Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD : LỚP 12 VÀ PHẦN II-LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 54 trang )

S
------

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“PHƢƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƢ DUY
TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD :
LỚP 12 VÀ PHẦN II-LỚP 10”

Tác giả
:
Trình độ chuyên môn:
Chức vụ
:
Nơi công tác
:

VŨ THỊ NỘI
Cử nhân sƣ phạm GDCT
Giáo viên GDCD
Trƣờng THPT Xuân Trƣờng

Nam Định, tháng 6 năm 2015


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “PHƢƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC VÀ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD : LỚP 12 VÀ PHẦN II-LỚP 10”

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn GDCD trong trƣờng THPT
3.Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 5 tháng 9 năm 2014 đến ngày 10 tháng 5 năm 2015


4 Tác giả
Họ và tên: Vũ Thị Nội
Năm sinh: 1983
Nơi thƣờng trú: Xóm 19- Xuân Thƣợng – Xuân Trƣờng – Nam Định
Trình độ chuyên môn: Cử nhân sƣ phạm GDCT
Chức vụ công tác : Giao viên GDCD
Nơi công tác : Trƣờng THPT Xuân Trƣờng
Điện thoại: 0945422830
Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến :
Trƣờng THPT Xuân Trƣờng
Địa chỉ: Xã Xuân Hồng – Xuân Trƣờng - Nam Định
Điện thoại: 03503886717


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt

1

Diễn giải

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm.

GDCD


Giáo dục công dân

3

GD & ĐT

Giáo dục và Đào tạo

4

GTS&KNS

Giá trị sống và kỹ năng sống

5

HS

Học sinh

6

GV

Giáo viên

7

CNTT


Công nghệ thông tin

8

BĐTD

Bản đồ tư duy

9

PP

Phương pháp

2

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

Ghi chú

-1-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

MỤC LỤC
A. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN…………………......3
B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP: PHƢƠNG PHÁP LẬP SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD LỚP 12 VÀ PHẦN

II-LỚP 10………………………………………………………………………5
I. Giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến -Thực trạng dạy học và kiểm tra
đánh giá môn GDCD
II. Giải pháp thay thế……………………………………………………….. 8
1. Giới thiệu về phƣơng pháp lập bản đồ tƣ duy………………………….. 9
2. Ƣu điểm của phƣơng pháp lập bản đồ tƣ duy …………………………. 12
3. Cách thức tiến hành……………………………………………………... 16
3.1. Tiến hành theo thủ công……………………………………………….. 16
3.1.1Chuẩn bị ………………………………………………………………..16
3.1.2 Các bƣớc cụ thể………………………………………………………..17
3.1.3. Hoạt động dạy học bằng PP lập BĐTD theo cách thủ công ………..18
3.1.4. Hoạt động kiểm tra đánh giá bằng BĐTD theo cách thủ công …….19
3.2. Sử dụng bản đồ tƣ duy vào dạy học và kiểm tra đánh giá môn GDCD
lớp 12 và phần 2 lớp 10 khi có sự hỗ trợ của CNTT……………………… 32
3.2.1 Khởi động phần mềm minmap………………………………………. 26
3.2.2 Tạo BĐTD mới………………………………………………………... 27
3.2.3 Hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD minmap…………………... 38
3.2.4 Hoạt động kiểm tra đánh giá theo PP lập BĐTD trên máy tính….. 43
C. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN…………………………………………. 45
1. Hiệu quả kinh tế………………………………………………………….. 45
2. Hiệu quả về mặt xã hội…………………………………………………... 47
D. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN…. 48

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-2-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10


BÁO CÁO SÁNG KIẾN:
“ PHƢƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC VÀ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD : LỚP 12 VÀ PHẦN II-LỚP 10”
Học sinh đến trƣờng không chỉ để lấy kiến thức
Mà quan trọng hơn là lấy cách học
A. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.
Chúng ta đều biết đổi mới phương pháp giảng dạy là hết sức quan trọng
đối với việc đổi mới nền giáo dục nước ta hiện nay. Sản phẩm của nền giáo dục
mới phải là con người Việt Nam hội tụ các giá trị văn hóa truyền thống và sẵn
sàng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đây là động lực nội sinh để phát triển
đất nước. Công dân Việt Nam sẽ phải hội đủ tiêu chí “3T” –( có Tâm, có Tầm,
có Tài ), đủ bản lĩnh sẵn sàng cho hội nhập như những công dân toàn cầu
nhưng mang bản sắc Việt Nam ( yêu nước thương nòi, biết quí trọng các giá trị
và giàu có lòng biết ơn…) và đặc biệt phải sống và làm việc theo Hiến pháp,
pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. Như luật Giáo dục năm 2005 đã xác định:
"Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân..." (Điều 23 - Luật Giáo dục năm 2005).
Vậy mà hiện nay, một bộ phận giới trẻ đang sống bàng quan trước hiện
tại, thờ ơ với quá khứ, đứt đoạn với tương lai. Họ chạy theo những lối sống lai
căng, những thứ văn hóa “bắt chước”. Họ trở thành những con người lợi íchcon người KTTT, có thể làm tăng số của cải cá nhân nhưng giá trị sống bản
thân lại giảm xuống…Họ có thể lên đến tận mặt trăng nhưng lại ngại gặp hành
xóm bên kia đường …Con người biết chiếm lĩnh khẳng định mình mà quên đi
sự quan tâm đồng cảm và chia sẻ cho nhau….chưa kể những biểu hiện ích ỷ vô
cảm thậm chí bạo lực phạm tội nghiêm trọng đang trở nên báo động trong xã
hội, cho thấy sự xuống cấp của ý thức công dân ở một bộ phận nguồn lực con
người của đất nước. Có những nhà trường phải quan ngại trước những hành vi
ra tay đầy bạo lực và vô cảm của chính học sinh với nhau…
Phải chăng tại mặt trái của KTTT?

Tôi thiết nghĩ có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản là do nhận
thức chưa đúng ( nói khác đi là tư duy chưa đúng). Vì chất lƣợng cuộc sống
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-3-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

của cộng đồng phụ thuộc vào cách mà mỗi cá nhân tƣ duy và hành động.
Tƣ duy khoa học thƣờng dẫn đến hành động đúng phù hợp với chuẩn mực
của cộng đồng. Song, hiện trạng khá phổ biến trong cá nhân hiện nay là
“tƣ duy tại một điểm”- “tƣ duy chƣa trọn gói” chƣa có tính quá trình
khiến kỹ năng giải quyết vấn đề theo đó sai lạc. Suy nghĩ của chúng ta giống
như những hạt giống vậy. Nếu gieo hạt giống tốt chúng ta sẽ gặt hái được
những mùa màng an vui, gieo hạt mầm tiêu cực ắt nhận lại đầy những rắc rối…
Chúng ta đang sống trong một thế giới biến đổi không ngừng đòi hỏi giáo
dục cũng phải thích ứng phải đổi mới phương pháp không ngừng. Môn GDCD
cũng vậy. Học sinh không phải là mảnh đất mà thầy cô gieo vãi lên đó những
kiến thức và rồi suy nghĩ theo tư duy rập khuôn. Ngƣời thầy nhất là môn
GDCD phải có những phƣơng pháp giáo dục biện chứng nhƣ chính cuộc
sống vậy. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy phương pháp lập bản đồ tư
duy thực sự có hiệu quả trong việc hình thành và giúp các em tự chuẩn hóa
hành vi cho phù hợp với chuẩn mực của cộng đồng. Hành vi sống đẹp là kết
quả của kỹ năng tự giải quyết vấn đề khoa học và kỹ năng này chỉ có được và
phát triển khi và chỉ khi “tư duy trọn gói” vấn đề qua hai kiểu tư duy “phản ứng
chuỗi” và “tư duy phản chứng”
Chương trình GDCD lớp 12 có nội dung hướng dẫn học sinh thực hành
pháp luật rất thực tế nhưng khá khô khan. Khi học về phần 2- GDCD lớp 10:
Công dân với đạo đức, khó khăn thường gặp là kiến thức gần gũi nhưng mang

tính mở khó chuẩn hành vi. Áp dụng phương pháp lập bản đồ tư duy góp phần
tháo gỡ được khó khăn đó. Đây chính là một kênh bồi dưỡng năng lực tư duy
bằng con đường tự trải nghiệm cho người học từ đó nâng cao GTS và KNS, bồi
dƣỡng năng lực hoạt động thực tiễn cho công dân.
LVEP (Living Values Activities for Young Adults) - một chương trình
giáo dục GTS, KNS của UNICEP đã chỉ ra 12 giá trị sống của một công dân
toàn cầu: yêu thƣơng, khoan dung, tôn trọng, trung thực, giản dị, khiêm
tốn, đoàn kết, hợp tác, trách nhiệm, hòa bình, tự do, hạnh phúc. Về kỹ
năng: có 24 kỹ năng sống cơ bản: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác lập
mục tiêu, kỹ năng biết lắng nghe, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng kiên định,
kỹ năng tìm kiếm thông tin, kỹ năng hợp tác, kỹ năng phân tích phán
đoán, kỹ năng ra quyết định…Những kiến thức, giá trị sống và nhóm kỹ
năng ấy cũng là trọng tâm của phần 2- GDCD lớp 10 và GDCD lớp 12, một
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-4-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

trong những phần học quan trọng trong môn GDCD cấp THPT dễ dạy nhưng
khó đạt đúng mục đích. Vận dụng những kiến thức trong đợt tập huấn hè năm
2010 về giáo dục GTS và KNS cho học sinh THCS,THPT của Bộ GDĐT, tôi
đã thực hiện một đề tài SKKN thứ ba: “Phƣơng pháp lập bản đồ tƣ duy
trong dạy học và kiểm tra đánh giá GDCD lớp 12 và phần 2- lớp 10 ” nhằm
góp phần nâng cao hứng thú môn học, hướng các em đến phương pháp học tích
cực và tự chủ, nâng cao kỹ năng trí tuệ và khả năng tư duy mạch lạc, nhất là
khả năng vận dụng kiến thức bài học trên lớp vào thực tế cuộc sống trở thành
kỹ năng sống.Tôi xin trình bày và chia sẻ điều đó từ thực tế gảng dạy của mình.
B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP:

PHƢƠNG PHÁP LẬP SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD LỚP 12 VÀ PHẦN II-LỚP 10
I. Giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến:Thực trạng dạy học và kiểm tra
đánh giá môn GDCD
Bên cạnh những giáo viên dạy giỏi, cách dạy mớí cuốn hút trò xung
quanh việc dạy học bộ môn còn không ít hiện tượng dạy và học hoàn toàn theo
phương pháp cũ:
1. Giáo viên dạy nặng về thuyết giảng lí thuyết, lí luận trừu tƣợng
Thực tế có nhiều giờ học GDCD nặng nề như “tra tấn” học sinh vì những
cách dạy học này. Cô đọc trò chép “nhoài mình” ra để ghi nhớ những kến thức
hàn lâm không hiểu gì mà vẫn phải cố nhớ cố thuộc. Thậm chí có những kiến
thức như: Tình yêu, hạnh phúc, lương tâm danh dự, nhân phẩm …. tưởng như
đơn giản nhưng cũng không dễ gì học sinh có thể áp dụng ngay hoặc còn áp
dụng sai nếu như giáo viên chỉ cho ghi chép kiểu như “phô tô copy”, có lược
bỏ hoặc thêm chút ít. Điều đó khiến cho giờ học không hơn gì “món canh
không gia vị”.
Có khi, người dạy lại không theo kiểu đọc chép giúp học sinh bê nguyên lí
luận lí thuyết sách giáo khoa vào vở ghi và về nhà học thuộc mà lại theo kiểu
đào sâu kiến thức đến mức phức tạp hoá, trầm trọng hoá vấn đề đến mức
tranh luận hàng giờ với học trò theo nguyên tắc nọ, lí luận kia rôì lại quay trở
về xuất phất điểm ban đầu…Rõ ràng trong trường hợp này giáo viên nhầm
tưởng trò như mình nên cứ việc tranh luận y hệt như trao đổi với những nhà
hiền triết. Cách dạy như vậy, lí luận càng trở thành lí luận suông thậm chí còn
gây những hậu quả không tốt cho học sinh.
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-5-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10


2.Thực trạng học trò “học vẹt”, trả bài “kiểu vẹt” khi kiểm tra
Khi không hiểu về bản chất của các nội dung lí thuyết mà lại chịu quá nhiều
sức ép từ bố mẹ thầy cô, học trò không có cách chọn lựa nào tốt hơn là ngồi
“tụng kinh niệm phật” hàng giờ đồng hồ để mà nhồi nhét vào đầu để khi cô
giáo kiểm tra không bị điểm xấu. Và kết quả các em trả bài theo kiểu: “chữ
nghĩa y sách” tuôn ra hệt như “gieo xạ” thì làm sao kiến thức có thể đi vào
trong hành động thực tiễn hành ngày của các em?
3. Thực trạng học trò học, trả bài “thực dụng” và hậu quả:
Nhiều học sinh hiện nay được cho là thiếu khuyết và thậm chí thiểu năng
GTS & KNS. Đây là hậu quả của việc học trò học kiểu trọng tâm trọng điểm –
môn nào thi thì học. Một thiên hướng khá phổ dụng hiện nay: học để thi để đỗ
đạt có địa vị, báo cáo thành tích với phụ huynh mà quên hẳn hoặc ít chú ý đến “
tiên học lễ hậu học văn”. Học trò không thể tìm thấy cái hay, cái hữu dụng do
kiến thức bộ môn đem lại, các em sẽ không thiết tha gì với môn học là điều tất
yếu. Hiện tượng chỉ học những môn thi là tình trạng ngày càng phổ biến và
trước cơn lốc toàn cầu hóa hiện nay học thực dụng tất yếu đưa đến ngộ nhận
các hệ giá trị đã xảy ra ở không ít công dân
*Hậu quả :
+ Học sinh không hiểu được hết các khái niệm, nội dung kiến thức vừa học,
ít biết liên hệ thực tế vậy thì sau này khả năng vận dụng thành thạo để trở thành
kỹ năng sống sẽ kém hơn.
+ Học sinh không nắm rõ các khái niệm, không biết cách xử lý tình huống
thực tế….
+ Không thể liên hệ, áp dụng được kiến thức vào thực tiễn cuộc sống xã hội
Dễ thấy thực trạng trên đưa đến hậu quả không phải là đơn giản học sinh
không ghi nhớ bài vì không hiểu mà kết quả dẫn đến bức tranh xã hội với nhiều
vấn đề nan giải ngổn ngang hay đẹp tươi cũng là từ đó. Như một xã hội với bạo
lực trong giới trẻ, cướp giật, giết người, nghiện hút cờ bạc mại dâm…đến tham
nhũng và những bất ổn về chính trị…hay một xã hội không cần đến nhà tù và

toà án hay không phải đầu tư quá nhiều cho quân đội là có sự lựa chọn của
chính chúng ta những nhà giáo dục.Ví dụ học xong phần hoà nhập và hợp tác
của bài 13: công dân với cộng đồng nhưng học trò lại nghĩ quay bài cùng bạn là
một việc làm hợp tác thì thật không còn tai hại nào hơn thế? Do các em không

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-6-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

hiểu bản chất của hợp tác là tôn trọng lợi ích của người khác của cộng đồng.
Giáo viên cần có trách nhiệm định hƣớng phƣơng pháp tƣ duy cho các em.
Để thực sự vì sự trưởng thành vô tư trong sáng của trò giúp các em có một
trái tim sáng một trí tuệ sáng, mỗi giáo viên GDCD cần nỗ lực nhìn lại, sửa lại
cách dạy trò, hướng dẫn trò tiếp cận bộ môn nhẹ nhàng, có tính mở, bằng nhiều
con đường vi dụ PP LSĐTD. Tôi nhận thấy điều này qua nhiều giờ dạy, góp
phần thắp sáng nên trong tâm hồn trò những đam mê bộ môn một cách tiết
kiệm hiệu quả mà còn thúc đẩy sự tiếp thu của các em đối với bộ môn khác.
Trong kỉ nguyên mới hiện nay công dân cần thông minh năng động đủ bản lĩnh
sẵn sàng cho hội nhập nhưng phải sống đầy trách nhiệm với cộng đồng và biết
quí trọng các giá trị dân tộc. Nhưng họ chỉ có thể quí những gì khi đã hiểu. Vì
vậy tôi thường nêu cao nguyên tắc làm việc: đừng cố bắt trò ghi nhớ hãy
giúp cho học trò hiểu và thực hành cuộc sống. Có như vậy mới uốn nắn, phát
triển được nhân cách, trí tuệ cho lớp lớp học trò từ việc học bộ môn GDCD.
*Nguyên nhân và những giải pháp cho thực trạng trên.
- Về nguyên nhân:
Một là: Do thiếu sự đầu tƣ quan tâm của nhiều phía
Cơ chế chính sách và vai trò của các cấp quản lí giáo dục là yếu tố chi

phối đầu tiên quan trọng. Phụ huynh là đại diện quan trọng của xã hội vào việc
tham gia vào đào tạo con em họ cùng với nhà trường nhưng thực sự họ đang
chi phối quá nhiều mục đích học của con em. Khi các em học sinh vốn đã phải
học thi nặng nề, lại thêm được bố mẹ định hướng chủ quan nên chủ yếu học
những môn thi và tất yếu phát triển không toàn diện. Hơn nữa: môn GDCD là
“môn phụ”, tâm lí ấy còn tồn tại trong dƣ luận, hậu quả sẽ không đơn giản
gói gọn trong nhà trƣờng.
Hai là: Do phƣơng pháp dạy học của giáo viên bộ môn.
Cách dạy sẽ khác đi tuỳ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Do vậy cách dạy
truyền thống đọc chép gói gọn trong cuốn sách giáo khoa GDCD không còn
phù hợp và phải đào thải từ lâu. Rất nhiều giáo viên bộ môn chưa thấu suốt bản
chất của mọi phương pháp, hay cách làm mới chính là sự vận động của chính
bản thân kiến thức vốn sống họ có được. Chính PPLBĐTD là PP tăng sự ghi
nhớ hiểu biết vận dụng dựa trên sự trải nghiệm của não bộ.
Bản chất của việc chán học của học trò đối với bộ môn GDCD là do giờ học
quá nghèo nàn về phương pháp. Các em phải gượng ép ngồi vào chăm chú
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-7-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

hoặc vờ chăm chú như những học trò chăm chỉ một cách chân chính giống như
ngồi vào ẩm thực bữa tiệc nhiều món mà không biết cách ăn.
- Về giải pháp : ( Trọng tâm điểm nhìn của tôi tập trung về phía người dạy)
Giáo viên GDCD sẽ phải thực sự là những người nghệ sỹ có tài nghệ chế
biến cho những kiến thức lí luận trở nên giản đơn và đi vào lòng trò theo cơ chế
hấp thụ tự nhiên nhất. Với phương châm: chủ động phát huy vai trò của chính
mình trong giảng dạy, trau dồi cho mình một khả năng sư phạm, tôi nhận thấy

cái quan trọng nhất của giáo viên GDCD chỉ dạy hay khi và chỉ khi học tập,
cập nhật không ngừng kiến thức và vốn sống. Sự giàu có, am hiểu thực tế sẽ
giúp cho chúng ta phát huy tối đa sự thông minh năng động trong việc sáng
kiến phương pháp dạy tối ưu nhất. Áp dụng phương pháp LBĐTD vào dạy học
môn GDCD theo những cách sáng tạo của riêng mình và luôn quan sát, lắng
nghe cách làm của bạn bè đồng nghiệp, tôi xin mạo muội chia sẻ cách làm thực
tế đối với học sinh trường THPT Xuân Trường nơi tôi đã đang làm việc.
II. Giải pháp thay thế
1. Giới thiệu về phƣơng pháp lập bản đồ tƣ duy
1.1. Bản đồ tƣ duy là gì?
Xin được minh họa như sau:

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-8-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-9-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Ví dụ minh họa về BĐTD của Tony Buzan
Bản đồ tư duy là một trong những công cụ hỗ trợ giảng dạy đã được
đánh giá cao và đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo khuyến khích ngành giáo dục
thực hiện, ứng dụng trong giảng dạy. Sử dụng Bản đồ tư duy iMind Map của

Tony Buzan trong dạy học giúp tăng hấp dẫn cho môn học, giúp học sinh hiểu
sâu sắc các kiến thức lý thuyết đã được học mà quan trọng hơn là tạo cho học
sinh tư duy sáng tạo, nhạy bén, tạo tính tích cực, hứng thú học tập.
Nhìn vào lịch sử nhân loại chúng ta thấy con người thường ghi chép
thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số theo trật tự tuyến tính. Nghĩa là
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-10-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

chúng ta mới chỉ sử dụng ½ bộ não- não trái mà chưa sử dụng kĩ năng nào bên
não phải - nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không
gian và sự mơ mộng. Các nhà khoa học chỉ ra rằng bộ não của con người gồm
2 bán cầu: não phải và não trái. Não phải nhạy cảm với các thông tin về màu
sắc, nhịp điệu, hình dạng, tưởng tượng…. những yếu tố đó sẽ tác động, kích
thích não trái. Não trái thích hợp với các từ ngữ, con số, tư duy và phân tích
cho ra sản phẩm. Do đó người ta tìm cách kích thích não phải tốt nhất và khi
hai bán cầu não có sự tương tác, tác động, kích thích lẫn nhau nó sẽ đem đến
cho con người khả năng to lớn.
Dựa trên những đặc điểm đó của não bộ, Tony Buzan đã sáng tạo ra bản
đồ tư duy theo nguyên lí hoạt động của bộ não. Bản đồ tư duy không những sử
dụng chữ, số, các dòng kẻ mà còn có thể sử dụng cả màu sắc và hình ảnh. Các
dòng kẻ, chuỗi, chữ, số, và các danh sách được xử lí bằng chức năng thần kinh
của não trái. Đây là bán cầu não được sử dụng cho các công việc bình thường.
Do đó khi sử dụng nó, tư duy sáng tạo của con người bị giới hạn. Để thực sự
trở nên sáng tạo, chúng cần sử dụng trí tưởng tượng - chức năng hoạt động của
bán cầu não phải như sự tri giác màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu, không gian.
Với đặc điểm trên, bản đồ tư duy kết hợp hoạt động của hai bán cầu não

trái và não phải. Điều này giải thích vì sao chúng ta có thể phát huy toàn bộ
mọi khả năng tư duy của mình khi sử dụng bản đồ tư duy. Như vậy bản đồ tư
duy là một công cụ hỗ trợ tư duy hiện đại, một kĩ năng sử dụng bộ não rất mới
mẻ. Đó là một kĩ thuật hình họa, một dạng sơ đồ kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh,
đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động của bộ não.
1.2. Nguyên tắc sử dụng
Bản đồ tư duy đúng theo nguyên tắc liên tưởng “ý này gọi ý kia” của bộ
não. Ở vị trí trung tâm của bản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện
một ý tưởng hay một khái niệm chủ đạo. Ý trung tâm đó được nối với các hình
ảnh hay từ khóa cấp 1 bằng các nhánh chính. Từ các nhánh chính đó lại có sự
phân nhánh đến các từ khóa cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Cứ thế sự phân
nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh luôn được nối kết với nhau.
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-11-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Chính sự liên kết này tạo ra một bức tranh tổng thể mô tả về ý trung tâm một
cách đầy đủ, rõ ràng.
1.3 Phân loại BĐTD
- Kiểu BĐTD ghi nhớ hoặc tái hiện: ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ công việc…
Đây là kiểu đơn giản nhất, dễ thực hiện nhất đòi hỏi ít trí tuệ nhất
- Kiểu BĐTD suy luận chuỗi: Nói khác đi kiểu bản đồ này giúp phát triển tư
duy suy luận theo hướng mở dạng nguyên nhân – kết quả
- Kiểu BĐTD phản chứng ( BĐTD đối lập): Kiểu BĐTD này rất có hiệu quả
trọng việc rèn tư duy đối lập. Ví dụ với một đề bài: Lập BĐTD triển khai giá trị
sống “hòa bình” ( có thể áp dụng để kiểm tra trong cả môn GDCD lớp 12 và
phần 2 lớp 10). Cách làm như sau chúng ta có thể mở đôi tờ giấy học sinh hoặc

làm trên cùng một mặt giấy A4 sau đó đặt chủ đề trung tâm trang giấy là một
vấn đề lớn có tính đối lập nhau: Hòa bình >< không hòa bình( chiến tranh) .
Tiếp đó tiến hành như thông thường.
Với việc thực tế giảng dạy của mình tôi phân loại BĐTD theo các mục
đích giáo dục ở trên. Thực ra việc phân loại BĐTD chỉ mang tính chất tương
đối. Mong bạn bè đồng nghiệp ca gần tham khảo, góp ý giúp tôi hoàn thiện
hơn.
2. Ƣu điểm sử dụng phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá bằng bản
đồ tƣ duy.
- Tiết kiệm thời gian, công sức.
- Cung cấp bức tranh tổng thể.
- Tổ chức và phân loại suy nghĩ.
- Ghi nhớ tốt hơn, tư duy suy luận tốt hơn
- Kích thích tiềm năng sáng tạo.
- Sử dụng rộng rãi, hiệu quả và dễ dàng ở nhiều lĩnh vực
Như vậy, bản đồ tư duy là một công cụ giúp học tập hiệu
quả thông qua việc vận dụng cả não phải và não trái giúp người học tiếp thu bài
nhanh hơn, hiểu bài kĩ hơn, nhớ được nhiều chi tiết hơn. Tuy nhiên bản đồ tư
duy không phải là một tác phẩm hội họa nên cần tránh rơi vào việc trang trí cầu
kì, chau chuốt thay cho ghi chú (là mục đích chính khi sử dụng bản đồ tư duy).
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-12-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Bản đồ tư duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và
đào sâu các ý tưởng. BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu
tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét,

màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con
người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.
BĐTD giúp học sinh có được phương pháp học hiệu quả hơn: Việc rèn
luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao
hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Thực tế cho thấy một số học
sinh học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém, các em thường học bài nào biết
bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không biết liên kết các kiến thức
với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước đó vào những phần sau.
Phần lớn số học sinh khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách
tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Sử
dụng thành thạo BĐTD trong dạy học sẽ gúp học sinh có được phương pháp
học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.
BĐTD - giúp học sinh học tập một cách tích cực. Một số kết quả nghiên
cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do
chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình vì vậy việc sử
dụng BĐTD giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm
năng của bộ não.
Trong thực tế giáo viên rất muốn ứng dụng các công cụ giảng dạy,
phương pháp giảng dạy mới trong quá trình truyền đạt các nội dung kiến thức,
nhưng cũng có thể vì các lý do chủ quan và khách quan mà không thể áp dụng
các công cụ, các phương pháp đó. Do đó giáo viên thường dạy theo phương
pháp thuyết trình là chủ yếu nghĩa là giáo viên giảng học sinh nghe và ghi chép,
không tạo được hứng thú cho các em, không phát huy được tính sáng tạo, huy
động nhiều đến tư duy của học sinh dẫn đến chất lượng giờ học không cao.
Trong kh đó, chương trình GDCD 12 chủ yếu là giáo dục các em những kiến
thức cơ bản về pháp luật – và phần 2 GDCD lớp 10 những kiến thức về
GTS&KNS này hết sức cần thiết để các em tự tin bước vào cuộc sống.
*Ƣu điểm của bản đồ tƣ duy iMindMap trong môn GDCD.
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định


-13-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Thứ nhất: Sử dụng bản đồ tƣ duy nhƣ một công cụ để giúp học sinh chiếm
lĩnh kiến thức tổng hợp về bài học :
Với phương pháp bản đồ tư duy trong giảng dạy từng bước giáo viên sẽ
giúp học sinh tự mình phát hiện dần dần toàn bộ kiến thức bài học. Bắt đầu
bằng những kiến thức tổng quát nhất - trọng tâm bài học- trung tâm bản đồ.
Giáo viên giúp học sinh tái hiện những kiến thức lớn xoay quanh trọng tâm bài
học, những ý nhỏ trong từng ý lớn cứ như vậy đến khi giờ học kết thúc cũng là
lúc kiến thức tổng quát của bài học được trình bày một cách sáng tạo, sinh
động. Không những cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể, bản đồ tư duy
còn giúp cho học sinh có tư duy suy luận tốt qua hai kiểu tư duy chính: tư duy
suy luận chuỗi và tư duy phản chứng. Từ việc nhìn nhận đa chiều mọi mặt của
vấn đề, học sinh tự đưa ra các ý tưởng mới, phát hiện mới, tìm ra sự liên kết,
ràng buộc các ý tưởng trong bài tức tìm ra mạch lôgic của bài học. Sau khi hoàn
thiện, học sinh nhìn vào bản đồ là có thể tái hiện, thuyết trình lại được toàn bộ
nội dung kiến thức bài học. Đồng thời học sinh cũng có thể khẳng định được
toàn bộ dung lượng kiến thức của bài, xác định ý chính, ý phụ và lên kế hoạch
học tập hiệu quả.
Thứ 2:Sử dụng bản đồ tƣ duy nhƣ một công cụ gợi mở, kích thích quá trình
tìm kiếm kiến thức của học sinh( giúp phát triển tƣ duy suy luận chuỗi)
Với những ưu điểm của mình, bản đồ tư duy trở thành một công cụ gợi
mở, kích thích quá trình tìm tòi kiến thức của học sinh. Bước quan trọng nhất là
giáo viên giúp học sinh phát hiện, tìm kiếm được trung tâm bản đồ - trọng tâm
bài học. Sau đó theo nguyên lí bản đồ tư duy là ý nọ gợi ý kia dần dần giúp học
sinh khám phá kiến thức bài học. Bằng trí tưởng tượng cùng sự tập hợp kiến
thức từ các nguồn, học sinh phải biết cách phân tích tìm ra những từ khóa, hình

ảnh chính xác nhất. Khi các nhánh lớn được xây dựng giáo viên cũng nên
hướng dẫn học sinh sắp xếp theo thứ tự quan trọng bằng cách đánh số ở đầu
mỗi nhánh. Điều đó giúp học sinh dễ dàng ôn tập sau này. Cứ làm việc theo
cách đó học sinh sẽ biết cách tự mình vận động, tìm tòi khám phá, lĩnh hội tri
thức một cách có hiệu quả.

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-14-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Thứ 3: Sử dụng bản đồ tƣ duy nhƣ một công cụ để củng cố, khái quát bài
học của học sinh:
Sau mỗi tiết học bao giờ cũng có phần củng cố, nhắc lại kiến thức trọng
tâm. Sau khi kết thúc tiết học, học sinh không phải mất một lượng lớn thời gian
để đọc lại kiến thức như cách học truyền thống mà chỉ cần quan sát lại sơ đồ
tổng thể vẫn có thể tái hiện nội dung bài học một cách cụ thể, chi tiết. Như thế,
học sinh vừa nâng cao được kết quả học tập vừa tiết kiệm được thời gian.
Tuy nhiên chúng ta vẫn nên biết rằng trong giảng dạy các môn học nói
chung và dạy GDCD lớp12 và phần 2 lớp 10 nói riêng không có phương pháp,
biện pháp nào là độc tôn, là vạn năng cả. Người dạy cần kết hợp các phương
pháp, biện pháp một cách sinh động để gây hứng thú cho học sinh và nâng cao
hiệu quả giờ dạy. Và để mang lại “hiệu quả trọn gói” chúng ta cần sử dụng
PPLBĐTD trọng cả dạy học và kiểm tra đánh giá của môn học. Để qua đó
chúng ta vừa giúp các em học sinh tự lĩnh hội được kiến thức vừa tự hình thành
phương pháp tư duy, học tập khoa học hơn.
Tóm lại : có thể khái quát tính ƣu việt của phƣơng pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2 lớp 10 bằng chính bản đồ

tƣ duy sau:

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-15-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-16-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

3. Cách thức tiến hành
3.1.Tiến hành theo cách thủ công:
(Lấy chƣơng trình GDCD lớp 10- phần 2 để minh họa cho nội dung này)
3.1.1. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải, dùng hình ảnh trực quan minh họa cho
học sinh hiểu về BĐTD
Học sinh:
- Chuẩn bị về phương tiện:
+ Giấy trắng ( thường là kích cỡ A4 hoặc A0 tùy theo hình thức lập bản đồ tư
duy theo nhóm hay cá nhân)
+ Các loại bút: bút bi, bút chì, bút màu ( màu sắc, hình ảnh giúp kích thích ấn
tượng và ghi nhớ tốt hơn)
3.1.2. Các bƣớc lập bản đồ tƣ duy theo cách thủ công

Bƣớc 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm trên một mảnh giấy (đặt nằm ngang)
- Người vẽ sẽ bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. Hình ảnh có
thể thay thế cho cả ngàn từ và giúp chúng ta sử dụng tốt hơn trí tưởng tượng
của mình. Sau đó có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không
rõ ràng.
- Nên sử dụng màu sắc vì màu sắc có tác dụng kích thích não như
hình ảnh.
- Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngôn, câu nói nào đó gợi ấn
tượng sâu sắc về chủ đề.
Bƣớc 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm
- Tiêu đề phụ có thể viết bằng chữ in hoa nằm trên các nhánh to để làm
nổi bật.
- Tiêu đề phụ được gắn với trung tâm.
- Tiêu đề phụ nên được vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác có thể
được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.
Bƣớc 3: Trong từng tiêu đề phụ vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-17-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

- Khi vẽ các ý chính và các chi tiết hỗ trợ chỉ nên tận dụng các từ khóa
và hình ảnh.
- Nên dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và
thời gian.
- Mỗi từ khóa, hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên
nhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa.
- Sau đó nối các nhánh chính cấp 1 đến hình ảnh trung tâm, nối các

nhánh cấp 2 đến các nhánh cấp 1, nối các nhánh cấp 3 đến các nhánh cấp 2…
bằng đường kẻ. Các đường kẻ càng ở gần trung tâm thì càng được tô đậm hơn.
- Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường kẻ thẳng vì đường kẻ
cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt nhiều hơn.
- Tất cả các nhánh tỏa ra cùng một điểm nên có cùng một màu. Chúng ta
thay đổi màu sắc khi đi từ ý chính ra đến các ý phụ cụ thể hơn.
Bƣớc 4: Người viết có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng
thêm nổi bật cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt hơn.
3.1.3. Hoạt động dạy học bằng BĐTD theo cách thủ công
Hoạt động 1: Học sinh lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của
giáo viên trên giấy A4 hoặc vở ghi…
Hoạt động 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo,
thuyết minh về BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.
Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện
BĐTD về kiến thức của bài học đó trên bảng đen hoặc gấy A4, A0 hoặc vở ghi.
Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh BĐTD, từ
đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà giáo viên đã chuẩn
bị sẵn hoặc một BĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học
sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
3.1.4. Hoạt động kiểm tra đánh giá bằng BĐTD theo cách thủ công
(Lấy đơn vị kiến thức phần 2 GDCD lớp 10 để minh họa cho nội dung này)

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-18-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10


Có thể nói nội dung kiến thức môn GDCD lớp 10 phần 2 gồm 6 bài Kiến thức lớp10- phần 2 dễ hơn nhưng lại khó định vị trong học sinh những
bài học đạo đức nếu thiếu những minh chứng sinh động từ thực trạng đạo đức
nhân cách và từng biểu hiện cụ thể của nó trong cuộc sống chúng ta thường
ngày. Gồm 7 bài:
Bài 10: Quan niệm về đạo đức
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Bài 13: Công dân với cộng đồng.
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân
Theo tôi phần này nên lấy tư liệu – những vấn đề nóng về đạo đức và nhất
là biểu hiện cụ thể của nó trong giới trẻ hiện nay để các em có những đánh giá,
thẩm bình chủ động đưa ra chuẩn mực hành vi sống ngay sau khi giải quyết các
vấn đề đó. Bên cạnh đó chúng ta nên dạy học và kiểm tra theo PP lập BĐTD
vào 7 bài này. Chỉ có như vậy các em mới dễ áp dụng vào việc ra quyết định
hay không quyết định làm việc gì đó liên quan đến các phạm trù đạo đức để
sống Đẹp trong cộng đồng của mình. Năng lực làm chủ của các em có được
chủ yếu là do nhận thức. Thông thường khi các em nhận thức đúng thường sẽ
cho hành động đúng.Trong các hành động thì hành động đạo đức luôn là
khó khăn và phức tạp nhất vì nó còn mang nhiều tính chủ quan trong ra
quyết định của ngƣời trong cuộc nhất là các em học sinh ở lứa tuổi đang
dần hoàn thiện và nhân cách chƣa hoàn toàn định vị. Giáo viên cần nhận
thấy thực chất của hành động của các em là học tập hoặc bắt chƣớc ở
ngƣời khác là nhiều. Do vậy lấy thực tiễn cuộc sống để nêu gương đạo đức
theo phương pháp “gạn đục khơi trong” đồng thời áp dụng PP lập BĐTD là
việc rất tiện ích và khoa học trong việc giúp các em tự chuẩn hóa tư duy, từ đó
tự uốn nắn hành vi sống sao cho phù hợp với chuẩn mực của cộng đồng.
* Một số dạng đề kiểm tra dạng lập BĐTD theo cách thủ công ( minh họa
bằng kiến thức phần 2- lớp10 cụ thể ở phần mục lục)

Bài 10: Quan niệm về đạo đức
Đề 1: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Quan niệm về đạo đức
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-19-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Đề 1: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Nghĩa vụ
Đề 2: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Lương tâm
Đề 3: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Nhân phẩm
Đề 4: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Danh dự
Đề 5: Lập BĐTD triển khai giá trị sống “ Hạnh phúc”
Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình
Đề 1: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Tình yêu
Đề 2: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Hôn nhân
Đề 3: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Gia đình
Bài 13: Công dân với cộng đồng
Đề 1: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Hòa nhập
Đề 2: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Hợp tác
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đề 1: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Lòng yêu nước
Đề 2: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Bảo vệ Tổ quốc
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
Đề 1: Lập BĐTD triển khai chủ đề: “Bảo vệ môi trường” hoặc “ sống xanh”
Đề 2: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Bệnh dịch hiểm nghèo
Đề 3: Lập BĐTD triển khai giá trị sống “ hòa bình”
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

Đề 1: Lập BĐTD triển khai chủ đề: “sống tự lập” hoặc “ tự hoàn thiện bản
thân”
Đề 2: Lập BĐTD triển khai chủ đề: Yêu thương
* Một số BĐTD là đáp án của một số đề trên

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-20-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-21-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-22-


PP lậpBĐTD trong DH và kiểm tra đánh giá môn GDCD lớp 12 và phần 2- lớp10

Giáo viên: Vũ Thị Nội - Trƣờng THPT Xuân Trƣờng- Nam Định

-23-



×