Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luận môn quản trị marketing kế hoạch mở rộng thị trường của công ty cổ phần sách giáo dục hà nội phòng kế hoạch kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.83 KB, 23 trang )

 
Nhóm 25 
Thành viên: 
Đỗ Thị Thanh Thủy ­  MSV:1312210098 – Trưởng nhóm 
Nguyễn Thị Bích Thủy – MSV:1312210097 – Thư kí 
Hà Thị Nghiệp – MSV:1312210076 – Giám sát, đánh giá 
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Chủ  đề  thảo luận:  Kế hoạch  mở rộng  thị trường  của  công ty  cổ phần  sách  giáo  dục  Hà 
Nội phòng kế hoạch kinh doanh. 
I.
Giới thiệu về công ty: 
1. Thông tin khái quát 
− Tên giao dịch: Công ty Cp Sách Giáo dục tại TP Hà Nội 
− Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0101493714 
− Địa chỉ: Tầng 2, nhà D Khu Văn Phòng và nhà ở cao cấp Vinaconex 1 – 289A 
Khuất Duy Tiến, Phường Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội 
− Số điện thoại: 04.6253.4301 
− Số fax: 04.6265.7741 
− Website: www.sachgiaoduchanoi.vn 
2. Quá trình hình thành và phát triển 
− Quá trình  hình thành và phát triển: Công ty CP Sách giáo dục tại TP Hà Nội tiền thân là 
Trung  tâm  phát  hành  sách  tham  khảo  –  đơn  vị  thành  viên  của  Nhà  Xuất  bản  Giáo  dục 
(NXBGD)  được  thành  lập  từ  năm  2000,  với  nhiệm  vụ  là  tổ  chức  in  và  phát  hành  sách 
tham  khảo  của  Nhà  xuất  bản  Giáo dục,  phục vụ  ngành  giáo  dục  và các đối  tượng xã  hội 
khác. (Căn cứ quyết định số 1916/QĐ­BGD&ĐT­TCCB). 


 


 


− Trung  tâm  Phát  hành sách  chính  thức  chuyển  thành  Công ty  cổ  phần  Sách giáo dục tại 
thành  phố  Hà  Nội  theo  quyết  định  số  1575/QĐ­BGD&ĐT­TCCB  ngày  29/03/2004  của 
Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
− Chuyển sang  hoạt  động  dưới  mô hình công ty cổ phần, mục tiêu hoạt động của Công ty 
là tối đa  hóa  lợi  ích  hợp pháp  của  cổ đông  thông qua  việc tích luỹ và  nâng  cao  năng lực 
cạnh  tranh,  phát  triển  sản  xuất  nhằm mở  rộng  thị  phần,  và ngành  nghề kinh doanh,  đảm 
bảo  gia  tăng  giá  trị doanh  nghiệp.  Ngoài ra, Công  ty cũng  hướng tới việc  góp  phần  thực 
hiện nhiệm vụ phát triển ngành giáo dục kinh tế ­ xã hội của đất nước 
3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh 
− Ngành nghề kinh doanh: 
+ Kinh doanh sách giáo dục, sách khác, báo, tạp chí, bản đồ tranh ảnh, đĩa CD và các xuất 
bản phẩm khác được phép lưu hành. 
+ Kinh doanh văn phòng phẩm, đồ chơi. 
+ Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình. 
+ Mua bán máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế. 
+ Sản xuất, mua bán thiết bị dạy học. 
+  Hoạt  động  kinh  doanh  bất  động  sản, quyền  sử  dụng đất thuộc  chủ  sở  hữu,  chủ  sở  hữu 
hoặc đi thuê; 
− Địa bàn kinh doanh: Việt Nam. 
­

Các đối thủ cạnh tranh: 

+ Nhà xuất bản Tri Thức 
+ Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 
+ Nhà xuất bản Lao động 
+ Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ 
 



 


 
4. Chức năng của phòng: 
­ Tìm kiếm nguồn nguyên liệu giấy, mực in đạt chất lượng tốt cho công ty. 
­ Phát triển thị trường nội địa dựa theo chiến lược của công ty. 
­ Lập kế hoạch kinh doanh các sản phẩm sách của công ty. 
­ Tham  mưu,  đề  xuất  cho  ban  Giám đốc,  hỗ  trợ  các bộ phận khác về kinh doanh, tiếp thị, 
thị trường, lập kế hoạch. 
 
II.
MỤC TIÊU CỦA PHÒNG TRONG 1 NĂM 
( Từ 1/2016­12/2016) 
 

Mục tiêu 

Chỉ tiêu 

 
Chỉ số 
Tên 
số 

Quý II  Quý III 

Quý IV 

cửa 

mở  1 







cửa 
mở  0 







Số  lượng 
sách  bán 
250 
được 
Sách tiếng Anh  (quyển) 

200 

400 

200 

Số  lượng 

200 
người mua 

180 

350 

180 

80 

130 

70 

Mở  thêm  cơ  sở 
Số 
tại  huyện  Đông 
hàng 
Anh 
thêm 
Mở  rộng  cơ   
sở bán hàng 
Mở  thêm  cơ  sở  Số 
tại  huyện  Mê  hàng 
Linh 
thêm 

Sách  ngoại 
ngữ 

cho 
người  khiếm 
thị 

chỉ 

Sách 
Pháp 

Quý I 

Số  lượng 
Tiếng  sách  bán  100 


 


 
được 
(quyển) 
Số  lượng 
80 
người mua 

60 

100 

50 

7000 
người 

Số  lượng  thành 
 
viên 

5000 
người 

6000 
người 

6500 
người 

Số lượt truy cập 
 
trên 1 ngày 

500 
lượt 

450 
lượt 

600 lượt  400 lượt 

Liên kết với các  Số trường  10 
trường Tiểu học 

Số sách 
500 
chưa liên kết 



10 



250 

500 

250 

Liên kết với các  Số trường  8 
Đưa 
thêm 
trường  Trung 
sách  vào  thư 
học  chưa  liên  Số sách 
800 
viện  trường 
kết 
học 



10 




500 

1000 

500 

25 

40 

25 

500 

900 

500 

Xây 
dựng 
thêm  website 
bán 
hàng 
online 

Liên kết với các  Số trường  35 
trường 

Cao 
đẳng,  Đại  học  Số sách 
600 
chưa liên kết 
 
 
 

 


 


 
 
Câu 2: Thu thập tài liệu lý thuyết và thực tế có liên quan 
I.

Tài liệu Lý thuyết 

Nghiên cứu tổng hợp về thị trường: 
Theo  Philip  Kotler:  “  Thị  trường  là  tập  hợp  tất cả  những  người  mua thực  sự  hay  những 
người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm”. 
1. Phân đoạn thị trường: 
Phân  đoạn  thị  trường  là  cách  thức  chia  thị  trường  tiềm  năng  thành  các  đoạn/khúc  thị 
trường  nhỏ  hơn  trên  cơ sở những khác biệt về nhu cầu, mong muốn hoặc các đặc tính hay 
hành vi khách hàng. 
  Một đoạn thị trường: là một bộ phận của thị trường tiềm năng hay một nhóm KH có cùng 
nhu  cầu,  ước muốn  hoặc những đặc điểm trong hành vi mua sắm, tiêu dùng. ​

Họ có những 
đòi hỏi hoặc phản ứng giống nhau với cùng một chương trình Marketing. 


1.1. Phân đoạn thị trường theo địa lý: 
− Phân  đoạn  theo  địa  lý:  thị  trường  tổng  thể  được  chia  cắt  theo  các  biến  số:  vùng 
miền  và  khu  vực địa  lý  (miền Nam, miền  Bắc;  vùng  ven,  trung tâm; Châu  Âu, châu  Á, 
Đông  Nam  Á…),vùng  khí  hậu  (nhiệt  đới,  hàn  đới,  xích  đạo…),  mật  độ  dân  cư  (số 
người/km2)… 
− Yếu  tố  địa  lý  gắn  liền  với:  văn  hóa,  thói  quen,  hành  vi  KH;  mức  thu  nhập  trung 
bình, đ/kiện kt… 
− Cách phân loại này tiện cho việc quản lý của DN­ quản lý theo vùng; 
1.2.Phân loại thị trường theo nhân khẩu học: 
− Phân  đoạn  thị trường  theo  nhân khẩu  học  là phân chia  KH  thành  các  nhóm  căn  cứ 
vào:  giới  tính,  tuổi tác,  nghề nghiệp,  trình  độ  văn  hóa, quy mô gia  đình,  tinh  trạng hôn 
nhân, thu nhập, giai tầng xã hội,… 
− Những  căn  cứ  này  tương đối  dễ  đo lường  do tính định lượng của nó, mặt khác, các 
thông  tin này đã  được  sử  dụng trong  giai  đoạn  phân tích môi trường KD và một số mục 
đích  của  các  ngành  nghề  khác à  có thể  kế  thừa có  điều  chỉnh để  phục vụ  cho  mục đích 
marketing; 

 


 
− Tùy  vào  từng  loại  hình  sản phẩm, dịch vụ có thể sử dụng các tiêu chí này làm cơ sở 
phân  đoạn  thị  trường,  hoặc  kết  hợp nhiều  yếu  tố trong  nhân  khẩu học để  đưa  ra  những 
phân đoạn thị trường hợp lý. 
1.3.Phân loại theo tâm lý học: 
− Khi  phân tích theo  tâm lý học: người NTD được phân loại thành các nhóm theo đặc 

điểm:  giai  tầng  xã hội (thượng,  trung,  hạ lưu);  lối  sống  (cổ  điển,  hiện đại, hướng ngoại, 
nội tâm); nhân cách (phóng khoáng, dè dặt, cẩn thận, điềm tĩnh, nóng nảy…); 
− Tâm lý  là cơ sở  chính  khi  phân đoạn thị trường  những  sản  phẩm tiêu dùng gắn với 
cá  nhân:  mang  tính  thời  trang,  nhạy  cảm,  thể  hiện  cá  tính  của  người  mua:  điện  thoại, 
quần áo, thể thao, âm nhạc… 
− ∙Yếu  tố  tâm  lý  thường  được  phân  tích  đi kèm  với  các  yếu  tố về  địa  lý,  nhân khẩu 
học  khi  thực hiện phân  đoạn  thị trường và càng ngày sự ảnh hưởng của yếu tố này trong 
phân đoạn thị trường càng tăng lên​

1.4.Phân loại theo đặc điểm hành vi: 
− Đây  là  cách  phân loại mang  tính  ứng  dụng thực  tiễn  cao, tuy nhiên, cách phân loại 
này  nên  được  áp  dụng  trong một  thời  điểm, giai đoạn nhất định trong công việc KD của 
DN đồng thời được kết hợp với các căn cứ yếu tố phân loại đã đề cập; 
− Đối  với cách  phân  loại  này,  thị trường tiêu dùng sẽ được phân chia thành các nhóm 
đồng nhất về các đặc tính: 
● Lý  do  mua:  mua  cho  nhu  cầu  cá  nhân,  cho  gia  đình,  nhu  cầu  công  việc, nhu cầu 
giao tiếp 
● Lợi ích của sản phẩm; 
● Số  lượng  và  tỉ  lệ  tiêu  dùng:  thị  trường được phân  thành: dùng  ít,  dùng nhiều, dùng 
thường xuyên, dùng vừa phải. 
● Mức độ trung thành với nhãn hiệu; 
▪ Phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của sản phẩm; 
▪ Giúp DN xác định được  tỉ  lệ KH hài lòng với  sản  phẩm/dịch vụ của DN và thái độ 
của NTD đối với sản phẩm, dịch vụ của ĐTCT. 
● Ngoài  ra,  KH  còn  được  phân loại theo một số  hành vi:  mức  độ sẵn  sàng mua:  tìm 
mua, do dự, không có ý định mua; tình trạng sử dụng: chưa sử dụng, dử dụng lần đầu, đã 
từng sử dụng; thái độ: ghét bỏ, bàng quang, thiện chí… 


 



 
Thông  thường  DN  hay  kết  hợp  các  tiêu  chí  phân  đoạn  để  đưa  ra  những  căn  cứ phân 
đoạn một cách  hợp  lý  nhất  bởi mỗi một căn cứ phân đoạn trên đều có liên quan tới nhau 
và tách riêng rẽ thì mỗi căn cứ đều có những ưu nhược điểm nhất định. 
 

 

 
 
3. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu 
3.1 Khái niệm: 
Thị  trường mục  tiêu  là  ​
một hoặc một vài đoạn  thị trường  được DN lựa chọn và tập trung 
nỗ  lực  nhằm thỏa mãn  nhu  cầu­  ước  muốn  của  KH  trên  đoạn thị  trường  đó,  ​
có khả năng 
cạnh tranh​
 và ​
đạt được mục tiêu chiến lược​
 của DN; 
3.2 Hai bước cơ bản chọn thị trường mục tiêu: 


Đánh giá sức hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường; 



Lựa chọn số lượng đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu. 


3.2.1 Đánh giá sức hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường mục tiêu: 
− Sức  hấp  dẫn  của một đoạn  thị trường  được  đo  bằng  những  ​
cơ  hội  và rủi ro  trong 
kinh doanh;  ​
năng lực cạnh  tranh và  ​
khả  năng thực  hiện mục tiêu chiến lược của DN trên 
đoạn thị trường đó. 
− Khi  đánh giá các  đoạn thị  trường người ta dựa vào 3 tiêu chuẩn cơ bản: quy mô và 
sự tăng trưởng; sức hấp dẫn của cơ cấu thị trường; mục tiêu và khả năng của DN; 
  Những​
 thông tin giúp dự báo quy mô và tốc độ tăng trưởng thị trường: 
− Doanh số và sự biến đổi doanh số theo thời gian; 

 


 
− Lợi nhuận và những biến đổi lợi nhuận theo thời gian; 
− Những  yếu  tố  gây  ra  sự  biến đổi  của  thị  trường của cầu  thị  trường trong tương lai 
(xu hướng, lối sống; môi trường kinh tế, chính trị…); 
❖ Mức độ hấp dẫn của cơ cấu thị trường: 
Ngay cả  khi  đã  chọn  lựa  được  một  hoặc một vài phân  đoạn  thị  trường có  quy  mô  và tốc 
độ  tăng  trưởng phù hợp  với DN,  tuy nhiên, tiêu chuẩn trên mới chỉ đưa ra những dự đoán 
mang  tính  khái  quát  về  mức  độ  cạnh  tranh trên thị  trường, để  đảm  bảo lựa chọn được thị 
trường  mục tiêu của mình DN cần phải quan tâm cụ thể tới một số tác nhân khác. Michael 
Porter  đã  đưa  ra  5  lực  lượng  cạnh  tranh  quyết  định mức  độ hấp dẫn nội  tại  về khả năng 
sinh  lời của một đoạn  thị trường đó là: Mối đe dọa cạnh tranh trong ngành, sức ép từ phía 
nhà  cung  cấp,  đe  dọa  của  hàng  thay  thế,  sức  ép từ  phía khách  hàng và  đe dọa từ sự  gia 
nhập của ĐTCT tiềm ẩn. 




Cạnh tranh trong ngành: 
Một  đoạn thị  trường  không được coi là hấp dẫn nếu có quá nhiều ĐTCT do: ap lực 

CT trong ngành lớn kéo theo: lợi nhuận giảm, môi trường KD kém ổn định; 


Các  hình  thức  CT  chủ  yếu:  cạnh  tranh  về  giá,  tăng  chi  phí marketing,  cách  phục 

vụ… 


Những yếu tố ảnh hưởng tới mức độ, cường độ CT: 

o

Số lượng ĐTCT trên thị trường; 

o

Năng lực cạnh tranh của các ĐTCT; 

o

Rào  cản  rút  lui khỏi  ngành:  nếu  rào cản rút  lui  cũng  không  lớn ​
→​
cường độ  CT  ở 


mức bình  thường và  ngược lại  nếu  rào  cản  rút  lui lớn  ​
→ CT gay gắt do không thể rút lui 
khỏi thị trường à DN buộc phải bằng mọi cách sống xót ​
→​
 cạnh tranh đẩy lên đỉnh điểm; 

 


 
o

Tính đồng nhất, khác biệt của sản phẩm; 

oCác giai đoạn của Chù kỳ sống của sản phẩm; 


Đối thủ tiềm ẩn: 
− Là  những  áp  lực  cạnh  tranh  giữa  các DN ngoài  ngành  nhưng  sẵn sàng  nhập  cuộc 
vào  ngành  kinh  doanh  đó  à  gây  ra  áp  lực  phân  chia  lại  thị  trường  hiện có  do  sự 
xuất hiện của họ sẽ đem vào thị trường khả năng cung ứng mới. 
− Sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc: 
● Rào cản gia nhập­ rút lui khỏi thị trường; 
● Cơ hội thu lợi từ thị trường: thị trường có khả năng thu lợi lớn khi: 
o

Rào cản gia nhập cao và rút lui thấp: vào khó­ ra dễ; 

o


Rào cản rút lui và gia nhập thấp: vào dễ­ ra dễ; 

o

Rào  cản  gia  nhập  và  rút  lui  đều  cao:  vào  khó­  ra  khó  (tuy  nhiên 

trường hợp này bên cạnh khả năng thu lợi lớn cũng tồn tại không ít rủi ro). 
● Sự sẵn sàng trả đũa của các ĐTCT trên thị trường hiện có; 
− Hàng hóa thay thế: 
● Hàng  hóa  thay  thế là  hàng hóa có  thể  cùng  đáp  ứng,  thỏa  mãn được 1  loại 
nhu cầu à nếu trên thị trường có nhiều hàng hóa thay thế à kém hấp dẫn; 
● DN  cần  theo  dõi  sự  tiến  bộ  KHKT,  bởi  áp  lực của  sản  phẩm  thay  thế  đặc 
biệt cao khi sản phẩm cung ứng trên thị trường được tạo ra bởi công nghệ; 
− Mối đe dọa về quyền thương lượng của người cung ứng: 


Một  thị  trường  được  coi  là  kém  hấp  dẫn  khi  quyền  thương  lượng  thuộc  về 

người cung ứng; 


Yếu tố làm tăng áp lực của những người cung ứng: 
o Sản phẩm đầu vào ít có khả năng thay thế; 


 


 
o Số lượng người cung ứng ít và tập trung, liên kết với nhau; 

o Chi phí chuyển đổi người cung ứng cao; 
− Mối đe dọa về quyền thương lượng của khách hàng: 


Một  thị  trường mà quyền  lực  thị  trường của  KH lớn thì trường đó coi là kém 

hấp dẫn; 


Quyền lực của KH thể hiện: 
o Số lượng người mua ít, khối lượng mua nhiều; 
o Sản phẩm không có gì đặc biệt à khả năng thay đổi nhà cung ứng cao; 
o Khách hàng nhạy cảm về giá; 
o Khả năng liên kết giữa các KH lớn; 

❖ Các mục tiêu và khả năng của DN: 
− Ngay  cả  khi  một  hoặc  một  vài  phân  khúc  thị  trường  đáp  ứng  được  2  tiêu  chuẩn 
trên: quy mô,  tốc  độ tăng trưởng  và  mức  độ  hấp  dẫn  của  cơ  cấu  thị trường  vẫn  có  thể bị 
loại  bỏ  khỏi  danh  sách  thị  trường  mục  tiêu  của  DN  do  nó  không  phù  hợp với  mục  tiêu 
chung dài hạn của DN và khả năng đáp ứng thỏa mãn thị trường của DN; 
− Khả năng, nguồn lực cần thiết để DN khai thác được cơ hội thị trường bao gồm: tài 
chính, nhân sự, công nghệ, năng lực quản lý, khả năng marketing… 
❖ Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu: 
 

Tập  trung   
vào  1  đoạn 
thị trường 

M1 


 

 

 

M2 

 

 

M3 

 

 

 

Chuyên 
 
môn  hóa 
tuyển chọn 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

Chuyên 
 
môn  hóa 
theo  đặc 
tinh 
thị 
trường 
 

 

 

 


 

 

 

 

 
10 

 

 

Chuyên 
 
môn  hóa 
theo  đặc 
tính  sản 
phẩm 
 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

Bao  phủ 
thị trường 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 


 
 
Mức  độ hấp dẫn  về  cơ  cấu  của  khúc thị trường. Một khúc thị trường có thể có quy mô và 
mức  tăng  trưởng  mong  muốn,  nhưng  lại thiếu  tiềm  năng sinh lời. Porter  đã  phát  hiện  ra 
năm lực lượng  quyết  định mức  độ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lâu dài của một thị trường 
hay  khúc  thị  trường. Mô  hình của ông cho hay Công  ty phải đánh  giá  những ảnh hưởng 
của  năm  nhóm  đến  khả  năng  sinh  lời lâu  dài:  Các đối  thủ  cạnh tranh trong ngành, những 
kẻ  xâm  nhập  tiềm ẩn,  những  sản phẩm  thay thế,  người  mua  và  người  cung ứng. Sau đây 
là năm mối đe doạ do chúng gây ra.  
(Theo giáo trình Marketing căn bản ­ NXB Đh kinh tế quốc dân, 2012) 
4. Năm lực lượng quyết định hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trường 
 
 
 
 
 
 
 
 
  1.  Mối  đe  doạ  của  sự  kinh  địch  mạnh mẽ trong  khúc  thị  trường: Một  khúc  thị  trường sẽ 
không  hấp  dẫn, nếu nó  có  quá  nhiều  những  đối  thủ  cạnh tranh mạnh hay là hay tấn công. 
Bức tranh  sẽ càng  tồi tệ  hơn,  nếu  khúc thị  trường  đó đã  ổn  định  hay  đang  suy  thoái, nếu 

tăng thêm  năng  lực  sản  xuất  lên  quá  nhiều,  nếu  chi  phí  cố định cao, nếu rào cản xuất cao 
hay  nếu  các  đối  thủ  cạnh  tranh đều đã đầu tư quá nhiều để bám trụ tại khúc thị trường đó. 
Tình hình này sẽ dẫn đến những cuộc chiến tranh. 
  2.  Mối  đe  doạ  của  những  kẻ mới  xâm  nhập:  Một  khúc  thị  trường sẽ không hấp dẫn, nếu 
có  thể thu hút những  đối  thủ  cạnh tranh  mới,  những  Công ty  sẽ mang  theo  vào  năng lực 
sản  xuất  mới, những nguồn  tài  nguyên  đáng  kể  và phấn  đấu để  tăng thị  phần. Vấn đề rút 
lại  là  liệu  những  kẻ  xâm  nhập  mới  có  thể dễ  dàng nhảy  vào  không.  Họ  sẽ thấy rất khó, 
11 
 


 
nếu  có  rào  cản nhập  cao  kèm theo quan hệ căng thẳng từ phía những Công ty đang chiếm 
giữ.  Rào  cản  nhập càng thấp  và mức  độ sẵn sàng  trả đũa của những công ty cũ càng thấp 
thì  khúc  thị  trường càng  kém  hấp  dẫn. Mức  độ  hấp dẫn của khúc thị trường thay đổi theo 
chiều cao của các rào cản nhập và xuất đều cao, tiềm năng sinh lời cao nhưng thường kèm 
theo nhiều  rủi ro  hơn, bởi  vì  những  Công ty  yếu  kém  còn  ở lại sẽ đấu tranh để giành giật 
thêm thị  phần.  Khi cả hai rào cản nhập và xuất đều thấp, thì các Công ty đều dễ dàng xâm 
nhập và  rời bỏ  ngành  đó,  khi đó lợi nhuận sẽ ổn định và thấp. Trường hợp xấu nhất là khi 
rào  cản  nhập  thấp  và  rào  cản  xuất  lại  cao:  ở  đây  dễ  dàng  xâm  nhập  vào  những  thời  kỳ 
thuận  lợi, nhưng lại  rất  khó  rời  bỏ  vào  những  thời  kỳ  khó  khăn.  Kết  quả  là tình trạng dư 
thừa năng lực sản xuất triền miên và khả năng kiếm tiền ngày càng giảm sút.  
(Theo giáo trình quản trị Marketing ­ Philip Kotler) 
Xác định thị trường mục tiêu 
 
II. ​
Tài liệu thực tế 
/> 
 
 

 
 
 
 
CÂU 3: PHÂN TÍCH SWOT 
 

S ( điểm mạnh) 
W ( điểm yếu) 
− SGK  là  mặt  hàng NXB 
− Chưa  cung  cấp  sách 
giáo dục được độc quyền  xuất  đúng  lúc  người  đọc  cần, 
bản  và  phát  hành.  Một số năm  còn  ra  chậm  so  với  thị 
12 
 


 

O (Cơ hội) 
− Trong  điều  kiện 
nền  kinh tế của đất nước 
đang  trong  đà phát  triển 
do  vậy  nhu  cầu  học  tập 
không  ngừng  vươn  lên 
ngoài  đọc  SGK  thông 
thường,  sinh  viên  còn 

gần  đây  nhà  nước  thay  đổi 
chương  trình  SGK  cải  cách 

từng  lớp  nên  nguồn  thu  tăng 
lên  đáng  kể.  Mặc  dù  thị 
trường  này  có  lợi  nhuận  thấp 
nhưng  số  lượng  bán  ra  khá 
lớn. 
− Có  uy  tín  nhiều  năm 
trong  thị  trường  sách  tham 
khảo, giáo dục. 
− Đội  ngũ  cộng  tác  viên 
viết  sách  tham  khảo  chính  là 
những  nhà  giáo  có  kinh 
nghiệm  lâu  năm  trong  nành 
giáo  dục  nên  nội  dung  sách 
tham  khảo  thường  sát  với 
chương  trình học, kiểm tra của 
các học sinh các lớp. 
− Là  một  trong  nhũng 
công ty  có mức  doanh  thu cao 
nhất  so  với  các  công  ty  khác 
trong cùng lĩnh vực. 
− Có  khả  năng  huy  động 
vốn  khi  cà  từ  các  công  ty 
khác. 
− Thị  phần  chiếm  tới 
40%  trong  thị  trường  sách 
tham  khảo  so  với  các  doanh 
nghiệp  xuất  bản  khác  công  ty 
có nội lực mạnh. 

trường  nên  còn  nhiều  tồn 

kho không mong muốn. 
− Hạn  chế  trong  khâu 
tuyên  truyền  quảng  cáo. 
NXB  phát  hành  sách  được 
3­4  tháng  thì  các  địa 
phương  mới  tìm  đến  mua 
và đọc. 
− Việc  tổ  chức  bán 
hàng  lưu  động  tại  các  tỉnh 
chưa  cao, thu  được  kết  quả 
chưa  tốt,  hạn  chế  về  trang 
thiết  bị  và  kinh  phí,  chưa 
chú trọng vào khâu bán lẻ ở 
địa phương. 

− Công  ty  có  thể  quảng 
cáo  thông  qua  giáo  viên, 
những  người  làm  công  tác 
giảng  dạy  lâu  năm  để  giới 
thiệu sách cho công ty 
− Mở  rộng  thị  trường  ở 
các  vùng  miền  lân  cận  và  đi 
sâu vào các thị trường hiện tại. 

− Quảng  cáo qua trang 
Web,  trên  mạng  internet về 
sách  của  công  ty  và  in giá, 
ngày  xuất  bản  để  khách 
hàng  biết  đến  và  cung  cấp 
cho khách hàng đúng lúc.  

− Cung  cấp  dịch  vụ 
bán hàng online. 

13 
 


 
muốn  nâng  cao  trình độ, 
− Tăng  khả  năng  liên  kết 
đọc  tài  liệu  tham  khảo  với  các  trường  học  để  đưa 
nhiều hơn trước. 
sách vào trong thư viện. 
− Công  nghệ  in  ấn 
 
trên  thế  giới  và  trong 
 
nước phát triển. 
T (thách thức) 
− Sách  tham  khảo 
là  môt  trong  những  mặt 
hàng  đang  được  cạnh 
tranh  quyết  liệt  trên  thị 
trường. 
− Có  quá  nhiều 
sách  trên  thị  trường  với 
tên  đầu  sách  gần  giống 
nhau rất dễ nhầm lẫn khi 
mua. 
− Nguồn  giấy trong 

nước  han  hiếm,  giấy 
nhập khẩu vì thuế cao. 
− Vi  phạm  bản 
quyền  xuất  bản  sách 
tràn lan 
− Do  thường xuyên 
cải  cách SGK nên là còn 
nhiều  hàng  tồn  kho  và 
tốn  kém  trong  quá  trình 
xuất bản sách mới.  

− Tạo  ra  những  cuốn 
sách  tham  khảo  phù  hợp  với 
nhu  cầu  thị  trường nổi bật hơn 
các  đối  thủ  cạnh  tranh về  chất 
lượng in, giấy, nội dung,... 
− Tăng cường nghiên cứu 
thị  trường nhàm  điều  chỉnh số 
lượng  sách  được  xuất  bản  ra, 
đảm  bảo  sô  lượng  hàng  tồn 
kho nhỏ nhất có thể. 
 
 

− Phải cho ra  đời  sách 
trong  khoảng  thời  gian 
nhanh  nhất có thể trước các 
đối  thủ  cạnh  tranh  về  thời 
điếm sao cho phục vụ được 
đa  số  người  đọc  trên  diện 

rộng. 
− Phải  đưa ra  mức giá 
rẻ mới có đủ sức cạnh tranh 
do nạn in sách lậu. 
 

 
 
Vậy lên kế hoạch mở rộng thị trường ta triển khai các phương án sau: 
● Mở  rộng  kênh  phân  phổi  ở  2  huyện  Mê  Linh,  Đông  Anh.  Chú  trọng  công  tác 
truyền  thông,  quảng  cáo  cho  hoạt  động  khai  trương,  điều  phối  các  nhân  viên  có 
kinh nghiệm về cơ sở mới. 
● Tiếp tục nâng cao chất lượng sách về nội dung, giấy, mực in… 
14 
 


 
● Tăng cường  tham gia các chuyên đề về viết sách để nâng cao các kĩ năng, hiểu biết 
để đưa ra những đầu sách mới. 
● Xây  dựng  và  phát  triển  kênh  bán  hàng  online  bằng  cách  phối  hợp  với  bộ  phận 
truyền  thông  xây  dựng  đội  ngũ  nhân  viên tư  vấn  bán  hàng qua mạng, tăng  cường 
khách hàng online. 
 
 

 

15 
 



 
 
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO TÌNH HUỐNG KHAI TRƯƠNG CỬA HÀNG Ở 
ĐÔNG ANH 
Ngày khai trương dự tính: 15/1/2016 
Vị trí cửa hàng: thị trấn Đông Anh 
Chương  trình  khai  trương  và  hoạt  động  khuyến  mại  kéo  dài  3  ngày,  từ  ngày:  15/1  đến 
17/1/2016. 
Kế hoạch khuyến mại áp dụng: 
Loại sách 

Mức giá khuyến mại 

Sách tồn kho từ 1 đến 2 năm 

Đồng giá 20.000đ 

Sách tồn kho 6 tháng đến 1 năm 

Giảm giá 35% đến 50% 

Sách mới dưới 6 tháng 

Giám giá 10% đến 20% 

 
Kế  hoạch truyền thông: kéo dài 2 tuần trước khi khai trương dự tính từ ngày 1/1/2016 đến 
ngày 14/1/2016  bao  gồm các  hoạt động  đến  truyền thông  tại  các trường lân cận mà mình 

đã liên kết và phát tờ rơi, quảng cáo trên trang bán hàng online. 
Kế hoạch chuẩn bị cho ngày khai trương:  
● Mời  khách  tham  dự:  khách  mời  bao  gồm  thành  phần  ban  giám  đốc,  các  hiệu 
trưởng, thầy cô trường liên kết và tác giả của các đầu sách mới. 
● Trang trí cửa hàng: băng rôn, lãng hoa và các bảng khuyến mại. 
 
 
 
 
 
16 
 


 
 
Bảng phân chia công việc cho phòng kinh doanh 
 
Vị trí 

Số lượng 

Hoạt động 

Ghi chú 

Trưởng  phòng 
1 người 
kinh doanh 


­Mời đại biểu tham dự khai trương.  Không 
­Đón tiếp khách quý 
 

Nhân  viên  bán 
3 người 
hàng 

­Chuẩn bị trang trí cửa hàng 
Không  
­Giới  thiệu các đầu sách cho khách 
hàng 
­Giới thiệu vị trí của sách 

Nhân  viên  chăm 
2 người 
sóc khách hàng 

­Giải  đáp  các  thắc  mắc  liên  quan  Không 
đến  loại  sách,  giá  cả,  chương  trình 
khuyến mại 
­Giới thiệu các đầu sách mới 
­Tiếp  nhận  các  phản  hồi  từ  khách 
hàng 

Nhân  viên  tiếp 
1 người 
thị 

­Phát tờ rơi quảng cáo về hoạt động  Không 

khai  trương  của  hàng  mới  tại  các 
trường học trong khu vực lân cận. 

Giám sát viên 

­Quan  sát  và  đánh  giá  hoạt  động  Nhận  ủy  thác 
của toàn bộ nhân viên trong phòng  của 
trưởng 
phòng 
khi 
trưởng  phòng 
không có mặt 

1 người 

 
Thang đánh giá hoạt đông khuyến mại khi khai trương cửa hàng ở Đông Anh 
Mục  tiêu  kinh  doanh:  Tính  từ ngày  khai  trương 15/1/2016,  mục  tiêu  đặt  ra trong  3  ngày 
khai trương như sau: 
Ngày 1:  số  lượng  sản  phẩm bán ra  250  sách,  số lượng  khách hàng  tới  200 khách, tỉ lệ sử 
dụng dịch vụ chương trình cơ sở đạt 80% 
17 
 


 
Ngày 2:  số  lượng  sản  phẩm bán ra  200  sách,  số lượng  khách hàng  tới  180 khách, tỉ lệ sử 
dụng dịch vụ chương trình cơ sở đạt 90% 
Ngày 3:  số  lượng  sản  phẩm bán ra  280  sách,  số lượng  khách hàng  tới  250 khách, tỉ lệ sử 
dụng dịch vụ chương trình của cơ sở đạt 90% 

Mục tiêu khách hàng: đạt được 300 khách hàng mới 
 
Thang đánh giá hoạt động của nhân viên trong phòng 
 
Vị trí 

Chỉ  tiêu  đánh giá  mức độ hoàn thành  Thang điểm 
công việc 









 

 

 

 

 

 

 


 

 

Nhân  viên  bán  Đảm bảo đủ doanh số theo kế hoạch.   
hàng 
 

 

 

 

 

Nhân 
viên  Giải  đáp  tốt  thắc  mắc  của  khách   
chăm 
sóc  hàng. 
khách hàng 
 

 

 

 


 

Nhân  viên  tiếp  Hiệu  quả  liên  kết  với  các  trường   
thị 
trong khu vực 
 

 

 

 

 

Hiệu  quả  của  công  tác  truyền  thông   
và quảng cáo 

 

 

 

 

Đánh  giá  chân  thực,  chính  xác  năng   
lực của nhân viên trong phòng. 

 


 

 

 

Trưởng phòng  Đưa  ra  kế  hoạch  phù  hợp  với  năng   
lực của nhân viên. 
 
Đặt mục tiêu đảm bảo SMART 
 

Giám sát viên 
 

18 
 


 
 

 

19 
 


 

 
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Ngày  

Thời 
gian 
Bài tập 1  10/8/20
Lựa  chọn  15­16/8
một 
/2015 
phòng 
ban  trong 
công  ty 
mà  nhóm 
đã  nghiên 
cứu  xây 
dựng  muc 
tiêu,  chỉ 
tiêu,  chỉ 
số 
của 
hoạt  động 
trong  một 
năm 
(1/2016­1
2/2016) 

Thành viên 

Các  công  việc  của  từng  thành  Đánh giá kết quả 

viên 
Đỗ 
Thị  ● Lập kế hoach triển khai 
● Xác 
định 
Thanh Thủy  ● Phân  công  công  việc,  trách 
phương  hướng 
nhiệm  cho  mỗi  thành  viên 
công  việc  cần 
trong nhóm 
phải làm. 
● Đưa  ra  quyết  định  cuối  ● Lập  kế  hoạch 
cùng  về  mục  tiêu  cho 
hành  động  cho 
phòng  mà  cả  nhóm chọn để 
cả  nhóm  và 
nghiên cứu. 
phân  chia  công 
việc  cho  mỗi 
thành 
viên 
trong nhóm. 
● Kỹ  năng  ra 
quyết  định  và 
lắng  nghe  ý 
kiến  đóng  góp 
của  các  thành 
viên. 
Nguyễn  Thị  ● Thu  thập  thông  tin  về  ● Ghi  chép,  cẩn 
Bích Thủy 

doanh nghiệp 
thận , tỉ mỉ 
● Phân tích số liệu 
● Phân  tích  số 
● Tổng kết lại  các kết quả đạt 
liệu  chính  xác, 
được cho giám sát viên 
đưa  ra  nhìn 
● Cùng  trưởng  nhóm  đưa  ra 
nhận, đánh giá 
những  mục  tiêu  cho  phòng  ● Nộp  bài  cho 
nghiên cứu. 
giảng viên đúng 
thời hạn 
Hà 
Thị  ● Tìm  kiếm  và  đọc  tài  liệu  ● Luôn  giám  sát 
Nghiệp 
liên  quan  đến  việc  xây 
chặt  chẽ,  thận 
dựng mục tiêu. 
trọng. 
20 

 


 

Bài tập 2  17/8/20
Thu  thập  15­30/8

lý  thuyết  /2015 
và  thực  tế 
có  liên 
quan,dịch 
các  nội 
dung  các 
bài 
tài 
liệu  đọc 
thêm sang 
tiếng Việt 
 

● Xây  dựng  mục  tiêu  của  ● Góp  ý  thẳng 
phòng,  đưa  ra  các  chi  tiêu 
thắn  cho  những 
chỉ số 
sai  lầm  để  cả 
nhóm sửa chữa. 
 
 
Đỗ 
Thị  ● Tìm  kiếm  các  thông  tin  có  ● Những  điều  đã 
Thanh Thủy 
liên  quan  tới  phát  triển  thị 
đạt  được  và 
trường. 
những  hạn  chế 
● Thông  qua  bài  làm  của  các 
mà  công  ty  đã 

nhóm  được  cô  chữa  trên 
gặp  phải  trong 
lớp  và  những  nhận  xét  của 
quá  trình  phát 
cô  để  điều  chỉnh  lại  mục 
triển  thị  trường 
tiêu của nhóm. 
trước đó 
● Đưa  ra  quyết  định  cuối 
cùng  về  mục  tiêu  của 
nhóm. 
Nguyễn  Thị  ● Thu  thập  các  thông  tin  từ  ● Tìm,  phân  tích 
Bích Thủy 
các  bài  viết  về  marketing, 
được 
những 
về  thị  trường  của  các  nhà 
khái  niệm,  bài 
kinh  tế  đã  viết,  đã  nghiên 
học  mới  liên 
cứu được 
quan  tới  thị 
● Thu  thập  các  tài  liệu  việc 
trường 
qua 
mở rộng  thị trường  và phân 
những  bài  viết 
khúc thị trường. 
có  tính xác thực 
cao,  nên  được 

áp  dụng  vào 
thực tiễn 
Hà 
Thị 
Nghiệp 

● Tìm  kiếm  và  đọc  các  tài  ● Giám  sát  chặt 
liệu về thị trường  
chẽ,  cẩn  thận, 
● Tìm các tài liệu thực tế của 
đưa ra các góp ý 
công ty  
kịp  thời,  chính 
xác 

21 
 


 
Bài tập 3  17/8/20
Xây  dựng  15­30/8
ma  trân  /2015 
SWOT, 
lựa  chọn 
phương 
án  triển 
khai 
 


Đỗ 
Thị  ● Cùng  cả  nhóm  họp  bàn  về  ● Tìm  ra  những 
Thanh Thủy 
xây  dựng  SWOT,  góp ý  để 
điểm  mạnh  ,  cơ 
đưa  ra  điểm  mạnh  ,  điểm 
hội  của  công  ty 
yếu,  cơ  hội, thách  thức cho 
để  đưa  ra 
công ty 
những  phương 
● Phân  tích  SWOT  đưa  ra 
án  để  chớp  lấy 
những phương án, phân tích 
thời  cơ  để  phát 
SO,  ST  đề  phương  án  thực 
triển 
hiện 
● Tổng  hợp  các  ý 
kiến  của  thành 
viên 
Nguyễn  Thị  ● Xây  dựng  ma  trận  SWOT  ,  ● Xây  dựng  hợp 
Bích Thủy 
đưa  ra  điểm  yếu,  điểm 
lý,  chặt  chẽ các 
mạnh, cơ hôi, thách thức 
điểm  mạnh  , 
● Phân  tích  SO,  WO  đưa  ra 
điểm  yếu  ,  cơ 
phương án 

hội  thách  thức 
● Tìm  kiếm tài liệu liên quan 
của  công  ty  để 
đến cách lập bảng SWOT 
các  thành  viên 
phân  tích  xây 
dựng  phương 
án hiệu quả 

Bài tập 4:  17/8/20
Lập  bảng  15­30/8
phân  chia  /2015 
hoạt  động 
cho  từng 
vị  trí  làm 

Hà 
Thị  ● Lập  bảng SWOT,  phân tích  ● Đánh  giá,  kiểm 
Nghiệp 
dữ  liệu  từ  các  tài  liệu  có 
tra  lại  bảng 
được 
SWOT,  chỉnh 
● Tìm  các  tài  liệu  liên  quan 
sửa những phần 
đến  công  ty  để tìm ra  điểm 
chưa phù hợp 
mạnh, điểm yếu 
Đỗ 
Thị  ● Cùng  cả  nhóm  đưa  ra  hoạt  ● Đưa ra  các  hoạt 

Thanh Thủy 
động  cụ  thể  cho  cả  phòng 
động  cụ  thể, 
kinh doanh 
phù  hợp  với 
● Đưa  ra  hoạt  động cho vị  trí 
năng  lực  của 
trưởng  phòng  và  giám  sát 
từng 
thành 
viên 
viên. 
22 

 


 
theo  tình 
huống  
 

Nguyễn  Thị  ● Cùng  nhóm  trưởng  đưa  ra  ● Hỗ  trợ  tốt  cho 
Bích Thủy 
hoạt  đông  cụ  thể  cho  từng 
trưởng  nhóm để 
nhân  viên  kinh  doanh  và 
đưa  ra  được 
nhân  viên  chăm  sóc  khách 
quyết  định  xây 

hàng trong phòng. 
dựng  hoạt  động 

Tìm  đọc  tài  liệu  về 
phù hợp. 
thang  đánh  giá  kết quả hoạt 
động. 
Hà 
Thị  ● Xem  tình  hình  thực  tế  của  ● Kiểm  tra,  đánh 
Nghiệp 
công  ty,  nội  dung  và  hoạt 
giá  lại  các  nội 
động của nhân viên. 
dung, 
hoạt 
● Đặt ra mục tiêu của công ty 
động  của  từng 
thành viên 

 

23 
 



×