Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng để giải thích cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 34 trang )

BÀI THẢO LUẬN
Kinh Tế Học Tiền Tệ, Ngân Hàng Và Thị Trường Tài Chính

15.9.2013


NỘI DUNG THẢO LUẬN

15.9.2013


Những Nội Dung Chính

15.9.2013


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH

15.9.2013


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH

15.9.2013


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH


15.9.2013


II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT
CÂN XỨNG GIẢI THÍCH CUỘC KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008

• 2.1 Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm
2008
• 2.1.1. Tình hình nước Mỹ năm 2008
-Năm 2008 là năm thua lỗ nghiêm trọng của các tập đoàn tài
chính lớn dẫn tới sự chao đảo mạnh của hệ thống tài chính
toàn thế giới.
-Phá sản của ngân hàng đầu tư Phố Wall Lehman Brothers và
các tập đoàn tài chính mạnh.
-Người tiêu dùng vừa không thể vay tín dụng để chi tiêu, vừa
mất việc, nên thắt lưng buộc bụng, khiến các ngành sản xuất
càng gặp khó.
15.9.2013


2.1.1. Tình hình nước Mỹ năm 2008
Năm 2002-2004 : giá cả ở các bang tăng
trên 25% / năm, bùng nổ nhà đấất băất đấầu.
Năm 2005 : bong bóng nhà đấất ở
Mỹ vỡ vào tháng 08/2005.
Năm 2006: thị trường bấất động sản
tiêấ
p tục suy giảm.


Những Sự
Kiện Chính

Năm 2007: kinh doanh bấất động
sản tiêấ
p tục thấất bại.
Năm 2008: sự đổ vỡ tài chính lên
đêấ
n cực điểm

15.9.2013


2.1.2. Tình hình các nước trên thế giới trong giai đoạn khủng
hoảng
Châu Phi
-Những nước Châu Âu bị nổi loạn tài
chính nặng nhất là Anh, Iceland,
Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha.
Châu âu
-Iceland là nước đầu tiên có nguy cơ
Châu Mỹ
phá sản trên qui mô quốc gia.
-Tại Châu Á, kinh tế Hàn Quốc cũng
báo động đỏ khi đồng Won mất giá
hơn 40% kể từ đầu năm và hiện ở
mức thấp nhất kết từ cuộc khủng
hoảng tài chính năm 1997.
-Nhiều nền kinh tế lớn, bắt đầu từ Nhật
và EU tuyên bố rơi vào trạng thái

Châu úc
Châu á
suy thoái.
-Giá dầu và vàng biến động mạnh.

15.9.2013


.

2.2. Vận dụng lý thuyết giải thích cuộc khủng hoảng tài chính
2008
2.2.1 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Sự
củ hình
ab
on thàn
gb hv
ón
à
g n đổ
hà vỡ
đấ
tố

hố
t
Hệ
vỡ
Nguyên Nhân


ủn
h
K

g

ản
o
h

g

in
t
ềm

i
n

t
ống

í


d
n

đ

ng



Thị
t
cơ c rườ ng
h
chặ ềốgiám thiềốu
t ch
sát
ẽ.

15.9.2013


2.2.1 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
1.Sự hình thành và đổ vỡ của bong bóng
nhà đất, các khoản cho vay dưới chuẩn.

+ Ở Mỹ, hầu hết người dân khi mua nhà là phải vay
tiền ngân hàng và trả lại lãi lần vốn trong một thời gian
dài.
+ Khi lãi suất thấp và dễ vay mượn thì người ta đổ
xô đi mua nhà, đẩy giá nhà cửa lên cao làm cho bong
bóng nhà đất hình thành, Khi lãi suất cao thì thị trường
dậm chân, người bán nhiều hơn người mua đẩy giá nhà
xuống thấp.
+ Các ngân hàng đầu tư Mỹ đã sử dụng nghiệp vụ

chứng khoán hóa để biến các khoản cho vay mua bất động
sản thành các gói trái phiếu có gốc bất động sản đầy rủi ro
cung cấp cho thị trường.


2.2.1 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
+ Khi nền kinh tế đi xuống, người
vay tiền mua nhà không trả được
các khoản vay mua nhà thì rủi ro
tín dụng được chuyển sang các gói
trái phiếu.
+ Vòng xoáy khủng hoảng cứ tiếp
tục, làm cho giá chứng khoản sụt
giảm manh.

15.9.2013


2.2.1 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
2.Hệ thống tín dụng đổ vỡ
+ Khi cho vay, các ngân hàng thường
chú ý đến hệ số đòn bẩy. Nếu hệ số
đòn bẩy quả cao thì khi có lãi
nguwoif vay được lợi, khi thua lỗ thì
ngân hàng phải gánh chịu.
+ sự đổ vỡ của bong bóng nhà đất dẫn
đến sự co lại cua thị trường tín dụng
và đến một mức độ nào đó, sự sụp đổ

diễn ra

15.9.2013


2.2.1 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
3. Thị trường thiếu cơ chế giám sát
chặt chẽ.
+ Các ngân hàng thương mại chịu sự
quản lý, giám sát của các cơ quan nhà
nước, còn các ngân hàng đầu tư, các
công ty tài chính chịu sự giám sát ít
hơn.
+ Các công ty thoải mái cho khác hàng
vay bằng tiền của các ngân hàng đầu
tư cung cao thông qua việc mua lại
danh mục cho vay của các công ty.
15.9.2013


2.2.1 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
+ Các ngân hàng này, trên cơ sở
danh mục cho vay vừa mua lại, sẽ
phát hành chứng khoán để vay
tiền.
+ rủi ro trong việc cho vay đã được
chuyển từ bên cho vay là công ty
tài chính sang ngân hàng đàu tư.

Nhà đầu tư trên thế giới đổ tiền
mua các chứng khoán nay
15.9.2013


2.2.1 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
4. Khủng hoảng niềm tin.
Thị trường tài chính xoay quanh
trục nguyên tắc độ tin cậy và
độ tin cậy đó đã bị xói mòn
xuống cấp.

Những giao dịch phức tạp được
tạo ra để loại bỏ rủi ro và che
giấy những trượt giá trị tài sản
thực của ngân hàng.
15.9.2013


2.2.2.Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng giải thích cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008
ời
ư
g
n
iữa
g
n


ấất l
r
ay
t
v

i
i
b
đ
i
ườ
g
Kh á c
n
à
ay v
v
o
h
c
ng
vồấn nguồ
tài ần
t rợ

Khủng
Hoảng
Gi
áb


M ất độ
ỹ t ng
ă n sả
gl n
iên tạ
tụ i
c

Gia


15.9.2013


2.2.2.Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng giải thích cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008
• Đầu tiên quan trọng nhất là gia tăng
nguồn vốn tài trợ để mua bán nhà ở thông
qua kỹ thuật “chứng khoán hóa bất động
sản thế chấp” trong khi hệ thống kiểm
soát không theo kịp.
• Năm 1980 Chính phủ Mỹ ban hành Luật
Giao dịch Thế chấp Tương đương nới
rộng những quy tắc cho vay và khuyến
khích những kênh tài trợ khác phi ngân
hàng. Đạo luật này đã góp phần cho ra
đời của nhiều công ty cho vay thế chấp và
không bị ràng buộc bởi các luật lệ của
ngân hàng.

• Chính phủ Mỹ còn cho lập Fannie Mae
và Freddie Mac.

15.9.2013


2.2.2.Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng giải thích cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008

15.9.2013

• Hoạt động chính của Fannie Mae và
Freddie Mac là mua lại những món nợ
vay thế chấp bằng bất động sản, đặc
biệt là các khoản vay thế chấp "dưới
chuẩn" của các ngân hàng rồi dùng
bất động sản thế chấp để phát hành
“trái phiếu tái thế chấp”Khi thị trường
bất động sản suy thoái, giá bất động
sản giảm thậm chí dưới mức cho vay,
các tổ chức tài chính, ngân hàng nắm
giữ nhiều “trái phiếu tái thế chấp”
ngoài việc “tự lỗ” còn bị người gửi
tiền hoảng loạn đòi rút tiền hàng loạt


2.2.2.Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng giải thích cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008
• Thứ hai là sự khác biệt rất lớn giữa
người cho vay ( tổ chức tín dụng)

và người đi vay. Việc hạ chuẩn cho
vay tín dụng của các tổ chức tài
chính là cơ sở để người đi vay có
thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn của
họ một cách dễ dàng ngay cả khi
trạng thái bất động sản của họ đang
có dấu hiệu kém thanh khoản.

15.9.2013


2.2.2.Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng giải thích cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008
• Các tổ chức tín dụng không được cung
cấp thông tin về trạng thái của các loại
bất động sản này một cách đầy đủ kết
hợp với việc lới lỏng tín dụng dẫn đến
tình trạng bất cân xứng giữa hai bên
được kéo dãn ra.

15.9.2013

bên nắm giữ tài sản thế chấp bất động
sản biết rõ về tình trạng kém thanh
khoản của mình tuy nhiên họ lại đẩy rủi
ro đó về phía các tổ chức tín dụng của
Mỹ và bên phía các tổ chức tín dụng
do không nắm giữ nhiều thông tin hơn
nên vô tình nắm giữ các bất động sản



2.2.2.Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng giải thích cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008
• Thứ ba là giá bất động sản tại Mỹ
tăng liên tục đã lôi kéo các nhà đầu
tư và cả người dân đổ xô vào kinh
doanh bất động sản làm cung vượt
quá cầu.
Việc cho vay dễ dãi tạo điều kiện
cho đông đảo các nhà đầu tư tham
gia đầu cơ bất động sản, tạo cầu ảo
đẩy “bong bóng” bất động sản lên
cao. Thị trường bất động sản Mỹ
tăng liên tục trong vòng nhiều năm
15.9.2013


III. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2008
ĐẾN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.

Khủng
Hoảng
15.9.2013


III. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2008
ĐẾN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.

1. Thị Trường Tín Dụng
2006


2007

2008

2009

2010

2011

2012

T8/2013

TTTD

24.8%

48.9%

23.4%

37.5%

31.2%

12%

8.91%


5.4%

LSHĐ

>9%/n
ăm

9% 10%

9% 19%

9%

11% 12%

11% 14%

9%

7% - 8%

Nguồn Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Tăng trưởng tín dụng và lãi suất huy động
15.9.2013


III. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2008
ĐẾN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.


1.

Thị Trường Tín Dụng.
+Đối với Việt Nam, mặc dù hệ thống tài chính vẫn chưa bị
ảnh hưởng vì hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam mới
chỉ ở giai đoạn đầu của hội nhập; nhưng trong ngắn hạn, do
tác động trực tiếp của khủng hoảng tài chính, lợi nhuận của
nhiều ngân hàng có thể giảm, thậm chí một số ngân hàng
nhỏ có thể thua lỗ; nợ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng
tài chính Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hưởng về sau.
+ Đầu 2009, để tăng đà phát triển và ổn định nền kinh tế
tránh ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, Chính phủ đã
thông qua gói giải pháp sử dụng 17.000 tỷ đồng (tương
tương 1 tỷ USD) để hỗ trợ lãi suất
15.9.2013


×