Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Luận văn thạc sỹ Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.53 KB, 101 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài luận văn “Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ hải quan
điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng” là một công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, tài liệu trích dẫn trong Luận văn là trung thực
và kết quả trong Luận văn chưa từng công bố trong các công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Ngô Huyền Trang


ii

MỤC LỤC
Bảng 2.1: Số lượng tờ khai thực hiện TTHQĐT (2009 – 2013)..........................................49
Biểu đồ 2.1: Số lượng tờ khai thực hiện TTHQĐT (2009 – 2013)......................................49
Bảng 2.2: Kim ngạch thực hiện TTHQĐT...........................................................................49
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch thực hiện TTHQ điện tử (2009 – 2013)........................................50
Bảng 2.3: Số lượng DN XNK thực hiện TTHQĐT.............................................................51
Biểu đồ 2.3: Số lượng DN XNK thực hiện TTHQĐT (2009 – 2013)..................................51
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về năng lực định vị giá trị cung ứng................54
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về năng lực kiến tạo và chia sẻ giá trị cung ứng
dịch vụ HQĐT......................................................................................................................56
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp về năng lực quản lý phát triển khách hàng sử dụng dịch vụ
HQĐT...................................................................................................................................58
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp về khả năng cung ứng dịch vụ giá trị khách hàng tổng thể và dịch
vụ Hải quan điện tử..............................................................................................................59
Bảng 2.7: Tổng hợp phiếu điều tra về năng lực nguồn lực hỗ trợ cho cung ứng dịch vụ
HQĐT...................................................................................................................................62



iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DV: Dịch vụ
DN: Doanh nghiệp
HQ: Hải quan
KD: Kinh doanh
QLRR: Quản lý rủi ro
TCHQ: Tổng cục Hải quan
TTHQĐT: Thủ tục hải quan điện tử
SX: Sản xuất
XNK: Xuất nhập khẩu


iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số lượng tờ khai thực hiện TTHQĐT (2009 – 2013)..........................................49
Biểu đồ 2.1: Số lượng tờ khai thực hiện TTHQĐT (2009 – 2013)......................................49
Bảng 2.2: Kim ngạch thực hiện TTHQĐT...........................................................................49
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch thực hiện TTHQ điện tử (2009 – 2013)........................................50
Bảng 2.3: Số lượng DN XNK thực hiện TTHQĐT.............................................................51
Biểu đồ 2.3: Số lượng DN XNK thực hiện TTHQĐT (2009 – 2013)..................................51
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về năng lực định vị giá trị cung ứng................54
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về năng lực kiến tạo và chia sẻ giá trị cung ứng
dịch vụ HQĐT......................................................................................................................56
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp về năng lực quản lý phát triển khách hàng sử dụng dịch vụ
HQĐT...................................................................................................................................58
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp về khả năng cung ứng dịch vụ giá trị khách hàng tổng thể và dịch

vụ Hải quan điện tử..............................................................................................................59
Bảng 2.7: Tổng hợp phiếu điều tra về năng lực nguồn lực hỗ trợ cho cung ứng dịch vụ
HQĐT...................................................................................................................................62


v

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mô hình chuỗi giá trị chung của doanh nghiệp....................................................11
Hình1.2. Hai cách tiếp cận chu trình cung ứng dịch vụ hải quan điện tử về dịch vụ...........13
Hình 1.3: Quy trình thủ tục hải quan điện tử........................................................................17
Hình 1.4: Mô hình quá trình nâng cao năng lực cung ứng giá trị dịch vụ HQĐT của tổ chức
Hải quan...............................................................................................................................26
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng...........41
Hình 2.1: Quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng.........47


1

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, thương mại đang phát triển cả về số
lượng và chất lượng đã đặt ra yêu cầu cấp thiết hiện đại hóa, tăng cường năng lực
của các khối cơ quan quản lý nhà nước để thực hiện tốt các chức năng, vai trò quản
lý nhà nước mà không cản trở đến sự phát triển của xã hội.
Mặt khác, dưới tác động của tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại quốc tế: các
quốc gia khi tham gia các tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực đều phải tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho thương mại, dịch vụ hợp pháp hoạt động và phát triển WTO,
WCO, APEC, ASEAN… đều chú trọng tới đơn giản hóa, hài hòa hóa thủ tục hải
quan, giảm thiểu tối đa chi phí trong quá trình làm thủ tục, góp phần nâng cao khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tác động này đã làm cho Hải quan – cơ quan có
vai trò chủ chốt trong thương mại quốc tế - ngày càng phải đối mặt với nhiều thách
thức: môi trường làm việc phức tạp, biến đổi liên tục, áp lực tạo thuận lợi thương
mại cao, phạm vi hoạt động của hải quan mở rộng và chuyên sâu, các hoạt động vi
phạm pháp luật hải quan tinh vi và phức tạp; nguồn lực hạn chế… Chính điều đó
đã đặt ra vấn đề lớn cho ngành Hải quan Việt Nam là phải triển khai, hoàn thiện
ngay hệ thống thủ tục hải quan điện tử để tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp khi
tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.
Tại Hải Phòng, một trong những cửa ngõ lớn nhất trong hoạt động xuất nhập
khẩu Việt Nam thì việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử đi vào thực tiễn là việc làm vô
cùng cần thiết. Quá trình xây dựng và thực hiện thủ tục hải quan điện tử đã được Cục
Hải quan thành phố Hải Phòng thực hiện thí điểm từ năm 2005 và qua các giai đoạn
thực hiện thí điểm đã đạt được những kết quả, bài học kinh nghiệm nhất định cũng như
nhận thấy nhiều tồn tại cần khắc phục trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử
nói chung và trong quá trình cung ứng dịch vụ Hải quan điện tử nói riêng.
Do đó, việc nghiên cứu Đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cung
ứng dịch vụ hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng” trong bối cảnh
hiện nay, hết sức có ý nghĩa về cả lý luận, thực tiễn.


2

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trên cơ sở hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cung ứng
dịch vụ hải quan điện tử của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng trong nền kinh tế
thị trường, phân tích đánh giá thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ hải quan điện
tử, luận án đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cung ứng dịch
vụ hải quan điện tử của Cục Hải quan Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.
Để thực hiện đựoc mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra bao gồm:
(i) Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cung ứng dịch vụ

hải quan điện tử trong nền kinh tế thị trường
(ii) Phân tích đánh giá thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ hải quan điện tử
của Cục Hải quan Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay
(iii) Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cung ứng dịch
vụ hải quan điện tử của Cục Hải quan Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.
Căn cứ vào tình hình kết quả công tác triển khai thực hiện TTHQĐT Cục Hải
quan Hải Phòng từ năm 2009 đến nay để nhận định đánh giá thực trạng tình hình,
tìm ra những mặt còn yếu để đi tới đề xuất, giải pháp nhằm tăng cường công tác áp
dụng TTHQĐT một cách có hiệu quả.
3. Phạm vi đề tài:
- Giới hạn việc nghiên cứu các nghiệp vụ hải quan như: Thủ tục hải quan, kiểm tra,
giám sát Hải quan trong quản lý Nhà nước về Hải quan do Cục Hải quan Hải Phòng
quản lý.
- Phạm vi số liệu được tham khảo, nghiên cứu là sự tổng kết do Cục Hải quan
Hải Phòng cung cấp với một số tài liệu tham khảo khác
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong quản lý kinh tế và
chính sách thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
- Sử dụng các phương pháp hỗ trợ khác nhau, phương pháp thống kê,
phương pháp logíc...


3

Về phương pháp thu thập dữ liệu, hai phương pháp thu thập dữ liệu đựoc
sử dụng là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp điều tra xã hội học và phưuơng
pháp thu thập dữ liệu thứ cấp (qua các kết quả điều tra, các báo cáo nghiên cứu về
tình hình kinh tế của các Vụ, Viện, các cơ quan nghiên cứu khác, các số liệu của
Cục, các đề án đề tài của ngành, báo chí, mạng internet … và các báo cáo kết quả
hoạt động hàng năm của Cục Hải quan Hải Phòng.

5. Cơ cấu của luận văn gồm:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cung ứng dịch vụ hải quan điện
tử của cơ sở cung ứng dịch vụ hải quan trực thuộc Hải quan Việt Nam
Chương 2: Thực trang năng lực cung ứng dịch vụ hải quan điện tử tại Cục
Hải quan thành phố Hải Phòng
Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ hải
quan điện tử của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng trong thời gian tới.


4

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CUNG
ỨNG DỊCH VỤ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ SỞ CUNG ỨNG DỊCH
VỤ HẢI QUAN TRỰC THUỘC HẢI QUAN VIỆT NAM
1.1. Một số khái niệm và lý thuyết cơ sở
1.1.1.Một số khái niệm cơ bản:
a. Khái niệm dịch vụ
Dịch vụ là một lĩnh vực rất phong phú, đa dạng và luôn có sự phát triển
không ngừng cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nó góp phần
đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế quốc gia, là một yếu tố không thể tách rời quá trình
sản xuất hàng hóa, làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng hóa.
Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về dịch vụ, tuy nhiên khái niệm được
sử dụng nhiều nhất là: “Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra các sản
phẩm hàng hóa không tồn tại dưới hình thái vật thể nhằm thỏa mãn kịp thời các nhu
cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người” […], “Dịch vụ là hàng hóa vô
hình mang lại chuỗi giá trị thỏa mãn nhu cầu nào đó của thị trường” […]
Theo nghĩa rộng và xét trên phương diện ngành, dịch vụ được coi là ngành
kinh tế thứ ba, sau công nghiệp và nông nghiệp. Như vậy, tất cả những lĩnh vực
nằm ngoài hai ngành công nghiệp và nông nghiệp đều được coi là dịch vụ. Theo
quan niệm này thì dịch vụ bao trùm mọi lĩnh vực như vận tải, ngân hàng, bảo hiểm,

thông tin, du lịch….
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao
đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu. Theo nghĩa
này dịch vụ chính là phần mềm của sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng trước, trong
và sau khi bán, dịch vụ gắn liền với quá trình mua bán hàng hóa. Việc thực hiện
dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất. Theo góc độ này
Philip Kotler định nghĩa: “Dịch vụ là mọi hành động hay lợi ích mà một bên có thể
cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình, không dẫn đến quyền sở hữu một cái j
đó. Việc thực hiện dịch vụ có thể và cũng có thể không liên quan đến một sản phẩm
vật chất” […]


5

Mặc dù có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về dịch vụ nhưng nhìn
chung đều thống nhất, dịch vụ chính là sản phẩm của lao động sản xuất và đều có
các đặc điểm chung:
- Vô hình hay phi vật chất, không tồn tại dưới dạng vật thể, không lưu trữ
được. Khách hàng sử dụng dịch vụ không thể biết trước kết quả khi chưa tiếp nhận
sự cung ứng và tiêu dùng dịch vụ.
- Tính không mất đi về khả năng, kỹ năng sau khi dịch vụ được cung ứng.
Hơn nữa những kỹ năng và khả năng này của người cung ứng dịch vụ ngày càng
được hoàn thiện khi họ cung ứng dịch vụ thành công.
- Tính không thể phân chia, không thể tách rời khỏi nguồn gốc của nó.
- Tính không ổn định và khó xác định chất lượng. Chất lượng của dịch vụ
giao động trong một khoảng rất rộng tùy thuộc và hoàn cảnh tạo ra dịch vụ, người
cung ứng, thời gian và địa điểm cung ứng.
- Dịch vụ không tạo ra thực thể hàng hóa như sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp nhưng lại tạo ra những dịch vụ cần thiết cho sản xuất công, nông nghiệp.
Quá trình sản xuất công, nông nghiệp đều có dịch vụ tham gia.

- Quá trình cung cấp dịch vụ thể hiện quan hệ giữa cung và cầu, dịch vụ có
giá trị và giá trị sử dụng, bị tác động bởi quy luật giá trị và quan hệ cung cầu.
- Mỗi loại dịch vụ mang lại cho người tiêu dùng một giá trị nào đó. Giá trị
của dịch vụ gắn liền với lợi ích mà họ nhận được từ dịch vụ. Trong đó giá trị của
dịch vụ được hiểu là mức độ thỏa mãn nhu cầu mong đợi của người tiêu dùng, nó
có quan hệ mật thiết với lợi ích tìm kiếm và động cơ mua dịch vụ.
Từ các phân tích trên cho thấy: “Dịch vụ là sản phẩm của lao động, không
tồn tại dưới hình thái vật chất, quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời nhằm
đáp ứng nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng.
b. Dịch vụ hải quan
Theo tác giả dịch dịch vụ hải quan bao gồm: khai báo hải quan, làm thủ tục
hải quan, thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, giao nhận kho vận hàng hóa xuất
nhập khẩu (xét tới tại kho ngoại quan), tư vấn pháp luật về hải quan.


6

* Dịch vụ khai báo hải quan
Tất cả hàng hóa xuất nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan để thông quan
hàng hóa thì hàng hóa mới được đưa vào thị trường trong nước hay xuất ra thị
trường nước ngoài. Hiện nay việc khai báo hải quan có thể do doanh nghiệp xuất
nhập khẩu tự đảm nhiệm.Tức là doanh nghiệp cử nhân viên của mình đi khai báo
hải quan cho lô hàng xuất khẩu (nhập khẩu) hay làm các thủ tục hải quan có liên
quan tới lô hàng để thông quan hàng hóa. Hay doanh nghiệp có thể thuê các doanh
nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ hải quan,thường là các đại lý hải quan,họ sẽ
thay mặt doanh nghiệp (gọi tắt là chủ hàng) thực hiện trách nhiệm của người khai
hải quan và thực hiện các công việc khác về thủ tục hải quan theo thỏa thuận trong
hợp đồng (giữa chủ hàng và đại lý hải quan).Việc kê khai phải đảm bảo đầy đủ, chi
tiết về đặc điểm, số lượng, trọng lượng, trị giá, quy cách, phẩm chất và mã số của
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Người xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp tờ khai hải

quan theo mẫu do Tổng cục Hải quan ban hành.
* Thủ tục hải quan
Sau khi khai báo hải quan cho lô hàng thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần
làm thủ tục hải quan cho lô hàng đó.Thủ tục hải quan là các khâu công việc mà
người xuất nhập khẩu và cán bộ nhân viên hải quan thực hiện theo đúng qui định
của pháp luật về Hải quan đối với hàng hoá, phương tiện vận tải khi xuất khẩu,
nhập khẩu hoặc xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
Luật Hải quan Việt Nam – 2005 điều 16, Khoản 1 qui định trình tự thủ tục
Hải quan bao gồm 3 nội dung là: khai báo hải quan, Đưa hàng hoá, phương tiện vận
tải đến địa điểm được qui định cho việc kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận
tải và nộp thuế hải quan cùng các nghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật.Trong
quá trình làm thủ tục hải quan,sau khi nhận được thông tin từ trong doanh nghiệp tại
khâu khai báo hải quan,thì hải quan sẽ tổ chức phân luồng hàng hóa và thực hiện tổ
chức kiểm tra.Hàng hóa sẽ được phân làm 3 luồng: luồng xanh,luồng vàng và luồng
đỏ.


7

Mức 1: Luồng xanh: miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế
hàng hoá
Mức 2: Luồng vàng: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hoá
Mức 3: Luồng đỏ: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hoá.
Sau khi hoàn thành các thủ tục hải quan thì hàng hóa sẽ được thông quan.Để
quá trình thông quan được diễn ra thuận lợi,các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần
đảm bảo quá trình khai báo hải quan là chính xác.Bởi quá trình khai báo hải quan sẽ
ảnh hưởng tới việc phân luồng hàng hóa, nếu hàng hóa rơi vào phân luồng vàng và
đỏ thì sẽ rất tốn thời gian và chi phí của doanh nghiệp trong quá trình thông quan
cho hàng hóa.
* Kho ngoại quan

Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi được ngăn cách với khu vực xung quanh
để tạm lưu giữ, bảo quản hoặc thực hiện các dịch vụ đối với hàng hóa từ nước ngoài
hoặc từ trong nước đưa vào kho theo hợp đồng thuê kho ngoại quan được ký giữa
chủ kho ngoại quan và chủ hàng. Kho ngoại quan là kho của hải quan hoặc của tư
nhân đặt dưới sự giám sát của hải quan và được dùng để tạm chứa hàng chưa làm
thủ tục hải quan và nộp thuế (nếu có). Tại các kho này, chủ hàng có thể sửa chữa,
đóng gói là phân chia lại hàng hóa dưới sự giám sát của hải quan.Khi chủ hàng hoàn
thành thủ tục xuất nhập khẩu và nộp thuế (nếu có), hải quan sẽ cấp một chứng từ
gọi là giấy phép xuất kho ngoại quan cho phép hàng được rời để chuyển tiếp vào
nội địa hoặc tái xuất đi nước ngoài.
Các dịch vụ kho ngoại quan được cung cấp cho các đối tượng hàng hóa:


Hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan chờ xuất khẩu.



Hàng hoá hết thời hạn tạm nhập phải tái xuất.



Hàng hoá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc tái xuất khẩu.



Hàng hoá của chủ hàng nước ngoài chưa ký hợp đồng bán hàng cho doanh

nghiệp Việt Nam.



Hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu từ nước ngoài chờ đưa

vào thị trường trong nước, chưa phải nộp thuế nhập khẩu.


8



Hàng hoá từ nước ngoài quá cảnh, lưu kho tại Việt Nam để chờ xuất khẩu

sang nước thứ ba.
* Dịch vụ tư vấn pháp luật về hải quan
Việc làm thủ tục thông quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu phải trải qua nhiều
công đoạn, và được quy định thông qua luật hải quan cũng như các văn bản, thông
tư...do đó nếu doanh nghiệp nào không nắm rõ luật sẽ dẫn tới những sai sót không
cần thiết gây nên thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp do quá trình thông quan phải
kéo dài. Bên cạnh đó không phải doanh nghiệp nào cũng có phòng ban chuyên về
hoạt động xuất nhập khẩu, do đó không có cán bộ chuyên sâu về nghiệp vụ hải
quan. Hiện nay trên thị trường đã có các doanh nghiệp khai thuê hải quan, họ cũng
cung cấp cả dịch vụ tư vấn về luật hải quan và các thủ tục liên quan tới thông quan
cho hàng hóa. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc giải quyết
những thắc mắc hay khiếu nại với cơ quan hải quan về vấn đề thuế hay vấn đề
thông quan chậm. Tại các Chi cục Hải quan cũng thành lập bộ phận tư vấn về luật
hải quan, hay các website để giải thích các vấn đề thắc mắc của doanh nghiệp. Hàng
năm, Tổng cục Hải quan cũng tổ chức những buổi đàm thoại giữa hải quan và
doanh nghiệp nhằm nâng cao sự phối hợp giữa hải quan và doanh nghiệp, bên cạnh
đó cũng để trả lời những câu hỏi bức xúc của doanh nghiệp về các thủ tục hải quan
hiện hành còn gây những cản trở nào cho doanh nghiệp. Để có thể có những sự thay
đổi phù hợp tạo điều kiện thông thoáng, nhanh chóng hơn cho các doanh nghiệp khi

làm thủ tục hải quan.
c. Dịch vụ hải quan điện tử
Dịch vụ hải quan điện tử là dịch vụ được cung cấp bởi cơ quan hải quan, do
đó về bản chất có thể được coi là một loại hình dịch vụ công.
* Dịch vụ công và vấn đề cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực hải quan
Dịch vụ công được hiểu là những giao dịch hoặc trao đổi trực tiếp về dịch vụ
giữa Nhà nước (hoặc các tổ chức được Nhà nước ủy nhiệm) và công dân với tư cách
là khách hàng. Nói rộng hơn, khi Nhà nước đứng ra với tư cách là người bảo đảm
cung cấp các dịch vụ thì đó được gọi là các dịch vụ công.


9

Từ những khái niệm cơ bản trên về dịch vụ công đối chiếu với các nhiệm vụ
và chức năng của cơ quan hải quan ta thấy rõ ràng là một trong những nhiệm vụ
chính của cơ quan hải quan là phải thực hiện các công việc theo yêu cầu của người
đến khai báo hải quan khi họ đến làm thủ tục hải quan và hoàn thành các nghĩa vụ
theo đúng quy định của pháp luật để cuối cùng nhằm mục đích thông quan hàng hóa
– bản chất đây chính là dịch vụ công.
* Dịch vụ hải quan điện tử: là dịch vụ liên quan đến việc làm thủ tục hải quan
điện tử, nên về một khía cạnh nào đó dịch vụ hải quan điện tử có thể coi như là việc
thực hiện thủ tục hải quan điện tử của cơ quan hải quan đối với doanh nghiệp vì:
- Thủ tục hải quan hải quan điện tử là do nhà nước cung cấp và không có sự
cạnh tranh.
- Khách hàng chính là hệ thống các doanh nghiệp là thủ tục xuất nhập khẩu,
và phải trả phí khi làm thủ tục hải quan điện tử.
- Cơ quan hải quan cung cấp dịch vụ thủ tục hải quan điện tử nhằm đảm bảo
thuận tiện, nhanh chóng, an toàn, an ninh cho xã hội nói chung và nền kinh tế, cụ
thể là đối với khối doanh nghiệp nói riêng.
- Việc cung cấp thủ tục hải quan điện tử công bằng với toàn bộ khối doanh

nghiệp, doanh nghiệp nào cũng được hưởng lợi ích và không phải cạnh tranh với
nhau để hưởng lợi ích từ dịch vụ cung cấp thủ tục hải quan điện tử mang lại.
- Ngoài việc cung cấp thủ tục hải quan điện tử, cơ quan hải quan còn phải có
trách nhiệm tư vấn, giúp đỡ, giải đáp các thắc mắc, khó khăn khi thực hiện và sau
khi doanh nghiệp thực hiện (tương tự như dịch vụ trong bán hàng và sau bán hàng
của thương mại).
- Bên cạnh đó, theo yêu cầu chuyên môn, chuyên nghiệp, và hiện đại hóa cơ
quan hải quan luôn phải cải tiến, đầu tư nâng cấp hạ tầng cơ sở để phục vụ tốt hơn
khách hàng - ở đây là các doanh nghiệp là thủ tục thông quan hàng hóa. (điều này
thể hiện ở nhiệm vụ, chức năng của cơ quan hải quan được nêu tại Luật Hải quan).


10

Ngoài ra với các hiệp định quốc tế được ký kết và theo Chiến lược phát triển ngành
Hải quan đến năm 2020, cơ quan Hải quan liên tục cải tiến, nâng cao chất lượng thủ
tục hải quan, nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp tối đa
qua các phương tiện giao tiếp như điện thoại, email, …
Từ những lý do trên có thể một lần nữa cho thấy, dịch vụ hải quan điện tử hiện đang
được cơ quan hải quan cung cấp và những doanh nghiệp đến khai báo và làm thủ
tục hải quan là những đối tượng sử dụng những dịch vụ này.
d. Cung ứng dịch vụ hải quan điện tử
Theo từ điều Tiếng Việt cung ứng là "cung cấp những thứ cần thiết để đáp ứng
nhu cầu, thường là của hành khách hoặc của sản xuất".
Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (gọi là bên cung
ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán;
bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ
và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận
Trong kinh doanh, cung ứng là một trong các hoạt động cơ bản, là hoạt động
nhằm tạo yếu tố đầu vào đảm báo cho hoạt động KD của DN và thỏa mãn nhu cầu

của người tiêu dùng. Trong đó cung ứng DV được hiểu là việc cung cấp những hoạt
động mang tính xã hội, tạo ra các sản phấm hàng hóa không tồn tại dưới hình thái
vật thể nhằm thỏa mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con
người. Nói cách khác cung ứng DV chính là cung cấp các hàng hóa vô hình mang
lại chuỗi giá trị thỏa mãn nhu cầu nào đó của thị trường.
Ở đây, DNDV để triển khai quá trình cung ứng cuả mình một cách hiệu quả phải
tuân thủ một chuỗi các hoạt động căn bản và hỗ trợ để tạo chuỗi giá trị của DN đó.
Micheal Porter đã chỉ ra mô hình chuỗi giá trị của DN được thể hiện quan hình 1.1


11

Hỡnh 1.1. Mụ hỡnh chui giỏ tr chung ca doanh nghip

Cung ng

Sn xut

Hu cn
bờn ngoi

Marketing
và bán hàng

Cung c p Dịch vụ

ng


Hu c n

ni b

ia


ng

a
gi

bổ trợ

trị

trị
g

Phỏt trin cụng nh



G


Qun tr ngun nhõn lc

G

C s h tng ca cụng ty
Những

hoạt động

Những hoạt động chủ chốt

Ngun: Micheal E.Porter
T hỡnh 1.1 cho thy, khỏc vi DN sn xut hng húa, hot ng cn bn ca
DN dch v thc hin bao gm vic a ra v cỏc t hng (di dng cỏc d ỏn
hoc hp ng); cỏc d liu u vo v thc tin qun lý t chc, DN ca KH, v
cỏc d liu iu tra, nghiờn cu th trng v KH, logistics u vo, chuyn húa
cỏc u vo ny thnh cỏc sn phm dch v (tỏc nghip) qua quỏ trỡnh kin to
tri thc qun lý DN. Tip theo l hot ng logistics u ra, marketing v bỏn sn
phm DV. Cỏc hot ng h tr (mua sm, phỏt trin cụng ngh, qun lý ngun
nhõn lc v kt cu h tng DN) c thc hin cỏc b phn chuyờn trỏch xỏc
nh
Theo tỏc gi vic cung ng dch v hi quan in t l cung cp cho cỏ nhõn,
doanh nghip v t chc dch v hi quan liờn quan n cỏc hot ng ca hi quan
nh thụng tin v cỏc vn bn chớnh sỏch hi quan, cỏch tra cu mó hng, khai bỏo
hi quan in t, lm th tc hi quan in t... nhm giỳp hng húa ca doanh
nghip c thụng quan nhanh nht thụng qua vic ỏp dng cỏc quy trỡnh v thit b
in t.
Cỏc doanh nghip dch v cng tham gia cung ng mt phn trong cung ng
dch v hi quan in t (cỏc doanh nghip chuyờn khai bỏo hi quan thuờ hay i
lý hi quan, doanh nghip vn chuyn, doanh nghip kho, bói, doanh nghip phõn
loi hng hoỏ, doang nhip o to nghip v v hi quan).


12

đ. Cơ sở cung ứng dịch vụ hải quan điện tử
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đã tạo được

sự bùng nổ hàng hóa XNK dẫn đến ách tắc tại các cửa khẩu, trong khi đó, thủ tục
hải quan truyền thống lại mang tính thủ công, rườm rà và phụ thuộc nhiều vào tính
chủ quan của cán bộ Hải quan. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, việc áp dụng hải quan
điện tử và việc phát triển dịch vụ hải quan điện tử là việc làm cần thiết không chỉ
với ngành Hải quan, doanh nghiệp, các bên liên quan mà với toàn xã hội.
Tham gia vào một quy trình cung ứng dịch vụ hải quan điện tử thường gồm 2
đối tượng chính là “người khai hải quan” và “cơ quan hải quan”, và như đã phân
tích ở phần trên thì cơ quan hải quan sẽ là người cung cấp dịch vụ và người khai hải
quan sẽ đóng vai trò là khách hàng. Do đó, cơ quan hải quan chính là cơ sở cung
ứng dịch vụ hải quan điện tử cho doanh nghiệp. Cụ thể:
- Về phía cơ quan hải quan: sẽ hỗ trợ và cung ứng chủ yếu là các dịch vụ
công như cung cấp văn bản, các thông tin chính sách pháp luật, tra mã hàng, tỷ giá,
tư vấn trực tuyến, mở các buổi hội thảo, tọa đàm cho doanh nghiệp... nhằm hỗ trợ
doanh nghiệp.
- Về phía người khai hải quan: thực chất là người thụ hưởng dịch vụ. Tuy
nhiên, hiện nay việc khai báo hải quan có thể do doanh nghiệp xuất nhập khẩu tự
đảm nhiệm, tức là doanh nghiệp cử nhân viên của mình đi khai báo hải quan cho lô
hàng xuất khẩu (nhập khẩu) hay làm các thủ tục hải quan có liên quan tới lô hàng để
thông quan hàng hóa. Hay doanh nghiệp có thể thuê các doanh nghiệp chuyên cung
cấp các dịch vụ hải quan, thường là các đại lý hải quan, họ sẽ thay mặt doanh
nghiệp (gọi tắt là chủ hàng) thực hiện trách nhiệm của người khai hải quan và thực
hiện các công việc khác về thủ tục hải quan theo thỏa thuận trong hợp đồng (giữa
chủ hàng và đại lý hải quan)
1.1.2. Một số vấn đề lý thuyết cơ sở
i. Giá trị cung ứng và sự thỏa mãn khách hàng của tổ chức dịch vụ và ý nghĩa của nó
Trong thực tiễn KD DV, có hai phương án tiếp cận quá trình cung ứng DV
qua hình 1.2


13


Hỡnh1.2. Hai cỏch tip cn chu trỡnh cung ng dch v hi quan in t v dch v
a. Chu trỡnh vt lý truyn thng
Chế tác dịch vụ

Thiết kế
dịch vụ

Mua
sắm

Bán dịch vụ

Chế
tác

Giá
bán

Bán
dịch vụ

Quảng cáo
xúc tiến

Phân
phối

Dịch vụ


b. Chu trỡnh kin to v cung ng giỏ tr
Lựa chọn,
đề xuất giá trị
Phân
đoạn
khách
hàng

L ạ
chọn
thị
tr ờng
mục
tiêu

Định
vị giá
trị

crm

Kiến tạo,
và cung ứng giá trị
Phát
triển
dịch
vụ
TQ

Định

giá
dựa
trên
giá
trị

Tạo
nguồn
cung
cấp

Dịch
vụ
phân
phối

Truyền thông
và thực hiện giá trị
Quảng
cáo
xúc
tiến
bán

Marketing Lực Chuyển
trực
l ợng giao
tiếp
bán


Theo tip cn truyn thng, DN dch v sn xut ra mt DV no ú v bỏn
nú cho bt kỡ ai mua (Hỡnh 1.2). Trong trng hp ny, marketing ch cú pha 2
ca chu trỡnh v DN ch cú th t mc ớch KD khi nn kinh t thiu ht hng húa
v cỏc KH khụng t nng yờu cu v cht lng, ng nột khỏc bit ni tri,
tin cy v li ớch/giỏ tr gia tng ca sn phm DV. Trong nhng iu kin kinh t
th trng cnh tranh hn, cỏc KH ng trc nhiu la chn dch v hn, th
trng hng lot c chuyn húa thnh cỏc th trng vi mụ v mi th trng
(on) ny li cú nhng mong mun, mc chp nhn, tớnh u tiờn v tiờu chun
mua riờng bit. Mt DN dch v thụng minh phi thit k mt cho hng cho cỏc th
trng mc tiờu c nh ngh rừ rng õy chớnh l c s tin húa ti tip cn
chu trỡnh cung ng giỏ tr (Hỡnh 1.1).
Vi tip cn trờn, cung ng DV ca DN dch v c hiu l mt quỏ trỡnh
KD la chn giỏ tr cho hng th trng, nhn dng, phỏt trin v chuyn húa
nhu cu KH thnh nhu cu th trng, kin to cung ng, truyn thụng v thc hin
giỏ tr cung ng cho th trng /KH mc tiờu nhm t c mc tiờu chin lc
KD ca DN trong di hn


14

- Theo Philip Kotler, sự thỏa mãn - hài lòng của khách hàng (customer
satisfaction) là mức độ của trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so
sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của
anh ta. Mức độ hài lòng phụ thuộc vào sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ
vọng, nếu kết quả thự c tế thấp hơn kỳ vọng thì khách hàng không hài lòng, nếu kết
quả thực tế tương xứng với kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tế
cao hơn kỳ vọng thì khách hàng rất hài lòng. Kỳ vọng của khánh hàng được hình
thành từ kinh nghiệm mua sắm, từ bạn bè đồng nghiệp và từ những thông tin của
người bán và đối thủ cạnh tranh. Để nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng, doanh
nghiệp cần có những khoản đầu tư thêm mà chí ít cùng là đầu tư thêm những

chương trình marketing
Trong các phương diện hài lòng của khách hàng thì sự hài lòng về sản phẩm
và dịch vụ là cơ bản nhưng cũng không vì thế mà coi nhẹ những ý kiến nhận xét đánh
giá của khách hàng về các phương diện khác.
ii. Quá trình cung ứng giá trị cho khách hàng mục tiêu và ý nghĩa của nó
Lợi ích mà khách hàng chờ đợi từ sản phẩm do nhà quản lý cung ứng sẽ làm
cho sản phẩm đó có giá trị hơn. Nhưng việc cung ứng giá trị cho khách hàng không
phải là sự kiện mà là quá trình.
Đối với những doanh nghiệp kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
thì quá trình sáng tạo và cung ứng giá trị cho khách hàng mục tiêu được thực hiện
qua ba bước:
Bước 1: Lựa chọn giá trị. Trong bước này nhiệm vụ cơ bản đặt ra cho nhà kinh
doanh là dự kiến kinh doanh trên thị trường nào ? Công ty định nhằm vào tập hợp
khách hàng nào và cung ứng cho họ những hàng hóa dịch vụ gì, hàng hóa và dịch
vụ đó có đặc điểm gì khách so với hàng hóa và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh ? Để
trả lời trọn vẹn những vấn đề đó doanh nghiệp phải tùy thuộc vào môi trường kinh
doanh và khả năng và nguồn lực của mình.


15

Như vậy, bước đầu tiên của quá trình cung ứng giá trị mục tiêu cho người
khách hàng không phải là tạo ra hàng hóa theo chủ quan của các nhà kinh doanh mà
là xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
Bước 2: Đảm bảo giá trị. Những dự tính ở bước trên phải có tiền đề để biến thành
hiện thực, có nghĩa là công ty chuẩn bị điều kiện để đảm bảo giá trị. Trong bước
này công ty phải phát triển sản phẩm và dịch vụ, điều quan trọng ở đây là tạo ra các
đặc tính và tính năng của sản phẩm hàng hóa, hoặc xác định rõ các tính năng đó, để
hoặc là tự sản xuất; hoặc là đi mua từ bên ngoài, công ty phải định giá bán cho sản
phẩm, phải tổ chức hệ thống phân phối và cung ứng để sẵn sàng phục vụ khách

hàng mục tiêu.
Bước 3: Thông báo và cung ứng giá trị. Khi mọi điều kiện về cung ứng giá trị đã
được chuẩn bị, thì doanh nghiệp phải thông qua hoạt động quảng cáo, khuyến mãi
và thực hiện bán hàng cho người tiêu dùng.
Trong quá trình thực hiện các bước trên các doanh nghiệp phải luôn cân nhắc
đến các điều kiện bên trong và bên ngoài doanh nghiệp chứ không thể quyết định
chủ quan được. Vì như vậy có thể dẫn doanh nghiệp đến thất bại do không nhân biết
được hết những yếu tố khó lường từ bên ngoài hoặc do sự thiếu kết hợp giữa bộ
phận marketing với các bộ phận khác trong doanh nghiệp
iii. Năng lực, nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ và ý nghĩa của nó
Theo từ điển Tiếng Việt năng lực là "khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự
nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó", hoặc năng lực là "phẩm chất tâm
lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất
lượng cao". Góc độ một tổ chức, năng lực được thế hiện ở mức độ sử dụng khả
năng và nguồn lực sẵn có của tổ chức đó để thực thi các hoạt động chủ yếu.
Năng lực là nói đến việc sử dụng khả năng như thế nào, thế hiện trình độ sử
dụng khả năng, trình độ khai thác khả năng. Thực tế đã chứng mình nếu biết cách
khai thác tiềm năng có thế biến tiềm năng đó trờ thành năng lực. Đề cập đến năng
lực chính là đề cập đến chiến lược khai thác tiềm năng.


16

Còn đề cập đến nguồn lực là đề cập đến các yếu tố tham gia vào việc tạo ra
khả năng. Các yếu tố có thế kể đến như là: nguồn nhân lực, vốn, cơ sở vật chất kỹ
thuật, uy tín, thương hiệu, văn hóa DN, các lợi thế TM của tố chức đó,…
Như vậy năng lực cung ứng của DN là khả năng và nguồn lực sẵn có của DN
để cung cấp những sản phẩm hàng hóa DV cần thiết để đáp ứng nhu cầu của KH.
Nói cách khác năng lực cung ứng của DN được hiểu là tích hợp các khả năng và
nguồn nội lực để cung cấp những Sản phẩm cần thiết cho KH nhằm duy trì và phát

triển thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế nhằm đạt được các mục tiêu đã xác
định. Năng lực cung ứng của DN thể hiện thực lực và lợi thế của DN trong việc
thỏa mãn nhu cầu của KH đề thu lợi ích ngày càng cao cho DN. Để tồn tại và phát
triển bền vững DN phải có năng lực cung ứng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên
thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh được nhiều thị phần. Một thị trường
được đánh giá là có sức cung tốt phải là một thị trường ở đó có nhiều các nhà cung
ứng DV có năng lực. Năng lực cung ứng của DN được cấu thành bới nhiều yếu tố,
có những yếu tố là bền vững, có những yếu tố đóng vai trò nguồn, có những yếu tố
được hiển thị, các yếu tố tạo năng lực cốt lõi cho DN trên thị trường.
iv. Mô hình hệ thống Hải quan điện tử Việt Nam
Ta có thể hình dung một cách rõ nét nhất về phương thức quản lý theo hải
quan điện tử bằng mô hình minh hoạ dưới đây:


17

Hình 1.3: Quy trình thủ tục hải quan điện tử

Việc phân luồng tờ khai được thực hiện theo theo quy định của TCHQ, dựa vào
các thông tin được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của HQ như: thông tin cưỡng chế thuế;
thông tin vi phạm; thông tin trị giá HQ; chính sách mặt hàng (hàng thuộc diện quản lý,
hàng phải nộp thuế ngay…); các thông tin tình báo khác.
Quy trình phân luồng đối với tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu hiện nay dựa
trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro. Việc chấm điểm để làm cơ sở cho việc tiến hành
phân luồng tờ khai được hệ thống thực hiện tự động dựa trên bộ tiêu chí quản lý rủi
ro được xây dựng và áp dụng chung thống nhất trong phạm vi toàn ngành. Cơ quan
hải quan đã xây dựng một bộ tiêu chí với 150 tiêu chí (bộ tiêu chí này đang dần
từng bước được bổ sung cho đầy đủ hơn và theo định hướng là phải đạt được
khoảng 450 tiêu chí).
Khi người khai hải quan mở tờ khai hải quan, máy tính sẽ tự động tính điểm

và phân loại mức độ rủi ro như cao, thấp, trung bình cho khai báo HQ theo từng
tiêu chí như sau: mức độ rủi ro của DN; mức độ rủi ro hàng hoá; mức độ rủi ro xuất
xứ; mức độ rủi ro loại hình; mức độ rủi ro phương thức thanh toán; mức độ rủi ro
tuyến đường vận chuyển; mức độ rủi ro của nước đi, nước đến; mức độ rủi ro cảng
đi, cảng đến.


18

Các tiêu chí trong bộ tiêu chí này được xây dựng dựa trên công thức, được mã
hoá và xây dựng cụ thể thành một phần mềm độc lập gọi là "Risk Management"
(viết tắt là RISKMAN). Khi DN tiến hành khai điện tử, cán bộ HQ sẽ nhập các dữ
liệu liên quan đến DN, đến lô hàng XNK vào phần mềm Riskman, sau đó hệ thống
phần mềm sẽ căn cứ dựa trên các bộ tiêu chí để chấm điểm và sẽ đưa ra lệnh kiểm
tra hình thức lô hàng đó được phân loại mức độ rủi ro tăng dần theo "luồng
xanh/luồng xanh só điều kiện", "luồng vàng" hay "luồng đỏ". Khái niệm bản chất về
từng luồng được hiểu như sau:
- Luồng xanh: Miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế hàng hoá.
Đối với trường hợp luồng xanh có điều kiện thì doanh nghiệp bổ sung thêm các
chứng từ còn thiếu tại Chi cục hải quan đăng ký.
- Luồng vàng: Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ để cơ quan hải quan kiểm
tra hồ sơ hải quan.
- Luồng đỏ: Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ giấy và hàng hoá để cơ quan
hải quan kiểm tra.
Về nguyên tắc, cán bộ công chức HQ tuân thủ theo lệnh kiểm tra hình thức
mà máy tính đưa ra. Tuy nhiên trong những trường hợp cán bộ HQ có cơ sở nghi
vấn về lô hàng XNK đó thì có quyền đề xuất chuyển hình thức phân luồng từ
"luồng xanh" chuyển sang "luồng vàng" hay "luồng đỏ". Tổng thể quy trình thực
hiện thủ tục hải quan điện tử gồm các bước như sau:
* Đối với người khai hải quan:

Bước 1: Tạo thông tin khai hải quan điện tử trên máy tính theo đúng các tiêu
chí và khuôn dạng chuẩn theo quy định hướng dẫn và chịu trách nhiệm trước pháp
luật về các nội dung đã khai.
Trường hợp người khai hải quan là đại lý thủ tục hải quan phải khai rõ nội
dung uỷ quyền.
Bước 2: Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.
Bước 3: Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan:


19

- Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” và sửa đổi, bổ sung tờ
khai hải quan điện tử theo yêu cầu của cơ quan hải quan.
- Nhận “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện các
công việc tiếp theo, nếu tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận:
a. Thực hiện các yêu cầu tại “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện
tử”;
b. In tờ khai (02 bản) theo Mẫu được quy định đối với hàng xuất khẩu hoặc
Mẫu được quy định với hàng nhập khẩu dựa trên tờ khai hải quan điện tử đã được
cơ quan hải quan chấp nhận (hay còn gọi là tờ khai hải quan điện tử in); ký, đóng
dấu vào tờ khai hải quan điện tử in, phụ lục tờ khai, bản kê số công ten nơ.
c. Đối với hàng hóa được Chi cục hải quan điện tử cho phép thông quan ngay trên
cơ sở tờ khai hải quan điện tử thì người khai hải quan mang tờ khai hải quan điện tử in
đến cơ quan hải quan để xác nhận “Đã thông quan điện tử”;
d. Đối với hàng hóa Chi cục hải quan điện tử yêu cầu phải xuất trình, nộp
chứng từ thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan thì doanh nghiệp nộp, xuất
trình tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo yêu
cầu;
đ. Đối với hàng hóa Chi cục hải quan điện tử yêu cầu phải xuất trình chứng từ
thuộc hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa thì doanh nghiệp nộp, xuất trình tờ

khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và xuất trình hàng
hóa để Chi cục hải quan điện tử kiểm tra theo yêu cầu;
e. Đối với hàng hóa được Chi cục hải quan điện tử chấp nhận giải phóng hàng
hoặc cho phép mang hàng hoá về bảo quản thì người khai hải quan mang tờ khai hải
quan điện tử in đến cơ quan hải quan để xác nhận "Giải phóng hàng" hoặc "Hàng
mang về bảo quản". Sau khi được chấp nhận giải phóng hàng hoặc cho phép mang
hàng hoá về bảo quản người khai hải quan phải tiếp tục thực hiện các yêu cầu của
cơ quan hải quan để hoàn thành thủ tục thông quan hàng hóa;


20

g. Việc xác nhận đã thông quan điện tử, giải phóng hàng, hàng mang về bảo
quản, được thực hiện tại Chi cục hải quan điện tử nơi đăng ký tờ khai hải quan
hoặc bộ phận thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại cửa khẩu.
* Đối với cơ quan hải quan:
Bước 1: Kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai điện tử
Hệ thống tự động kiểm tra, tiếp nhận tờ khai hải quan điện tử. Trường hợp
hệ thống yêu cầu, công chức hải quan trực tiếp kiểm tra sơ bộ nội dung khai của
người khai hải quan trong hệ thống.
- Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp giữa dữ liệu điện tử về tên hàng và mã số
hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do doanh nghiệp khai báo.
- Kiểm tra sự đầy đủ của các tiêu chí trên tờ khai. Cụ thể: Căn cứ vào tên
hàng và mã số hàng hoá xuất nhập khẩu, công chức kiểm tra đầy đủ các tiêu chí cần
phải có cho mặt hàng đó như: thông tin giấy phép, thông tin cần thiết cho thủ tục
miễn hoàn thuế...Trường hợp thông tin khai chưa có các tiêu chí cần có của mặt
hàng, công chức hướng dẫn người khai hải quan khai đủ các thông tin này. Việc
hướng dẫn được thực hiện thông qua hệ thống.
- Nếu thông tin khai báo phù hợp và đầy đủ thì chấp nhận đăng ký tờ khai điện
tử, cập nhật kết quả kiểm tra vào hệ thống để hệ thống cấp số đăng ký, phân luồng

tờ khai.
+ Trường hợp lô hàng được Hệ thống chấp nhận thông quan trên cơ sở thông
tin khai hải quan điện tử thì hệ thống chuyển tự động sang bước 4 của Quy trình
này.
+ Đối với lô hàng hệ thống yêu cầu phải xuất trình chứng từ hoặc xuất trình
chứng từ và kiểm tra thực tế hàng hóa thì hệ thống tự động chuyển sang bước 2 để
kiểm tra chi tiết hồ sơ.
- Trường hợp thông tin khai của người khai hải quan gửi đến chưa phù hợp
theo quy định, công chức kiểm tra thông qua hệ thống hướng dẫn người khai hải
quan điều chỉnh cho phù hợp hoặc từ chối đăng ký và nêu rõ lý do bằng “Thông báo
từ chối tờ khai hải quan điện tử”.


×