Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Thuyết trình môn luật dân sự luật trưng cầu ý dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.65 KB, 11 trang )

Giáo viên hướng dẫn : PGS. Ts Võ Trí Hảo

Danh sách nhóm 5:
1. Tô Văn Cảnh
2. Hoàng Văn Chính
3. Đỗ Trọng Thiện
4. Trần Thị Mai Linh
5. Đỗ Hoài Phước
6. Võ Minh Khánh


1

3

4


 Theo luật Trưng cầu ý dân 2015:
Trưng cầu ý dân là việc nhà nước tổ chức để cử
tri cả nước trực tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ
phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của đất
nước theo quy định của luật này




1. Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng
của Hiến pháp;




2. Vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ quốc
gia, về quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực
tiếp đến lợi ích của quốc gia;



3. Vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội có ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước;



4. Vấn đề đặc biệt quan trọng khác của đất nước.


Quốc hội xem xét, quyết định việc trưng cầu ý dân
-Ủy

ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ hoặc ít
nhất là 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội
xem xét, quyết định trưng cầu ý dân.
-Ủy

ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng như mọi cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác có quyền kiến nghị đến Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đến Chủ tịch nước, Chính
phủ xem xét, đề nghị Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân về
những vấn đề mà mình thấy cần thiết, Chủ nhiệm Phan Trung Lý
cho biết.



IV. QUY TRÌNH TRƯNG CẦU Ý DÂN
Đề nghị
Trưng
cầu

Kiểm
phiếu và
công bố
kết quả

Lập danh
sách cử
tri

Quyết
định
trưng cầu

Bỏ
phiếu


Điều 11 Luật trưng cầu ý dân quy định: “Kết quả
trưng cầu ý dân có giá trị quyết định đối với vấn
đề đưa ra trưng cầu ý dân và có hiệu lực kể từ
ngày công bố. Mọi cơ quan nhà nước, tổ chức, cá
nhân phải tôn trọng kết quả trưng cầu ý dân. Cơ
quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ

chức và bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh kết quả
trưng cầu ý dân








Trưng cầu ý dân là một hình thức dân chủ tiến bộ
được sử dụng nhiều trong các quốc gia hiện đại,
không ít quốc gia xem sự tồn taijcuar nó như là
hình thức dân chủ của mình
Sự tồn tại của hình thức trưng cầu ý dân đã bổ khuyết
cho những điểm chưa hoàn thiện của nền dân chủ.
Nâng cao ý thức trách nhiệm chính trị của người dân,
tạo thói quen cho họ phất biểu chính kiến của mình về
các vấn đề chung của đất nước


1. Hiến pháp Philippines chỉ có thể được sửa đổi, bổ sung thông qua
trưng cầu ý dân cấp quốc gia. Trưng cầu ý dân cấp địa phương quyết
định việc thay đổi địa giới hành chính khu tự trị, tỉnh, thành phố, thị
trấn, làng xã, bao gồm tạo mới, sáp nhập, nâng cấp các đơn vị quản lý
địa phương…
2. Hiến pháp Áo quy định 2 loại trưng cầu ý dân ở cấp liên bang: bắt
buộc, có tính ràng buộc, phải thực hiện (như quyết định việc có hay
không bãi chức tổng thống trước khi hết nhiệm kỳ, thay đổi toàn diện
hiến pháp) và không bắt buộc.

3. Áo đã trưng cầu dạng không bắt buộc đối với vấn đề điện hạt nhân
(năm 1978) và cưỡng bách tòng quân (năm 2013).
4. Ở Đan Mạch, sau khi một luật được Quốc hội thông qua, 1/3 số
nghị sĩ có thể yêu cầu tổ chức trưng cầu ý dân (không áp dụng với
luật liên quan chi tiêu, sung công). Đan Mạch trưng cầu ý dân mỗi khi
có hiệp ước mới của Liên minh châu Âu được phê chuẩn.
www.themegallery.com


4. Mỹ thực hiện trưng cầu ý dân thường xuyên ở cấp bang, cấp địa
phương, thường là để đảo ngược đạo luật đã được thông qua. Tuy
nhiên, Hiến pháp Mỹ không có điều khoản về trưng cầu ý dân ở cấp liên
bang.
5. Lần trưng cầu ý dân đầu tiên ở Costa Rica diễn ra vào ngày 7/10/2007,
nhằm tán thành hoặc phản đối hiệp định thương mại tự do với Trung
Mỹ, Dominica và Mỹ. Kết quả là 51,62% tán thành. Đến nay, đây vẫn là
hiệp định thương mại tự do duy nhất trên thế giới được phê chuẩn
thông qua trưng cầu ý dân.
6. New Zealand tổ chức trưng cầu ý dân nhiều lĩnh vực như chính sách
quản lý rượu mạnh, các vấn đề liên quan hiến pháp… Tuy nhiên, việc
thành lập Tòa án Tối cao có thể được thực hiện mà không cần trưng cầu
ý dân…
7. Canada: chính quyền các bang có nghĩa vụ phải tổ chức trưng cầu ý
dân đối với những sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Canada trước khi bỏ
phiếu trong nghị viên bang.
www.themegallery.com


1.


2.

Trưng cầu ý dân là một hình thức dân chủ ưu việt, cho
phép người dân được trực tiếp quyết định với một số
vấn đề của nhà nước. Trong điều kiện nước ta hiện nay
Luật trưng cầu ý dân ra đời là phù hợp với thực tiễn
Tuy nhiên phải thấy rằng trưng cầu ý dân không phải là
chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi vấn đề của đất
nước cần được xem xét kỹ trước khi tổ chức trưng cầu ý
dân.
Ví dụ: Cuộc trưng cầu ý dân ở Montegro năm 2006 đã
đưa đến tách Mongtegro ra khỏi Liên bang Secbia và
Montegro; Cuộc trưng cầu ý dân ở Đông Timor tách
Đông Timor ra khỏi Indonexia
www.themegallery.com



×