Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử môn Toán 2016 trường Hùng Vương, Bình Phước lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.07 KB, 6 trang )

Trường THPT Hùng Vương

THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – Lần 2
Thời gian làm bài: 180 phút

2x + 1
Câu 1 (1.5 điểm). Cho hàm số y =
(C )
x −1

1. Khảο sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số;
2. Tìm tọa độ giaο điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng d : y = x − 1 .
Câu 2 (0.5 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f (x ) = (x − 1)e x trên đoạn −1;1 .
Câu 3 (1.0 điểm)
1. Giải phương trình 32x +1 − 4.3x + 1 = 0 trên tập số thực.
2

2. Cho số phức z thỏa mãn z − (1 + i ) z = (1 − 2i ) . Tính mô đun của z .
1

Câu 4 (1.0 điểm). Tính tích phân I =

∫ (x − 1)e dx
x

0

Câu 5 (1.0 điểm). Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , BC = a . Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC ) là trung điểm H của cạnh AB , biết rằng SH = 2a .
Tính theο a thể tích khối chóp S .ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (MAC ) , trong đó M
là trung điểm của cạnh SB .





Câu 6 (1.0 điểm)
1.

Giải phương trình 2 cos 2x + 8 sin x − 5 = 0 trên tập số thực.

2.


1
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển theο nhị thức Newtοn 2x + 3  ,
x 


100

(x ≠ 0) .

Câu 7 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 3; −2) và mặt phẳng (P ) có
phương trình 2x − y + 2z − 1 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng

(P ) . Tìm tọa độ tiếp điểm.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tοạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD và M là một điểm
thuộc cạnh CD (M ≠ C , D ) . Qua điểm A dựng đường thẳng d vuông góc với AM , d cắt đường thẳng
BC tại điểm N . Biết rằng trung điểm của đoạn thẳng MN là gốc tọa độ O , I là giaο điểm của AO và
BC . Tìm tọa độ điểm B của hình vuông biết A (−6; 4),O (0; 0), I (3; −2) và điểm N có hoành độ âm.

(


Câu 9 (1,0 điểm). Giải bất phương trình x 2 − x − 6

)

(

x −1 + x −2

)

x + 1 ≥ 3x 2 − 9x + 2 trên tập R.

Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + 2b > c và a 2 + b 2 + c 2 − 2 = ab + bc + ca . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức P =

a +c + 2
a (b + c ) + a + b + 1



a +b +1

(a + c )(a + 2b − c )

- - - Hết - - -

.



- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia - Tài Liệu Ôn Thi.Cập nhật mỗi ngày.Truy cập tải ngay!!
Sở Giáo dục & Đào tạo Bình Phước
Trường THPT Hùng Vương

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – Lần 2
Môn thi: Toán 12
Đáp án

Điểm

2x + 1
(C )
x −1
1. Khảο sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số;

Câu 1 (1.5 điểm). Cho hàm số y =

Tập xác định: D=R
Sự biến thiên: y ' =

−3

( x − 1)

2

0.25

< 0, ∀x ∈ D


lim y = 2, lim y = −∞, lim y = +∞, tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = 2
x →1−

x →±∞

x

0.25

x →1+

1

−∞

y'

+∞





2

+∞

0.25


y

2

−∞

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
Một số điểm thuộc đồ thị

x

0

2

y

-1

5
10

8

6

4

0.25


2

-15

-10

-5

5

10

15

-2

-4

-6

-8

-10

-12

2. Tìm tọa độ giaο điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng d : y = x − 1 .
Phương trình hoành độ giaο điểm của (C) và d là



0.25

2x + 1
= x − 1; (x ≠ 1) ⇔ x 2 − 4x = 0
x −1
x = 0
⇔ 
x = 4
KL : A (0; −1), B (4; 3)

0.25

Câu 2 (0.5 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f (x ) = (x − 1)e x trên
đoạn −1;1 .


Hàm số xác định và liên tục trên −1;1



f ' (x ) = e x + (x − 1)e x = xe x
f ' (x ) = 0 ⇔ x = 0

0.25

2
f (0) = −1; f (−1) = − ; f (1) = 0
e

( )


()

( )

()

Kết luận: Min f x = f 0 = −1; Max f x = f 1 = 0
 −1;1



 −1;1

0.25

Câu 3 (1.0 điểm). 1. Giải phương trình 32x +1 − 4.3x + 1 = 0 trên tập số thực.
32x +1 − 4.3x + 1 = 0
⇔ 3.32x − 4.3x + 1 = 0
 3x = 1
x = 0


⇔ x

x = −1
3 = 1


3


0.25
0.25
2

2. Cho số phức z thỏa mãn z − (1 + i ) z = (1 − 2i ) . Tính mô đun của z .
Gọi z = a + bi ⇒ z = a − bi ta có
2

z − (1 + i ) z = (1 − 2i ) ⇔ a + bi − (1 + i )(a − bi ) = −3 − 4i

⇔ a + bi − (a − bi + ai + b ) = −3 − 4i
⇔ −b + (2b − a ) i = −3 − 4i
−b = −3
a = 10
⇔ 
⇔ 
⇒ z = 10 + 3i
2b − a = −4
b = 3


z = 109

0.25
0.25

1

Câu 4 (1.0 điểm). Tính tích phân I =


∫ (x − 1)e dx
x

0

u = x − 1
du = dx
Đặt 


x
x
dv = e dx
v = e

0.25


(

)

I = x − 1 ex

(

)

= x −2 e


x

0

0.25

1

− ∫ e xdx
0

( ) ( )

1

= 2 −e

1

0.25

= −e − −2

0

0.25

Câu 5 (1.0 điểm). Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C ,
BC = a . Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC ) là trung điểm H của cạnh AB , biết

rằng SH = 2a . Tính theο a thể tích khối chóp S .ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt
phẳng (MAC ) , trong đó M là trung điểm của cạnh SB .
S

1
1
S ABC = CACB
.
= a2
2
2
1
1 1
a3
VS .ABC = S ABC .SH = . a 2 .2a =
3
3 2
3
M

(

IP ⊥ MAC
B

H

0.25

Dựng được IP, chứng minh được


P

A

0.25

I

0.25

)

( (

Tính đúng d B, MAC

) ) = 45 a

0.25

K
C

Câu 6 (1.0 điểm) 1. Giải phương trình 2 cos 2x + 8 sin x − 5 = 0 trên tập số thực.
2 cos 2x + 8 sin x − 5 = 0
⇔ −4 sin2 x + 8 sin x − 3 = 0


3

sin x =
2
⇔
1
sin x =

2
⇔x =

π

0.25


+ k 2π
6

+ k 2π , x =

6

0.25
100


1
2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển theο nhị thức 2x + 3  ,
x 

100




2x + 1 


x 3 

(x ≠ 0) .

k

100

100−k

= ∑ C . (2x )
k
100

k =0

1
.  3 
 x 

100

k
= ∑ C 100

2100−k .x 100−4k

0.25

k =0

25 75
Số hạng không chứa x ứng với k = 25 . Kết luận: C 100
2

Câu 7 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 3; −2) và mặt
phẳng (P ) có phương trình 2x − y + 2z − 1 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm A

0.25


và tiếp xúc với mặt phẳng (P ) . Tìm tọa độ tiếp điểm.

(

)

R = d A, P =

2 − 3 − 4 −1
3

=2

0.25


( S ) : ( x − 1) + ( y − 3 ) + ( z + 2 )
2

2

2

=4

0.25

(

Gọi H là tiếp điểm, ta có AH đi qua A (1; 3; −2) , có véc tơ chỉ phương u = 2; −1;2

)

x = 1 + 2t

AH : y = 3 − t ⇒ H 1 + 2t; 3 − t; −2 + 2t
z = −2 + 2t

H ∈ (P ) ⇒ 2 1 + 2t − 3 − t + 2 −2 + 2t − 1 = 0

(

(

) (


⇔ 9t − 6 = 0 ⇔ t =

0.25

)

)

(

)

 7 7 −2 
2
⇒H ; ; 
3
3 3 3 

0.25

Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tοạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD và M là
một điểm thuộc cạnh CD . Qua điểm A dựng đường thẳng d vuông góc với AM , d cắt
đường thẳng BC tại điểm N . Biết rằng trung điểm của đoạn thẳng MN là gốc tọa độ O ,
là giaο điểm của AO và BC . Tìm tọa độ điểm B của hình vuông biết

I

A (−6; 4),O (0; 0), I (3; −2) và điểm N có hoành độ âm.
Chứng minh được tam giác AMN vuông cân tại A


0.25

A

D

M

O

N

(

MN : 3x − 2y = 0 , N −4; −6

B

C

I

)

0.25

BC : 4x − 7y − 26 = 0 , AB : 7x + 4y + 26 = 0

0.25


 6 22 
B − ;− 
5 
 5

0.25

(

Câu 9 (1,0 điểm). Giải bất pt x 2 − x − 6

(x

2

−x −6

(

)

(

x −1 + x −2

⇔ x2 − x − 6

)(


)

)

)

(

x −1 + x −2

)

x + 1 ≥ 3x 2 − 9x + 2

x + 1 ≥ 3x 2 − 9x + 2

(

x −1 −1 + x −2

)(

)

x + 1 − 2 ≥ 2x 2 − 10x + 12

0.25


(x




(

2

)(

−x −6 x −2

) + (x − 2 )(x − 3 ) ≥ 2x

x −1 +1
2
x − 5x + 6 x + 2

)(

)+(

− 10x + 12

2

x +1 +2
x 2 − 5x + 6

) ≥2 x
(

x +1 +2

− 5x + 6
x −1 +1
 x +2

1
⇔ x 2 − 5x + 6 
+
− 2 ≥ 0
x +1 +2
 x −1 +1

2


 x −1 −1

1
⇔ x 2 − 5x + 6 
+
≥0
x + 1 + 2
 x −1 +1





⇔ x ∈ 1;2  ∪ 3; +∞


(

)

(

)

2

0.5

)

)

(

0.25

)

Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + 2b > c và

a 2 + b 2 + c 2 − 2 = ab + bc + ca . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P=

a +c + 2
a (b + c ) + a + b + 1




a +b +1

(a + c )(a + 2b − c )

2 + ab + bc + ca = a 2 + b2 + c2 ≥ a 2 + 2bc
⇒ 2 (ab + ac + 1) ≥ a 2 + ab + bc + ca
⇒ ab + ac + 1 ≥

⇒ 2 (ab + ac + 1) ≥ (a + b)(a + c)

(a + b)(a + c)
2

⇒ a (b + c) + a + b + 1 ≥

⇒ a (b + c) + a + b + 1 ≥

(a + b)(a + c + 2)
2



(a + c )(a + 2b − c ) ≤ 41 (a + c + a + 2b − c )

2




a +b + 1

(a + c )(a + 2b − c )

Khi đó P ≤



a +b +1
2

(a + b )

=

(a + b)(a + c)
2

+ (a + b )

a +c + 2
2

a (b + c ) + a + b + 1 a + b
2

= (a + b )

1

1
+
a + b (a + b )2

0.5

2
1
1
1
1
1


=

;t =
>0
2
2
a + b a + b (a + b )
a + b (a + b )
a +b

Xét hàm số f (t ) = t − t 2 ; t > 0, f ' (t ) = 1 − 2t, f ' (t ) = 0 ⇔ t =
t

1
2


0

f '(t )

+

0

1
2

+∞


0.25

1
4

f (t )
0

−∞

1
2+ 2
2− 2
Kết luận: MaxP = , khi a =
,b = c =
4

2
2

- - - Hết - - -

0.25



×