Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHUYÊN đề đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy môn KHOA học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.76 KB, 13 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 5

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học gần đây được đề cập rất nhiều, kể từ việc
đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa đến việc vận dụng phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học, hay cả đến khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
HS. Tuy nhiên, việc vận dụng những nội dung đổi mới đó vào thực tế giảng dạy lại
chưa thực sự hiệu quả. Để việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
mới sao cho phù hợp, đạt hiệu quả điều quan trọng là cần phải nâng cao hiểu biết
của người GV về xu hướng đổi mới hiện nay sao cho có thể phát huy được tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của HS.
Với giáo dục Tiểu học, bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, có
nhiệm vụ là trang bị những kiến thức cơ sở ban đầu của người lao động trong tương
lai, đó là những con người được phát triển toàn diện, có tri thức, có tay nghề năng
lực thực hành tự chủ, sáng tạo. Muốn vậy, với từng môn học, phần học, GV cần
nghiên cứu, tìm hiểu những biện pháp dạy học cụ thể, nhằm đạt được hiệu quả dạy
học cao nhất.
Ở lớp 5, cùng với các môn học khác như Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Hát nhạc,
Mĩ thuật, Thể dục, thì Khoa học là một môn học mang tính tích hợp cao, môn học
1


cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và mối quan hệ của chúng với con người.
Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Khoa
học lớp 5 là một nội dung rất cần thiết trong các trường tiểu học hiện nay.

PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ



I. Mục tiêu của môn Khoa học lớp 5:
1. Có một số kiến thức cơ bản ban đầu:
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sinh sản, cơ thể người, phòng tránh
một số bệnh thông thường.
- Sự sinh sản ở động vật và thực vật.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu, dạng năng lượng
thường gặp trong đời sống.
2. Bước đầu hình thành một số kĩ năng :
- Ứng xử thích hợp trong một tình huống có liên quan đến sức khoẻ bản thân,
gia đình, cộng đồng…
- Quan sát một số thí nghiệm,thực hành đơn giản, gắn liền với đời sống, sản
xuất.
- Đặt câu hỏi trong quá trình học tập, diễn đạt bằng lời nói, bài viết, hình vẽ,
sơ đồ…

2


- Phân tích, so sánh, rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện
tượng đơn giản trong tự nhiên.
3. Có thái độ và hành vi:
- Tự giác thực hiện các qui tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và
cộng đồng.
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào
đời sống
- Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.
- Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Trong dạy học môn Khoa học, ta có thể sử dụng phối hợp một số phương

pháp dạy học khác nhau một cách linh hoạt, sáng tạo theo hướng tăng cường sự
tham gia của học sinh vào các hoạt động tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. Trong đó
giáo viên đặc biệt lưu ý:
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động khám phá nhằm khuyến khích
sự tò mò khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích khi các em được tiếp
cận với thực tế xung quanh.
- Tổ chức cho học sinh tập giải quyết những vấn đề đơn giản gắn liền với
những tình huống có ý nghĩa, học sinh sẽ có dịp vận dụng những kiến thức đã học
vào cuộc sống một cách phù hợp.

3


- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ sẽ giúp các em có nhiều cơ
hội để nói lên ý kiến của mình, giúp các em rèn luyện khả năng diễn đạt, giao tiếp
và hợp tác trong công việc.
- Tăng cường học sinh sử dụng tranh, ảnh, sơ đồ, mẫu vật, đồ vật thí
nghiệm… Sau đây là những gợi ý cụ thể về việc áp dụng một số phương pháp dạy
học để dạy môn Khoa học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
trong học tập.
1. Phương pháp quan sát:
- Phương pháp quan sát dạy học sinh cách sử dụng các giác quan để tri giác
trực tiếp, có mục đích về các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và trong cuộc
sống hằng ngày mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các sự vật
hoặc hiện tượng đó.
- Phương pháp quan sát có 2 bước:
+ Quan sát để thu nhập thông tin
+ Xử lí thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận.
- Đối tượng quan sát có thể là các tranh ảnh, mô hình, sơ đồ, vật chất các
hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và trong quá trình sống của các sinh vật.

- Một số điểm cần lưu ý học sinh khi quan sát: giáo viên cần chú trọng
hướng dẫn học sinh biết cách quan sát để tìm tòi, phát hiện ra những kiến thức mới,
đưa ra những thắc mắc, câu hỏi…
2. Phương pháp thí nghiệm:
- Phương pháp thí nghiệm dùng để dạy các bài về sinh vật, hiện tượng, các
4


quá trình diễn ra trong thế giới tự nhiên.
- Các bước hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Bước 1: Xác định mục đích của thí nghiệm
+ Bước 2: Vạch kế hoạch thí nghiệm
+ Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
+ Bước 4: Phân tích kết quả và kết luận
- Một số điểm cần lưu ý:
Tuỳ từng thí nghiệm, tuỳ từng trình độ học sinh, giáo viên có thể yêu cầu học
sinh ở các mức độ khác nhau:
+ Quan sát hình vẽ trong SGK rồi dự đoán kết quả thí nghiệm.
+ Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh làm theo.
+ Giáo viên giao nhiệm vụ, giúp đỡ học sinh tiến hành thí nghiệm.
+ Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh tự làm.
3. Phương pháp dạy học theo nhóm:
- Việc tổ chức cho học sinh học theo nhóm là quan trọng. Nó giúp học sinh
có nhiều cơ hội để diễn đạt và khám phá lí tưởng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết, học
sinh có cơ hội để học hỏi bạn bè, phát huy vai trò trách nhiệm.
- Dạy học hợp tác theo nhóm gồm những bước sau:
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn các nhóm làm
việc.

5



+ Bước 2: Từng học sinh làm việc độc lập theo sự phân công của
nhóm, tập hợp kết quả làm việc của từng học sinhđể thành sành sản phẩm chung
của nhóm.
+ Bước 3: Làm việc chung cả lớp (đại diện các nhóm báo cáo kết quả;
các nhóm bổ sung, góp ý; giáo viên kết luận).
4. Phương pháp trò chơi:
- Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học
sinh.
- Trò chơi học tập làm không khí lớp học thoải mái, dễ chịu, học sinh thấy
vui, nhanh nhẹn, cởi mở và tiếp thu tự giác, tích cực hơn.
- Cách tổ chức trò chơi học tập:
+ Nêu tên trò chơi
+ Cho học sinh chơi thử
+ Chơi thật
+ Nhận xét kết quả trò chơi, thái độ của người chơi
+ Kết thúc: học sinh nêu lên những gì các em đã học được qua trò chơi
- Một số điểm cần lưu ý:
+ Nếu giáo viên tổ chức không tốt sẽ khó kiểm soát lớp học
+ Một số trò chơi có thể làm học sinh quá hưng phấn, có thể ảnh
hưởng đến các môn khác.
5. Phương pháp động não

6


- Động não là phương pháp nhằm giúp học sinh nảy sinh nhiều ý tưởng,
nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
- Các bước tiến hành:

+ Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp.
+ Khích lệ học sinh phát biểu
+ Liệt kê ý kiến lên bảng
+ Phân loại ý kiến
+ Tổng hợp ý kiến của học sinh
- Một số điểm cần chú ý:
+ Ý kiến phát biểu nên ngắn gọn.
+ Mọi ý kiến đều cần được giáo viên hoan nghênh, chấp nhận, không
nên phê phán, nhận định đúng, sai.
+ Động não không phải là phương pháp hoàn chỉnh mà chỉ là sự khởi
đầu. Khi danh sách các câu trả lời đã hoàn chỉnh, giáo viên cần phải cho cả lớp
dùng danh sách này để đánh giá, lựa chọn xem những ý kiến nào phù hợp hoặc
không phù hợp với vấn đề đưa ra.
+ Kết thúc phần này giáo viên nên nhấn mạnh Kết luận có được là kết
quả của sự tham gia chung của tất cả học sinh.
III. Bài soạn minh họa
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

7


- Phân biệt ba thể của chất. Nêu điều kiện để mỗi chất có thể chuyển tà thể này
sang thể khác.
- Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyển
từ thể này sang thể khác.
- Giáo dục HS yêu thích học tập môn khoa học
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trang 73 sgk, phiếu học tập, bảng phụ
- Các băng chữ, một số hình ảnh về sự chuyển thể của chất

- M¸y chiÕu ®a n¨ng projector ..., thanh thẻ, …
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Nước tồn tại ở những thể nào?
Khi nào nước có thể chuyển từ thể này sang thể khác? Nêu ví dụ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phân biệt 3 thể của
chất

- Chia đội, phân đội trưởng

- Chia lớp làm 2 đội

- Thảo luận, đánh dấu vào phiếu

Mỗi đội cử 5- 6 học sinh tham gia.

nhóm của đội mình

- Các đội sẽ thảo luận theo đội

“Phân biệt 3 thể của chất”

- Chơi trò chơi “tiếp sức”

Thể rắn
Cát trắng

Thể lỏng
Cồn


Thể khí
Hơi nước

Đường

Dầu ăn

Ôxi

Nhôm

Nước

Nitơ
8


Nước đá

Xăng

Nước
- Đọc lại kết luận trên bảng

- GV nhận xét, cho điểm, xếp loại
nhóm.
- Thảo luận chọn đáp án rồi giơ thẻ
 Hoạt động 2: Đặc điểm của chất rắn,


1- B

2- C

3- A

chất lỏng, chất khí
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn
- Giáo viên đọc câu hỏi, HS thảo luận và

- Giải thích
- theo dõi và đọc lại kết luận

trả lời bằng cách giơ thanh thẻ.
- yêu cầu Hs giải thích
- Nhận xét, KL

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

 Hoạt động 3: Sự chuyển thể của chất
lỏng trong đời sống hằng ngày
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 73
sgk và nói về sự chuyển thể của nước.

H1: Nước ở thể lỏng
H2: Nước đá chuyển từ thể lỏng
trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng
sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Theo dõi


9


Giảng: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có
thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự - HS lấy ví dụ
chuyển thể này là một dạng biến đổi lí - Nhận xét
học.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự chuyển thể
của chất trong cuộc sống hằng ngày.
- Nhận xét, tuyên dương
 Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, - Chia làm 3 nhóm
ai đúng”

- Thảo luận và làm vào phiếu

Chia lớp làm 3 nhóm , phát phiếu cho các - Trình bày
nhóm.
- GV đưa ra cho HS các ví dụ về sự
chuyển thể của chất, nhiệm vụ của các
nhóm là đánh giá xem các nhận định ấy
đúng hay sai.
- Mỗi câu đúng được 1 điểm, thang điểm
10. Kết thúc đội nào được cao điểm hơn - Theo dõi
sẽ tháng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
IV. Kết quả thực hiện và những kiến nghị đề xuất:

10


1. Kt qu:
- p dng sỏng kin kinh nghim trong ging dy mụn Khoa hc lp 5
trng Tiu hc T L nm hc 2012 2013, chỳng tụi thy kt qu ó c nõng
lờn rừ rt. T l hc sinh khỏ gii khi 5 ngy cng cao:

Loi
Tng s

Loi

T l

Loi

T l

Loi

T l

Nm hc

T l
yu

HS


gii

%

khỏ

%

TB

%

%

2011 - 2012

109

32

29,3

54

49,5

23

21,1


0

0

2012 - 2013

116

49

42,2

61

52,5

6

5,2

0

0

2. Nhng kin ngh
- GV phi luụn i mi phng phỏp ging dy, say mờ vi mụn hc.
- S dng mt cỏch tớch cc v cú hiu qu dựng dy hc trong mi tit
hc.
- Sỏng to trong cỏch ra , kim tra, ỏnh giỏ hc sinh.
- Ban giỏm hiu nh trng phi thng xuyờn kim tra, t vn kp thi vic

ging dy ca giỏo viờn v hc tp ca hc sinh.
+ Tăng cờng các chuyên đề thực tập môn khoa học.
+ Bổ sung các thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại (máy chiếu đa năng,

PHN 3: KT LUN

11


i mi phng phỏp dy hc mụn Khoa hc nhm nõng cao cht lng dy
hc mụn Khoa hc, phi phự hp vi c im ca tng lp hc, tng i tng
hc sinh cú th phỏt huy tớnh tớch cc sỏng to ca hc sinh, bi dng phng
phỏp t hc, rốn luyn k nng vn dng kin thc vo thc tin, tỏc ng n hc
sinh, em li nim vui, hng thỳ hc tp cho hc sinh. t c iu ny, vai
trũ ca ngi giỏo viờn ht sc quan trng. Ngi giỏo viờn phi l ngi hng
dn, t chc quỏ trỡnh hc tp ca HS, huy ng vn kin thc v kinh nghim
sng ca hc sinh xõy dng bi. Khuyn khớch hc sinh nờu cõu hi, ý kin cỏ
nhõn, nờu thc mc v vn ang hc. Vi vn kin thc sõu rng cng vi vic
s dng linh hot cỏc phng phỏp dy hc ca ngi giỏo viờn nht nh s giỳp
HS phỏt huy tt nht tớnh t giỏc, tớch cc trong vic chim lnh tri thc.
Từ kinh nghiệm thực tiễn dạy học và kết quả nghiên cứu, t chuyờn mụn 4,5
trng tiu hc T L ó rút ra một số kết luận sau:
+ Nắm bắt kịp thời, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các văn bản hớng dẫn, chỉ đạo.
+ Tạo ra các tình huống có vấn đề trong quá trình dạy học để phát huy tích cực
cho học sinh.
+ Tạo không khí học tập, thoải mái, tự nhiên.
+ Để thờng xuyên thực hiện tiết học có hiệu quả, nên đơn giản hoá việc tổ chức
học tập, triệt để sử dụng t liệu, đồ dùng sẵn có.
Vi ti cú giỏ tr thc tin, ó c ỏp dng trong ging dy thc t
trng tiu hc T L v ó cú kt qu nht nh. Tuy nhiờn vn phi cú iu

chnh, b sung cho phự hp vi yờu cu ca vic hc tp b mụn. Chỳng tụi rt
12


mong được sự tham gia, đóng góp của các bạn đồng nghiệp, rất mong được sự trao
đổi, rút kinh nghiệm để đề tài hoàn chỉnh hơn.

Tề Lỗ, ngày 02 tháng 12 năm 2013

Tổ thực hiện: Tổ 4,5

13



×