Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học và ảnh hưởng của chúng đến môi trường đất trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN NGỌC HÀ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC
BẢO VỆ THỰC VẬT, PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN MÔI
TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI HUYỆN
ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN NGỌC HÀ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC
BẢO VỆ THỰC VẬT, PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành : Khoa học Môi trường
Mã số : 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ


KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn Khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC NHUẬN

Thái Nguyên - 2015


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật, phân bón hóa học và ảnh hưởng của chúng đến môi trường
đất trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” đã được triển khai
nghiên cứu tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là công trình nghiên cứu
độc lập.
Luận văn đã sử dụng nhiều nguồn thông tin, số liệu liên quan khác
nhau, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nguồn số liệu điều tra
thực tế tại địa bàn nghiên cứu đã được xử lý./.
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Hà


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn tốt nghiệp
tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin
bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trước hết, tôi xin chân thành
cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học cùng các thầy cô

giáo trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đức Nhuận, người
trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện, chi cục thống kê
huyện, các phòng chức năng của huyện, các hộ dân và chính quyền xã Nam
Hòa, xã Minh Lập và xã Hóa Trung huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và thông tin cần
thiết cho việc nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn những cộng tác viên, đồng nghiệp đã giúp
đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Hà


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................VI
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................... 3
1.1. Một số hái niệm ........................................................................................ 3
1.2. Thực trạng đất trồng chè ở Việt Nam ........................................................ 6
1.3. Thực trạng sử ụng thuốc ảo vệ thực vật ................................................. 9
1.3.1. Thực trạng sử ụng thuốc ảo vệ thực vật trên thế giới ......................... 9

1. . . Thực trạng sử ụng thuốc ảo vệ thực vật ở iệt Nam ........................ 12
1.3.3. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây chè ........................ 13
1.4. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học ..................................................... 14
1.4.1. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học trên thế giới ............................. 14
1.4.2. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học ở Việt Nam .............................. 16
1.5. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến môi
trường đất ........................................................................................................ 18
1.5.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV ................................................................ 18
1.5.2. Ảnh hưởng của phân bón ...................................................................... 18
1. . Ảnh hưởng của thuốc ảo vệ thực vật và phân

n h a học đến sức hỏ

con người ......................................................................................................... 19
CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
........................................................................................................................................24
.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 24
. . Địa điểm và thời gian thực hiện ............................................................... 24
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 24


iv

.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 24
.4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................ 24
.4.1. . Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.................................................. 25
.4. . Phương pháp lấy mẫu phân tích ............................................................ 25
.4. . Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm ........................... 26
.4.4. Phương pháp tham hảo ý kiến chuyên gia .......................................... 26

2.4.5. Phương pháp tổng hợp, đánh giá và so sánh ......................................... 26
.4. . Phương pháp xử lý và thống kê số liệu ................................................. 27
CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................28
.1. Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .. 28
.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 28
3.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 28
.1.1. . Điều iện hí hậu ............................................................................... 29
.1.1. . Địa h nh và đất đai ............................................................................. 30
.1. . Điều kiện Kinh tế - Xã hội .................................................................... 32
3.1.2.1. Kinh tế ................................................................................................ 32
3.1.2.2. Văn hoá, xã hội .................................................................................. 33
.1. . Đánh giá chung về điều iện tự nhiên, inh tế - ã hội ....................... 36
.1. .1. Thuận lợi ............................................................................................ 36
3.1.3.2. h

hăn ............................................................................................ 37

3.1.4. Tình hình sản xuất chè tại huyện Đồng Hỷ........................................... 37
3.2. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học cho chè
tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ............................................................ 39
3.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............................................ 39
3.2.1.1. Tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây chè ......................... 39
3.2.1.2. Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến cho chè ................. 40
3.2.1.3. Hiểu biết về thuốc bảo vệ thực vật của người trồng chè.................... 41


v

3.2.2. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học .................................................. 46
3.2.2.1. Hiểu biết về vai trò phân bón hóa học của người trồng chè .............. 46

3.2.2.2. Các loại phân bón sử dụng chủ yếu cho chè ...................................... 47
. . . . Lượng phân bón hóa học sử dụng cho chè ........................................ 49
. . . Thái độ của người dân trong việc bảo vệ môi trường ........................... 51
3.3. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến môi
trường đất ........................................................................................................ 53
3.4. Ảnh hưởng có thể có của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến
sức khỏ người trồng chè ................................................................................ 57
3.4.1. Các triệu chứng cơ năng thường xuất hiện ở người dân tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 57
3.4.2. Một số bệnh thường gặp ở người dân tai khu vực nghiên cứu ............. 58
.5. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của sử dụng thuốc BVTV và
phân

n đến môi trường đất, sức khỏ người trồng chè ............................... 59

.5.1. Đối với chính quyền địa phương........................................................... 59
.5. . Đối với người dân ................................................................................. 59
KẾT LUẬN À ĐỀ NGHỊ.........................................................................................62
1. Kết luận ....................................................................................................... 62
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ý nghĩa

STT Chữ viết tắt
1


BVTV

Bảo vệ thực vật

2

DDT

Dichloro-diphenyl-trichloroethane

3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4

FAO

Tổ chức liên hiệp quốc về lương thực và nông
nghiệp

5

IFA

Hiệp hội phân bón quốc tế


6

OC

Cácbon hữu cơ

7

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

8

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

9

THCS

Trung học cơ sở

10

THPT

Trung học phổ thông


11

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

12

UBND

Ủy ban nhân dân


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ... 26
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp thử nghiệm so sánh .......................... 27
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai tại huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2012-2014 . 31
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động huyện Đồng Hỷ
giai đoạn 2012-2014...................................................................... 34
Bảng 3.3. Diện tích, năng suất, sản lượng chè huyện Đồng Hỷ
giai đoạn 2010-2014...................................................................... 38
Bảng 3.4. Các loại thuốc B T người dân sử dụng phổ biến ....................... 40
Bảng 3.5. Hiểu biết của người dân khi sử dụng thuốc BVTV ........................ 42
Bảng . . Lượng phân bón hóa học sử dụng cho chè ..................................... 49
Bảng .7. Thái độ của người dân trong việc bảo vệ môi trường .................... 51
Bảng 3.8. Kết quả phân tích định tính ư lượng thuốc B T trong đất........ 53
Bảng 3.9. Một số tính chất của đất tại khu vực điều tra ................................. 54



viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ hành chính của huyện Đồng Hỷ ........................................ 28
Hình 3.2. Biểu đồ tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân...... 39
Hình 3.3. Biểu đồ hiểu biết của người dân về vai trò của thuốc BVTV ......... 41
Hình 3. 4. Biểu đồ nguồn cung cấp thông tin về thuốc B T cho người dân... 44
Hình 3.5. Biểu đồ xử lý chai, lọ, vỏ bao bì thuốc BVTV của người dân
sau khi phun ..................................................................................... 45
Hình 3.6. Biểu đồ hiểu biết của người dân về vai trò của phân bón hóa học ..... 46
HÌnh 3.7. Biểu đồ các loại phân bón sử dụng chủ yếu cho chè ...................... 47
Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá của người dân về đất trồng chè
so với 3-5 năm trước ........................................................................ 56
Hình 3.9. Biểu đồ các triệu chứng cơ năng thường xuất hiện do thuốc bảo vệ
thực vật và phân bón hóa học của người dân .................................. 57
Hình 3.10. Biểu đồ một số bệnh thường gặp ở người dân do ảnh hưởng của
thuốc BVTV và phân bón hóa học .................................................. 58


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
iệt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, hí hậu nhiệt đới n ng và ẩm
mưa nhiều. Đây là điều iện thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng
cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu ệnh, cỏ ại gây hại mùa
màng. Do vậy việc sử ụng thuốc ảo vệ thực vật (B T ) để phòng trừ sâu
hại, ịch ệnh ảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là

một iện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với phân

n h a học, thuốc

B T là yếu tố rất quan trọng để ảo đảm an ninh lương thực cho loài người.
Thuốc B T và phân

n h a học là một trong những chất h a học o

con người tạo ra ngoài những mặt lợi n cũng gây ra những ảnh hưởng và h
hăn o quá lạm ụng gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường đặc iệt là
môi trường đất. Đây là vấn đề cần được quan tâm v phần lớn nước ta là vùng
sản xuất nông nghiệp, mỗi năm sử ụng lượng phân

n h a học và thuốc ảo

vệ thực vật là hông nhỏ, những hệ lụy tới môi trường là hông tránh hỏi.
Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là địa phương đứng thứ 3 của tỉnh
về diện tích trồng chè với sản lượng khoảng 34 nghìn tấn/năm [51], cộng với
sự h nh thành phương thức sản xuất chè từ rất sớm, huyện Đồng Hỷ đã trở
thành một trong những “cái nôi” của mảnh đất “Đệ nhất anh Trà”. Từ năm
011 đến nay, huyện đã xác định phát triển cây chè là chương tr nh nông
nghiệp trọng điểm để tập trung chỉ đạo thực hiện. Huyện ban hành nhiều
chính sách khuyến hích, ưu đãi để thu hút các nguồn lực đầu tư nhằm đa
dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia ngành Chè. Từ đ , iện tích, năng
suất và chất lượng cây chè cũng như sản phẩm trà tăng lên đáng ể. Nếu 5
năm trước, toàn huyện c hơn .000 ha chè th đến nay đã là .180 ha, năng
suất bình quân đạt 12,5 tấn/ha [51]. Trong đ , đáng chú ý là tỷ lệ diện tích các
giống chè mới cho năng suất, chất lượng cao ngày một tăng mạnh. Thời gian
qua, cây chè đã phát triển ở một tầm khá cao, trở thành cây trồng mũi nhọn,



2

góp phần x a đ i, giảm nghèo và làm giàu cho người nông dân trong huyện.
Bởi thế, những người làm chè Đồng Hỷ đã xây ựng được 8 HTX và 9 làng
nghề làm chè truyền thống để có sự liên kết, gắn bó tạo sức mạnh tổng hợp
cho thương hiệu chè địa phương. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có 2 nhà
máy chế biến chè xuất khẩu với tổng công suất 80 tấn chè úp tươi/ngày. Tuy
nhiên nhiều nghiên cứu về việc sử ụng thuốc B T

và phân

n h a học

cho sản xuất chè trong vài năm gần đây cho thấy một số vấn đề c ảnh hưởng
hông tốt tới môi trường và sức hỏ của người sản xuất chè.
uất phát từ lý o nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá thực
trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học và ảnh hưởng của
chúng đến môi trường đất trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng sử ụng thuốc ảo vệ thực vật, phân

n h a học

và ảnh hưởng của n đến môi trường đất và sức hỏ người trồng chè, đồng
thời đưa ra giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của sử ụng thuốc B T ,
phân


n đến môi trường đất và sức hỏ người trồng chè tại huyện Đồng Hỷ,

tỉnh Thái Nguyên
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá điều iện tự nhiên - inh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất
chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá thực trạng sử ụng thuốc B T

và phân

n h a học tại

huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá ảnh hưởng của việc sử ụng thuốc B T

và phân

nh a

học đến đặc điểm, tính chất của đất tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá ảnh hưởng của việc sử ụng thuốc B T

và phân

nh a

học đến sức hỏ người trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Đưa ra giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của sử ụng thuốc B T
và phân


n đến môi trường đất tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. M t ố hái ni
* Thuốc BVTV:
Thuốc ảo vệ thực vật (B T ) hay nông ược là những chất độc c
nguồn gốc từ tự nhiên hay h a chất tổng hợp được ùng để ảo vệ cây trồng và
nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực
vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, ệnh hại, cỏ ại, chuột và các
tác nhân khác [13].
Phân loại thuốc B T :
- Dựa vào đối tượng phòng chống:
+) Thuốc trừ sâu (Insecticide): Gồm các chất hay hỗn hợp các chất có
tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kì loại côn trùng nào có mặt
trong môi trường. Chúng được ùng để diệt trừ hoặc ngăn chặn tác hại của
côn trùng đến cây trồng cây rừng, nông lâm sản, gia súc và con người.
+) Thuốc trừ bệnh: Bao gồm các chất có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ, sinh
học (vi sinh vật và các sản phẩm của chúng, nguồn gốc thực vật) có tác dụng
diệt trừ hoặc ngăn ngừa các loài vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản.
+) Thuốc trừ chuột (Rodenticide hay raticide): Là những hợp chất vô cơ,
hữu cơ hoặc nguồn gốc sinh học được ùng để diệt chuột và các loài gặm nhấm.
+) Thuốc trừ nhện ( Acricide hay Miticide): Là những hợp chất chủ yếu
trừ nhện hại cây trồng, đặc biệt là nhện đỏ.
+) Thuốc trừ cỏ (Herbicide): Các chất được ùng để trừ các loài thực
vật cản trở sự sinh trưởng của cây trồng, các loài thực vật hoang dại mọc trên
đồng ruộng, quanh các công trình kiến trúc, sân ay đường sắt… và gồm các

thuốc trừ rong rêu trên đồng ruộng ênh mương. Đây là nh m thuốc dễ gây


4

hại cho cây trồng nhất vì vậy khi sử dụng thuốc trong nhóm này cần đặc biệt
thận trọng.
+) Thuốc trừ tuyến trùng (Nematode): Các chất xông hơi và nội hấp
được ùng để sử lý đất trừ tuyến trùng trong đất, trong cây.
- Dựa vào con đường xâm nhập đến dịch hại:Tiếp xúc, xông hơi và nội hấp:
+) Thuốc có tác dụng tiếp xúc: Là những loại thuốc gây độc cho cơ thể
sinh vật khi chúng xâm nhập qua biểu bì của dịch hại.
+) Thuốc có tác dụng vị độc: Là những loại thuốc gây độc cho cơ thể
sinh vật khi chúng xâm nhập qua đường tiêu hóa của dịch hại.
+) Thuốc có tác dụng xông hơi: Là loại thuốc có khả năng ốc hơi, đầu
độc bầu hông hí xung quanh cơ thể dịch hại và được xâm nhập vào cơ thể
dịch hại qua bộ máy hô hấp. Thuốc sẽ phá hủy chức năng hô hấp hút khí O2
và thải ra khí CO2 cho cơ thể dịch hại và tiêu diệt dịch hại.
+) Thuốc có tác dụng nội hấp: Là những loại thuốc khi chúng xâm nhập
và cây rồi được vận chuyển tích lũy trong hệ thống nhựa cây, tồn tại trong đ
một thời gian và làm chết cơ thể sinh vật khi chúng xâm hại đến cây.
+) Thuốc thấm sâu: Là những loại thuốc được xâm nhập vào cây qua tế
bào thực vật chủ yếu theo chiều ngang, thuốc không có khả năng i chuyển
chuyển trong mạch dẫn của cây, nó chỉ có tác dụng tiêu diệt dịch hại khi
chúng sống ẩn nấp hoặc làm tổ trong tế bào thực vật.
- Dựa vào nguồn gốc hóa học:
+) Thuốc có nguồn gốc thảo mộc: Bao gồm các loại thuốc BVTV làm
từ cây cỏ hay các sản phẩm chiết xuất từ cây cỏ có khả năng tiêu iệt dịch hại.
+) Thuốc có nguồn gốc sinh học (Chiếm khoảng 2,5%): Gồm các loài
sinh vật, các loài thiên địch ký sinh, các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật có

khả năng tiêu iệt dịch hại.
+) Thuốc có nguồn gốc vô cơ: Bao gồm các hợp chất vô cơ (như ung
dịch Booc o, lưu huỳnh và lưu huỳnh vôi…) c

hả năng tiêu iệt dịch hại.


5

+) Thuốc có nguồn gốc vô cơ: Gồm các hợp chất hữu cơ tổng hợp có khả
năng tiêu iệt dịch hại như các hợp chất lân hữu cơ, cac amat… 2010) [37].
* Chất độc:
Chất độc là những chất hi xâm nhập vào cơ thể sinh vật một lượng
nhỏ cũng c thể gây iến đổi sâu sắc về cấu trúc hay chức năng trong cơ
thể sinh vật, phá hủy nghiêm trọng chức năng của cơ thể làm cho sinh vật
ngộ độc hoặc chết [44].
* Độc tính:
Độc tính là hả năng gây độc của một chất đối với cơ thể sinh vật ở
một lượng nhất định của chất độc đ [37]. Th o từ điển Bách hoa iệt Nam:
Độc tính là tính gây độc của một chất đối với cơ thể sinh vật. Độc tính được
chia ra các ạng:
- Độc cấp tính: Chất độc xâm nhập vào cơ thể sinh vật gây nhiễm độc
tức th , ý hiệu LD50 (L tal Dosis 50), iểu thị lượng chất độc (mg) đối với
1 g trọng lượng cơ thể c thể gây chết 50% cá thể vật thí nghiệm (thường là
chuột hoặc thỏ). Nếu chất độc lẫn với hông hí (hơi độc hay ở trong nước)
th được ý hiệu LC50 (L tal Conc ntration 50) iểu thị lượng chất độc (mg)
trong một m3 hông hí hoặc một lít nước c thể gây chết 50% cá thể thí
nghiệm. LD50 và LC50 càng thấp chứng tỏ độ độc cấp tính càng cao.
- Độc mãn tính (độc trường iễn): Chỉ hả năng tích lũy chất độc trong
cơ thể, hả năng gây đột iến, gây ung thư hoặc quái thai, ị ạng [37].

* Liều lượng:
Liều lượng là lượng chất độc cần thiết tính ằng gam hay mg để gây
được một tác động nhất định trên cơ thể sinh vật [37].
* Liều lượng sử ụng:
Liều lượng sử ụng là liều lượng cần thiết ùng để phun trên iện tích
nhất định, được chia ra:


6

- Liều lượng hoạt chất: Là lượng thuốc nguyên chất cần thiết ùng cho
một đơn vị iện tích g, g a.i với thuốc ở thể rắn, hoặc ml a.i với thuốc ở thể
lỏng.(a.i là đơn vị hoạt chất)
- Liều lượng thuốc thương phẩm: là lượng thuốc thương phẩm cần thiết
cho một đơn vị iện tích, được tính ằng g, g, lít, ml thuốc thương phẩm trên
một đơn vị iện tích nào đ [44].
* Phân

n h a học:

Phân h a học còn gọi là phân hoáng hoặc phân vô cơ, là những hợp
chất ở ạng h a học chứa một hoặc nhiêu chất inh ưỡng cần thiết cho cây
trồng, được chế tạo ởi công nghệ. Các loại phân h a học thường ùng là phân
đạm, phân lân, phân ali, phân hỗn hợp, phân trung lượng, phân vi lượng và
các loại phân

n lá [65].

1.2. Thực trạng đất trồng chè ở Vi t Na
Ở nước ta, cây chè có thể trồng được ở hầu hết trên các loại đất với điều

kiện là ở độ cao so với mặt biển từ 20m trở lên, mực nước ngầm ở sâu ưới 1m,
có trị số pH 4- , lượng mưa trung

nh từ 1 00 mm/năm trở lên, độ ẩm không

khí khoảng 80%, độ dốc không quá 300, tầng dày trên 50cm [26], [39].
Đã lâu đời o điều kiện kinh tế, tập quán canh tác của từng nơi, cây
chè đã được trồng và hình thành ở 5 vùng chính với điều kiện đất đai, hí
hậu và các giống chè khác nhau.
* ùng chè thượng du (miền núi) phía Bắc
Đất đai vùng đồi núi các tỉnh phía Bắc chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên,
c độ cao so với mặt biển từ 200m trở lên, phần lớn các loại đất được hình
thành tại chỗ (đã qua quá tr nh F ralit), c hàm lượng mùn cao, càng lên cao
sự hình thành mùn càng chậm, nhưng sự phân hủy mùn yếu hơn so với vùng
thấp. Tầng đất c độ dày mỏng hơn đất vùng đồi, do bị xói mòn mạnh. Đất
được phát triển trên phiến thạch, sa thạch và đá nai (ở vùng Đông Bắc), còn ở
vùng Tây Bắc đất được hình thành từ đá nai, Granit, phiến thạch là chính.


7

Đất có mầu vàng, đỏ vàng và nâu. Đa số đất c độ dày trung bình từ 0,6
đến 1m, đất khá tơi xốp, độ chua cao pH từ 4- 4,5 thành phần cơ giới thuộc
loại thịt nhẹ và trung

nh, hàm lượng mùn biến động mạnh, hàm lượng lân

tổng số và dễ tiêu đều nghèo (lân tổng số phổ biến ở mức 0,03 - 0,05%) [29].
Theo Nguyễn Thị Dần (1980), đất f rarit vàng đỏ phát triển trên phiến
thạch Mica thích hợp cho phát triển cây chè ở miền Bắc Việt Nam, nh m đất

này luôn chịu ảnh hưởng của quá tr nh f rarit h a, nên đất thường chua, màu
đỏ hay màu vàng, tích lũy nhiều sắt, nhôm, hàm lượng sét vật lý cao, quá
trình trồng chè có hiện tượng rửa trôi sét xuống tầng sâu, lân dễ tiêu nghèo do
bị giữ chặt ưới dạng phosphat sắt, nhôm.
* Vùng chè trung du
Đất đồi vùng trung u c độ cao so với mặt biển từ 25 - 200m, chiếm
1/10 diện tích cả nước, hông c độ dốc đứng và lòng chảo sâu. Ranh giới
giữa núi và đồi khó phân biệt chính xác. Đất được hình thành trên nhiều loại
đá mẹ hác nhau như phiến sét, phiến thạch mica, nai... ưới những thảm thực
vật khác nhau, có mức độ Feralit khác nhau, vì lẽ đ mà đất đai vùng trung u
không đồng đều, hàm lượng các chất inh ưỡng trong đất chênh lệch nhau
đáng ể [20].
Thành phần cơ giới nặng v được hình thành từ những đá mẹ giàu sét,
cấu trúc ém, ít tơi xốp. Đất thường chua, pH có chỗ < 4,5. Các cation Ca++,
Mg++, K+... rất nghèo. Đất tích lũy nhiều sắt, nhôm, hàm lượng chất hữu cơ
thấp, nhiều nương chè hàm lượng chất hữu cơ chỉ chung quanh 1%, đạm tổng
số thường <0,2%, kali rất nghèo trung bình khoảng 0,15- 0,2 % [29], [49].
Với đất đai vùng trung u như vậy nên trong quá trình trồng và chăm s c chè
cần được chú ý tới biện pháp bảo vệ và bồi ưỡng đất.
* ùng chè hu 4 cũ
Đất đai ở đây phần lớn là đất đỏ vàng, phát triển trên các loại đá mẹ
hác nhau. Địa hình bị chia cắt, tầng đất chỗ dày chỗ mỏng, thường gặp từ


8

60cm- 1 0cm. Đất vùng trồng chè thường chua pH từ 4 - 4,5, khoáng vật chủ
yếu là aolinit, hàm lượng kali tổng số từ 0,2 - 0, %, hàm lượng chất hữu cơ
chênh lệch nhau nhiều.
ùng hu 4 cũ mùa mưa thường đến muộn nên chè bị hạn vào mùa

hô. Đất đai thuộc diện nghèo inh ưỡng, nên trong quá trình trồng chè phải
chú ý thâm canh ngay từ đầu.
* Vùng chè Gia Lai - Kon Tum
Đất đai vùng Tây Nguyên rất phù hợp cho việc trồng các loại cây lương
thực nói chung, cũng như cây chè n i riêng. Các đồn điền chè, cà phê đã được
thành lập ngay từ những năm 19 5 đến năm 1940, với quy mô 300 - 400 ha.
Đất đai vùng chè Gia Lai - Kon Tum thuộc loại đất Ferarit nâu vàng,
nâu đỏ, vàng đỏ và phát triển trên đá Bazan, ở độ cao 700m so với mặt biển.
Đất có tỷ lệ sét cao, trên 50 % đất có cấu trúc viên, tơi xốp, thoáng khí.
Hàm lượng lân tổng số trung bình (0,10 - 0,15%) kali tổng số ở mức nghèo
(0,08 - 0,10 %), hàm lượng chất hữu cơ trong đất khá cao pH: 4,5 - 5,5.
Theo Nguyễn Vy (1977) th đất Bazan giàu lân tổng số, nhưng nghèo
lân dễ tiêu.
Vùng Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới gi mùa điển hình. Mùa khô hạn
trầm trọng, mùa mưa lượng mưa rất lớn (từ 1800 trên 2000mm), nhiệt độ dao
động ngày đếm lớn. Cây chè sinh trưởng trên vùng đất Bazan rất thuận lợi, sản
lượng thu bình quân 40 - 50 tạ/ha. Tuy nhiên vì mùa khô thiếu nước nên trồng chè
gặp nhiều h

hăn.

* ùng chè cao nguyên Lâm Đồng
Chè được trồng tập trung ở các huyện: Di Linh, Đơn Dương, Đức
Trọng, Bảo Lộc. ùng chè Lâm Đồng ở độ cao >800m so với mặt biển, đây là
vùng rất thuận lợi về mặt chất lượng chè.
Đất tích lũy nhiều sắt, nhôm, là một trở ngại lớn cho việc cung cấp lân cho
cây chè nói riêng và cây công nghiệp n i chung. Hàm lượng chất hữu cơ, hàm


9


lượng đạm, lân, kali tổng số đều ở mức há, đất chua, pH biến động từ 4,5- 5,5
[38], [49].
Cũng như đất đai vùng Gia Lai- on Tum, c độ ẩm cây héo lớn, lượng
nước khuếch tán thấp nên mùa khô hạn hán xảy ra nghiêm trọng [7], [52].
Với cây chè chú ý biện pháp trồng và chăm s c cây cẩn thận trong mùa
hô, cũng như thời gian nắng n ng éo ài trong mùa mưa.
Nhìn chung, ở Việt Nam cây chè được trồng trên nhiều vùng sinh thái
khác nhau với điều kiện canh tác, đất đai hác nhau. Nhưng chè được trồng
nhiều nhất vẫn là trên loại đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và iến chất tập
trung ở vùng đồi bị phân cách. Đặc biệt 90 % nông dân khi trồng chè không
sử dụng phân hữu cơ ẫn đến đa phần đất đai của các vùng trồng chè ở nước
ta bị thoái hóa rất nhanh, nghèo các chất inh ưỡng (N, P, K) kể cả tổng số
và dễ tiêu, đất chua, hàm lượng hữu cơ thấp. Đồng thời o điều kiện khí hậu
thời tiết nắng nóng, khô hạn éo ài đã ẫn đến năng suất chè giảm sút.
1. . Thực trạng

ụng thuốc ả v thực vật

1. .1. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên thế gi i
Trước thế kỷ XX, Với tr nh độ canh tác lạc hậu, các giống cây trồng có
năng suất thấp, tác hại của dịch hại còn chưa lớn. để bảo vệ cây, người ta dựa
vào các biện pháp canh tác, giống sẵn có. Sự phát triển nông nghiệp trông chờ
vào sự may rủi. Tuy nhiên, từ thời Hy Lạp cổ đại, con người cũng đã iết sử
dụng các loài cây độc và lưu huỳnh trong tro núi lửa để trừ sâu ệnh [15],
[63]. Giữa thế kỷ

I người Trung Quốc đã iết dùng các chất thạch tín sau

đ là Nicotin chiết xuất từ cây thuốc lá để bảo vệ cây trồng [42]. Cuối thế kỷ

I các thuốc B T đã được sử dụng rộng rãi nhưng iện pháp hoá học lúc
này vẫn chưa c vai trò đáng ể trong sản xuất nông nghiệp.
Từ đầu thế kỷ

đến năm 19 0, các thuốc trừ ịch hại hữu cơ ra đời

làm thay đổi vai trò của biện pháp hoá học trong sản xuất nông nghiệp. Thuốc
trừ nấm thuỷ ngân hữu cơ - Ceresan đầu tiên ra đời vào năm 191 ; tiếp theo là


10

các thuốc trừ nấm lưu huỳnh rồi đến các nhóm khác. DDT được Zeidler tìm ra
tại Thuỵ Sỹ năm 19 4 [36] đã mở ra cuộc cách mạng của iện pháp h a học
BVTV. Hàng loạt thuốc B T

ra đời sau đ : hợp chất phốt pho hữu cơ đã

được phát minh năm 194 [15], Clo hữu cơ (1940-1950); các hoá chất lân hữu
cơ, các hoá chất Cacbamat (1945-1950). Hoá chất trừ cỏ xuất hiện muộn hơn,
năm 1945 chất diệt cỏ Carbamat lần đầu tiên được phát hiện ở Anh. Biện
pháp hoá học bị khai thác ở mức tối đa, từ cuối những năm 1950 những hậu
quả xấu của thuốc B T gây ra cho con người và môi trường được phát hiện
[37]. hái niệm phòng trừ sâu ệnh tổng hợp ra đời.
Từ năm 19 0-1980, việc lạm dụng thuốc B T

đã để lại những hậu

quả rất xấu cho môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Nhiều chương tr nh
phòng chống dịch hại của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế dựa vào

thuốc B T

đã ị sụp đổ; tư tưởng sợ hãi, không dám dùng thuốc BVTV

xuất hiện; thậm chí c người cho rằng, cần loại bỏ không dùng thuốc BVTV
trong sản xuất nông nghiệp [37]. Chính v điều này các nhà khoa học đã đầu
tư nghiên cứu các loại thuốc B T

mới an toàn hơn đối với môi trường và

sức khoẻ con người. Nhiều thuốc B T
các thuốc B T

mới ra đời như hoá chất trừ cỏ mới;

nh m p r throi tổng hợp; các thuốc B T

ệnh có nguồn

gốc sinh học hay tác động sinh học, các chất điều tiết sinh trưởng côn trùng và
cây trồng. Lượng thuốc B T

được dùng trên thế giới không những không

giảm mà còn liên tục tăng lên [37], [61].
Từ những năm 1980 đến nay, vấn đề bảo vệ môi trường được đặc iệt
quan tâm. C sự hiểu biết tốt hơn về tác động qua lại của côn trùng và cây
trồng, các loại thuốc B T đã được phát triển lên một tầm cao mới cũng như
đã c một chiến lược mới về công thức hoá học và các phương pháp sử dụng.
Nhiều loại hoá chất mới, trong đ c nhiều thuốc B T sinh học có hiệu quả

cao với dịch hại nhưng an toàn với môi trường ra đời [37]. Sự phát triển mới
này đã tạo ra cơ hội giảm bớt nguy cơ nhiễm độc thuốc B T

[33]. Do vậy,


11

vai trò của biện pháp hoá học vẫn được thừa nhận, tư tưởng sợ thuốc B T
cũng ớt dần [37]. Sản lượng thuốc B T thế giới tăng lên th o thời gian, năm
1955 thế giới sản xuất ra gần 400 nghìn tấn, thập niên 90 của thế kỷ XX sản
xuất ra hơn

triệu tấn mỗi năm [63]. Đến nay thế giới sản xuất khoảng 4,4

triệu tấn/năm với 2.537 loại thuốc B T

[2], [61]. Những quốc gia có sản

lượng, kim ngạch xuất nhập khẩu và sử dụng thuốc B T đứng hàng đầu thế
giới là Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Tại Trung Quốc để tăng cường tự chủ về thuốc B T , Chính phủ
Trung Quốc đã gia tăng đầu tư vào ngành công nghiệp thuốc B T . Chính vì
vậy ngành công nghiệp sản xuất thuốc B T phát triển mạnh, hiện tại c hơn
2500 nhà máy sản xuất lớn, nhỏ [48]. Sản lượng thuốc B T

của Trung

Quốc đã tăng trưởng nhanh, năm 007 đạt 1731 nghìn tấn, năm 008 đạt 1902
nghìn tấn. Trung Quốc là nhà sản xuất lớn nhất trong ngành công nghiệp

thuốc B T

toàn cầu. Năm 007 lần đầu tiên Trung Quốc vượt qua Hoa Kỳ

[57]. Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản xuất, sử dụng thuốc B T
cũng là nước xuất khẩu lượng thuốc B T



đứng hàng đầu thế giới. Theo

Tổng cục Hải quan Trung Quốc tổng lượng xuất khẩu thuốc B T năm 2008
là 485 nghìn tấn với kim ngạch hơn tỷ USD [48].
Tại Hoa Kỳ, từ 19

đến 1986 nhu cầu đối với thuốc B T

của nông

ân tăng rất mạnh, diện tích cây trồng được phun thuốc B T và chất diệt cỏ
tăng gấp đôi [54], 75 % diện tích canh tác nông nghiệp của Hoa Kỳ đã và
đang sử dụng thuốc B T

[48]. Số thuốc B T

nông ân sử dụng tăng từ

353 triệu lên 475 triệu Pound. Ở Hoa Kỳ sản lượng thuốc B T

được chi


phối bởi khoảng 28 công ty lớn [54]. Hoa Kỳ là một quốc gia xuất khẩu thuốc
BVTV lớn, năm 008 xuất khẩu 115 nghìn tấn kim ngạch hơn tỷ USD [48].
Trên đây là

quốc gia hàng đầu thế giới về sản lượng, kim ngạch xuất

nhập khẩu và sử dụng thuốc B T , ngoài ra một số nước sử dụng nhiều như:
Thái Lan, Nhật Bản, Brazil… Tuy vậy, mức đầu tư và cơ cấu tiêu thụ các


12

nhóm hoá chất tuỳ thuộc tr nh độ phát triển và đặc điểm canh tác của từng
nước [37].
Trong hơn 10 năm gần đây, tổng lượng thuốc BVTV tiêu thụ có xu
hướng giảm, nhưng giá trị của thuốc tăng hông ngừng. Nguyên nhân là cơ
cấu thuốc thay đổi: Nhiều loại thuốc cũ, giá rẻ, dùng với lượng lớn, độc với
môi sinh môi trường được thay thế dần bằng các loại thuốc mới hiệu quả, an
toàn và dùng với lượng ít hơn, nhưng lại có giá thành cao.
1. .2. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở iệt Nam
Giai đoạn trước năm 1957, biện pháp hoá học hầu như hông c vị trí
trong sản xuất nông nghiệp. Tháng 1 năm 195 thành lập tổ hoá bảo vệ thực
vật của Viện Khảo cứu trồng trọt đã đánh ấu sự ra đời của ngành Hoá BVTV
ở Việt Nam [37]. Năm 19 1 Cục Bảo vệ thực vật được thành lập, là một cơ
quan quản lý nhà nước thuộc Bộ Nông nghiệp
Thuốc B T

Phát triển nông thôn [19].


được dùng lần đầu trong sản xuất nông nghiệp ở miền Bắc tại

Hưng Yên (vụ đông xuân 195 -1957), miền Nam thuốc B T được sử dụng
từ năm 19

[37].

Giai đoạn từ 1957-1990, thời kỳ bao cấp việc nhập khẩu quản lý và
phân phối thuốc B T

hoàn toàn o nhà nước thực hiện. Lượng thuốc

BVTV dùng không nhiều, khoảng 15.000 tấn thành phẩm/năm với hơn 0
chủng loại chủ yếu là thuốc trừ sâu và thuốc trừ bệnh [37]. Thời kỳ 19761980 mỗi năm cả nước sử dụng 16.000 tấn thuốc B T . Thời kỳ 1986-1990
trung bình mỗi năm sử dụng 14.000 tấn thuốc B T , trong đ 55 % là lân
hữu cơ, 1 % là clo hữu cơ, 1 % là hợp chất Carbamat còn lại là hợp chất
thuỷ ngân, As n. Đa phần là các hoá chất tồn lưu lâu trong môi trường hay có
độ độc cao [42].
Giai đoạn từ 1990 đến nay, kể từ hi c chính sách đổi mới năm 198 ,
thị trường thuốc B T

đã thay đổi cơ ản. Nền kinh tế thị trường nguồn

hàng phong phú, nhiều chủng loại được cung ứng kịp thời, nông ân c điều
kiện lựa chọn thuốc B T , giá cả khá ổn định có lợi cho nông dân [37].


13

Lượng hóa chất sử dụng trong nông nghiệp ở Việt Nam ngày càng tăng.

Trong đ phần lớn là hoá chất trừ sâu và còn lại là trừ cỏ, trừ bệnh, nhóm
phosphore hữu cơ chiếm khoảng 56 %, phổ biến nhất là Wolfatox và Monitor.
Đ là những loại thuốc độc hại cho môi trường và con người. Giai đoạn gần
đây cơ cấu tỉ lệ các loại thuốc B T đã được thay đổi đáng ể, nhiều loại hoá
chất mới hiệu quả hơn, an toàn hơn với môi trường được nhập khẩu và sử
dụng. Hiện nay số lượng và chủng loại thuốc B T sử dụng ở nước ta tương
đối cao so với khu vực [37].
Th o số liệu của cục ảo vệ thực vật trong giai đoạn 1981-198 số
lượng thuốc sử ụng là ,5 - 9,0 ngàn tấn thương phẩm, tăng lên 0 -30 ngàn
tấn trong giai đoạn 1991 - 000 và từ

- 75,8 ngàn tấn trong giai đoạn 001-

007. Năm 000 tiêu thụ 7 ,5 ngàn tấn. Tương ứng như vậy số lượng hoạt
chất tính th o đầu iện tích canh tác ( g/ha) cũng tăng từ 0, g (1981-1986)
lên 0,67 - 1,0kg (1991-2000) và 1,24 - 2,54kg (2001- 007). Giá trị nhập hẩu
thuốc ảo vệ thực vật cũng tăng nhanh, năm 008 là 47 triệu USD, năm
009 là 488 triệu USD, năm 000 là 5 7 triệu USD và 7 tháng đầu năm 011
là 8 triệu USD. Trong đ từ Trung Quốc là 4 % [5]. Số loại thuốc đăng ý
sử ụng cũng tăng nhanh, trước năm 000 số hoạt chất là 77, tên thương
phẩm là 9 , năm 000 số hoạt chất là 197, tên thương phẩm là 7

, đến năm

011 đã lên 1 0 hoạt chất là 108 tên thương phẩm [5].
Như vậy trong vòng 10 năm từ năm 000 đến năm 011 số lượng thuốc
B T sử ụng tăng ,5 lần, số loại thuốc đăng ý sử ụng tăng 4,5 lần và giá
trị thuốc nhập hẩu tăng hoảng ,5 lần [64]. Số lượng hoạt chất đăng ý sử
dụng ở Việt Nam hiện nay xấp xỉ 1000 loại trong khi của các nước trong khu
vực từ 400 - 600 loại, như Trung Quốc 630 loại, Thái Lan, Malaisia 400-600

loại [5].
1. . . Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây chè
Nguyễn

ăn Hùng và CS (1998) đã phát hiện nhiều loài sâu bệnh hại

chè, trong đ c tới 46 loài sâu, 5 loài nhện, 18 loại bệnh và tuyến trùng. Điều


14

này đã làm giảm năng suất chè hang năm từ 15-20 %, c lúc, c nơi còn thiệt
hại nặng tới hơn 0 % Để phòng trừ các loại sâu, bệnh hại chè c xu hướng
ngày càng tăng, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được đưa vào áp ụng như
thâm canh chè, trồng x n canh, đưa những giống mới có khả năng háng sâu
bệnh…, trong đ

iện pháp được áp dụng chủ yếu vẫn là sử dụng thuốc BVTV.

Người nông dân sử dụng thuốc BVTV cho cây chè trung bình 13,7
lần/năm, số lượng thuốc sử dụng là 7,1-7,7kg/hộ/năm. T nh trạng ngộ độc và
tử vong do thuốc B T

đã lên mức áo động đứng thứ 3, sau bệnh phổi,

bệnh cao huyết áp. Năm 001, tại Phú Thọ đã c

người chết do ngộ độc

thuốc B T , trong đ c một người là nạn nhân của ư lượng thuốc BVTV

trên chè [17].
Theo Hoàng Thị Kim Hoa ( 00 ) hi điều tra tình hình sử dụng thuốc
BVTV trên chè tại vùng chè Hòa Lạc - Sơn Tây thấy rằng số hộ sử dụng thuốc
Monito là 20%, thuốc Thiodan là 50% và thuốc Endozol là 7%. Monito là
thuốc cấm sử dụng, thuốc Thiodan và Endozol bị hạn chế sử dụng tại Việt Nam
và cấm sử dụng trên rau và chè.
Nguyễn Đức Huệ và CS (1997) khi nghiên cứu 10 mẫu chè xanh và đ n
thu thập từ nhiều điểm khác nhau ở 8 tỉnh, thành phố phía Bắc trong năm 1995
thì thấy các mẫu đều c

ư lượng thuốc B T

c độ độc cao như: monito,

DDT, Lin an…Tuy nhiên ư lượng này thấp hơn giới hạn cho phép. Theo kết
quả của trung tâm kiểm định thuốc BVTV phía Bắc, trong năm 1998, c nhiều
mẫu chè lấy ngẫu nhiên ngoài thị trường c
1.4. Thực trạng

ư lượng thuốc BVTV cao.

ụng phân ón hóa học

1.4.1. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học trên thế gi i
Cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ 19, ngành công nghiệp sản xuất phân
n được ra đời, bắt đầu từ vùng Tây Bắc của châu Âu.
Vào những năm 0 của thế kỷ 20, sau khi cuộc cách mạng xanh ra đời
thì ngành công nghiệp sản xuất phân bón mới thật sự phát triển mạnh. Việc
ứng dụng các giống cây trồng c năng suất cao và kỹ thuật canh tác mới vào



15

thời điểm đ đã đưa sản lượng lương thực tăng từ 830 triệu tấn lên 1.820 triệu
tấn từ 19 0 đến 1990, trong hi đ diện tích đất sử dụng chỉ tăng từ 1,4 tỷ ha
lên 1,48 tỷ ha, cũng trong khoảng thời gian đ th lượng phân bón hóa học của
thế giới cũng gia tăng từ 30 triệu tấn lên 138 triệu tấn [22]. Như vậy, trong
vòng 0 năm iện tích đất chỉ tăng ,5% trong hi sản lượng lương thực tăng
đến 1 0%, điều đ đã n i lên vai trò của thâm canh trong đ phân

nh a

học giữ vai trò quyết định. Theo FAO (1980), phân bón hóa học giúp gia tăng
năng suất đến 55 % ở những nước đang phát triển trong giai đoạn 19 5 đến
1975 và đầu tư 1 g N-P2O5-K2O sẽ thu được 10 kg hạt ngũ cốc. Vì vậy trong
giai đoạn này các nước đang phát triển sử dụng phân bón hóa học rất nhiều, từ
4 triệu tấn năm 19 0 lên đến 65 triệu tấn năm 1990 để gia tăng năng suất.
Từ năm 1990 đến nay, tiêu thụ phân bón hóa học có liên quan chặt đến
sản xuất nông nghiệp. Nếu như sản xuất thuận lợi, kinh tế và thị trường phát
triển thì nhu cầu phân

n tăng cao. Chính v vậy, trong một số giai đoạn tình

hình kinh tế thế giới bất ổn, sản xuất khủng hoảng sẽ kéo sản xuất và tiêu thụ
phân bón giảm xuống. Theo FAO (2008), dự báo nhu cầu phân bón hóa học
trong các năm 008-2009 sẽ tăng 1,9 % trong đ đạm tăng 1,4%, lân tăng
,0% và ali tăng ,4 % nhưng thực tế th trong giai đoạn này lượng phân bón
tiêu thụ toàn cầu lại giảm mạnh do khủng khoảng kinh tế tại nhiều nước. Mức
tiêu thụ phân


n đạt gần 173 triệu vào năm 007, sau đ giảm mạnh xuống

còn 155,3 triệu tấn vào năm 008/ 009 và tăng trở lại từ cuối năm 009 lên
163,5 triệu tấn, đạt 172,6 triệu tấn năm 010/ 011 và 17 ,8 triệu tấn năm
2011/2012 [24]. Trong các nước tiêu thụ phân bón trên thế giới Trung Quốc
là nước tiêu thụ phân bón lớn nhất, tiếp đến Ấn Độ, Mỹ, Braxin…, nhóm 10
nước này chiếm trên 74 % sản lượng tiêu thụ toàn cầu [23]. Tại Ấn Độ, năm
1960 chỉ tiêu thụ có 1 triệu tấn inh ưỡng th năm 1990 con số này lên đến
10 triệu tấn và năm 00 là 17 triệu tấn. Bruinsma (2003) cho biết trong thập
niên 1970 - 1980 sản lượng cây có hạt tại Ấn Độ gia tăng chủ yếu là do phân


×