Tải bản đầy đủ (.ppt) (213 trang)

KINH tế VI mô chương 4 lý thuyết hành vi của người sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 213 trang )

Kinh tế vi mô

Chương 4

Lý thuyết về hành vi
của nhà sản xuất

1


KINH TẾ VI MÔ

4.1.1. Sản xuất là gì?

LT SẢN XUẤT

Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành
các yếu tố đầu ra.

 Yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra
 Công nghệ: cách thức sx hàng hóa, dịch vụ.
 Hàm sản xuất: Q = f (K, L)
o
o
o

Q: Số lượng đầu ra ở một trình độ công nghệ nhất định
K: vốn
L: Lao động

2




KINH TẾ VI MÔ

4.1.2.1. Năng suất biên và năng suất trung bình
Đất
đai
(ha)

Lao
động

Q

MPL

(người)

1

1

3

3

1

2


7

4

1

3

12

5

1

4

16

4

1

5

19

3

1


6

21

2

1

7

22

1

1

8

22

0

1

9

21

-1


LT SẢN XUẤT

 Năng suất biên (MP:
Marginal Product): Lượng
sản phẩm tăng thêm khi sử
dụng thêm một đơn vị đầu
vào.

∆Q
= Q’K
MPK =
∆K
∆Q
= Q’L
MPL =
∆L

3


KINH TẾ VI MÔ

4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình

LT SẢN XUẤT

 Năng suất trung bình (AP: Average Product) của
một yếu tố sản xuất: là phần sản lượng đầu ra tính bình
quân cho một đơn vị yếu tố sản xuất, trong điều kiện
các yếu tố sản xuất còn lại không đổi.


Q
AP L =
L

Q
AP K =
K
4


KINH TẾ VI MÔ

4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình
Đất đai
(ha)

Lao động Q
(người)

APL

MPL

1

1

3


3,0

3

1

2

7

3,5

4

1

3

12 4,0

5

1

4

16 4,0

4


1

5

19 3,8

3

1

6

21 3,5

2

1

7

22 3,1

1

1

8

22 2,8


0

1

9

21 2,1

-1

LT SẢN XUẤT

∆Q
MPL =
∆L

Q
APL =
L

5


KINH TẾ VI MÔ

QUAN HỆ GIỮA Q, MPL & APL
 L < L1:
 MPL↑; MPL > 0 => Q↑

Q


 MPL > APL => APL ↑

TP

 L = L1: MPLmax
 L1 < L < L2:
 MPL↓; MPL > 0 => Q↑

0
AP,
MP

L1

L2

L3

L

MPL > APL => APL ↑
 L = L2: MPL = APL; APLmax
 L2 < L < L3:
 MPL↓; MPL > 0 => Q↑
MPL < APL => APL ↓

AP

 L = L3: MPL = 0 => Qmax


0

L1

L2

L3

L
MP

 L3 < L
 MPL↓; MPL < 0 => Q↓

6


KINH TẾ VI MÔ

4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình
Mối quan hệ giữa APL và MPL

 Khi MPL > APL thì APL tăng.
 Khi MPL < APL thì APL giảm.
 Khi MPL = APL thì APL đạt cực
đại.
Mối quan hệ giữa MP và Q
 Khi MP >0 thì Q tăng
 Khi MP<0 thì Q giảm

 Khi MP=0 thì đạt cực đại

Đất
đai
(ha)

Lao
động

Q

APL

MPL

(người)

1

1

3

3,0

3

1

2


7

3,5

4

1

3

12 4,0

5

1

4

16 4,0

4

1

5

19 3,8

3


1

6

21 3,5

2

1

7

22 3,1

1

1

8

22 2,8

0

1

9

21 2,1


-1
7


KINH TẾ VI MÔ

4.1.2.2. Quy luật năng suất biên giảm dần
Q

APL

MPL

1

3

3,0

3

1

2

7

3,5


4

1

3

12 4,0

5

1

4

16 4,0

4

1

5

19 3,8

3

1

6


21 3,5

2

1

7

22 3,1

1

1

8

22 2,8

0

1

9

21 2,1

-1

Đất
đai


Lao
động

(ha)

(người)

1

LT SẢN XUẤT

 Nếu số lượng của một yếu tố
sản xuất tăng dần trong khi số
lượng (các) yếu tố sản xuất khác
giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia
tăng nhanh dần.
 Vượt qua một mốc nào đó thì
sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn.
 Nếu tiếp tục gia tăng số lượng
yếu tố sản xuất đó thì tổng sản
lượng đạt đến mức tối đa và sau
đó sẽ sút giảm.
8


KINH TẾ VI MÔ

4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình


LT SẢN XUẤT

Q

APL MPL

1

3

3,0

3

1

2

7

3,5

4

 APL > MPL: APL giảm dần
khi tăng lao động => DN nên
giảm thuê lao động.

1


3

12

4,0

5

1

4

16

4,0

4

1

5

19

3,8

3

 APL = MPL: APL đạt max =>
phối hợp sản xuất có hiệu quả.


1

6

21

3,5

2

1

7

22

3,1

1

1

8

22

2,8

0


1

9

21

2,1

-1

 Phối hợp sản xuất tối ưu:

Đất
đai

Lao
động

 APL < MPL: APL tăng dần
khi tăng lao động => DN nên
thuê thêm lao động.

(ha)

(người)

1

9



KINH TẾ VI MÔ

4.1.3. Đường đẳng lượng

LT SẢN XUẤT

Sản phẩm bình quân của lao động là :
1. Độ dốc của đường tổng sản phẩm.
2. Độ dốc của đường sản phẩm bình quân.
3. Bằng phần tăng lên của tổng sản phẩm chia cho phần tăng
thêm của lao động.
4. Tổng sản phẩm chia cho lượng lao động.

10


KINH TẾ VI MÔ

4.1.3. Đường đẳng lượng

LT SẢN XUẤT

Sản phẩm bình quân của lao động là :
1. Độ dốc của đường tổng sản phẩm.
2. Độ dốc của đường sản phẩm bình quân.
3. Bằng phần tăng lên của tổng sản phẩm chia cho phần tăng
thêm của lao động.
4. Tổng sản phẩm chia cho lượng lao động.

Năng suất bình quân (AP) của lao động sẽ đạt cực đại khi :
1. Năng suất biên của lao động > năng suất bình quân của lao động.
2. Năng suất biên của lao động < năng suất bình quân của lao động.
3. Năng suất biên của lao động bằng năng suất bình quân của lao động
(APL=MPL).
4. Năng suất biên bằng không (MP = 0)
11


KINH TẾ VI MÔ

4.1.3. Đường đẳng lượng
Số giờ lao
động trong
ngày (L)

LT SẢN XUẤT

Số giờ sử dụng máy móc trong ngày (K)
1

2

3

4

5

1


20

40

55

65

75

2

40

60

75

85

90

3

55

75

90


100

105

4

65

85

100

110

115

5

75

90

105

115

120
12



KINH TẾ VI MÔ

4.1.3. Đường đẳng lượng

LT SẢN XUẤT

 Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của
vốn và lao động để sản xuất ra một số lượng sản phẩm
nhất định q0.
f ( K , L) = Q0
K
6
5

.

Hướng tăng lên của
sản lượng
A

.

4
3
2

B

.


Q2=100

C

.

1
0

1

2

3

4

5

D
6

Q1=90
Q0=75
L

13



KINH TẾ VI MÔ

4.1.3. Đường đẳng lượng

K
5
4

.

2
1
0

 Đặc điểm :
 Tất cả những phối hợp khác nhau
f(K,L) =Q0
giữa vốn và lao động trên một
đường đẳng lượng sẽ sản xuất ra
Hướng tăng
một số lượng sản phẩm như nhau.
lên của sản
 Tất cả những phối hợp nằm trên
lượng
A
đường cong phía trên mang lại mức
sản lượng cao hơn.
 Đường đẳng lượng thường dốc
B
Q2=100 xuống về hướng bên phải và lồi về

C
phía gốc tọa độ.
Q1=90
 Những đường đẳng lượng không
D
Q0=75
bao giờ cắt nhau.

.

3

1

LT SẢN XUẤT

2

.
3

.
5

L
14


KINH TẾ VI MÔ


4.1.3.2. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
K

5
4
3

Q0=75

.
Δ
K

A

Độ dốc của
đường đẳng
lượng nghịch
dấuB
với MRTS

.

ΔL

2

.

C


1

0

.

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của
K cho L là số đơn vị K phải bớt
đi để tăng thêm một đơn vị L
mà không làm thay đổi tổng
sản lượng.

MRTS KchoL

D
L

1

2

3

4

5

LT SẢN XUẤT


∆K
=−
∆L

Dấu (-): để giữ cho
MRTS có giá trị dương.
15


KINH TẾ VI MÔ

4.1.3.3. Mối quan hệ giữa MRTS và MP

LT SẢN XUẤT

Sản lượng tăng thêm từ việc tăng L là L.MPL phải bù đắp
vừa đủ sản lượng mất đi K.MPK từ việc giảm K.

∆L.MPL = − ∆ K . MP K
MPL
∆K
=−
= MRTS
MPK
∆L

=

QL’
QK’

16


KINH TẾ VI MÔ

Ví dụ
Giả sử có hàm số sản xuất: Q= 10K1/2L1/2. Ứng với mức sản lượng
Q=100 đơn vị sản phẩm, hãy tính MRTS?

−1 / 2

MRTS K / L

1/ 2

MPL 5.1 / 2.L .K
K
=
=
=
1/ 2
−1 / 2
MPK 5.1 / 2.L .K
L

17


KINH TẾ VI MÔ


Hiệu suất theo quy mô
 Hàm có dạng: Q = f(K,L) khi nhân K,L với m(m>1) :
Ảnh hưởng đến sản lượng

Hiệu suất theo quy mô

f(mK,mL)>mf(K,L) = mQ

Tăng

f(mK,mL)=mf(K,L) = mQ

Không đổi (cố định)

f(mK,mL)
Giảm

18


KINH TẾ VI MÔ

Bài tập
 Các hàm sản xuất sau đây là hàm có lợi tức tăng, giảm hay
không đổi theo quy mô:
Q1=5.K.L
Q2=5K+3L
Như vậy để thấy được các hàm này có lợi tức như thế nào?
Chúng ta giả định tăng tất cả các yếu tố đầu vào m lần. Kết

quả đầu ra được xác định:

 Với hàm Q1=5.K.L => Q1’=5.mK.mL =
=5.K.L.m2=m2Q > mQ=> lợi tức tăng theo quy mô

 Với hàm Q2=5K+3L=>Q2’=5mK+3mL=m(5K+3L)=
=mQ = mQ => lợi tức không đổi theo quy mô
19


KINH TẾ VI MÔ

4.1.5. Đường đẳng phí

LT SẢN XUẤT

 Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác
nhau của lao động (L) và vốn (K) có thể mua
được bằng một số tiền (tổng chi phí) nhất định
ứng với những mức giá nhất định.
 Phương trình đường đẳng phí:
TC = vK + wL
TC: tổng chi phí
v: đơn giá vốn
w: đơn giá lao động

20


KINH TẾ VI MÔ


4.1.5. Đường đẳng phí

 Độ dốc của đường đẳng phí:

K
TC/v

LT SẢN XUẤT

A

TC / v
w
=−
S=−
TC / w
v

Đường đẳng phí

O

TC/w L
21


KINH TẾ VI MÔ

4.1.6. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận

K

Phương án sản xuất tối
ưu (để tối thiểu hóa chi
phí) phải thỏa mản 2 đk:

TC/v

KC

C

Tại C: độ dốc của
đường đẳng lượng =
độ dốc đường đẳng
phí (hay MRTS=w/v)

Q2
Q1
QO
O

LC

TC/w

L

LT SẢN XUẤT


MPL w
=
MRTS =
MPK v

TC = vK + wL

Để tối đa hóa sản
lượng, nhà sản xuất sẽ
lựa chọn tập hợp giữa K
và L sao cho tại đó họ
mua hết số tiền TC sẵn
có và MRTS=với tỷ giá
của L và K(w/v).
22


KINH TẾ VI MÔ

Bài tập
 Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố K và L để sản xuất
sản phẩm X. Biết rằng doanh nghiệp đã chi ra một
khoản tiền là TC=15000USD,để mua 2 yếu tố này
với giá: v=600; w=300. Hàm sx: Q=2K(L-2)
Xác định hàm: MPL;MPK;MRTS?

a)
b) Tìm phương án sản xuất tối ưu; Qmax?
c) Nếu doanh nghiệp muốn sx 900 đv sp, tìm phương
án tối ưu với chi phí tối thiểu?


23


KINH TẾ VI MÔ

Giải
 Ta có: Q=2K(L-2)=2KL-4K
MPL=Q =2K; MPK=Q =2L-4 MRTS=

L


K

MPL
=
MPK

 Phương án sx tối ưu phải thỏa mãm 2 điều kiện:
MPK/v= MPL/w => 2L-4/600=2K/300

K
L-2

=>L=2K+2

TC=vK+wL
=> 600K+300L=15000 =>L=50-2K
=>K=12;L=26 =>Qmax=2.12.(26-2)=576


 Để Q=900=> 2K(L-2)=900
Mà ta có: L=2K+2=>2K(2K+2-2)=900 => K=15; L=32
Do đó: TCmin=600.15+ 300.32=18600 USD
24


KINH TẾ VI MÔ

Bài tập
Vốn
(K)

Sản lượng

6

10

24

31

36

40

39

5


12

28

36

40

42

40

4

12

28

36

40

40

36

3

10


23

33

36

36

33

2

7

18

28

30

30

28

1

3

8


12

14

14

12

Lao động
(L)

1

2

3

4

5

6
25


×