng/ngày.
Xác định và vẽ đường cầu về lao động của dn nếu
sản phẩm bán được với giá 25USD trên thị trường
cạnh tranh.
Dn sẽ thuê bao nhiêu lao động nếu mức lương là
25USD/ngày? 45USD/ngày?


6.2.2. Cung lao động
• Khái niệm:
Cung về lao động là số lượng lao động sẵn sàng và có
khả năng cung ứng ở các mức lương khác nhau trong
một thời gian nhất định.

14


KINH TẾ VI MÔ

6.2.2. Cung lao động- các nhân tố ảnh hưởng
1. Mức lương (tiền công) của người lao động trên thị trường

W


Khi thu nhập cao hơn->
tiêu dùng nhiều hàng
hóa dv hơn=> có nhiều
SL
thời gian nghĩ ngơi hơn

Tiền công là giá trị thu
nhập trả cho một thời
gian lao động, là giá cả
của sức lao động

Tiền công tăng->làm việc nhiều
hơn vì mỗi giờ làm việc thêm được
trả thù lao nhiều hơn<=>mỗi giờ
nghĩ ngơi sẽ đắt hơn.
Lao động

Hình: Đường cung lao động
15


KINH TẾ VI MÔ

6.2.2. Cung lao động- các nhân tố ảnh hưởng
5. Lợi ích cận biên của người lao động
Lợi ích cận biên của lao động chính là lợi ích của các hàng
hóa dịch vụ được mua bằng tiền lương của một giờ lao động thêm.
Lợi ích cận biên của lao động cũng tuân theo quy luật giảm
dần. Khi thời gian của lao động tăng lên thì lợi ích cận biên của lao

động giảm xuống.
Hiệu quả làm việc tối ưu khi giá trị MUL = MUF (lợi ích
cận biên của nghĩ ngơi). Khi MUL < MUF thì người lao động có xu
hướng thay thế lao động bằng nghĩ ngơi
MUL

thời gian lao động


KINH TẾ VI MÔ

6.2.2. Cung lao động
• Cung lao động trên thị trường là tổng số
lượng lao động mà người ta sẵn sàng cung cấp.
• Sự sẵn sàng cung cấp của người lao động
không chỉ phụ thuộc vào sức khỏe mà còn chịu
những áp lực về kinh tế và áp lực về tâm lý

17


KINH TẾ VI MÔ

6.2.2. Cung lao động
 Đường cung lao động của ngành
Trong ngắn hạn, cung
về lao động cho một
ngành tương đối ổn
định => đường cung
dốc


Trong dài hạn: có sự thay
đổi nguồn cung, có sự
dịch chuyển về lao động
giữa các nghành =>
đường cung thoải hơn

18


KINH TẾ VI MÔ

6.2.3. Cân bằng thị trường lao động

W = MRL khi
cung và cầu ở
trạng thái cân
bằng (E0)

19


KINH TẾ VI MÔ

 Gỉa sử một thị trường lao động có hàm cung được
biểu diễn : L=5W-50; hàm cầu lao động: L=931/2W.
a) Tính mức tiền công cân bằng và mức lao động cần
sử dụng.
b) Nếu Chính phủ quy định tiền công tối thiểu ở mức
30/1 giờ thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?

a ) Tiền công cân bằng và lao động cần thuê:
5W-50=93-1/2W => W=26; L=80
b) ?


KINH TẾ VI MÔ

6.2.4. Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công
tối thiểu

 Tiền công tối thiểu là những quy định của nhà nước
về mức tiền lương trả cho người lao động.

 Thông thường thì mức tiền công tối thiểu luôn cao
hơn mức lương ở mức cân bằng và xảy ra tình trạng
lao động bị dư thừa

21


KINH TẾ VI MÔ

6.2.4. Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công
tối thiểu

w2
w0
w1

Qs1


Qc1

22


KINH TẾ VI MÔ

Bài tập
2. Một hãng kinh doanh chỉ có một đầu vào duy nhất là
lao động (L). Hàm sản xuất có dạng: Q= 100L-L2
,đơn giá tiền công lao động W=10, đơn giá sản phẩm
P=1
Yêu cầu:
a. Xác định số lượng lao động cần thuê của hãng
b. Nếu năng suất lao động tăng lên gấp đôi. Hàm sản
xuất thay đổi thế nào? Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao
động?

23


KINH TẾ VI MÔ

Bài tập
1. Số lượng lao động tối đa hóa lợi nhuận phải thỏa mãn
đk: MRL = MCL = W
MPL = Q’L => MRL = P*MPL = 100-2L

⇒ 100-2L = 10

⇒ L = 45
⇒ Q = 2.475
2. Khi năng suất tăng gấp đôi, nghĩa là một lao động mới
tương đương 2lao động cũ:
Q1 = 100* (2L) – (2L)2 => MPL = 200 - 8L = W= 10
=> L = 23,75
24


KINH TẾ VI MÔ

6.3.1. Tiền thuê, lãi suất và giá cả của tài sản

Vốn hiện vật là tài sản
hữu hình, là các hàng hóa
đã được sản xuất và được
sử dụng để sản xuất ra các
hàng hóa khác có lợi hơn.
Còn vốn tài chính trong
ngân hàng chỉ là phương
tiện để sử dụng mua các
yếu tố sản xuất.

25


×