Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản nhóm bản đồ môi trường không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 142 trang )

BTNMT
VNCĐC
bộ tài nguyên và môi trờng
viện nghiên cứu địa chính
Đờng Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
---------------***---------------

báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật

đề tài:

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ
cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng không khí
phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần thanh thủy

6682
28/11/2007

Hà nội, 4 - 2007


BTNMT
VNCĐC
bộ tài nguyên và môi trờng
viện nghiên cứu địa chính
Đờng Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
---------------***---------------

báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật


đề tài:

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ
cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng không khí
phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng
Số đăng ký:...........
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2007

Hà Nội, ngày

chủ nhiệm đề tài

tháng năm 2007

cơ quan chủ trì đề tài
viện trởng
viện nghiên cứu địa chính

ThS. Trần Thanh Thủy
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2007

Hà Nội, ngày


hội đồng đánh giá chính thức
chủ tịch hội đồng

tháng

năm 2007

cơ quan quản lý đề tài
TL. bộ trởng
bộ tài nguyên và môi trờng
KT. vụ trởng vụ khoa học công nghệ
phó vụ trởng

TS. Lê Kim Sơn
Hà nội, 4 - 2007


Danh sách những ngời thực hiện

TT
A

Họ và tên

Học hàm, học
vị, chuyên môn

Đơn vị công tác


Thực hiện

Chủ nhiệm đề tài
Trần Thanh Thuỷ

ThS. Bản đồ

B

Cán bộ tham gia nghiên cứu

1

Phạm Ngọc Hồ

Trung tâm Viễn thám

GS-TS. Môi
trờng

Trung tâm Nghiên cứu Quan
trắc và Mô hình hóa Môi
trờng - Đại học KHTN,
ĐHQG Hà Nội

TS. Bản đồ

Viện Nghiên cứu Địa chính

1.1; 1.2; 1.4; 2.1;

2.4; 3.1; 3.3

1.4; 2.4; 3.3.2;
3.3.3

2

Vũ Bích Vân

3

Nguyễn Văn Thuỳ

KS. Trắc địa

Cục Bảo vệ Môi trờng.

4

Đặng Mỹ Lan

ThS. Tin học

Trung tâm Viễn thám

3.3.2

5

Lý Thu Hằng


CNh. Địa lý

Trung tâm Viễn thám

3.3.3; 3.3.4

6

Dơng Ngọc Bách

CNh. Môi
trờng

Trung tâm Nghiên cứu Quan
trắc và Mô hình hóa Môi
trờng - Đại học KHTN,
ĐHQG Hà Nội

1.4; 2.2; 2.3
1.3; 3.2

3.3.3


Danh mục các khái niệm và chữ viết tắt
-

Chất ô nhiễm không khí: Là những chất thải vào khí quyển do hoạt động của con
ngời hoặc do các quá trình tự nhiên và tác động có hại tới con ngời hoặc môi

trờng. Chất ô nhiễm sơ cấp là chất ô nhiễm phát thải trực tiếp từ nguồn, chất ô
nhiễm thứ cấp là chất ô nhiễm đợc tạo thành trong khí quyển thông qua các quá
trình lý hoá từ các chất ô nhiễm sơ cấp hoặc từ các chất khác do các nguồn tĩnh
hoặc động phát ra.

-

Sự ô nhiễm không khí: Là sự có mặt của các chất ô nhiễm không khí với nồng độ
đủ lớn và thời gian đủ dài gây ảnh hởng tới sự thoải mái, dễ chịu, sức khoẻ của
ngời hoặc độ trong sạch của môi trờng.
Trên đây là định nghĩa mang tính chất mô phỏng, còn hiện nay các nớc trên thế
giới đều xây dựng tiêu chuẩn cho phép về chất lợng môi trờng không khí, do
vậy sự ô nhiễm không khí đợc định nghĩa nh sau: Không khí đợc xem là ô
nhiễm nếu nồng độ các chất đặc trng cho chất lợng môi trờng không khí vợt
quá nồng độ giới hạn cho phép.

-

Chất lợng không khí xung quanh: Trạng thái của không khí xung quanh đợc
biểu thị bằng độ nhiễm bẩn.

-

Tiêu chuẩn chất lợng không khí: Chất lợng không khí xung quanh đợc quy
định có tính pháp lý, thờng đợc xác định thống kê bằng nồng độ giới hạn (cực
đại) cho phép một chất ô nhiễm không khí trong 1 thời gian trung bình quy định.

-

Nồng độ một chất đợc đo bằng số mg chất đó trong 1 m3 không khí.


-

Nồng độ trung bình giờ, 8 giờ, tháng, năm: là nồng độ trung bình các lần đo trong
những khoảng thời gian đó.

-

Nồng độ tơng đối của 1 chất: là nồng độ thực tế đo đợc của chất đó trên (chia
cho) nồng độ giới hạn cho phép của chất đó trong tiêu chuẩn chất lợng không
khí.

-

HTMT: hiện trạng môi trờng

-

TCCP: tiêu chuẩn cho phép


Mục lục
Trang
1

mở đầu

Chơng 1- Tổng quan về môi trờng và tình hình thành lập bản
đồ môi trờng


1.1 Tổng quan về môi trờng

4

1.1.1 Các khái niệm về môi trờng

4

1.1.2 Các thành phần cơ bản của môi trờng

5

1.2 Tầm quan trọng của việc đánh giá hiện trạng môi trờng trong bảo vệ môi

6

trờng và phát triển bền vững
1.3 Hiện trạng vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam

8

1.3.1 Ô nhiễm môi trờng không khí

8

1.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm

9

1.3.3 Diễn biến ô nhiễm không khí


11

1.3.4 ảnh hởng của ô nhiễm không khí

15

1.4 Tình hình thành lập bản đồ môi trờng

16

1.4.1 Tình hình thành lập bản đồ môi trờng và môi trờng không khí trên Thế giới.

16

1.4.2 Tình hình thành lập bản đồ môi trờng và môi trờng không khí ở Việt Nam.

20

Chơng 2 - Cơ sở khoa học thành lập nhóm bản đồ môi trờng
không khí
2.1 Vai trò của bản đồ trong nghiên cứu môi trờng

29

2.2

30

Mục tiêu, nội dung và phơng pháp thể hiện nội dung nhóm bản đồ môi

trờng không khí

2.2.1 Mục tiêu, nội dung nhóm bản đồ môi trờng không khí

30

2.2.2 Phơng pháp thể hiện nội dung nhóm bản đồ môi trờng không khí

31

2.3 Phân loại nhóm bản đồ môi trờng không khí

34

2.3.1 Phân loại theo nội dung

34

2.3.2 Phân loại theo ý nghĩa chức năng

35

2.3.3 Phân loại theo kiểu bản đồ

36

2.3.4 Phân loại theo tỉ lệ

36


2.3.5 Phân loại theo lãnh thổ

37

2.4 Cơ sở khoa học của các phơng pháp sử dụng để thành lập 1 số bản đồ cơ
bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng không khí
2.4.1 Định nghĩa, nội dung

39
39


2.4.2 Tiêu chí đánh giá chất lợng môi trờng không khí

40

2.4.3 Phơng pháp chỉ tiêu riêng lẻ đánh giá chất lợng môi trờng không khí

40

2.4.4 Phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lợng môi trờng không khí

41

2.4.5 Phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lợng môi trờng không khí trong

42

điều kiện Việt Nam.
2.4.6 Phơng pháp mô hình hóa toán học


45

2.4.7 Phơng pháp xử lý đồng nhất chuỗi số liệu

50

Chơng 3 - Thử nghiệm thành lập bản đồ đánh giá hiện trạng chất
lợng môi trờng không khí và bản đồ các cơ sở gây
ô nhiễm không khí tại TP. hà nội.

3.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Hà Nội

54

3.1.1 Các điều kiện tự nhiên

54

3.1.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội

56

3.2 Vấn đề ô nhiễm không khí tại Hà Nội

56

3.2.1 Các nguồn thải gây ô nhiễm môi trờng không khí Hà Nội

56


3.2.2 Ô nhiễm không khí do công nghiệp

56

3.2.3 Ô nhiễm không khí do giao thông đô thị

57

3.2.4 Ô nhiễm không khí do sinh hoạt và các hoạt động dịch vụ của dân c thành

57

phố
3.3 Thử nghiệm thành lập bản đồ Hiện trạng chất lợng môi trờng không

58

khí và bản đồ Các cơ sở gây ô nhiễm không khí tại TP. Hà Nội.
3.3.1 Sự cần thiết

58

3.3.2 Giới thiệu phần mềm sử dụng để thành lập bản đồ

59

3.3.3 Quy trình thành lập bản đồ Đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng

65


không khí
3.3.4 Quy trình thành lập bản đồ Các cơ sở gây ô nhiễm không khí

72

kết luận và kiến nghị

76

tài liệu tham khảo

78

phần phụ lục


bài tóm tắt
Hệ thống bản đồ môi trờng ngày càng khẳng định vị thế quan trọng của mình
trong công tác nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng, trợ giúp cho những nhà
hoạch định chính sách trong việc ra quyết định nhằm phát triển bền vững đi đôi với bảo
vệ môi trờng.
Trong những năm gần đây để phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá hiện trạng
môi trờng đã có một số bản đồ môi trờng đợc thành lập. Nhng vì đây là một hệ
thống bản đồ mới mẻ ở nớc ta nên cha có một tài liệu nào đợc công bố toàn diện
về cơ sở khoa học, nội dung và phơng pháp thành lập bản đồ môi trờng. Những tài
liệu công bố về các bản đồ môi trờng đã đợc thành lập thờng phân bố tản mạn,
có thể loại, nội dung sơ sài, không mang tính thống nhất, cha đảm bảo tính khoa
học, tính diễn đạt bằng ngôn ngữ bản đồ ....
Trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, đề tài đã đi sâu

nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập 2 bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí đó là bản đồ Đánh giá chất lợng môi trờng không khí và bản đồ
Các cơ sở gây ô nhiễm không khí phục vụ đánh giá hiện trạng môi trờng. Cụ thể
đề tài đã:
-

Đề xuất nội dung và phơng pháp thể hiện nhóm bản đồ môi trờng không khí;

-

Đề xuất hệ thống phân loại nhóm bản đồ môi trờng không khí theo các tiêu
chí khác nhau;

-

Nghiên cứu các phơng pháp khoa học đánh giá chất lợng môi trờng không
khí nh: Phơng pháp chỉ tiêu riêng lẻ; Phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp; Phơng
pháp chỉ tiêu tổng hợp trong điều kiện Việt Nam; Phơng pháp mô hình hoá
toán học đánh giá quá trình lan truyền các chất ô nhiễm không khí; Phơng
pháp đồng nhất số liệu...

-

Trên cơ sở nghiên cứu đề tài đã tiến hành thử nghiệm, đa ra quy trình thành
lập 2 bản đồ Đánh giá chất lợng môi trờng không khí và bản đồ Các cơ
sở gây ô nhiễm không khí.
Sản phẩm chính của đề tài là 2 bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng

không khí nhằm mô tả bức tranh tổng quát về hiện trạng chất lợng môi trờng
không khí Hà Nội một cách khoa học, nhất là đã giải quyết đợc vấn đề hiện nay

Việt Nam chỉ có TCCP cho từng chất khí mà cha có TCCP của tổng hợp các chất
khí. Hơn nữa 2 bản đồ này không chỉ đơn thuần là dạng đồ họa mà dữ liệu đợc tích
hợp trong CSDL của phần mềm GIS, vì vậy có tính mở, hoàn toàn có thể cập nhật,
chỉnh sửa và tạo ra các bản đồ dẫn xuất cũng nh phục vụ mục đích xây dựng
CSDL cho Hệ thống thông tin địa lý môi trờng Quốc gia.


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

mở đầu
Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững đã trở thành chiến lợc có tầm quan
trọng nhất trong đờng lối phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói chung, mỗi
ngành kinh tế và mỗi địa phơng nói riêng. Để xây dựng chiến lợc và kế hoạch bảo
vệ môi trờng quốc gia cần phải dựa trên sự nghiên cứu đánh giá môi trờng một
cách đầy đủ, có cơ sở khoa học và mang tính chính xác cao. Điều này trợ giúp một
cách đắc lực cho các nhà quản lý đa ra đợc những quyết sách đúng đắn, phù hợp
nhằm bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
Để nghiên cứu, đánh giá môi trờng thì hệ thống bản đồ có một vai trò quan
trọng không thể thiếu. Trong từng công đoạn của việc nghiên cứu đánh giá môi
trờng đều có sự tham gia của bản đồ và cuối cùng các kết nghiên cứu, đánh giá
môi trờng cũng đợc mô hình hoá bằng hệ thống các bản đồ môi trờng. Ngày nay
với sự trợ giúp của máy tính và công nghệ hệ thông tin địa lý (GIS) thì việc lu trữ,
cập nhật, xử lý các số liệu, đo đạc trên bản đồ, tạo các bản đồ dẫn xuất, dùng mô
hình toán học để nội suy bản đồ...trở nên dễ dàng và hữu hiệu hơn rất nhiều so với
bản đồ thành lập bằng công nghệ truyền thống trong nghiên cứu, đánh giá môi
trờng. Hệ thống bản đồ môi trờng đợc thành lập trên cơ sở ứng dụng GIS ngày
càng khẳng định vị thế quan trọng của mình trong công tác nghiên cứu đánh giá môi
trờng.
Vì lý do trên đòi hỏi các nhà bản đồ phải mau chóng nghiên cứu triển khai việc
nghiên cứu cơ sở khoa học, phơng pháp luận thành lập hệ thống bản đồ môi trờng.

Tuy nhiên trong khuôn khổ của một đề tài nghiên cứu khoa học, nhóm nghiên cứu
đề cập, giải quyết một vấn đề cụ thể đó là: Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập
một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng không khí phục vụ công tác
đánh giá hiện trạng môi trờng
1. Mục tiêu của đề tài :
Thiết lập cơ sở khoa học xây dựng nội dung và phơng pháp thành lập một số
bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng không khí trên cơ sở ứng dụng GIS,
phục vụ đánh giá hiện trạng môi trờng.
2. Nội dung nghiên cứu :
-

Tổng quan về môi trờng và môi trờng không khí .

-

Tình hình thành lập bản đồ môi trờng không khí trên thế giới và Việt Nam.

-

Bản đồ, GIS và công tác đánh giá hiện trạng môi trờng.

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-1-


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

-


Nghiên cứu nội dung, phơng pháp thành lập và thiết kế, xây dựng CSDL phục

vụ thành lập 2 bản đồ thuộc nhóm bản đồ môi trờng không khí trên cơ sở ứng dụng
GIS trên địa bàn 1 tỉnh:
+ Bản đồ các cơ sở gây ô nhiễm không khí.
+ Bản đồ đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng không khí (trong điều kiện
Việt Nam chỉ có tiêu chuẩn giới hạn cho từng chất khí mà cha có tiêu chuẩn
cho phép tổng hợp cho các chất khí).
-

Thử nghiệm thành lập 2 bản đồ cơ bản trên thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí của Hà Nội phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng.

3. Sản phẩm của đề tài:
-

Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật

-

02 bản đồ Đánh giá chất lợng môi trờng không khí và bản đồ Các cơ
sở gây ô nhiễm không khí.

4. Địa chỉ áp dụng:
Kết quả nghiên cứu, thử nghiệm phục vụ cho công tác đánh giá hiện trạng môi
trờng không khí tại các tỉnh trong cả nớc. Giúp các nhà quản lý đa ra những
quyết sách nhằm bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
5. Bố cục của đề tài:
Chơng 1- Tổng quan về môi trờng và tình hình thành lập bản đồ môi trờng


Trình bày các khái niệm về môi trờng, các thành phần cơ bản của môi trờng.
Chơng này cũng đa khái niệm về ô nhiễm môi trờng không khí; Tầm quan trọng
của việc đánh giá hiện trạng môi trờng trong bảo vệ môi trờng và phát triển bền
vững; Đề cập đến vấn đề hiện trạng ô nhiễm không khí ở Việt nam .
Khảo sát tình hình thành lập bản đồ môi trờng trên Thế giới và ở Việt Nam.
Qua tìm hiểu chơng này cho chúng ta một hình dung về hệ thống bản đồ môi
trờng. Đa ra một số nhận định cũng nh đánh giá u, nhợc điểm của bản đồ môi
trờng nói chung cũng nh bản đồ ô nhiễm môi trờng không khí nói riêng.
Chơng 2 - Cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ
môi trờng không khí.
Chơng này đa ra hệ thống bản đồ trong nghiên cứu môi trờng; Đề xuất nội
dung và phơng pháp thể hiện nội dung nhóm bản đồ môi trờng không khí; Phân
loại bản đồ môi trờng không khí.
Cũng trong chơng này đa ra các phơng pháp đánh giá chất lợng môi
trờng không khí phục vụ thành lập bản đồ nh: Phơng pháp chỉ tiêu riêng lẻ;
Phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp; Phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp trong điều kiện Việt
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-2-


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

Nam; Phơng pháp mô hình hoá toán học quá trình lan truyền các chất khí; Phơng
pháp đồng nhất số liệu.
Chơng 3 - Thử nghiệm thành lập bản đồ Đánh giá hiện trạng chất lợng môi
trờng không khí và bản đồ Các cơ sở gây ô nhiễm không khí tại TP.
Hà Nội.

Đề tài đa ra 2 quy trình thành lập 2 bản đồ Đánh giá chất lợng môi trờng
không khí và bản đồ Các cơ sở gây ô nhiễm không khí.
Kết luận và kiến nghị

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-3-


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

Chơng 1
Tổng quan về môi trờng và tình hình
thành lập bản đồ môi trờng
1.1 tổng quan về môi trờng

1.1.1 Khái niệm về môi trờng
* Khái niệm chung
Chúng ta có thể thấy rất nhiều các khái niệm về môi trờng và đây là một số
khái niệm điển hình:

-

MT (môi trờng) là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới một
vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn
biến trong một MT (Lê Văn Khoa, 1995).

-


MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và
hữu sinh có tác động trực tiếp và gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của
sinh vật (Hoàng Đức Nhuận. 2000).

-

MT là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tợng và các thực thể
của tự nhiên,...mà ở đó, cá thể, quần thể, loài,...có quan hệ trực tiếp bằng các phản
ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000).
Những cách phân loại nh trên hoặc sâu hơn nữa chỉ là tơng đối, tuỳ theo mục
đích nghiên cứu trong mỗi một lĩnh vực cụ thể.
* Khái niệm môi trờng sống của con ngời
Đối tợng nghiên cứu của chúng ta hiện nay chính là môi trờng sống của con
ngời. Thuật ngữ môi trờng thờng dùng phổ biến hiện nay cũng bao hàm
khía cạnh nói về môi trờng sống của con ngời.
Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì MT sống của con ngời bao gồm
toàn bộ các hệ thống trong tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra, những cái
hữu hình (nh các thành phố, các hồ chứa...), những cái vô hình (nh tập quán,
niềm tin...), trong đó con ngời sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên
nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình.
Tại điều 1, Luật BVMT của Việt Nam (1993) môi trờng đợc định nghĩa:
Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-4-



Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

Nh vậy, MT sống đối với con ngời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và
phát triển cho một thực thể sinh vật con ngời mà còn là khung cảnh của cuộc
sống, của lao động và sự vui chơi giải trí của con ngời.
MT sống của con ngời là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt trời và Trái đất
(TĐ) là bộ phận ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất. MT sống của con ngời theo
nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản
xuất của con ngời nh tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất nớc, ánh sáng, cảnh
quan, quan hệ xã hội ... Với nghĩa hẹp, thì MT sống của con ngời chỉ bao gồm các
nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lợng cuộc sống con
nguời nh số m2 nhà ở, chất lợng bữa ăn hàng ngày, nớc sạch, điều kiện vui chơi
giải trí....Tóm lại, MT là tất cả những gì xung quanh chúng ta, tạo diều kiện để
chúng ta sống, hoạt động và phát triển.
1.1.2 Các thành phần cơ bản của môi trờng

Vũ trụ bao la rộng lớn là môi trờng sống của con ngời, trong đó hệ mặt trời
và trái đất có ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất.

-

Thạch quyển: bao gồm tất cả các vật thể ở dạng thể rắn của trái đất và có độ
sâu khoảng 60 km, thạch quyển có cấu tạo hình thái rất phức tạp, có thành phần
không đồng nhất, có độ dày theo vị trí địa lý khác nhau. Theo các nhà địa chất thì vỏ
trái đất (thạch quyển) đợc chia làm 2 loại: vỏ lục địa và vỏ đại dơng. Đất (soil)
chính là lớp ngoài cùng của thạch quyển, bị biến đổi tự nhiên dới tác động tổng
hợp của nớc, không khí, sinh vật. Các thành phần chính của đất là chất khoáng,
nớc, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân
đốt... Đất giúp con ngời duy trì và phát triển cuộc sống. Đất là t liệu sản xuất đặc
biệt, là đối tợng lao động độc đáo, là yếu tố cấu thành các hệ sinh thái trên trái đất.


-

Thuỷ quyển: toàn bộ nớc trên trái đất (nớc ở các đại dơng, biển, ao hồ,
sông, suối) tạo nên tuỷ quyển. Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt trái đất đợc
bao phủ bởi mặt nớc. Nớc tồn tại trên trái đất ở cả 3 dạng: rắn (băng, tuyết), thể
lỏng và thể khí (hơi nớc), trong trạng thái chuyển động (sông suối) hoặc tơng đối
tĩnh (ao, hồ , biển).

-

Khí quyển: là tầng không khí và các loại khí bao quanh trái đất. Bầu không khí
đợc coi là tấm đệm dày 60 km bao bọc quanh trái đất. Quá trình vận động tự nhiên
qua hàng triệu năm do núi lửa phun trào, quá trình sinh lý của các cơ thể sống, tác
dụng của ánh sáng mặt trời, quá trình quang hợp ... đã tạo nên hỗn hợp các thứ khí
hiện nay mà ta gọi là không khí. Đến 4/5 lợng không khí là khí nitơ, ôxy; còn 1/5
là các loại khí khác.
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-5-


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

-

Sinh quyển: bao gồm toàn bộ các dạng vật sống tồn tại ở bên trong, bên trên
và phía trên trái đất hoặc lớp vỏ sống của trái đất, trong đó có các cơ thể sống và các
hệ sinh thái đang hoạt động. Đây là một hệ thống động và rất phức tạp. Nhờ hoạt

động của các hệ sinh thái mà năng lợng ánh sáng mặt trời đã bị biến đổi cơ bản để
tạo thành vật chất hữu cơ trên trái đất. Sự sống trên bề mặt trái đất đợc phát triển
nhờ sự tổng hợp các mối quan hệ tơng hỗ giữa các sinh vật với môi trờng tạo
thành dòng liên tục trong quá trình trao đổi vật chất và năng lợng. Nh vậy, trong
sự hình thành sinh quyển có sự tham gia tích cực của các yếu tố bên ngoài nh năng
lợng mặt trời, sự nâng lên hạ xuống của vỏ trái đất, các quá trình tạo núi, băng hà...
1.2 Tầm quan trọng của việc đánh giá hiện trạng môi trờng
trong bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.

Việc đánh giá hiện trạng môi trờng (HTMT) của khu vực hoặc quốc gia nhằm
cung cấp thông tin về trạng thái môi trờng chủ yếu trên 2 phơng diện: Tình trạng
vật lý - sinh học và tình trạng kinh tế - xã hội. Đánh giá HTMT cung cấp một bức
tranh tổng thể về 2 phơng diện đó và sự hiểu rõ về tác động của các hoạt động của
con ngời đến tình trạng của môi trờng, cũng nh các mối quan hệ của chúng đến
sức khoẻ và lợi ích kinh tế của con ngời. Nó cũng cho một bức tranh tổng thể về
các hệ quả của các đáp ứng, nh các sáng kiến về chính sách, các cải cách về pháp
luật và các thay đổi trong hành vi của công chúng. Nh vậy việc đánh giá HTMT có
chức năng nh một bản thông điệp về tình trạng của môi trờng và nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
Việc đánh giá HTMT sẽ là cơ sở cho việc cung cấp những thông tin môi trờng
khách quan, có thể so sánh đợc với các thông tin tơng tự trong lĩnh vực kinh tế xã hội. Bằng cách đó, cung cấp các phơng tiện nhằm cải thiện quá trình ra quyết
định về phát triển bền vững. Bản thân việc có đợc những thông tin tốt hơn không
bảo đảm chắc chắn việc ra quyết định tốt hơn, nhng nó có tác dụng giảm độ rủi ro
của việc đa ra các chính sách và hành động không bền vững.
Công tác đánh giá HTMT đi xa hơn là việc mô tả môi trờng lý - sinh và trình
bày đơn thuần các dữ liệu môi trờng. Trớc hết công tác này bao gồm việc phân
tích hiện trạng và các xu hớng trong môi trờng và các hệ quả của chúng. Thứ hai,
nó đánh giá và thể hiện đợc các mối liên quan và tác động của các xu hớng này
đến sức khoẻ con ngời, đến nền kinh tế và các hệ sinh thái. Thứ ba, nó đánh giá
đợc các đáp ứng hiện tại và tiềm tàng của xã hội đối với các môi trờng đang tồn

tại. Sự đánh giá này phải dựa trên các dữ liệu định lợng và sự phân tích vơi mức độ
tổng hợp tối đa.

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-6-


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

Mục tiêu tổng quát của việc đánh giá HTMT là hỗ trợ quá trình ra quyết định
về phát triển bền vững thông qua việc cung cấp các thông tin môi trờng tin cậy.
Điều này đợc thực hiện bằng cách phát triển các thông tin khách quan, tổng hợp và
đánh giá có cơ sở khoa học về tình trạng và xu hớng môi trờng, kể cả tầm quan
trọng của chúng. Trên qua điểm này có thể nêu ra 3 mục tiêu đặc trng của công tác
đánh giá HTMT:
Nâng cao nhận thức và hiểu biết cho tất cả những ngời liên quan về các xu
hớng và hiện trạng môi trờng cũng nh các nguyên nhân và hậu quả của chúng;
Cung cấp cơ sở để hoàn thiện quá trình ra quyết định ở tất cả các cấp, từ các cá
nhân cho đến các chính phủ và các tổ chức quốc tế;
-

Tạo phơng tiện đo lờng bớc tiến bộ hớng tới sự bền vững.

Việc đánh giá HTMT có thể cảnh báo sớm về các vấn đề môi trờng cấp bách
và xác định những thiếu hụt về kiến thức và thông tin làm cản trở sự hiểu biết về
hiện trạng và xu hớng môi trờng, có thể vừa góp phần vào việc đánh giá các đáp
ứng của xã hội đối với các vấn đề môi trờng thông qua việc đánh giá hiệu quả của
các chính sách và chơng trình hành động, vừa khuyến khích việc đa các xem xét

về môi trờng vào quá trình phát triển các chính sách kinh tế và xã hội. Một sản
phẩm nh vậy có thể trở thành một công cụ tham khảo có giá trị và tổng hợp mà từ
đó ngời ta có thể dễ dàng rút ra các thông tin để phục vụ cho việc ra các quyết định
về chính sách và đầu t. Mặc dù vậy chúng ta cần phải từ cơ sở đó phát triển lên các
chơng trình lập báo cáo mềm dẻo hơn, có tính t vấn và dễ tiếp cận, nhằm cung cấp
các thông tin mang tính liên tục, kịp thời và tổng hợp và sử dụng nhiều dạng trình bày
để có thể thoả mãn các nhu cầu khác nhau của ngời sử dụng. Chỉ bằng cách đó chúng
ta mới đơng đầu đợc với các vấn đề của phát triển hiện nay và trong tơng lai.
Các hình thức của các sản phẩm của quá trình đánh giá HTMT phải đợc mở
rộng để thoả mãn đầy đủ hơn nhu cầu của các nhà lãnh đạo. Ngoài việc có nhiều
dạng báo cáo khác nhau, thì các bản đồ, các sản phẩm nghe nhìn và điện tử cũng là
những hình thức hiệu quả để có thể thoả mãn những lớp ngời dùng tin khác nhau.
Một loạt các phơng tiện đa dạng nh vậy cần phải bổ sung cho nhau, để làm thành
một dòng thông tin liên tục, tổng hợp về HTMT.
Các báo cáo mô tả hoặc các tài liệu chuyên đề về môi trờng rất có ích cho
việc cung cấp thông tin cơ sở về tình trạng hiện nay của các điều kiện kinh tế xã hội
và môi trờng trong khu vực. Các tài liệu thống kê thờng đợc sử dụng để cung cấp
một nguồn dữ liệu tổng hợp cho việc phân tích tiếp theo. Bản đồ với sự trợ giúp của
công nghệ GIS đa ra các bức tranh tổng quát về HTMT, các kịch bản dự báo về
chất lợng môi trờng cũng nh dự báo các sự cố môi trờng... Các sản phẩm phục
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-7-


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

vụ việcc đánh giá và diễn giải tổng hợp đối với HTMT. Sự phân tích dựa trên các dữ
kiện, tổng hợp và hài hoà này tạo nên một cơ sở vững chắc và tin cậy cho việc đa ra

các chiến lợc bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
Đây là nguồn tài liệu tham khảo cơ bản cho các nhà làm chính sách về môi
trờng và phát triển kinh tế xã hội, cho phép họ kết hợp các kiến thức đó vào việc
xây dựng các chính sách đúng đắn, nhằm bảo đảm quá trình phát triển sinh thái bền
vững, cải thiện chất lợng cuộc sống hôm nay và mai sau.
Việc đánh giá đầy đủ HTMT có thể đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời và với tới đợc về tình trạng
cũng nh triển vọng về môi trờng của quốc gia cho các tổ chức công cộng, chính
phủ, phi chính phủ và các cấp chính quyền ra quyết định.
Tạo điều kiện phát triển, tổng hợp và thông báo một tập hợp các chỉ thị và chỉ
số môi trờng quốc gia.
Cho phép cảnh báo kịp thời về các vấn đề môi trờng gay cấn, cũng nh đánh
giá các kịch bản có thể xảy ra trong tơng lai.
Thông báo về hiệu quả của các chính sách và chơng trình đợc thiết kế nhằm
đáp ứng các thay đổi về môi trờng, kể cả những tiến bộ đạt đợc trong việc thực
hiện các mục tiêu và tiêu chuẩn môi trờng.
-

Góp phần đánh giá sự tiến bộ của quốc gia nhằm đạt tới sự bền vững sinh thái.

Tạo ra một cơ chế để tích hợp các thông tin môi trờng, xã hội và kinh tế với
mục tiêu cung cấp một bức tranh rõ ràng về HTMT của quốc gia.
Xác định các thiếu hụt trong sự hiểu biết của quốc gia về tình hình và xu
hớng môi trờng và kiến nghị về chiến lợc nghiên cứu và monitoring môi trờng
nhằm khắc phục các thiếu hụt này.
Giúp các cấp ra quyết định có đầy đủ thông tin để đánh giá đợc các hệ quả
sâu rộng về môi trờng của các chính sách và kế hoạch xã hội, kinh tế và môi
trờng, cũng nh thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trờng của quốc gia.
1.3 Hiện trạng vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam


13.1 Ô nhiễm môi trờng không khí
a. Định nghĩa: Ô nhiễm không khí là sự có mặt trong không khí của một hoặc
nhiều chất hoặc sự kết hợp giữa chúng, mà do lợng và/hoặc thời gian tồn tại của
chúng, có thể hoặc có xu hớng có hại cho đời sống con ngời, động vật, thực vật và
tài sản.
b. Nguồn gây ô nhiễm không khí:
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-8-


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên: là do các hiện tợng thiên nhiên gây ra nh
đất cát sa mạc, đất trồng bị ma gió bào mòn và thổi tung thành bụi. Các núi lửa
phun ra bụi nham thạch cùng với nhiều hơi khí từ lòng đất thoát ra là nguồn ô nhiễm
không khí đáng kể, hiện tợng cháy rừng cũng gây ô nhiễm bằng những đám khói
và bụi rộng. Nớc biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối
biển lan truyền vào không khí. Các quá trình thối rữa của xác động, thực vật chết ở
tự nhiên cũng thải ra các chất khí ô nhiễm. Tổng lợng tác nhân ô nhiễm không khí
có nguồn gốc tự nhiên thờng rất lớn nhng do đặc điểm phân bố tơng đối đồng
đều trên khắp trái đất, ít khi tập trung một vùng và thực tế con ngời, sinh vật cũng
đã quen thích nghi với các tác nhân đó.
Nguồn ô nhiễm nhân tạo: các nguồn nhân tạo gây ô nhiễm môi trờng không
khí gồm có quá trình đốt nhiên liệu, hoạt động công nghiệp và thủ công nghiệp, hoạt
động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng và đun nấu bếp trong nhân dân...
1.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Các hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn là một trong những nguồn chính gây

ô nhiễm môi trờng không khí:
- Công nghiệp cũ: chủ yếu đợc xây dựng trớc năm 1975, đều là công nghiệp
vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, chỉ có một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, còn
lại hầu nh cha có thiết bị xử lý khí thải độc hại. Cơ sở sản xuất công nghiệp cũ lại
phân tán. Hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp cũ lại nằm ngay trong nội
thành. Nhiều nhà máy cũ thờng dùng than, dầu FO để làm nhiên liệu đốt nên thải
ra nhiều chất gây ô nhiễm môi trờng không khí.
- Công nghiệp mới: Các cơ sở công nghiệp mới đợc đầu t tập trung vào các
KCN. Tuy nhiên, còn một số nhà máy lớn, nh các nhà máy nhiệt điện, xi măng, vật
liệu xây dựng nằm ở các vị trí riêng rẽ và cha xử lý triệt để các khí thải độc hại nên
vẫn gây ra ô nhiễm môi trờng không khí xung quanh.
- Làng nghề, tiểu thủ công nghiệp: Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng
nghề cũng là các nguồn gây ô nhiễm không khí đáng kể. Các làng nghề cũng gây ra
ô nhiễm không khí cục bộ và nhiều khi ở mức trầm trọng.
Giao thông vận tải:
Trong thời gian qua, số lợng các phơng tiện giao thông vận tải tăng rất
nhanh. Chất thải từ giao thông vận tải là một nguồn gây ô nhiễm không khí, đặc biệt
đối với môi trờng không khí ở đô thị, nhất là các đô thị lớn nh Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng. Theo đánh giá của các chuyên gia môi trờng, ô
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

-9-


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

nhiễm không khí ở đô thị do giao thông vận tải gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%.
Đờng phố đô thị nớc ta bị ô nhiễm do bụi, khí CO và hơi xăng dầu. Chúng đều do
hoạt động giao thông thải ra. Lu lợng xe lớn và tình trạng kẹt xe liên tục càng làm

cho ô nhiễm không khí trở nên trầm trọng hơn. (Hình 1.1 )
Nghỡn xe

mg/m3

3500

12

3000

10

2500

8

2000
6

1500

4

1000

2

500
0


0
1996

2001

2002

2005

S lng xe mỏy Hnghỡn
Ni xe
S lng xe mỏy TP. HCM
Nng khớ CO trờn ng giao thụng H Ni
Nng khớ CO trờn ng giao thụng TP. HCM

Hình 1.1 Sự gia tăng số lợng xe máy và và nồng độ khí CO
tại điểm nút giao thông đô thị.
Nguồn: Cục Bảo vệ môi trờng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Xây dựng đô thị, hạ tầng kỹ thuật:
Hiện nay quá trình đô thị hoá diễn ra rất mạnh và ở khắp nơi với các hoạt động
xây dựng và sửa chữa nhà cửa, đờng xá, cầu cống. Các hoạt động xây dựng đô thị
gây ô nhiễm bụi trầm trọng đối với môi tròng không khí xung quanh. Ngoài ra,
nớc ta đang đầu t mạnh mẽ xây dựng các hạ tầng kỹ thuật đờng giao thông, cầu,
cảng, sân bay. Các hoạt động này cũng góp phần gây ô nhiễm môi trờng không khí
đáng kể.
Sinh hoạt của nhân dân:
Các hộ gia đình ở thành phố thờng đun nấu bằng điện, than, củi, dầu và gas.
Nhiều nơi, các gia đình nghèo vẫn dùng than tổ ong để đun nấu. Đun nấu bằng than,
dầu, củi gây ra ô nhiễm không khí đáng kể.

Các nguồn gây ô nhiễm khác:
Ngoài các nguyên nhân nêu trên, ô nhiễm không khí ở nớc ta còn do nguyên
nhân khác, nh: cháy rừng, các nguồn ô nhiễm từ các quốc gia lân cận.
1.3.3 Diễn biến ô nhiễm không khí
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 10 -


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

*Hiện trạng diễn biến môi trờng không khí đô thị:
Không khí đờng phố đô thị nớc ta bị ô nhiễm nặng về bụi rất phổ biến, ô
nhiễm cục bộ khí CO và hơi xăng dầu.
Ô nhiễm không khí ở các vùng kinh tế trọng điểm: Do có nhiều hoạt động xây
dựng đô thị, xây dựng đờng giao thông, cầu cống, sản xuất công nghiệp, giao thông
vận tải với cờng độ lớn,... tập trung trong khu vực này nên các vùng này đã bị ảnh
hởng nặng và là những điểm nóng về ô nhiễm, trong đó có ô nhiễm không khí.
Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam, một trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của nớc
ta, là vùng bị ô nhiễm không khí nhiều nhất.
Ô nhiễm cục bộ: Ngoài vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn, một số khu
vực khác cũng đang bị ô nhiễm không khí cục bộ: ô nhiễm bụi và khí SO2 ở các khu
vực gần nhà máy vật liệu xây dựng, nhà máy nhiệt điện.
- Ô nhiễm bụi:
Hầu hết các đô thị nớc ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm
trọng, tới mức báo động. Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn nh Hà
Nội, TP. Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn phép từ
2 đến 3 lần; đặc biệt ở các nút giao thông thì nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho
phép từ 2 đến 5 lần; ở các khu đang xây dựng trong đô thị, nồng độ bụi vợt tiêu

chuẩn cho phép từ 10-20 lần.
Nồng độ bụi trong không khí đờng phố chủ yếu là do bụi đờng (ớc trên
80%); còn bụi công nghiệp thì chủ yếu khuyếch tán rộng ở không gian trên toàn
thành phố, nên nồng độ bụi do công nghiệp gây ra ở trên đờng phố nhỏ hơn do giao
thông gây ra nhiều lần.
mg/m3

0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1

0
01 02 03 04

01 02 03 04

01 02 03 04

01 02 03 04

01 02 03 04

Ngó T Kim Liờn
- Gii Phúng
(H Ni)


ng Nguyn
Bnh Khiờm
(Hi Phũng)

Ngó Ba Hu Nng

Ngó T Tam
Hip (Biờn Ho)

Vũng Xoay Hng
Xanh (TP. HCM)

Ngun: Bỏo cỏo ca cỏc Trm Quan trc v Phõn tớch mụi trng, 2001-2004
Hỡnh 1.2: Din bin nng bi trong khụng khớ ng ph ụ th
t 2001 2004
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 11 -


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

- Ô nhiễm khí SO2:
Nói chung, nồng độ khí SO2 trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nớc
ta còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép. Tổng lợng thải khí SO2 (tấn/năm) ở đô
thị hiện nay do công nghiệp và thủ công nghiệp gây ra là chính và chiếm tới trên
95%, do bản thân các ống xả của xe cộ gây ra rất nhỏ bé, chỉ chiếm khoảng 1 - 2%
và từ sinh hoạt đô thị chỉ chiếm dới 1%.
mg/m3

1.2

TCCP SO2 = 0,3 mg/m3

1
0.8
0.6
0.4
0.2
0

95 96 97 98 99 00 01 02 03 04

95 96 97 98 99 00 01 02 03 04

95 96 97 98 99 00 01 02 03 04

95 96 97 98 99 00 01 02 03 04

95 96 97 98 99 00 01 02 03 04

KCN
Thng ỡnh
H Ni

Cm CN
Tõn Bỡnh
TP. HCM

Khu NM Xi

mng Hi
Phũng

Khu NM

Khu CN
Biờn
Ho I

Thộp
Nng

N m

Hỡnh 1.3 Din bin nng khớ SO2 (mg/m3) trung bỡnh nm t nm 1995
n nm 2004 trong khụng khớ xung quanh gn cỏc KCN
Ngun: Cc Bo v mụi trng - Bỏo cỏo ca cỏc Trm Quan trc v Phõn tớch mụi trng)
-

Ô nhiễm các khí CO, NO2 và chì:

ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải
Phòng, nồng độ khí CO và NO2 trung bình ngày trong môi trờng không khí xung
quanh đều nhỏ hơn trị số tiêu chuẩn cho phép. Nh vậy, ở các đô thị và KCN, nói
chung cha có hiện tợng ô nhiễm khí CO và NO2. Tuy vậy, ở một số nút giao thông
lớn trong đô thị, nồng độ khí CO và NO2 vẫn vợt trị số TCCP.
Từ sau khi sử dụng xăng không pha chì, không khí ở các đô thị của nớc ta
không còn bị ô nhiễm chì.
- Ô nhiễm tiếng ồn giao thông đô thị:
Phần lớn các đô thị nớc ta có mức ồn vào buổi đêm đều dới hoặc xấp xỉ 70

dBA, tức là thấp hơn TCCP. Nhng vào các giờ ban ngày, mức ồn giao thông ở nhiều
đô thị biến thiên từ 70-75 dBA , một số đờng phố lớn có mức ồn từ 80 đến 85 dBA.
Hoạt động giao thông vận tải là nguồn thải chủ yếu gây ra ô nhiễm các chất
độc hại: bụi hô hấp, Oxit Cacbon (CO), hơi xăng dầu (CmHn) và bụi chì (Pb) trong
môi trờng không khí đô thị. Lợng thải CO, CmHn, Pb do giao thông vận tải thải ra
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 12 -


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

chiếm trên 90% tổng lợng thải ở đô thị, còn lợng thải các chất ô nhiễm này từ
hoạt động công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng và sinh hoạt đô thị chỉ chiếm
khoảng dới 10%.
0,30
1999

0,25
TCCP (NO2)

0,20

TCCP (SO2)

TCCP (PM10)

2000
2001


0,15

2002

0,10

2003

0,05

2004

0,00
NO2

O3

SO2

PM10

Hỡnh 1.4. Din bin nng trung bỡnh nm ca cỏc khớ NO2, SO2, O3
v bi PM10 ti Trm CEETIA t 1999 - 2004
(cht lng mụi trng khụng khớ trong khu dõn c)
(B chỳ: Nc ta cha cú tiờu chun nng cht ụ nhim trung bỡnh nm, nờn
õy dựng tiờu chun mụi trng ca Hoa K ỏnh giỏ)
-

Ô nhiễm mùi:

ở nớc ta ô nhiễm mùi hôi thờng xảy ra ở hai bên bờ kênh rạch thoát nớc

trong đô thị do sự thối rữa các chất ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vật và rác thải gây ra; ô
nhiễm mùi hôi tanh có ở một số đô thị ven biển có cảng cá và chế biến hải sản (thành
phố Vũng Tàu, Hải Phòng...); ô nhiễm mùi hôi hoá chất ở gần các xí nghiệp chế biến
mủ cao su, nhà máy chế biến phân hoá học ...
-

Ô nhiễm phóng xạ:

Tuy ở nớc ta hầu nh cha có công nghiệp năng lợng nguyên tử, nhng kết
quả nghiên cứu của một số đề tài khoa học, kết quả quan trắc môi trờng và báo cáo
hiện trạng môi trờng của các tỉnh Quảng Nam, Lai Châu cho thấy phóng xạ tự
nhiên ở một số nơi của các tỉnh thành ven biển miền Trung và Tây Bắc Bắc Bộ lớn
hơn mức an toàn mà con ngời chịu đợc (theo Uỷ ban An toàn Bức xạ Quốc tế
ICRP). Vì vậy cần phải tăng cờng quản lý môi trờng phóng xạ ở các tỉnh thành
ven biển miền Trung, ở Lai Châu (vùng mỏ đất hiếm) và ở Cao Bằng (mỏ than).
-

Hiện trạng ma axit (lắng đọng axit):

Nhìn chung ở nớc ta đã xuất hiện các dấu hiệu của ma axit, tỷ lệ số trận ma
có pH 5,5 ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ lớn hơn các vùng khác, tuy rằng nguồn

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 13 -



Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

gốc cha đợc xác định rõ. Vì vậy cần phải tiếp tục quan trắc và phân tích hiện
tợng ma axit một cách cẩn thận.
-

Phát thải "khí nhà kính" ở Việt Nam

Ngày 16 tháng 11 năm 1994 Việt Nam đã chính thức tham gia "Công ớc
khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu". Một trong những nội dung chính
của công ớc là giảm thiểu "khí nhà kính".
Tổng lợng phát thải "khí nhà kính" từ tất cả các nguồn thải ở Việt Nam năm
1993 là: 64 062 Gg (Gigagrams) CO2; 2 588 Gg CH4; 1 463 Gg N2O; 182,09 Gg NOx
và 3 127,56 Gg CO. Dự báo lợng phát thải "khí nhà kính" tính theo CO2 tơng đơng
của 3 ngành kinh tế chính: năng lợng - công nghiệp, lâm nghiệp và nông nghiệp ở Việt
Nam đến năm 2010 và 2020 cho ở bảng 1.3.
Bảng 1.1 - Lợng phát thải "khí nhà kính" ở Việt Nam
Lợng phát thải "khí nhà kính" (triệu tấn CO2) tơng đơng

Ngành

1993

2010 (dự báo)

2020 (dự báo)

Năng lợng - công
nghiệp


22,31

103,17

196,98

Lâm nghiệp

31,25

-21,70

-28,40

Nông nghiệp

48,19

57,20

64,70

Tổng cộng

101,75

140,67

233,28


Nguồn: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu
Nói chung, do nền công nghiệp của Việt Nam hiện nay cha phát triển và còn
nhỏ bé nên toàn bộ tổng lợng chất thải khí nhà kính, cũng nh lợng chất thải
khí nhà kính tính trên đầu ngời dân Việt Nam so với các nớc khác còn bé nhỏ
hơn nhiều lần.
* Diễn biến môi trờng không khí ở nông thôn
Môi trờng không khí nông thôn nớc ta còn tốt, trừ một số làng nghề. Không
khí làng nghề bị ô nhiễm chủ yếu do khói từ các lò nấu thủ công ở các làng nghề sử
dụng than, dầu, củi, toả ra nhiều bụi và các khí độc hại nh CO, CO2 và SO2.
Bảng 1.2- Môi trờng không khí làng đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ - Bắc Ninh
(tháng 11/2004)
Thông số
Vị trí

Hộ phun sơn

NO2

Bụi
(mg/m3)

Axeton
(mg/m3)

Butyl
axetat
(mg/m3)

THC
(mg/m3)


SO2

CO

(mg/m3)

(mg/m3)

(mg/m3
)

0,413

0,258

0,32

35,122

0,0226

10,15

0,0252

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 14 -



Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

Xởng ca

0,5

-

-

-

0,0353

12,75

0,029

Hộ chà gỗ

0,43

0,02

0,028

1,388


0,0261

10,175

0,0218

0,3

-

-

1,5

0,5

40

0,4

SO2

CO

(mg/m3)

(mg/m3)

(mg/m3
)


TCVN
5937/5938 1995
Thông số
NO2

Bụi
(mg/m3)

Axeton
(mg/m3)

Butyl
axetat
(mg/m3)

THC
(mg/m3
)

Hộ phun sơn

0,413

0,258

0,32

35,122


0,0226

10,15

0,0252

Xởng ca

0,5

-

-

-

0,0353

12,75

0,029

Hộ chà gỗ

0,43

0,02

0,028


1,388

0,0261

10,175

0,0218

0,3

-

-

1,5

0,5

40

0,4

Vị trí

TCVN
5937/5938 1995

1.3.4 ảnh hởng của ô nhiễm không khí
Y học đã ghi nhận nhiều bệnh tật đờng hô hấp do môi trờng không khí bị ô
nhiễm bởi bụi, hơi khí độc CO, CO2, NO, chì, các tác nhân này gây ra các bệnh

viêm nhiễm do vi khuẩn, virút, hen, lao, dị ứng, viêm phế quản mãn, ung th. Các
nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới năm 2001 cho thấy ô nhiễm không khí trong
nhà là nguyên nhân của 35,7% trờng hợp viêm đờng hô hấp dới, 22% các bệnh
phổi mãn tính. Tại nớc ta, các nghiên cứu đã xác định có mối liên quan rõ rệt giữa
ô nhiễm không khí và các bệnh đờng hô hấp (Bảng 1.3)
Bảng 1.3- So sánh về tỷ lệ mặc bệnh do ô nhiễm không khí
của dân c cạnh khu công nghiệp
Tỷ lệ mắc bệnh
Bệnh

vùng ô nhiễm
Thợng Đình

Tỷ lệ mắc bệnh
vùng đối chứng

Viêm phế quản mãn

6,4

2,8

Viêm đờng hô hấp trên

36,1

13,1

Viêm đờng hô hấp dới


17,9

15,5

Triệu chứng về mắt (Hội chứng SBS-sick building
syndrome)

28,5

16,1

Triệu chứng về mũi (Hội chứng SBS)

17,5

13,7

Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 15 -


Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

Triệu chứng về họng (Hội chứng SBS)

31,4

26,3


Triệu chứng về da (Hội chứng SBS)

17,6

6,5

Triệu chứng thần kinh thực vật (Hội chứng SBS)

30,6

21,5

Triệu chứng đáp ứng thần kinh (Hội chứng SBS)

40,7

37,7

Rối loạn chức năng thông khí phổi

29,4

22,8

Nguồn: Hội thảo duy trì và nâng cao chất lợng không khí Việt nam-Đại học khoa
học tự nhiên, Vụ Môi trờng, Bộ TN & MT, ARC, Dự án AIRPET, SIDA, 2004
Trong 3 năm 2001-2003 có 4908 trẻ em dới 15 tuổi điều trị tại khoa nhi bệnh
viện Thanh Nhàn Hà Nội tỷ lệ mắc hen phế quản của dân c các quận nội thành mắc
cao gấp 1,4 lần các huyện ngoại thành. Năm 2002-2003 tại khoa dị ứng MDLS,

Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ mắc hen phế quản điều trị của Hà nội là 23,52%, cao hơn
hẳn Hà Tây: 6,75%. Tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2001 tỷ lệ bệnh nhân
mắc bệnh đờng hô hấp tăng 2,1 lần so với trung bình hàng năm giai đoạn 19911995 và tăng 1,9 lần giai đoạn 1996-2000, trong đó bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
(COPD- chronic obstructive pulmonary disease) có chiều hớng gia tăng với tỷ lệ
cao nhất là mắc 25,2%.
1.4 Tình hình thành lập bản đồ môi trờng

Vấn đề môi trờng đang ngày càng thu hút sự quan tâm sâu sắc của các quốc
gia trên toàn thế giới. Chính vì thế mà các hoạt động nghiên cứu thám sát và bảo vệ
môi trờng cũng ngày càng phát triển. Bản đồ học tìm thấy mối quan hệ hữu cơ với
lĩnh vực môi trờng, trong đó Bản đồ học đóng vai trò là cơ sở để nghiên cứu, nhận
thức, vừa là phơng pháp để phân tích, đánh giá và dự báo môi trờng.
Các thông tin khoa học nớc ngoài và thông tin trên mạng Internet cho thấy có
rất nhiều sản phẩm bản đồ và Atlas về môi trờng đã ra đời để phản ánh các kết quả
nghiên cứu về môi trờng. Nhng, các tài liệu mang tính cơ sở khoa học về bản đồ
học môi trờng thì hầu nh rất hiếm và đó là khó khăn lớn nhất đối với nhóm nghiên
cứu đề tài khi tìm hiểu về bản đồ môi trờng.
Để có cơ sở khái niệm về hệ thống các bản đồ môi trờng nói chung, bản đồ
môi trờng không khí nói riêng, chơng này nhằm khảo sát tình hình chung về tài
liệu bản đồ môi trờng trên thế giới và ở Việt Nam.
1.4.1 Tình hình thành lập bản đồ môi trờng và môi trờng không khí trên thế
giới:
Môi trờng đã trở thành vấn đề của toàn cầu. Việc nghiên cứu, giám sát cũng
nh dự báo môi trờng đợc quan tâm hơn bao giờ hết. Chính vì vậy hệ thống bản
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 16 -



Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

đồ môi trờng - công cụ đắc lực, hữu hiệu cho việc đánh giá, phân tích môi trờng cũng đợc quan tâm, phát triển. Đã xuất hiện các atlas thế giới cũng nh atlas quốc
gia chuyên về lĩnh vực môi trờng. Đề tài đã tìm hiểu kỹ Atlas hiện trạng môi
trờng thế giới (The State of the Environment Atlas) và Atlas môi trờng (The
Environment) của Thuỵ Điển để hình dung đợc một cách khái quát hệ thống các
bản đồ môi trờng nói chung cũng nh bản đồ môi trờng không khí nói riêng
Trong giai đoạn này, các phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng rất đợc
quan tâm và sản phẩm bản đồ môi trờng đánh giá chất lợng môi trờng (đất, nớc,
không khí) cũng đợc ra đời, đặc biệt là ở Liên Xô cũ, Liên bang Nga và Canada
1.4.1.1 Atlas môi trờng Thuỵ Điển
Atlas môi trờng (The Environment) đợc ra đời bởi Nhà xuất bản SNA. Tác
giả là Claes Bernes và Claes Grundsten - những ngời đứng đầu Công ty Bảo vệ Môi
trờng Quốc gia (The National Environmental Protection Agency). Những vấn đề
mà Atlas môi trờng đề cập đến là: những tiến bộ đạt đợc trong công tác bảo vệ
môi trờng; các điều kiện đang đợc phát triển tốt hay xấu; những nơi bị ô nhiễm và
những nơi không bị ô nhiễm; động vật và thực vật có thể sống đợc không; làm thế
nào để bảo vệ tốt môi trờng trớc sự khai thác trong tơng lai.
Atlas môi trờng là một trong 17 tập của bộ Atlas Quốc gia Thuỵ Điển. Nội
dung của Atlas môi trờng bao gồm 156 trang bản đồ các loại tỉ lệ, tranh ảnh và các
bài thuyết minh. Atlas môi trờng đợc chia thành 6 chơng sau:
-

Ô nhiễm,

-

Cảnh quan thiên nhiên,

-


Cảnh quan nhân tạo,

-

Nớc (sông, hồ, biển),

-

Thành phố và giao thông,

-

Chính sách môi trờng ở Thuỵ Điển.

Các vấn đề liên quan đến ô nhiễm không khí đợc đề cập ở một số trang sau:
* Ô nhiễm
- Chernobyl (vụ nổ lò phản ứng hạt nhân): Từ các số liệu đo đạc về sự lan toả các chất
phóng xạ, ngời ta đã thành lập bản đồ chất cesium - 137 trong đất.
-

Chất Sulphur và Nitrogen: Sự ô nhiễm các chất khí độc hại đợc đặc biệt quan

tâm nghiên cứu, 3 bản đồ châu Âu về 3 chất khí độc hại là SOx, NO2 và NH3 đợc
thành lập. Trên các bản đồ cho thấy nơi tập trung ô nhiễm, cao nhất là Trung tâm
Châu Âu (Đức, Pháp, Anh) là nơi công nghiệp phát triển. Trong chủ đề này còn 2
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 17 -



Viện nghiên cứu địa chính bộ tài nguyên và môI trờng

bản đồ Thuỵ Điển thể hiện sự kết tủa ớt của SO2 và NO2; 2 bản đồ tổng kết tủa
chất SO2 và NO2 tại các rừng cây linh sam; 1 bản đồ về sự kết tủa của pH.
- Tầng ozon và các chất oxi hoá khác: đợc thể hiện trên bản đồ Sự tích tụ ozon
điển hình trong thời kỳ ô nhiễm của toàn Châu Âu.
* Chất lợng của không khí đô thị:
- Ba bản đồ về sự lan toả của các chất ô nhiễm không khí là SO2, NO2, CH3 - thể hiện
các nguồn gây ô nhiễm; lợng chất ô nhiễm phát ra từ nguồn ô nhiễm; sự lan toả phát
tán các chất ô nhiễm theo vùng và theo tuyến giao thông.
- Bản đồ Sự lan toả kim loại trong không khí - thể hiện các nguồn gây ô nhiễm
(đốt, công nghiệp, giao thông đờng phố, tàu thuỷ, hàng không, sinh hoạt trong gia
đình); lợng các chất phát ra từ các điểm; sự lan toả chì từ giao thông đô thị, giao
thông ngoài đô thị.
- Bản đồ Nhịp độ phân tán và tập trung của NO2 thể hiện mức độ phát tán vào mùa
đông của chì; sự tập trung của NO2 trong không khí tại các điểm dân c.
-

Bản đồ Tiếng ồn - thể hiện mức ồn của thành phố.

* Giao thông và sự lu giữ chất nguy hiểm: Bản đồ Chuyên chở đờng sắt các chất
nguy hiểm - thể hiện các loại chất nguy hiểm trên các tuyến đờng.
* Quản lý rác thải: Bản đồ Nơi đổ rác và xử lý rác - thể hiện các đống rác cũ có
thể gây nguy hiểm; Các đống rác cũ đang gây nguy hiểm; Nơi có chất sợi thải (trong
nớc của nhà máy giấy); Đống rác thải đô thị để xử lý (<5% phế liệu gia đình);
Đống rác thải đô thị để xử lý (>5% phế liệu gia đình); Lò thiêu rác (chủ yếu là phế
liệu gia đình); Lò thiêu rác nguy hiểm; Hợp chất lu huỳnh hoặc rác thải ngầm; Sắt
hoặc rác thải ngầm; Kho rác thải phóng xạ; Lợng rác ở các lò thiêu hoặc các đống

rác đô thị.
* Bảo vệ môi trờng:
- Bản đồ Thiết lập hệ thống quan sát sự nguy hiểm môi trờng- thể hiện việc lắp đặt
các hệ thống quan sát môi trờng tại các điểm có nguy cơ ô nhiễm...
- Bản đồ Thám sát môi trờng vùng và khu vực - thể hiện các khu vực đợc
thám sát không khí và nớc; các điểm đợc quan trắc thờng xuyên.
- Bản đồ Thám sát môi trờng quốc gia- thể hiện các đối tợng đợc thám sát
tại các điểm. Phơng pháp thể hiện là ký hiệu điểm
1.4.1.2 Atlas hiện trạng môi trờng thế giới (The State of the Environment Atlas)
Atlas hiện trạng môi trờng thế giới đợc xuất bản bởi Penguin Group. Tác giả
cuốn Atlas là Joni Seager, bà là ngời Canada giáo viên dạy địa lý và nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập một số bản đồ cơ bản thuộc nhóm bản đồ môi trờng
không khí phục vụ công tác đánh giá hiện trạng môi trờng

- 18 -


×