Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án buổi chiều Tuần TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.55 KB, 7 trang )

Kế hoạch bài học buổi chiều

Tiết 1:

Lớp 5C

TUẦN 19
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2015
Luyện TViệt
PHẦN 1: ÔN TẬP
Chủ điểm người công dân - Câu ghép

A. Mục tiêu:
1. Nắm đươc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu
ghép; đặt được câu ghép.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- GTB:
HĐ1: Phần bài tập.
+T nêu yêu cầu bài tập1:

Bài tập 2:
- T y/c H nêu miệng bài làm.
- T nx, chốt lại lời giải đúngtrên bảng:

Bài tập 3
- T nhắc H chú ý:
+ Bài tập nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép
trong đoạn văn. Sau đó xác định các vế
câu trong từng câu ghép.
+ Cần đọc kĩ từng câu, câu nào có


nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau thì
đó là câu ghép. Mỗi vế câu ghép sẽ có
một cụm C-V.

- Hai H tiếp nối nhau đọc toàn bộ nội
dung các bài tập. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- H làm VBT.
a) dịu dàng. Đ
d) bánh giò. Đ
b) dày dép. S
e) áo da.
Đ
c) run rẩy. Đ
g) ra đi.
Đ
- H đọc bài làm.
H nêu miệng bài làm.
a) mật ong
b) ông lão
c) dòng sông
trong
d) song cửa

e) cá bống
g) bóng tối
h) nước
i) trông đợi


- Một H đọc thành tiếng yêu cầu của
BT1, đọc cả đoạn văn. Cả lớp đọc
thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp.
- H trình bày kết quả làm bài. Cả lớp
nhận xét :
Câu cuối cùng là câu ghép

- T chốt lời giải đúng.
Câu cuối cùng là câu ghép
+ T nêu yêu cầu thêm: Có thể tách mỗi
cụm C-V trong các câu ghép trên
thành 1 câu đơn được không? Vì sao?

GV: Lê Văn Dũng

- H thảo luận nhóm đôi và nêu:
+ Câu đơn (câu do một cụm C-V tạo
thành) :.
+ Câu ghép (câu do nhiều cụm C-V
bình đẳng với nhau tạo thành):
1


Kế hoạch bài học buổi chiều

Lớp 5C

- T chốt lại: Các em đã hiểu được
những đặc điểm cơ bản của câu ghép.
Vậy câu ghép là câu nh thế nào ?

Bài tập 4: - T nhấn mạnh y/c bài tập.
- T nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:

Bài tập 5:
- T nhấn mạnh y/c bài tập.
- Gọi H đọc bài làm, T nx, chốt câu
đúng.
HĐ4: Củngcố, dặn dò.
- T nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ
kiến thức đã học về câu ghép.

Tiết 1:

- không được, vì các vế câu diễn tả
những ý có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Tách mỗi vế thanh một câu đơn
(kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ
từ hễ….,thì…) sẽ tạo nên một chuỗi
câu rời rạc, không gắn kết với nhau
về nghĩa.
- H nêu bài làm vào VBT
- H đọc.
- Hai H xung phong nhắc lại nội dung
Ghi nhớ về mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp (không nhìn SGK).
Gọi H đọc bài làm, T nx, chốt câu
đúng.
a) Mở bài trực tiếp
b) HS viết mở bài gián tiếp
- H đọc yêu cầu của BT5, phát biểu ý

kiến.
a) Kết bài không mở rộng
b) HS viết kết bài gián tiếp

Thứ tư, ngày 30 tháng 12 năm 2015
Tiếng Việt
PHẦN 2: TỰ KIỂM TRA

A. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn luyện cách làm văn tả người
2.Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong
câu
ghép; đặt được câu ghép
B. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Bài văn tả người gồm mấy phần?
- Nêu từng phần
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS tự kiểm tra.
- GTB:
HĐ1: Phần bài tập.
+T nêu yêu cầu bài tập1:

GV: Lê Văn Dũng

- Hai H tiếp nối nhau đọc toàn bộ nội
dung các bài tập. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- H làm VBT.

2


Kế hoạch bài học buổi chiều

Bài tập 2:
- T y/c H nêu miệng bài làm.
- T nx, chốt lại lời giải đúngtrên
bảng:
.

Bài tập 3
- T nhắc H chú ý:
+ Bài tập nêu 2 yêu cầu: Tìm câu
ghép trong đoạn văn. Sau đó xác
định các vế câu trong từng câu
ghép.
+ Cần đọc kĩ từng câu, câu nào có
nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau
thì đó là câu ghép. Mỗi vế câu ghép
sẽ có một cụm C-V.
- T chốt lời giải đúng.
a) Nối bằng qht Nhưng
b) Nối bằng Cặp qht Nếu...thì...
c) Nối trực tiếp bằng dấu phẩy
+ T nêu yêu cầu thêm: Có thể tách
mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên
thành 1 câu đơn được không? Vì
sao?


Lớp 5C

a) da, giỏ
Là quả dứa

b) Răng
Là quả cau

- H đọc bài làm.
H nêu miệng bài làm.
a) Gió nổi lên và mưa bắt đầu đổ xuống
b) Mưa ngớt dần,nắng hửng lên
c) Nắng nhạt dần,mưa tạnh hẳn
d) Bà ngồi khâu vá còn cháu ngồi xâu
kim.
- Một H đọc thành tiếng yêu cầu của
BT1, đọc cả đoạn văn. Cả lớp đọc thầm
lại đoạn văn, trao đổi theo cặp.
- H trình bày kết quả làm bài. Cả lớp
nhận xét :
Câu cuối cùng là câu ghép

- H thảo luận nhóm đôi và nêu:
+ Câu đơn (câu do một cụm C-V tạo
thành) :.
+ Câu ghép (câu do nhiều cụm C-V bình
đẳng với nhau tạo thành):
- không được, vì các vế câu diễn tả
những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tách mỗi vế thanh một câu đơn (kể cả

trong trường hợp bỏ quan hệ từ
hễ….,thì…) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời
rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
- H nêu bài làm vào VBT

- T chốt lại: Các em đã hiểu được
những đặc điểm cơ bản của câu
ghép. Vậy câu ghép là câu nh thế nào
?
- H đọc.
- Hai H xung phong nhắc lại nội dung
Ghi nhớ về Kết bài không mở rộng và
viết kết bài mở rộng
Bài tập 4: - T nhấn mạnh y/c bài tập. (không nhìn SGK).
Gọi H đọc bài làm, T nx, chốt câu đúng.
- T nhận xét, chốt lại câu trả lời
- H đọc yêu cầu của BT4, phát biểu ý
đúng:
kiến.
a. kết bài mở rộng

GV: Lê Văn Dũng

3


Kế hoạch bài học buổi chiều

Lớp 5C


Bài tập 4:
- T nhấn mạnh y/c bài tập.
- Gọi H đọc bài làm, T nx, chốt câu
đúng.

b. Kết bài không mở rộng
Gọi H đọc bài làm

Bài tập 5:
- T nhấn mạnh y/c bài tập.
- Gọi H đọc bài làm, T nx, chốt câu
đúng.
Đề bài : Tả một người bạn thân
thiết của em
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài –
nhận xét cách làm của HS
HĐ4: Củngcố, dặn dò.
- T nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ
kiến thức đã học về câu ghép.
Tiết 2:

Luyện Toán
PHẦN 1: ÔN TẬP

A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình
thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
T : Bảng phụ ghi BT1.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A/ Bài cũ:
- Y/c H làm BT 3 SGK.
- T nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới
HĐ1: Hd Luyện tập:
- Yêu cầu H làm BT 1
- T hd H làm bài tập.
- Chấm chữa bài.
Bài 2:
- Củng cố cách tính diện tích hình
thang.
- T bảng phụ ghi đề BT2.
- Gọi 2 H lên điền bảng.
- T thống nhất kết quả.

GV: Lê Văn Dũng

- 1 H lên bảng chữa bài.
- H làm BT (VBT).
Hình 1 có diện tích là:150,5 cm2
Hình 1 có diện tích là:1,815 m2
Hình 1 có diện tích là:1,32 dm2

- 2 H lần lượt lên điền bảng, lớp nx
chữa bài.
a. Sai
b. đúng.
4



Kế hoạch bài học buổi chiều

Bài 3:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài.

- T nhận xét.
Bài 4:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài.
Bài 5:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài.

Bài 6:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài.
Bài 7:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 3 H lên bảng làm bài.

Bài 8:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 3 H lên bảng làm bài.


GV: Lê Văn Dũng

Lớp 5C

- H đọc đề nêu cách giải.
- 2 H lên bảng làm bài, nêu cách làm,
lớp nx.
Bài giải:
Đáy bé là:
9-4=5(cm)
Diện tích hình thang là:
(9+5) × 9 : 2=63(cm2)
Đáp số: 63 cm2
Bài giải:
Chiều cao của Hình thang là:
(98,6+67) : 2+12,7=95,5(m)
Diện tích hình thang là:
(98,6+67) × 99,5:2 = 7907,4(m2
Đáp số: 7907,4 m2
Bài giải:
Đáy bé là:
18:100 × 30=5,4(cm)
Chiều cao của Hình thang là:
(18+5,4) : 2=11,7(cm)
Diện tích hình thangABCD là:
(18+5,4) × 11,7:2=136,89(cm2)
Đáp số:136,89 cm2
- Gọi 1 H lên bảng làm bài.


3 H lên bảng chữa bài.
- H làm BT (VBT).
Hình 1 có đường kính là:37 cm,chu vi
là:116,18cm
Hình 1 có bán kính là:14,25dm; có
chu vi là: 89,49 dm
Hình 3 có đường kính là: 25,5 mm,
chu vi là: 80,07mm
Bài giải
Chiều caoAH của Hình thang là:
(72 × 2) : 18 = 8(cm)
Diện tích hình thangABCD là:
5


Kế hoạch bài học buổi chiều

Lớp 5C

Bài 9:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 3 H lên bảng làm bài.
Bài 10:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 3 H lên bảng làm bài.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cách tính diện tích hình
thang và hình tam giác.

- T nhận xét tiết học.
Tiết 1:

(18+12) × 8 : 2 = 120(cm2)
Đáp số:120 cm2
Bài giải
Đường kính của Hình tròn là:
20 × 2 : 4 = 10(cm)
Chu vi hình tròn là:
10 × 3,14 = 31,4(cm)
Đáp số:31,4cm

Đáp số:72 cm2

Thứ sáu, ngày 02 tháng 01 năm 2016
Luyện toán
PHẦN 2: TỰ KIỂM TRA

A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình
thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
T: Bảng phụ ghi BT1.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ:
- Y/c H làm BT phần ôn tập.
- T nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới
HĐ1: Hd Luyện tập:Tự kiểm tra
- Yêu cầu H làm BT 1

- T hd H làm bài tập.
- Chấm chữa bài.

Bài 2:
- Củng cố cách tính diện tích hình
thang.
- T bảng phụ ghi đề BT2.
GV: Lê Văn Dũng

- 1 H lên bảng chữa bài.
- H làm BT (VBT).
a. Hình 1 có diện tích là:0,42m2
Hình 2 có diện tích là:226,6dm2
Hình 3 có diện tích là:100m2
b. Hình 1 có đường kính là:9,2 cm,chu
vi là:28,888cm
Hình 2 có bán kính là:0,4m;cóchu vi
là: 2,512 m
Hình 3 có bán kính là:0,6dm,chu vi là:
3,768dm
- 1 H lên điền bảng, lớp nx chữa bài.
Khoanh vào C:12 500 m2
- H đọc đề nêu cách làm.
- 2 H lên bảng làm bài, nêu cách làm,
lớp nx.
6


Kế hoạch bài học buổi chiều


- Gọi 1 H lên điền bảng.
- T thống nhất kết quả.
Bài 3:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách làm.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài.
- T nhận xét.

Lớp 5C

a. Đ; b. S; c. S; d.Đ
- 1 H lên điền bảng, lớp nx chữa bài.
Khoanh vào A:5 vòng
+ Đáp số: 40 cm2

Bài 4:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài.
Bài 5:
- Y/c H đọc đề bài, nêu y/c của đề bài
và cách giải.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cách tính diện tích hình
thang và hình tam giác.
- T nhận xét tiết học.

GV: Lê Văn Dũng


7



×