Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nội dung chương trình môn học ngữ văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.17 KB, 99 trang )

 



UBND ☎
T NH BÀ R✁A
✝ – V NG TÀU
TR✄ NG CAO ✆ NG NGH✞


CH✄✟NG TRÌNH MÔN H✠C: NG✡ V N L☞P 10
Mã s✌ môn h✍c: 40001017
Th✎i gian môn h✍c: 105h
1. V✏ TRÍ, TÍNH CH✑ T C ✒A MÔN H✓C:


- V trí: Là môn c✕ s✖ trong n✗ i dung ch✘✕ng trình ✙ào t✚ o c✛ a h✜ trung c✢ p ngh✣, ✙✘✤c b✥ trí

gi✦ ng d✚ y ngay t ✙★ u h✩c k✪ 1 c✛a n✫m h✩ c th✬ nh✢ t.
- Tính ch✢ t: Là môn khoa h✩ c xã h✗i, h✩ c sinh s✭ ✙✘✤c ti✮p c✯n v✰i n✗i dung ki✮n th✬ c v✣ các
tác ph✱ m v✫ n h✩c, Ti✮ng Vi✜t và các d✚ ng bài làm v✫ n .
2. M ✲C TIÊU MÔN H✳C:
2.1. Ki✴n th✵c:
* Ph✹✶n V✷n h✸c:


+ B i d✺✻ng, nâng
cao
n
✼ng l✽ c ✾✿c cho HS: ✾✿c ✾úng ✾❀ c m nh❂n, lí gi i, th✺❃ng th❄ c, ghi



nh❅ nh❆ ng v❇n ✾ ✾❉t ra t❊ v✼n b n.

+ Cung c❇p m❋t h● th❍ng tri th❄ c ph■ thông v v✼n h✿c dân t❋c.: v✼n h✿c dân gian, v✼n h✿c
trung ✾❏i Vi●t Nam.
*Ph✶n Ti✴ng Vi❑t:

+ Hình thành m❋t s❍ ki▲n th❄ c v ngôn ng❆ nói chung và Ti▲ng Vi●t nói riêng.
* Ph✶n Làm v✷n:

+ Ôn t❂p, c▼ng c❍ và nâng cao tri th❄ c v l❂p ý, l❂p dàn ý,cách d✽ ng ✾o❏n v✼n, cách s◆a ch❆a
hoàn thi●n bài v✼n t✽ s✽, ngh❖ lu❂n, thuy▲t minh, k▲ ho❏ch cá nhân.
€
2.2. K n✷ng:
* Ph✶n V✷n h✸c:
+ Rèn luy●n các k◗ n✼ng: nghe – nói - ✾✿c - vi▲t cho HS.
* Ph✶n Ti✴ng Vi❑t:
+ Rèn luy●n và nâng cao các k◗ n✼ng s◆ d❘ng Ti▲ng Vi●t.
* Ph✶n Làm v✷n:


+ Hình thành cho HS❁kh n✼ng vi▲t các bài v✼n t✽ s✽, ngh❖ lu❂n, thuy▲t minh v❅i các ✾ tài,
m❄c ✾❋ sâu s❙c và kh n✼ng ch▼ ✾❋ng, sáng t❏o cao h❚n m❋t b✺❅c so v❅i THCS.
2.3. Thái ❯❱:
* Ph✹✶n V✷n h✸c:


+ B i d✺✻ng t✺ t✺❃ng, tình c m cho HS: Qua các v✼n b n ✾✿c, giaso d❘c lòng yêu n✺❅c, tinh
th❲n nhân v✼n, lí t✺❃ng s❍ng cao ✾❳p, có ph❨m ch❇t v✼n hóa cá nhân, có cá tính lành m❏nh...
* Ph✹✶n Ti✴ng Vi❑t:



+ B i d✺✻ng và nâng cao thái ✾❋ tôn tr✿ng, tình c m yêu quý ✾❍i v❅i Ti▲ng Vi●t, ti▲ng m❳ ✾
và là ti▲ng nói ph■ thông trên ✾❇t n✺❅c ta.
* Ph✶n Làm v✷n:


+ Góp ph❲n hình thành nhân cách, kh n✼ng t✺ duy ✾❋c l❂p, sáng t❏o và kh n✼ng t✽ h✿c cho
HS.
3. N❬I DUNG MÔN H✳C:
3.1. N❭i dung t❪ng quát và phân ph❫i th❴i gian:


Th☎i gian (gi☎)

TT


Tên ch✁ ng m✄c

T✆ng



thuy✝t

Th✞o
lu✟n

37


25

11

I


V n h ☛c

1

T ng quan v✌ n h✍ c Vi✎ t Nam

2

2

2

Khái quát v✌ n h✍ c dân gian Vi✎ t Nam

1

1

3

Truy✎ n An D✏✑ng V✏✑ ng và M✒ Châu-Tr✍ ng Th✓y


2

1.5

0.5

4

Uy-lít-x✑ tr✑ v✔

2

1.5

0.5

5

T m Cám

3

2

0.5

6

Chi✖ n th✗ ng Mtao- Mxây


2

1.5

0.5

7

Ca dao than thân, yêu th✏✑ ng tình ngh✘ a

1

1

8

Ôn t✙ p v✌ n h✍ c dân gian Vi✎ t Nam

3

1

1.5

9

Khái quát v✌ n h✍ c Vi✎ t Nam t✚

2


1.5

0.5

10

T lòng

1

0.5

0.5

11

Nhàn

2

1. 5

0.5

12

Phú sông B✤ ch ✥✦ ng

2


1

1

13


✥✤ i cáo bình Ngô (Bình Ngô ✤ i cáo)

3

2

1





✛✜



u X ✖ n cu✢ i XIX








Ki✠m
tra

0.5

0.5



14

H i tr✢ ng C Thành ( trích h i 28- Tam qu✢ c di★ n
ngh✘ a)

2

1

0.5

15

Tình c✩ nh l✪ loi c✓a ng✏✫i chinh ph✬ (trích Chinh
ph✬ ngâm)

2

1.5


0.5

16

Truy✎ n Ki✔ u – Tác gi✩ Nguy★ n Du

1

1

17

Truy✎ n Ki✔ u (ti✖ p theo- Trao Duyên)

2

1

1

18

Truy✎ n Ki✔ u (ti✖ p theo- Chí khí anh hùng)

1

0.5

0.5


0.5




Ôn t✙ p : T ng k✖ t ph n v✌ n h✍ c

3

1

1.5

II

LÀM V  N

29

14.5

8

1

Làm bài v✌ n s✢ 1( ✁ nhà)

2

Tr✩ bài làm v✌ n s✢ 1


1

1

3

Làm bài v✌ n s✢ 2

2

4

Tr✩ bài làm v✌ n s✢ 2

1

0.5

0.5

5

Tóm t✗ t v✌ n b✩ n t✂ s✂

2

1

1


7

Làm bài v✌ n s✢ 3 (✁ nhà)
✕ ✛
Trình bày m✄ t v n ✔

2

1

0.5

8

Tr✩ bài làm v✌ n s✢ 3

1

0.5

0.5

9

L✙ p k✖ ho✤ ch cá nhân

1

0.5


0.5

10

L✙ p dàn ý bài v✌ n thuy✖ t minh

1

0.5

0.5

11

Làm bài v✌ n s✢ 4 ( ✁ nhà)

12

Tr✩ bài làm v✌ n s✢ 4

1

0.5

0.5

13

Ph✏✑ ng pháp thuy✖ t minh


1

1

14


Luy✎ n t✙ p vi✖ t o✤ n v✌ n thuy✖ t minh

1

15

Vi✖ t bài làm v✌ n s✢ 5

2

16

Tóm t✗ t v✌ n b✩ n thuy✖ t minh

1

0.5

17

Tr✩ bài làm v✌ n s✢ 5


1

1

18

Làm bài v✌ n s✢ 6 ( ✁ nhà)

19

L✙ p dàn ý bài v✌ n ngh✒ lu✙ n

1

0.5

20

Tr✩ bài làm v✌ n s✢ 6

1

1

21

Các thao tác ngh✒ lu✙ n

1


1

22


Luy✎ n t✙ p vi✖ t o✤ n v✌ n ngh✒ lu✙ n

1

23

Làm bài v✌ n s✢ 7 ( ✁ nhà)

19

6

0.5

2

0.5

1
2
0.5

0.5

1



24

Vi✖ t qu✩ ng cáo

1

1

25

Tr✩ bài vi✖ t s✢ 7

1

1

26


Ôn t✙ p : ôn t✙ p ph n làm v✌ n

3

2

27

Thi h✍ c k  II


2

III

TI✁ NG VI✂ T

20

10.5

9


Ho✤ t ✄ ng giao ti✖ p b✦ ng ngôn ng✄

2

1

1

1

1

2

1


1

2

1

1

1

1
2

3

V✌ n b✩ n
✛✆
✥☎ c i m c✓ a ngôn ng✄ nói và ngôn ng✄ vi✖ t

4

Phong cách ngôn ng✄ sinh ho✤ t

5

Th✂ c hành phép tu t✚ n d✬ và hoán d✬

2

1


1

6

Khái quát l✒ ch s✞ Ti✖ ng Vi✎ t

2

1.5

0.5

7


Nh✄ ng yêu c u v✔ s✞ d✬ng Ti✖ ng Vi✎ t

2

1

1

8

Phong cách ngôn ng✄ ngh✎ thu✙ t

2


1

1

9



Th✂ c hành các phép tu t✚ : phép i✎ p và phép ✢ i.

2

1

1

10


Ôn t✙ p ph n Ti✖ ng Vi✎ t

3

1

1.5

0.5

86


51

27

8

2



C✄ ng


3.2. N❭i dung chi ti t:

Bài: T ng quan v n h c Vi t Nam
M✁c tiêu:
- Xác định được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt
Nam( văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam( văn
học trung đại và văn học hiện đại).


Thời gian: 2h
N i dung:
1. Các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam
1.1 .Văn học dân gian
1.2 . Văn học viết
2. Qúa trình phát triển của văn học viết Việt Nam
2.1. Văn học trung đại: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

2.2. Văn học hiện đại Việt Nam: Từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX.
3. Con người Việt Nam qua văn học

Bài: Ho t

ng giao ti p b ng ngôn ng

M✄c tiêu:
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố
giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.
- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp cụ thể, nâng cao năng lực
giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội trong giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.


N i dung:

Thời gian: 2h

1. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
1.1 Xét ngữ liệu
2. Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
3. Thảo luận: Rèn luyện kĩ năng phân tích các tình huống giao tiếp.
3.1 . Tình huống giao tiếp trong ca dao
3.2 . Tình huống giao tiếp trong đoạn văn
3.3 . Tình huống giao tiếp trong đoạn thơ.. Lấy ví dụ về các tình huống trong hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ.





Bài:  ✁c ✂i m c☎a ngơn ng✆ nói và ngơn ng✆ vi✝t
M✄c tiêu:

- Nhận thức rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ
nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.
- Có kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm
của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Ý thức rõ vai trò của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết


N i dung:

Thời gian:2h

I/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói:
II/ Đặc điểm ngôn ngữ viết:
1. Được trình bày bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thò
giác.
2. Trong thực tế có 2 trường hợp sử dụng ngôn ngữ:
III/ Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
Bài: Khái qt v✞n h✟c dân gian
M✄c tiêu:
- Trình bày được khái niệm văn học dân gian, các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian, hệ
thống thể loại, những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.

Thời gian:1h

N i dung:
1. Khái niệm văn học dân gian
2. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
3. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam: 12 thể loại.
4. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam

Bài: V✞n b✠n
M✄c tiêu:
- Trình bày được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản, các loại văn bản.
- Nhận
diện được văn bản, phân tích văn bản và tạo lập được văn bản.

N i dung:
Thời gian:1h


1. Hình thành khái niệm văn bản
2. Các loại văn bản
3. Thảo luận
- Nhận diện văn bản
- Phân tích văn bản
- Tạo lập văn bản

Vi✝t bài làm v✞n s  1
M✄c tiêu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Rèn
✂ luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần.
Thời gian: 2h
N i dung:

1. Gợi ý chuẩn bị
2. Giới thiệu một số đề tài và bài viết tham khảo.


Bài: Chi n th✁ng Mtao Mxây
M✂c tiêu:
- Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng.
- Nhận thức được lẽ sống c ao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh
phúc
yên vui của cả cộng đồng.

N i dung:
Thời gian: 2h
1. Giới thiệu chung về sử thi và sử thi Đăm Săn
2. Hình tượng nhân vật Đăm Săn trong trận chiến với Mtao Mxây. Thời gian: 0.5h
3. Hình tượng nhân vật Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng.

Bài: Truy☎n An D✆✝ng V✆✝ng và M✞ Châu – Tr✟ng Th✠y
M✂c tiêu:
- Nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết.
- Rút ra bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu của kẻ thù xâm lược trong
công
cuộc giữ nước.

N i dung:
Thời gian: 2h
1. Củng cố về thể loại truyền thuyết và những đặc điểm của nó.
2. Nhân vật An Dương Vương
2.1. Xây thành, chế nỏ và chiến thắng Triệu Đà.
2.2. Cơ đồ đắm biển sâu.

3. Nhân vật Mị Châu

Bài: Uy-lít-x tr v
M c tiêu:
✡ Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp thể hiện qua cảnh
đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách.
✡ Có kĩ năng phân tích được diễn biến tâm lí nhân vật.
✡ Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là
động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn.
N i dung:
Thời gian: 2h
1. Giới thiệu khái quát đoạn trích
2. Nhân vật Pê – nê – lốp
3. Hình tượng nhân vật Uy – lít - xơ

Bài: T☛m Cám
M☞c tiêu:
- Nắm được nội dung của truyện, biện pháp nghệ thuật chính của truyện.


- Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện,
của chính nghĩa trong cuộc sống.
 
N i dung:
Thời gian: 3h
1. Nhân vật và mâu thuẫn – xung đột chủ yếu trong truyện
2. Sự phát triển của mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám
3. Thảo luận:
- Em có nhận xét gì về hành động trả thù của Tấm.
- Suy nghĩ về quan niệm: Ở hiền gặp lành.


Làm bài v n s 2: V n t s
M✁c tiêu:
- Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và
biểu cảm.
- Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn đối với con người và cuộc sống.
 
N i dung:
Thời gian: 2h
1. Ôn lại kiến thức và kĩ năng về văn tự sự
2. Xây dựng đề bài

Bài: Ca dao than thân, yêu th✂✄ng tình ngh☎ a
M✁c tiêu:
- Hiểu rõ khái niệm ca dao, nội dung tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của
người bình dân Việt Nam.
 
N i dung:
Thời gian: 1h
1. Ca dao than thân
2. Ca dao yêu thương tình nghĩa
Bài: Ôn t✆p v✝n h✞c dân gian Vi✟t Nam
M✁c tiêu:
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung,
kiến thức về thể loại, kiến thức về tác phẩm.


- Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào về văn học dân gian Việt Nam.
 
N i dung:

Thời gian: 3h
Phát biểu định nghĩa văn học dân gian, nêu các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian so với
văn học viết.
1. Đặc trưng của thể loại mới: sử thi, truyện thơ dân gian.
2. Ca dao là gì? Phân loại các bài ca dao đã học .
3. Thảo luận: Lập bảng hệ thống các tác phẩm văn học dân gian đã học theo các tiêu chí:
tên tác phẩm, Thể loại, nội dung, bài học kinh nghiệm.

✁ ✂





✁ ✂

Bài: Khái quát v✝n h✞c Vi✟t Nam t  th k X ✄ n h t th k XIX
M✁c tiêu:
- Nắm được các bộ phận văn học chủ yếu, các giai đoạn, những đặc điểm lớn về nội dung và
nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến hết XIX.
- Yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
 
N i dung:
Thời gian: 2h
1. Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết XIX.
1.1.

Văn học chữ Hán

1.2.


Văn học chữ Nôm

2. Các giai đoạn phát triển của văn học.
2.1.

Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

2.2.

Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIII

2.3.

Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

2.4.

Nửa cuối thế kỉ XIX.

3. Những đặc điểm lớn về nội dung
3.1.

Chủ nghĩa yêu nước

3.2.

Chủ nghĩa nhân đạo

3.3.


Cảm hứng thế sự.


Bài: Phong cách ngơn ng sinh ho t
M c tiêu:
- Nắm vững các khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngơn ngữ sinh hoạt với
các đặc trưng cơ bản của nó.
- Nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày: dùng từ, xưng hơ, biểu hiện
tình cảm, thái độ, văn hóa giao tiếp trong đời sống.
- Có ý thức sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.
N i dung:

Thời gian: 2h

I) Ngơn ngữ sinh hoạt
1) Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt
2) Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh hoạt
II. Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt
1. Tính cụ thể
2. Tính cảm xúc
3. Tính cá thể
III. Luyện tập về ngơn ngữ sinh hoạt
Bài: T  lòng
M c tiêu:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam

nhi với lý tưởng và nhân cách cao cả; cảm nhận được vẻ đẹp của
thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh và khí thế hào hùng.
Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại hoà quyện vào nhau.

- Rèn kỹ năng phân tích vẻ đẹp thời đại và con người thời Trần.
- Có thái độ trân trọng và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà Trần.
N i dung:
Thời gian: 1h
I) Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Bài thơ
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hai câu đầu: Hình tượng con người và thời đại nhà Trần
2. Hai câu sau: Lý tưởng và hồi bão lớn lao của tác giả.
III. Tổng kết


Bài: Tóm t t v n b n t s
M c tiêu:
- Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính
- Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
N i dung:

Thời gian: 2h

1. Mục đích u cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự
2. Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính
3. Thực hành tóm tắt một văn bản cụ thể
Bài: Nhàn
M c tiêu:
- Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh
Khiêm qua bài thơ
- Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của NBK.
- Biết cách đọc bài thơ giàu triết lý.

- Có quan niệm và ý thức về cuộc sống của mình.
 
N i dung:
Thời gian: 2h
1. Vẻ đẹp cuộc sống ở Bạch Vân Am của Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Vẻ đẹp nhân cách của tác giả

Bài: Th c hành phép tu t n d và hốn d
M c tiêu:
- Ơn tập, củng cố và nâng cao sự hiểu biết về hai phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ.
- Rèn luyện kĩ năng thẩm định và vận dụng hai phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ.
N i dung:
Thời gian: 2h
1. Ơn tập về phép tu từ ẩn dụ nghệ thuật
1.1. Ẩn dụ là gì?
1.2. Có mấy kiểu ẩn dụ?
1.3. Phân biệt ẩn dụ ngơn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật.
2. Ơn tập về phép tu từ hốn dụ
1.1. Hốn dụ là gì?
1.2. Các kiểu hốn dụ
1.3. Phân biệt hốn dụ ngơn ngữ và hốn dụ nghệ thuật


Bài: Trình bày m t v n
M c tiêu:
- Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đè trước nhiều người.
- Biết cách trình bày một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị
N i dung:

Thời gian: 2h


1.Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
2. Xác lập các thao tác chuẩn bị
2.1. Tên đề tài
2.2. Điều kiện để chuẩn bị cho bài nói
2.3. Xác định đối tượng nghe
2.4. Xác định cách nói
3. Lập dàn ý cho bài trình bày
3.1. Xác định các ý chính
3.2. Chia tách ý chính thành các ý nhỏ
4. Thực hiện việc trình bày
4.1. Lời dẫn
4.2. Phần trình bày
4.3. Phần kết luận

Bài: L p k ho ch cá nhân
M c tiêu:
- Nắm được yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân
- Biết xác định mục tiêu, nội dung một bản kế hoạch cá nhân
- Hình thành ý thức làm việc khoa học và hiệu quả
- Thành thạo kĩ năng xây dựng kế hoạch cá nhân trong học tập hiện tại và công tác sau
này.
N i dung:

Thời gian: 1h

1.Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân.
2. Cách xây dựng kế hoạch cá nhân:
2.1. Các bước tiến hành xây dựng bản kế hoạch cá nhân
2.2. Các phần và nội dung mỗi phần trong bản kế hoạch cá nhân.

2.3. Xác định đối tượng nghe
2.4. Xác định cách nói
3. Đặc điểm ngôn ngữ của bản kế hoạch cá nhân


Bi: L p dn ý bi v n thuy t minh
M c tiờu:
- Vn dng nhng kin thc, k nng lp dn ý v v vn thuyt minh lp c
dn ý cho mt vn bn thuyt minh cú ti gn gi, quen thuc.
N i dung:

Thi gian: 1h

1. La chn bi
2. Luyn tp lp dn ý vn bn thuyt minh

Bi: Phỳ sụng B ch

ng

M c tiờu:
- Hiu đ-ợc cảm hứng tự hào lịch sử của tác giả tr-ớc
chiến công vang dội và hào hùng.
Cảm hứng lịch sử thể hiện rõ qua việc thăm sông
Bạch Đằng.
- Bi dng lũng yờu nc, nim t ho dõn tc, trõn trng nhng a danh lch
s, danh nhõn lch s.
N i dung:

Thi gian: 1h


I.Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi
2. Sụng Bch ng
II. c hiu
1. Vn bn (SGK)
2. Phõn tớch
2.1. Cm hng ca nhõn vt khỏch khi n thm dũng sụng Bch ng.
2.2. Sụng Bch ng qua s hi tng ca cỏc bụ lóo:
2.3. Bỡnh lun v chin thng trờn sụng Bch ng:
III.Tng kt:
1. Ni dung:
2. Ngh thut:

Bi:

i cỏo bỡnh Ngụ

M c tiờu:
- Bit đ-ợc Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng
trong lịch sử văn học Việt Nam


- Qua thơ văn Nguyễn Trãi thấy đ-ợc ông không chỉ là
nhà văn hoá lớn mà còn là vị anh hùng dân tộc.
- Nguyễn Trãi là thiên tài về nhiêù mặt nh-ng đồng
thời cũng là thiên tài chịu bi kịch đau đớn nhất trong lịch
sử trung đại.
- Bi dng lũng yờu nc, nim t ho dõn tc, trõn trng nhng a danh lch
s, danh nhõn lch s..

N i dung:
Thi gian: 3h
Phn I: TC GIA NGUYN TRI
I- Cuộc đời:
1. Thân thế:
2- Cuộc đời và con ng-ời của Nguyễn Trãi:
2.1- Tr-ớc khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1418):
2.2. Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428):
2.3. Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428-1442):
II-Sự nghiệp:
1.Những tác phẩm chính
1.1. Văn học chữ Hán:
1.2.Văn học chữ Nôm:
2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất
3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc
III- Kết luận
Phn II: TC PHM
I- TèM HIU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Thể cáo:
3. Đại cáo bình Ngô.
II C HIU VN BN
1. Văn bản
2. Phân tích
2.1. Cảm hứng chính nghĩa và chủ quyền dân tộc.
2.2. T cỏo ti ỏc gic Minh
2.3. Cảm hứng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, tinh thần
quyết chiến quyết thắng của quân dân Đại Việt
2.4. Cảm hứng độc lập dân tộc và t-ơng lai đất n-ớc.
III.Tông kết

1- Nội dung:
2- Nghệ thuật

Bi: Khỏi quỏt l ch s Ti ng Vi t
M c tiờu:


- Nắm đ-ợc một cách khái quát nguồn gốc, các mối quan
hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của
tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt .
- Rốn luyn k nng hiu v s dng ỳng ngụn ng TV.
- Cú ý thc trõn trng, gi gỡn v phỏt huy vn Ting Vit.
Thi gian: 2h
N i dung:
I. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt
1. Tiếng Việt trong thời kì dựng n-ớc
a. Nguồn gốc tiếng Việt:
b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc
thuộc
3. Tiếng Việt d-ới thời kì dộc lập tự chủ
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc
5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay
II. Chữ viết của tiếng Việt





Bi: Ph ng phỏp thuy t minh

M c tiờu:
- Hiểu rõ tầm quan trọng của ph-ơng pháp thuyết minh
và những yêu cầu đối với việc vận dụng ph-ơng pháp thuyết
minh.
- Nắm đ-ợc một số ph-ơng pháp thuyết minh cụ thể.
- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về
văn bản thuyết minh để viết đ-ợc một bài văn nhằm trinh bày
một cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động về một sự
vật hay hiện t-ợng.
Thi gian: 1h
N i dung:
I- Tầm quan trọng của ph-ơng pháp thuyết minh
II- Một số ph-ơng pháp thuyết minh
1. Ôn tập các ph-ơng pháp thuyết minh đã học
2.Tìm hiểu thêm một số ph-ơng pháp thuyết minh
III.Yêu cầu đối với việc vận dụng ph-ơng pháp thuyết minh
IV.Luyện tập

Bi: Nhng yờu c u s dng Ti ng Vi t
M c tiờu:


- Nắm đ-ợc những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các
ph-ơng diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo
văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Vận dụng đ-ợc những yêu cầu đó vào việc nói, viết
chuẩn mực và có hiệu quả.
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng cuả tiếng Việt.
N i dung:
Thi gian: 2h

I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm, chữ viết
2. Về từ ngữ
3. Về ngữ pháp
4. Về phong cách ngôn ngữ.
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
III.Luyện tập

Bi: Luyn t p vi t o n v n thuyt minh
M c tiờu:
- Thấy đ-ợc mối quan hệ mặt thiết giữa việc viết đoạn
văn với việc lập dàn ý.
- Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và tích
hợp với vốn sống thực tế để viết đoạn văn thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có liên kết câu và
đúng kiểu bài thuyết minh.
Thi gian: 1h
N i dung:
I- ôn tập về đoạn văn
1. Đoạn văn là gì?
2. So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh
3. Cấu trúc của một đoạn văn thuyết minh
II- Viết đoạn văn thuyết minh

Bi: Vi t bi lm v n s 5
M c tiờu:
- Cng c kin thc lm vn thuyt minh cng n cỏc k nng lp dn ý, din t.
- Rốn k nng vn dng cỏc phng phỏp thuyt minh vo mt bi vit c th.
N i dung:
Thi gian: 2h

1. Tỡm hiu bi
+ Thuyt minh v mt danh lam thng cnh ca quờ hng t nc.


+ Thuyt minh v mt loi hỡnh ca nhc m em hng yờu thớch.
+ Thuyt minh v mt ngnh th cụng m ngh ( hoc mt c sn, mt nột vn
húa m thc) ca a phng mỡnh.
2. Tỡm hiu mt s vn bn tham kho.

Bi: Túm t t v n b n thuyt minh
Mc tiờu:

- Ôn tập và củng cố kĩ năng tóm tắt vă bản nói chung.
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản thuyết minh và so
sánh sánh với việc tóm tắt văn bản tự sự.
- Củng cố các kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
N i dung:
Thi gian: 1h
I. Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản
thuyết minh
II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh
- Cách tóm tắt văn bản thuyết minh
III. H-ớng dẫn luyện tập
1. Giáo viên h-ớng dẫn học sinh lập bảng so sánh:
2. H-ớng dẫn học sinh làm bài tập:

Bi: Hi tr ng c thnh
M c tiờu:
- Hiểu đ-ợc tính cách bộc trực, ngay thẳng của Tr-ơng
Phi, cũng nh- tình nghĩa v-ờn đào cao đẹp của ba anh em

kết nghĩa - một biểu hiện riêng biệt của lòng trung nghĩa.
- í ngha ca hi trng.
- Cú ý thc v nhỡn nhn ỳng n v ngi khỏc, trỏnh núng ny v hnh x nh
nhng khộo lộo trong cuc sng trong cuc sng.
Ni dung:
Thi gian: 2h
I- Tìm hiểu chung
''Tam quốc diễn nghĩa'' của La Quán Trung:
II.Tìm hiểu đoạn trích:
1. Vị trí
2. Đọc - hiểu đoạn trích
2.1. Hình t-ợng nhân vật Tr-ơng Phi (Tr-ơng Dực Đức):
2.2. Hình t-ợng nhân vật Quan Công (Vân Tr-ờng hay Quan
Vũ):
2.3. ý nghĩa (âm vang) hồi trống Cổ Thành:


III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật

Bi: Tỡnh c nh l loi ca ngi chinh ph
M c tiờu:
- Cm nhn c tâm trạng đau đớn xót xa của ng-ời
chinh phụ, qua ú hiu c ý ngha cao hnh phỳc la ụi.
- Rốn k nng khai thỏc tõm trng nhõn vt trong tỏc phm vn hc.
- Cú thỏi , ý thc ỳng n v tỡnh yờu ụi la.
N i dung:
Thi gian: 2h
I- Tìm hiểu chung

Tác phẩm Chinh phụ ngâm:
II- Đọc - hiểu đọan trích
1- Cảm nhận chung
2- Vị trí - Bố cục:
3- Phân tích:
3.1. Tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi, khát khao hạnh phúc
lứa đôi (8 câu đầu):
3.2. Bút pháp tả cảnh ngụ tình (Tám câu tiếp theo):
3.3. Nỗi nhớ chồng đi chinh chiến xa tr-ờng (Tám câu cuối):
III-Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật

Bi: Truy n Ki u - Tỏc gi Nguy n Du
M c tiờu:
- Hiu c nh hng ca hon cnh xó hi v cỏc nhõn t thuc cuc i
riờng i vi s nghip sỏng tỏc ca Nguyn Du
- Nắm vững nhng điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng
tác của Nguyễn Du.
Ni dung:
Thi gian:1h
I- Giới thiệu về tác gia Nguyễn Du:
1 - Cuộc đời:
2- Con ng-ời - ảnh h-ởng của quê h-ơng, gia đình - những
vùng văn hoá
II-Sự nghiệp sáng tác
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn
Nguyễn Du.



III- Kết luận
Bi: Phong cỏch ngụn ng ngh thu t
M c tiờu:
- Nắm đ-ợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc tr-ng cơ bản của nó.
- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong
cách nghệ thuật.
- Cú thỏi nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh s dng ngụn ng ngh thut.
Ni dung:
Thi gian: 2h
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1. Khái niệm:
2. Các loại ngôn ngữ: có 3 loại
3. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1. Tính hình t-ợng
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hoá
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:


Bi: Truyn Ki u (Trao duyờn)
M c tiờu:
- Cm nhn c diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp,
bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy
đ-ợc sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với

hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của Kiều: đức hi
sinh, lòng vị tha.
- Có kĩ năng: + Đọc thơ trữ tình, thơ lục bát;
+ Phân tích tâm trạng nhân vật
trong thơ trữ tình.
- Cú lũng cm thụng sõu sc i vi Thỳy Kiu vi nhng ngi ph n Vit
Nam trong xó hi c.
Ni dung:
Thi gian: 2h
I. Tìm hiểu chung
II- Đọc - hiểu
1. Đọc diễn cảm
2. Bố cục
3. Phân tích
3.1. Đoạn 1: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên
cho Thuý Vân.
3.2. Đoạn 2: Kiều trao kỉ vật và dặn dò.
3.3. 8 câu cuối: lời độc thoại nội tâm của Kiều:
III-Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Bi: L p dn ý bi v n ngh lu n
M c tiờu:
- Nắm đ-ợc tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức
lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Cú ý thc lp dn ý trc khi lm mt bi vn hon chnh.
Ni dung:
Thi gian: 1h
I.Tác dụng của việc lập dàn ý

1. Tác dụng
2. Mô hình: (1)Đề bài - (2) Dàn ý - (3) Bài viết.
II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
1. Tìm ý cho các bài văn
2. Lập dàn ý
III. Luyện tập
Bài 1/ Tr91(sgk)


Bi: Truyn Ki u Chớ khớ anh hựng
M c tiờu:
- Hiểu đ-ợc chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải d-ới
ngòi bút sáng tạo của Nguyễn Du.
- Cú k nng phõn tớch nhõn vt T Hi
- Cú thỏi , ý thc ỳng n v chớ lm trai, lm anh hựng.
Ni dung:
Thi gian: 1h
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn: Sgk
2. Văn bản: Sgk
II. Đọc - hiểu
1. Đọc diễn cảm
2. Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải
3. Tâm trạng của Thuý Kiều tr-ớc sự quyết chí ra đi của Từ
Hải
III.Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật

Bi: Th c hnh cỏc phộp tu t : phộp i p v phộp


i

M c tiờu:
- ễn tp v củng cố kiến thức về phép điệp và phép đối
trong việc sử dụng tiếng Việt.
- Có kĩ năng nhận diện, phân tích và tác dụng của hai
phép tu từ trên.
- Thấy đ-ợc vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tôn
trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Ni dung:
Thi gian: 2h
I- Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi
2. Bài tập ở nhà:
II- Luyện tập về phép đối
1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi
2. Bài tập ở nhà: SGK.

Bi: Cỏc thao tỏc ngh lu n.
M c tiờu:


- Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị
luận th-ờng gặp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và
so sánh.
- Vận dụng các thoa tác đó một cách hợp lí và
sáng tạo để tạo lập đ-ợc những văn bản nghị luận có sức
thuyết phục đối với ng-ời đọc (ng-ời nghe).
- Nhận din chính xác các thao tác trên trong các văn

bản văn học.
Thi gian: 1h
N i dung:
I- Khái niệm
1. Xét ví dụ.
2. Khái niệm:
II- Một số thao tác nghị luận cụ thể
1. ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy
nạp
2. Thao tác so sánh
III- Luyện tập
1. Bài tập 1

Bi: Luy n t p vi t o n v n ngh lu n
M c tiờu:
- ễn tp v cng c k nng vit on vn núi chung, on vn ngh lun núi
riờng.
- Rốn luyn k nng vit c cỏc on vn ngh lun phự hp vi v trớ v
chc nng ca chỳng trong bi vn.
- Cú ý thc nhn din th no l on vn ngh lun trong vn bn vn hc.
N i dung:
Thi gian: 1h
Hot ng 1: Tỡm hiu dn ý (SGK)
Hot ng 2: Luyn tp vit on vn
Hot ng 3: Luyn tp nh

Bi: ễn t p ph n Ting Vi t
M c tiờu:
- ễn tp v cng c nhng kin thc ó hc v Ting Vit lp 10.
- Rốn luyn k nng s dng Ting Vit chun mc v ỳng phong cỏch.

- Cú ý thc gi gỡn v phỏt huy su trong sỏng ca ting m .
N i dung:
Thi gian: 3h
I.ễn tp kin thc
1. Hot ng giao tip bng ngụn ng
2. c im ngụn ng núi v ngụn ng vit
3. Phong cỏch ngụn ng sinh hot
4. Phong cỏch ngụn ng ngh thut


5. Khái quát lịch sử phát triển của Tiếng Việt.
II. Thực hành chữa lỗi ngữ pháp.


Bài: Vi  t qu✁ ng cáo
M c tiêu:
- Nắm được mục đích của quảng cáo.
- Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày quảng cáo ngắn gọn.
- Biết được lương tâm và trách nhiệm của người viết quảng cáo đối với khách hàng.
N i dung:
Thời gian: 1h
1. Tìm hiểu vai trò và yêu cầu chung của văn bản quảng cáo
2. Tìm hiểu cách viết văn bản quảng cáo
3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài: T✂ng k t ph✄ n v☎ n h✆c
M c tiêu:
- Nắm lại toàn bộ và hệ thống những kiến thức cơ bản trong chương trình văn
học lớp 10.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện văn học đến
tác giả tác phẩm, từ ngôn ngữ đến hình tượng.

- Có ý thức đúng đắn khi nhìn nhận về nền văn học nước nhà.
N i dung:
Thời gian: 3h
1. Ôn tập về văn học dân gian
2. Ôn tập về văn học viết
3. Hướng dẫn luyện tập.

Bài: Tr✁ bài vi  t s✝ 7
M c tiêu:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về văn nghị luận.
- Rèn luyện các kĩ năng về văn nghị luận như xác lập luận điểm, luận cứ....
- Có ý thức nhận ra lỗi và sữa lỗi có liên quan đến bài viết của mình.
N i dung:
Thời gian: 1h
1. Nhắc lại yêu cầu của đề bài
2. Nhận xét, trả bài và hướng dẫn sửa lỗi
Bài: Ôn t✞ p ph✄ n làm v☎ n
M c tiêu:
- Ôn tập các kiểu văn bản đã học ở lớp 10.
- Rèn luyện kĩ năng viết các kiểu văn bản đã học.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.
N i dung:
Th i ggian: 2h
1. Ôn tập về lý thuyết tập làm văn
2. Hướng dẫn luyện tập


×