Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thuyết trình các chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 26 trang )

Nhóm 4
Bài Thảo luận


Các chức năng của quản lý
nhà nước về kinh tế
Liên hệ việc vận dụng các
chức năng này trong quản lý
Nhà nước về thương mại ở
nước ta hiện nay


Phần 1. Các chức năng quản
lý nhà nước về kinh tế
• Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
• Các chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế


Sự cần thiết khách quan của
quản lý nhà nước đối với nền
kinh tế

• Khắc phục những hạn chế của việc điều tiết
của thị trường.
• Giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế
phổ biến, thường xuyên và cơ bản trong nền
kinh tế quốc dân
• Hỗ trợ công dân có những điều kiện cần thiết
thực hiện sự nghiệp kinh tế
• Bảo vệ lợi ích của dân tộc, của nhân dân ta




Phần 1. Các chức năng quản
lý nhà nước về kinh tế
• Khái niệm: Quản lý nhà nước về kinh
tế là sự tác động có chủ đích của Nhà
nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc
dân bằng quyền lực của Nhà nước,
thông qua pháp luật, chính sách, công
cụ, môi trường, lực lượng vật chất và
tài chính, trên tất cả các lĩnh vực và các
thành phần kinh tế.


Phần 1. Các chức năng quản
lý nhà nước về kinh tế

Các chức năng:
1.
2.
3.
4.
5.

Chức năng tạo môi trường và điều kiện cho
các hoạt động sản xuất kinh doanh
Chức năng định hướng và hướng dẫn phát
triển kinh tế
Chức năng tổ chức
Chức năng điều tiết

Chức năng kiểm tra, giám sát


Phần 2.
VẬN DỤNG CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC
TA HIỆN NAY


Quản lý nhà nước về thương mại
Khái niệm : Quản lý nhà nước về thương mại
là một bộ phận hợp thành của quản lý nhà
nước về kinh tế, đó là sự tác động có hướng
đích, có tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý
trên tầm vĩ mô về thương mại các cấp đến hệ
thống bị quản lý thông qua việc sử dụng các
công cụ và chính sách quản lý nhằm đạt mục
tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trường xác
định.


Quản lý nhà nước về thương mại

Đặc điểm của quản lý nhà nước về
thương mại
 Những đặc điểm chung của quản lý
kinh tế
 Tính đặc thù của quản lý nhà nước về
thương mại



Quản lý nhà nước về thương mại
Tính đặc thù của quản lý nhà nước về
thương mại
 Sử dụng các công cụ, phương tiện mang tính liên
ngành để điều tiết hoạt động thương mại.
 Quản lý các chủ thể thương nhân, các nhà sản
xuất và người tiêu dùng trong và ngoài nước cũng
như các hoạt động trao đổi của họ, cùng các hạ
tầng cơ sở vật chất kỹ thuật thương mại
 Kiểm tra việc chấp hành chính sách, luật pháp và
các định chế khác có liên quan tới lĩnh vực thương
mại


Quản lý nhà nước về thương
mại ở nước ta hiện nay
• Chức năng kế hoạch hóa thương mại
• Chức năng tổ chức và phối hợp các hoạt động
quản lý thương mại
• Chức năng lãnh đạo, điều khiển các hoạt động
thương mại
• Chức năng kiểm soát các quan hệ trao đổi,
các hoạt động thương mại


1. Chức năng kế hoạch hóa
thương mại
Định hướng phát triển của hoạt

động thương mại trong nước
 Phát triển đa dạng các loại hình doanh nghiệp
với nhiều quy mô khác nhau
 Phát triển đa dạng các loại hình kết cấu hạ
tầng thương mại, kết hợp hài hoà giữa thương
mại truyền thống với thương mại hiện đại,
 Phát triển các mô hình tổ chức lưu thông theo
từng thị trường ngành hàng


2. Chức năng tổ chức và phối hợp các
hoạt động quản lý thương mại
Để thực hiện chức năng này Nhà nước phải:
 Tạo lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
thương mại thích hợp,
 Phân công nhiệm vụ rõ ràng giữa các
cơ quan, bộ ngành ở trung ương cũng
như các cơ sở.


2. Chức năng tổ chức và phối hợp các
hoạt động quản lý thương mại
Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước
về thương mại ở nước ta hiện nay bao
gồm 2 cấp:
 Cấp trung ương: Chính phủ, Bộ Công
Thương, Các bộ và cơ quan ngang bộ
khác, Sở công thương
 Cấp địa phương: Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc TW, các sở

chuyên ngành


3. Chức năng lãnh đạo, điều
khiển các hoạt động thương mại
Mục đích: Đảm bảo thực thi quyền kinh
doanh của các doanh nghiệp, bằng luật
pháp, khuyến khích cạnh tranh lành
mạnh và kiểm soát độc quyền


3. Chức năng lãnh đạo, điều
khiển các hoạt động thương mại
Biện pháp: Nhà nước điều tiết hoạt
động thương mại chủ yếu bằng:
 Biện pháp kinh tế
 Các công cụ giá cả, tài chính, tín dụng.


4. Chức năng kiểm soát các quan
hệ trao đổi, các hoạt động thương
mại
Nhà nước kiểm soát tất cả các quan hệ
mua bán, trao đổi trên thị trường thông
qua bộ máy tổ chức của mình:
 Cục quản lý thị trường
 Chi cục quản lý thị trường
 Đội quản lý thị trường



Đánh giá việc thực hiện các
chức năng QLNN về thương
mại ở Việt Nam hiện nay


Ưu điểm:
 Chuyển việc buôn bán từ cơ chế tập trung
sang cơ chế thị trường, từng bước tạo lập sự
bình đẳng trong kinh doanh
 Đã hình thành được thị trường thống nhất và
ổn đinh trên toàn quốc
 Thị trường ngoài nước được mở rộng theo đa
dạng văn hóa và đa phương hóa theo quan hệ
đối ngoại.
 Hoạt động kiểm soát và điều tiết thị trường
được chú trọng


Hạn chế
 Bộ máy quản lý còn chồng chéo
 Vẫn có sự chênh lệch lớn giữa thị trường nông
thôn, miền núi với khu vực đồng bằng
 Chưa sử dụng hiệu quả của các công cụ quản



Đề xuất giải pháp “hoàn thiện việc
thực hiện các chức năng quản lý nhà
nước về thương mại ở nước ta hiện
nay”



1. Đổi mới về tư duy quản lý
kinh tế

 Tập trung hoàn thiện hệ thống các thị trường
riêng
 Xác định rõ “vai trò chủ đạo” đối với các chủ
thể kinh tế nhà nước
 Giảm tối đa các can thiệp hành chính vào hoạt
động của thị trường và doanh nghiệp


2. Đổi mới phương pháp

thực hiện quản lý kinh tế
• Xử lý đúng mối quan hệ giữa thị trường và kế
hoạch.
• Đẩy mạnh ngoại giao kinh tế
• Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu tổ chức
cơ quan quản lý


3. Hoàn thiện đồng bộ các hệ

thống đảm bảo quản lý nhà
nước về kinh tế có hiệu quả

 Hệ thống thông tin kinh tế
 Hệ thống dự báo, cảnh báo

 Hệ thống đánh giá chất lượng hoạt động của
Chính phủ


“Hi vọng đã không lãng phí 15 phút cuộc đời bạn”

Cảm ơn đã chú ý lắng nghe!


×