Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô chủ đề tăng trưởng kinh tế và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.23 KB, 10 trang )

1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT TPHCM

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 11

MÔN HỌC : KINH TẾ VĨ MÔ

Đề Tài : TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG
Giáo viên : Lê Thị Thảo
Thực hiện : Nhóm 11
Đặng Thị Quỳnh Trâm
2. Huỳnh Thị Tường Nhi
3. Phạm Thị Quỳnh Như
4. Nguyễn Thị Thu Thảo
5. Vương Nguyễn Bảo Hân
1.

MỤC LỤC


2

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................
Phần 1: Tăng trưởng kinh tế và các chi tiêu đo lường
Khái niệm
b) Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế
a)

Phần 2 : Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và


Bảo Vệ Môi Trường
a)
b)
c)
d)

Vai trò của môi trường đối với con người
Tác động tích cực của tăng trưởng kinh tế và môi trường
Tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tế đến môi trường
Tầm quan trọng của môi trường đối với tăng trưởng kinh
tế

KẾT LUẬN…………………………………

Ở bất kỳ quốc gia nào cũng vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu là
đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Trong những
năm qua, Việt Nam đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế


3

nhanh và bền vững nhằm phù hợp với xu thế kinh tế thế giới
và đáp ứng được yêu cầu phát triển nội tại của nền kinh tế đất
nước. Tuy nhiên trong quá trình nổ lực phát triển không
ngừng, chúng ta đã và đang gánh chịu những hậu quả nặng nề
của về môi trường : môi trường sống và làm việc bị ô nhiễm
trầm trọng do sự thiếu ý thức của con người, do việc xử lý
chưa nghiêm của các cơ quan chức năng có thẩm quyền …
Từ thực tế ấy, người ta tự hỏi : chẳng lẽ muốn tăng trưởng
kinh tế phải hủy hoại môi trường?


Phần 1: Tăng trưởng kinh tế và các chi tiêu đo lường
a)

Khái niệm

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc
độ, quy mô sản lượng nền kinh tế trong một thời kì nhất định.
Sự tăng trưởng được so sánh với thời gian gốc sẽ cho biết
mức độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng về quy mô sản lượng
nhanh hay chậm so với năm gốc.
b) Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế
- Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng
trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng
trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn.
-

Tốc độ tăng trưởng kinh tế :


4

G=
II. Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và Bảo Vệ Môi
Trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có
ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và thiên nhiên.
Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển

của con người.
-

Môi trường có năm vai trò chính :

1. Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới
sinh vật :
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một
không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như:
nhà ở, nơi nghỉ, nơi để sản xuất...Như vậy chức năng này đòi
hỏi môi trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho
mỗi con người. Không gian này lại đòihỏi phải đạt đủ những
tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học,
cảnh quan và xã hội.

2. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết
cho đời sống và sản xuất của con người.


5

- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa
dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược
liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
- Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi
vui chơi giải trí và các nguồn thuỷ hải sản.
- Động - thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các
nguồn gen quý hiếm.
- Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có
chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất.

- Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên
liệu cho các hoạt động sản xuất..
3. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con
người tạo ra
Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải
vào môi trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi
sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến
đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các
quá trình sinh địa hoá phức tạp.
4. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
- Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến
hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển
văn hoá của loài người.


6

- Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến
hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển
văn hoá của loài người. - Cung cấp các chỉ thị không gian và
tạm thời mang tín chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm hoạ
đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như phản ứng
sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên
và các hiện tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động
đất, núi lửa...
- Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài
động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ
đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo
và văn hoá khác.
5. Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên

ngoài :
Các thành phần trong môi trường còn có vai trò trong việc
bảo vệ cho đời sống của con người và sinh vật tránh khỏi
những tác động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong khí quyển
có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng
lượng mặt trời
b) Tác động tích cực của tăng trưởng kinh tế và môi trường
Tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến nền kinh tế và xã
hội vì tăng GDP thực tế và điều này có nghĩa là có một sự gia
tăng trong giá trị sản lượng quốc gia.Do đó, tăng trưởng kinh
tế là mục tiêu chiến lược của nhiều quốc gia nói chung và Việt
Nam nói riêng.


7

Sự phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và các cơ sở vật chất - kỹ
thuật phục vụ cho đời sống của con người đã trực tiếp làm
thay đổi diện mạo cảnh quan xung quanh quanh môi trường
sống của con người. Tạo lập một môi trường kinh tế - xã hội
phát triển đầy đủ và ổn định. Đời sống kinh tế được nâng cao,
con người có nhiều cơ hội phát triển và tạo lập cuộc sống của
mình. Con người được sống trong môi trường đầy đủ về vật
chất lẫn tinh thần.
Khả năng giải quyết các vấn đề về môi trường phụ thuộc vào
hiệu quả phát triển kinh tế. Nếu hiệu quả kinh tế cao thì các
vấn đề về môi trường được giải quyết nhanh và ngược lại.
b)

Tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tế đến môi

trường
Nếu chúng ta chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh tế mà
không chú ý đến việc bảo vệ môi trường thì có thể gây ra
một số hậu quả nghiêm trọng.
Tăng trưởng kinh tế có thể phá hủy môi trường dần đến ô
nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, ô
nhiễm không khí.
Ô nhiễm môi trường tạo ra ảnh hưởng xấu đến môi
trường xung quanh, cạn kiệt nguồn tài nguyên và làm suy
giảm tăng trưởng kinh tế.


8

Đời sống kinh tế thay đổi, những điều kiện vật chất-tinh
thần ngày càng được nâng cao,nhu cần hưởng thụ ngày
càng lớn. Bắt đầu sinh ra các tệ nạn xã hội làm hại đến sức
khỏe, an ninh trật tự xã hội. Môi trường sống bất ổn, các giá
trị đạo đức, giáo dục sẽ bị mai mục
d) Tầm quan trọng của môi trường đối với tăng trưởng kinh
tế
Giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái
luôn có sự tác động qua lại với nhau. Để có thể phát triển
bền vững thì các quốc gia phải có những giải phát để có thể
kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi
trường sinh thái.
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường để cho sự
phát triển của xã hội hôm nay không làm hạn chế cho sự
phát triển của ngày mai, phải tạo nền tảng cho sự phát triển
tương lai.

Giảm đến mức thấp của sự cạn kiệt tài nguyên môi trường.
Đảm bảo sử dụng lâu dài các tài nguyên tái tạo lại được
bằng cách tái chế, tránh lãng phí, tìm ra nguyên liệu mới
thay thế.
Bảo tồn tính đa dạng sinh học, quản lí tốt phương thức và
mức độ sử dụng.


9

Bảo vệ, duy trì các hệ sinh thái tự nhiên,phục hồi lại các
môi trường đã bị suy thoái, giữ gìn cân bằng các hệ sinh
thái.


Cám ơn cô đã đọc bài word của nhóm 11 .




×