PHÒNG GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG MẦM NON THỊ TRẤN QUẤT LÂM
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁM PHÁ KHOA HỌC
CHO TRẺ MẦM NON
Tác giả: Ngụy Thị Tuyết
Trình độ chuyên môn: Cao Đẳng sư phạm mầm non
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường mầm non thị trấn Quất Lâm
Giao Thủy, ngày...........tháng........ năm............
1
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp khám phá khoa học cho trẻ mầm
non
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 15 tháng 9 năm 2014 đến ngày 25 tháng 5 năm 2015
4. Tên tác giả:
Họ và tên: Ngụy Thị Tuyết
Năm sinh: 1979
Nơi thường trú: Thị trấn Quất Lâm- Giao Thuỷ-Nam Định
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Mầm non
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường mầm non thị trấn Quất Lâm
Điện thoại: 0972188977
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đồng tác giả nếu có: Không
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non thị trấn Quất Lâm
Địa chỉ:Trường mầm non thị trấn Quất Lâm
Điện thoại: 03503747695
2
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
–
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến
* Thuận lợi:
3
Năm học 2014- 2015 tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công giảng
dạy lớp 5 tuổi ở khu Họa Mi của một trường đã đạt danh hiệu trường chuẩn
quốc gia.
Địa phương quan tâm xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng phòng học với đúng
yêu cầu của cấp học mầm non. Đồ dùng, đồ chơi cũng như trang thiết bị về mọi
phương diện đã đầy đủ. Sân chơi rộng rãi thoáng mát nhiều cây xanh với một
khuôn viên trường thật đẹp mắt và hấp dẫn.
4
Một số hình ảnh về trường mầm non Quất Lâm
Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn . Tìm tòi
và tự làm một số đồ dùng ,đồ chơi để phục vụ hoạt động học và hoạt động vui
chơi của trẻ .
Phu huynh ở đây họ đã hiểu được tầm quan trọng của việc đến trường đối
với trẻ nên họ đã cho trẻ đi học đều, đúng độ tuổi và đã phối kết hợp với giáo
viên rất tốt trong việc chăm sóc dạy dỗ các cháu cũng như ủng hộ nguyên vật
liệu để làm đồ dùng đồ chơi.
* Khó khăn:
Công tác tạo môi trường khoa học ở nhóm lớp còn hạn chế.
Góc thiên nhiên chưa phong phú đa dạng
Đồ dùng đồ chơi tự tạo còn ít.
* Số liệu điều tra trƣớc khi thực hiện
Trước khi thực hiện đề tài tôi đã có những tiết cho trẻ làm quen với khám phá
khoa học, tôi thấy vốn biểu tượng về thế giới xung quanh của trẻ còn ít, đặc biệt
trẻ rất dễ nhầm lẫn, khi gọi tên các con vật, ví dụ như : Tất cả các con vật biết
bay, trẻ đều gọi là chim mà không gọi được đó là chim én hay chim bồ câu ...
Mặt khác khả năng quan sát, phân loại của trẻ gặp rất nhiều khó khăn, số liệu cụ
thể qua từng tiết dạy được tổng hợp trong bảng sau :
5
Bảng 1 : Kết quả tổng kết khả năng quan sát , So sánh, phân loại vật mẫu
của trẻ
( Tổng số trẻ là 35)
STT Kỹ năng quan sát, tìm ra đặc điểm, khả
năng so sánh, phân loại
Kết quả
Số lượng
Tỷ lệ%
1
Loại tốt
6
17
2
Loại khá
8
23
3
Loại TB
14
40
4
Loại yếu
7
20
Từ kết quả như trên, tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để
tiết dạy khám phá khoa học đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó nâng dần khả năng
quan sát, so sánh và phân loại cho trẻ, làm phong phú biểu tượng về khám phá
khoa học trong mỗi trẻ.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
2.1.
-
6
2.2.
7
Hình ảnh : Đồi cỏ có dòng suối chảy quanh
Hình ảnh: Vườn cây ăn quả của bé
8
Hình ảnh: Hồ nước
2.3.
9
10
2.4.
11
2.5.
12
13
2.6.
như th
2.7. Rèn trẻ thông qua hoạt động học
14
Vì cho trẻ khám phá khoa học nên trong mỗi hoạt động với vật mẫu hay
tranh ảnh, tôi đều cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ đư ra nhiều ý kiến nhận xét để tìm
ra đầy đủ và chính xác. Ví dụ: khám phá con cua: trẻ đã tìm ra được đặc điểm
của con cua có hai càng to, tám chân…Sau đó đặt câu hỏi gợi mở “các con biết
con cua nó đi như thế nào?” trẻ trả lời được là con cua bò ngang, tôi dùng que
chỉ rõ cua có mai cua, yếm cua cứng để bảo vệ cơ thể chúng.
Như vậy không những trẻ biết được con cua có những đặc điểm gì mà trẻ
còn biết môi trường sống của chúng, cách vận động ( đi như thế nào? Các bộ
phận cơ thể ra sao?. Nắm rõ đặc điểm trẻ quan sát dễ hơn. Từ đó so sánh rất rõ
ràng và phân loại cũng rất tốt.
Trong hoạt động khám phá khoa học tôi luôn tìm tòi xây dựng bài dạy với
hình thức mới mẻ và nghệ thuật ứng dụng công nghệ thông tin đưa hình ảnh,
videocip để trẻ quan sát và lồng ghép thích hợp các hoạt động khác như: “ Toán,
âm nhạc, tạo hình, văn học.... để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề
sâu và rộng hơn.
Ví dụ : Trong hoạt động “ Khám phá Bướm và vòng đời phát triển của Bướm”
.
Hoạt động 1: Vào bài
“ Mắt nhìn, mắt nhìn”
- Tôi dẫn dắt vào bài bằng cách kể câu chuyện “ Điều ước của sâu Bướm”
- Kể xong cô hỏi trẻ:
+ Sâu Bướm ước điều gì nhỉ?
+ Sâu Bướm còn ước gì nữa?
+ Cuối cùng Sâu Bướm đã trở thành gì?
=> Cô Khái quát: Điều kì diệu là từ một con Sâu Bướm chỉ biết bò bỗng nhiên
lại biến thành một con Bướm rất xinh đẹp và biết bay đấy
- Các con hãy gọi Bướm về để cùng chúng mình vui chơi nào!
- Cô cùng trẻ vận động bài “ Gọi Bướm”
Hoạt động 2: Khám phá
* Đặc điểm , cấu tạo của Bƣớm
- Cô đưa hình ảnh con Bướm
15
ngực bƣớm
đầu bƣớm
bụng bƣớm
+ Các con vừa gọi con gì về vui chơi đây nhỉ?
+ Con Bướm có những gì?
+ Con bướm có mấy phần?
=> Con bướm có 3 phần: Đầu , ngưc và bụng
Vòi bướm
mắt bướm
Râu bướm
+ Đầu Bướm có gì?
+ Mắt bướm để làm gì?
+ Đầu bướm còn có gì nữa?
+ Râu của bướm ntn?
16
+ Ai phát hiện thật tinh xem đầu bướm còn có gì nữa?
=> Đầu bướm có mắt, 2 râu và 1 vòi
Cánh bướm
bụng bƣớm
Chân bướm
+ Ngực Bướm có gì?
+ Bướm có mấy chân?
+ Ngực bướm còn có gì?
+ Có mấy cánh?
+ Cánh bướm ntn?
+ Vì sao Bướm lại bay được?
=> Nhờ có đôi cánh to mà Bướm bay được đấy.
+ Bụng bướm ntn?
=> Cô khái quát: Con Bướm có 3 phần : Đầu, ngực- và bụng. Đầu Bướm có
mắt, 2 râu và 1 vòi, Ngực Bướm có 6 chân, 2 cánh , bụng bướm thon dài
* Ích lợi của Bƣớm
+ Loài Bướm thuộc nhóm nào?
+ Bướm thích đậu ở đâu?
17
+ Bướm đậu trên hoa để làm gì?
+ Ngoài thụ phấn bướm còn làm đẹp cho gì nữa?
+ Bướm là côn trùng gì?
=> KQ: Bướm là một loại côn trùng có ích. Bướm làm đẹp cho thiên nhiên và
thụ phấn cho hoa để có nhiều quả hơn.
+ Ngoài ra còn có những con bướm nào khác?
Bướm vàng ba chấm
Bướm đuôi chim
Bướm cánh bản đồ
Bướm báo hoa vàng
- Cho trẻ xem những con bướm khác trên màn hình
18
Bƣớm cánh viền đỏ
* Vòng đời phát triển của Bƣớm
+ Những con bướm này thế nào?
- Cô tạo tình huống
+ Ai biết những con bướm xinh đẹp này ra đời từ đâu?
=> Có rất nhiều ý kiến và để có câu trả lời chính xác cô mời các con cùng tham
gia cuộc hành trình khám phá sự kì diệu của bướm nhé.
-Cho trẻ xem clip1
+ Bướm đẻ ra gì?
Trứng bướm
+ Trứng được bướm đẻ ở đâu?
+ Trứng bướm ntn?
=> Trong trứng bướm có chứa rất nhiều độc tố gây hại cho cơ thể con người vì
vậy không được ăn trứng bướm các con nhé.
19
+ Giai đoạn phát triển đầu tiên của bướm là gì?
=> Bướm mẹ đẻ ra trứng và điều gì sẽ xảy ra với quả trứng bướm này, chúng
mình cùng tiếp tục cuộc hành trình
- Cho trẻ xem clip2
+ Trứng bướm nở thành con gì?
sâu bướm
+ Bữa ăn đầu tiên của sâu bướm là gì?
+ Thức ăn chính của sâu bướm là gì?
=> Khi từ trong quả trứng chui ra bữa ăn đầu tiên của sâu bướm là vỏ trứng. Khi
Sâu bướm lớn nó
dành thời gian để ăn lá cây là chính.
+ Trông con sâu bướm này thế nào?
+ Rất đáng sợ vậy các con phải làm sao?
=> Các con phải tránh xa nó và không được chơi với nó các con nhớ chưa.
+ Giai đoạn phát triển thứ 2 của bướm là gì?
=> Qua một thời gian quả trứng bướm nở ra sâu bướm, liệu chú sâu bướm này
có chịu nằm yên ở vị trí của mình không nhỉ, chúng mình cùng theo dõi nào.
- Cho trẻ xem clip3
+ Sâu bướm hóa thành gì?
20
kén nhộng
+ Kén già có màu gì?
+ Kén bám vào đâu?
+ Giai đoạn phát triển thứ 3 của bướm là gì?
=>Sâu già nhả tơ cuộn thành một tổ kén, điều kì diệu gì nằm trrong tổ kén này,
chúng ta cùng tiếp tục.
- Cho trẻ xem clip4
+ Chiếc kén đã cho ra đời một con gì?
Con bướm
=> Cô khái quát: Khi kén già đã cho ra đời một con bướm rất xinh đẹp
+ Để trở thành bướm xinh đẹp phải trải qua mấy giai đoạn nào?
21
- Cô đưa mô hình vòng đời phát triển của bướm
1
4
2
3
- Cho 3-4 trẻ nhắc lại vòng đời của bướm qua các giai đoạn
-Cô khái quát cho trẻ biết vòng đời phát triển của con Bướm : trải qua 4 giai
đoạnBướm mẹ đẻ trứng-> trứng nở thành sâu->sâu già nhả tơ cuốn lại thành tổ kén>kén khô nứt vỏ và một- chú bướm chui ra.
Hoạt động 3: Cñng cè
* Trải nghiệm vòng đời của bướm xem “Ai khéo hơn”
Lần 1:
- Cô nói giai đọan 1- Trẻ nói trứng Bướm, trẻ ngồi xuống co tròn người lại .
22
- Cô nói giai đọan 2- Trẻ nói Sâu bướm và bò ra nền nhà.
- Cô nói giai đọan 3- Trẻ trả lời Nhộng Bướm và đứng lên đưa tay lên đầu.
23
- Cô nói giai đọan 4 – Trẻ trả lời Con Bướm làm Bướm bay.
Lần 2: Đọc bài thơ “ Quả trứng bƣớm” và làm động tác minh họa
* So sánh con sâu bƣớm và con bƣớm
+Con sâu và con Bướm như thế nào?
+ Chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
*Mở rộng bài : Ngoài con Bướm ra các con còn biết con gì thuộc nhóm côn
trùng ?
-Cô cho trẻ xem đoạn băng một số côn trùng khác.
24
CON
KIEÁN
CON
CHUOÀN CHUOÀN
CON
MUOÃI
=> Một- số loại- côn trùng khác này cũng có vòng đời phát triển giống như cua
Bướm
*Giáo dục :
Loài bướm của chúng ta rất có ích . Bướm giúp các lòai hoa kết trái bằng cách
mang phấn hoa từ bông này sang bông khác, bướm còn làm đẹp cho thiên nhiên
nhưng ở bướm có lớp phấn bụi hít vào sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe nên các con
không được bắt bướm để chơi các con nhớ chưa nào.
Loa truyền-loa truyền
- Truyền cho các loài bướm ở khắp mọi nơi về tham dự hội thi “ Bướm ai đồ”
+ Ai đi, ai đi
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Bướm ai đồ”
- Về tham dự hội thi “ Bướm ai đồ” hôm nay xin trân trọng giới thiệu đội bướm
xanh
Xin trân trọng- giới thiệu đội bướm hồng
- Thể hiện phần thi này nhiệm vụ của mỗi đội sẽ bay lên và hoàn thành vòng đời
phát triển của mình.
* Chú ý: Mỗi chú bướm chỉ được hoàn thành một giai đoạn trong một lần bay
Đội nào hoàn thành được đúng và nhiều vòng đời phát triển của mình thì đội đó
sẽ thắng cuộc
Hai đội đã sẵn sàng chưa?so
=>Tóm lại trẻ được học và quan sát các hình ảnh, quan sát videoclip
trẻ rất vui vẻ hào hứng kích thích tư duy, làm phong phú vốn từ và ngôn ngữ
mạch lạc.Trong hoạt động học khám phá khoa học lồng ghép toán sơ đẳng:
Cô vả trẻ cùng đếm số chân Bướm. Đưa âm nhạc xen kẽ giữa các phần
chuyển tiếp trong hoạt động học để trẻ thêm hào hứng sôi động. Kích thích
khả năng sáng tạo, nghệ thuật cuae trẻ bằng cáh gắn hoặc dán dể hoàn thiện
25