Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án ngữ văn 7 bài những câu hát châm biếm GV nguyễn kim loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.25 KB, 6 trang )

Văn bản:

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

A - Mục tiêu bài học:
- Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca dao có nội dung châm biếm.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Những điều cần lưu ý: Về nghệ thuật có cách diễn tả riêng thể hiện ở hình
ảnh và ngôn ngữ.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I- Ổn định tổ chức:
Sĩ số:

Vắng:

II- Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng những câu hát than thân? Hãy nêu hiểu biết của em về 1
bài ca dao mà em thích?
? Những bài ca dao về chủ đề than thân có điểm gì chung về nội dung nghệ thuật?
III- Bài mới.
Hoạt động của thầy - trò

Nội dung kiến thức
I- Giới thiệu chung:

- Thế nào là ca dao - dân ca ?
- Nội dung của ca dao thường hướng về
những chủ đề nào?




HS đọc chú thích SGK

II- Đọc và tìm hiểu văn bản:

Chú ý : Trống canh : Đêm 5 canh . Canh 1 * Đọc
từ 6h tối ; canh 5 đến 5h sáng
* Chú thích :
- Bài 1 giới thiệu với chúng ta về nhân vật
nào ? Để làm gì ?
- Bức chân dung của chú tôi hiện lên ntn?
- Theo em “ hay ,, được dùng với nghĩa * tìm hiểu văn bản :
nào sau đây Am hiểu. Ham thích .Thường
a, Bài 1:
xuyên
=> Hiểu theo 3 nghĩa
- Thực chất những điều ước của chú tôi là Chú tôi : hay tửu hay tăm
côi gì ?
hay nước chè đặc
H : Ngày mưa để không phải đi làm
hay ngủ trưa
đêm dài để được ngủ nhiều
Ước :
ngày mưa
- Em có nhận xét gì về những thứ hay và
đêm thừa trống canh
những điều ước của chú tôi ?
- Qua lời giới thiệu, ông chú hiện lên là
người như thế nào ?


- Bài này châm biếm hạng người nào trong
XH ?

Những điều hay và ước đều bất bình
thường

- Dân gian đặt “ chú tôi,, cạnh “ cô yếm
đào,, ngầm ý gì ?
H : Chú tôi đối lập với cô yếm đào -> Cái -> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói
xấu đặt cạnh cái tốt nhằm nhấn mạnh sự ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật
“chú tôi”
mỉa mai, giễu cợt
- Nếu cần khuyên bảo nhân vật chú tôi => Là người đàn ông vô tích sự, lười


bằng thành ngữ thì em dùng câu nào ?
H : Tay làm hàm nhai tay quai, tay quai
miệng trễ
- Bài 2 nhại lại lời của ai? Nói với ai?

biếng, thích ăn chơi hưởng thụ.

-> Châm biếm, chế giễu những hạng
người nghiện ngập và lười biếng

H : Nhại lại lời của thầy bói nói với người
đi xem bói
- Thầy bói đã phán gì ?
- Em có nhận xét gì về lời của thầy bói?

H : Thầy nói rõ ràng và khẳng định như
đinh đóng cột nhưng đó lại là những sự
hiển nhiên, do đó lời phán trở thành vô
nghĩa, nực cười -> đây là kiểu...
- Thầy bói trong bài ca dao là người như
thế nào ?

b, Bài 2:

- Em có nhận xét gì về cô gái ?
Để lật tẩy bộ mặt thật của thầy, bài ca dao
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?

Số cô chẳng giàu thì nghèo ...
Số cô có mẹ có cha ...

- Bài ca này phê phán hiện tượng gì trong
XH ?

Hs dọc bài ca dao

- Bài ca dao kể về sự việc gì?

Số cô có vợ có chồng ...
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai

- Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không
có ý nghĩa tiên đoán


=>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá.


- Cô gái xem bói là người ít hiểu biết ,
mù quáng

- Những con vật nào được giới thiệu trong
bài ca dao? ( cò con, cà cuống, chim ri, -> Nghệ thuật phóng đại gây cười - để
chào mào, chim chích…)
lật tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của
thầy.
- Mỗi con vật trong bài tượng trưng cho ai
là những hạng người nào trong xã hội?
> Phê phán, châm biếm những kẻ hành
nghề bói toán và những người mê tín
H : Mỗi con vật tượng trưng cho một hạng
người trong xã hội:
c, Bài 3:
+ Cò: Người nôg dân
+Cà cuống: Hạng chức sắc trong làng như
lí trưởng

Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống...

+ Chim ri, chào mào :Tay sai như cai lệ,
tuần làng
+Chim chích: mõ đi rao việc làng


- Đám ma cò

- Công việc cụ thể quanh đám ma cò là gì? - Những nhân vật đến sự
- Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng
vai” như thế lí thú ở điểm nào?

- cò con : xem lịch

- Hành động của những nhân vật đó gợi
- cà cuống :uống rượu
lên một cảnh tượng ntn?
- việc chọn các con vật để đóng vai các - chim ri : lấy phần
nhân vật, ám chỉ những con người chuyên
đi đục khoét, ở các làng xã ngày xưa, - chim chích : rao mõ
những hình ảnh này có tác dụng gì?
-> Dùng thế giới loài vật để nói về thế
H : Không phù hợp với đám ma. Cuộc giới con người - giống truyện ngụ ngôn.
đánh chén vui vẻ, chia chác diễn ra trong
cảnh mất mát tang tóc của gia đình người
chết. Cái chết thương tâm của con cò trở
- một ngày hội
thành dịp cho cuộc đánh chén, chia chác
vô lối om sòm kia


- Bài này phê phán, châm biếm gì ?

-> Phê phán kín đáo, sâu sắc.
- Bài 4 giới thiệu, miêu tả với chúng ta
nhân vật nào ?(Miêu tả chân dung cậu cai)

- Chân dung cậu cai được miêu tả như thế
nào ?

- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
nhân vật của tác giả dân gian
- Qua lời miêu tả, nhân vật cậu cai hiện lên
là người như thế nào ?
=> Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay
ở nông thôn ngày xưa.
GV:

Cậu cai buông áo em ra

Để em đi chợ kẻo mà chợ trưa.
Thời kì trước tiếp xúc với hạng người cai
đội, nhân dân phải chịu sách nhiễu của
chúng. Vì vậy họ rất hiểu và coi thường
hạng người này. Đây là bức tranh biếm
hoạ thể hiện thái độ mỉa mai, khinh ghét
pha chút thương hại của nhân dân đối với
cậu cai.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm
biếm của bài ca dao?

d, Bài 4:

Cậu cai nón dấu lông gà,
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,


áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
- 4 bài ca dao có điểm chung gì về nội
dung - nghệ thuật?
-> Đặc tả (chân dung nhân vật qua trang
phục, công việc), phóng đại.
HS đọc ghi nhớ sgk


=> Cậu cai là người làm tôi tớ cho quan,
nhưng lại hay ra oai, sách nhiễu để bắt
- Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca nạt dân quê.
dao trong văn bản, em đồng ý với ý kiến
nào

-> nghệ thuật châm biếm có tác dụng lên
án tố cáo mạnh mẽ.

* Ghi nhớ: SGK( 53)

* Luyện tập:
Bài 1 (53) :
Đồng ý với ý kiến c : cả 4 bài đều có nội
dung và nghệ thuật châm biếm.



×