Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

đề tài Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CP than Vàng Danh TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 39 trang )

Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Lời Mở Đầu
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Việt Nam thì nhu cầu
năng lợng cho các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân ngày một tăng cao.
Trớc các yêu cầu của sự phát triển đất nớc, Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng
sản Việt Nam không ngừng nâng cao sản lợng khai thác, một mặt phục vụ cho nhu
cầu của nền kinh tế quốc dân, một mặt xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ, góp
phần vào sự tăng trởng chung của nền kinh tế.
Là một thành viên của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam,
trong những năm gần đây, Công ty CP than Vàng Danh- TKV luôn không ngừng
phấn đấu để nâng cao sản lợng khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu về về nguồn năng
lợng cho đất nớc. Với mục tiêu phát triển ổn định, không ngừng nâng cao thu nhập
cho ngời lao động, Công ty Cổ phần than Vàng Danh- TKV đang là một trong
những Công ty có sản lợng khai thác than hầm lò cao nhất trong Tập đoàn TKV.
Để đạt đợc mục tiêu đó, trong những năm gần đây, lãnh đạo Công ty luôn
quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động, đợc thể hiện qua thu
nhập của ngời lao động ngày một tăng, đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao
động trong Công ty luôn đợc cải thiện và không ngừng nâng cao.
Sau quá trình thực tập tại Công ty, đợc sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong
Công ty, đợc sự quan tâm của các cán bộ nhân viên phòng tổ chức Lao động - Tiền
lơng, phòng Kế toán, phòng Kế hoạch, báo cáo thực tập tốt nghiệp của em đã đ ợc
hoàn thành với 2 yêu cầu: Thực tập tổng quan và thực tập nghiệp vụ.
Báo cáo thực tập tổng quan em chia làm 8 phần nh sau:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP than Vàng DanhTKV.
Phần II: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Phần III: Công nghệ sản xuất tại Công ty CP than Vàng Danh-TKV.
Phần IV: Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty.
Phần V: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CP than Vàng Danh-TKV.


Phần VI: Phân tích các yếu tố "Đầu vào", "Đầu ra" của Công ty.
Phần VII: Môi trờng kinh doanh của Công ty.
Phần VIII: Báo cáo thu hoạch.
Với năng lực còn hạn chế do vậy báo cáo này sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để nội dung
bản báo cáo đợc hoàn thiện hơn.

1

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-1-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

PHầN I

Giới thiệu chung về Công ty CP Than Vàng Danh-TKV.
1. Khái quát chung về Công ty CP Than Vàng Danh-TKV.
+ Tên Công ty: Công ty Cổ phần than Vàng Danh-TKV.
+ Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin-VangDanhCOALCOMPANY.
+ Tên viết bằng tiếng việt: TVD
+ Địa chỉ: 185 Nguyễn Văn Cừ- Vàng Danh- Uông Bí- Quảng Ninh
+ Điện thoại: 0333853104
Fax:0333853120

+ Email:
+ Giám đốc hiện tại: Nguyễn Văn Trịnh
+ Loại hình Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần 51% vốn Nhà nớc.
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:
+ Khai thác, chế biến, tiêu thụ than và khoáng sản;
+ Xây lắp các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng, giao thông;
+ Sản xuất vật liệu xây dựng;
+ Kinh doanh xăng, dầu, nớc tinh khiết;
+ Chế tạo, sửa chữa máy, thiết bị Mỏ, phơng tiện vận tải;
+ T vấn thiết kế các công trình Mỏ và công nghiệp, dân dụng, giao thông;
+ Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn;
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị và hàng hoá;
+ Cho thuê máy móc thiết bị phơng tiện bốc xúc vận tải;
+ San lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh doanh bất động sản, bốc
xúc, vận chuyển than, đất đá;
+ Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật;
- Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ của Công ty;
Vốn điều lệ của Công ty: 123.340.000.000 VNĐ (Một trăm hai mơi ba tỷ ba
trăm bốn mơi triệu đồng chẵn);
Số cổ phần: 12.334.000 cổ phần (Mời hai triệu ba trăm ba mơi t nghìn đồng
chẵn).
Cơ cấu vốn điều lệ phân loại theo sở hữu đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.1

2

Cổ đông

Số lợng cổ phẩn
nắm giữ

(cổ phần)

Giá trị cổ phần
nắm giữ (đồng)

Tỷ lệ cổ phần
nắm giữ/vốn điều
lệ

Nhà nớc
CBCNV trong Công ty
Công đoàn
Cổ đông bên ngoài
Tổng:

6.290.340
3.515.190
61.670
2.466.800
12.334.000

62.903.400.000
35.151.900.000
616.700.000
24.668.000.000
123.340.000.000

51%
28,5%
0,5%

20%
100

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-2-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

2. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CP than Vàng Danh-TKV.
Mỏ than Vàng Danh nay là Công ty CP than Vàng Danh-TKV là Công ty Cổ
phần 51% vốn Nhà nớc thuộc Tổng Công ty than Việt Nam, nay là Tập đoàn Công
nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, nằm trên triền Đông Bắc khoáng sản vùng
Đông Triều Quảng Ninh. Theo tài liệu lịch sử thì Công ty CP than Vàng DanhTKV đợc ngời Pháp thăm dò từ rất sớm năm 1914 đến năm 1918 thì mới bắt đầu
khai thác. Sản lợng cao nhất là 562.000 tấn (năm 1937) các vỉa than khai thác tập
trung ở trung tâm Vàng Danh. Năm 1958 đoàn khảo sát số 5 của cục địa chất bảo
vệ khoáng sản Liên xô (cũ) và nhiều chuyên gia nớc ta tiến hành nghiên cứu và
thăm dò khu mỏ. Các công trình thăm dò bao gồm giếng và lỗ khoan. Hào và giếng
đợc thăm dò khu lộ vỉa và xác định độ dịch chuyển của các phay phá địa chất, Nhờ
các lỗ khoan thăm dò nên đã xác định đợc chiều dày, cấu tạo vỉa than và cột địa
tầng khu vực.
Hoà bình lập lại theo hiệp định hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Liên xô
(cũ) năm 1959-:-1960 Viện thiết kế mỏ Girprosaer đã tiến hành thiết kế và khôi
phục Công ty CP than Vàng Danh-TKV trong 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Tiến hành khai thác từ +122 trở lên với công suất 600.000

tấn/năm.
Giai đoạn 2: Mở rộng khai thác ở 2 khu vực cánh gà và khu tây Vàng Danh
với công suất 1,8 triệu tấn/năm.
Giai đoạn 3: Mở rộng khai thác trên 3 triệu tấn/năm.
Ngày 06 tháng 6 năm 1964 Bộ Công nghiệp nặng ban hành quyết định 282
chính thức thành lập Mỏ than Vàng Danh. Đến ngày 29 tháng 4 năm 1974 Bộ Điện
và Than ban hành quyết định số 20/TCCB thành lập Công ty than Uông Bí. Trong
đó Mỏ than Vàng Danh là một trong những đơn vị trực thuộc Công ty.
Ngày 30 tháng 6 năm 1993 Bộ Năng lợng ra quyết định số 430 NL/TCCBLĐ thành lập lại doanh nghịêp Mỏ than Vàng Danh trực thuộc Công ty than Uông
Bí.
Ngày 16 tháng 10 năm 2001, Tổng công ty than Việt Nam ra quyết định số
405/QĐ-HĐQT đổi tên Mỏ than Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh-TKV
Doanh nghịêp thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn CN than-Khoáng sản
Việt Nam.
Ngày 01/10/2004 Hội đồng quản trị Tổng công ty Việt Nam ban hành quyết
định số 405/QĐ/HĐQT của chủ tịch về việc đổi tên Mỏ Vàng Danh thành Công ty
than Vàng Danh.
Ngày 08/11/2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản
Việt Nam ký quyết đinh số 2458 QĐ/HĐQT về việc đổi tên từ Công ty than Vàng
Danh thành Công ty CP than Vàng Danh- TKV.
3

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-3-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Ngày 03/04/2007 theo quyết định số 1119/QĐ- BCN của Bộ công nghiệp,
Công ty than Vàng Danh-TKV đợc Cổ phần hoá thành Công ty Cổ phần than Vàng
Danh-TKV:
3. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất
3.1. Vị trí địa lý, điều kiện địa chất tự nhiên.
a.Vị trí địa lý.
Công ty nằm trên địa phận phía Đông Nam tỉnh Quảng Ninh, cách thị xã
Uông Bí 14 km về phía nam, cách thành phố Hạ long 45 km về phía Đông, cách
thủ đô Hà Nội 150 km về phía Tây, cách thành phố Hải Phòng 60 km. Công ty CP
than Vàng Danh-TKV nằm trong tam giác kinh tế phía bắc Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh.
Với vị trí toạ độ Công ty CP than Vàng Danh-TKV đợc xác định nh sau:
Vĩ độ Bắc 210 07'15'' -21008'87'', Kinh độ Đông 106046'38''-106047'87''
Phạm vi Mỏ:
Phía Đông giáp mỏ Uông Thợng, Phía Tây giáp mỏ Nam Mẫu, Phía Bắc giáp
núi Bảo Đài, Phía nam giáp thị trấn Lán Tháp.
Toàn bộ vùng Mỏ có chiều dài 7km chiều rộng 2km và chia làm hai khu:
Khu Cánh gà dài 3km rộng 2km, Khu Vàng Danh dài 4km rộng 2 km.
Xung quanh Mỏ có các dãy núi bao bọc, các dãy núi đều chịu ảnh hởng của
cấu tạo địa chất kéo dài từ Đông sang Tây. Độ cao trung bình của các dãy núi so
với mực nớc biển từ 300m-:- 400 mét. Ngọn núi cao nhất là núi Bảo Đài cao 886
mét. Dãy núi Bảo Đài phân bố thành dạng kéo dài theo hớng từ Đông sang Tây
hình thành đỉnh phân thuỷ chủ yếu của phía Bắc khu mỏ. Mặt chuẩn xâm thực thấp
nhất là +90 mét. Nằm xen kẽ giữa các đồi núi là các thung lũng hẹp có các khe núi
cạn và suối có nớc. các suối nhỏ phân thành dạng cành cây chảy tập trung về phía
Nam nhập vào suối Lán Tháp và đổ ra sông Uông Bí. Từ mỏ ra thị trấn đều có đờng
quốc lộ, từ trung tâm mỏ ra thị xã Uông Bí có đờng bộ áp phan và đờng sắt cự ly
1000 mm để vận chuyển than và đa đón công nhân.

Thị xã Uông Bí có cảng Điền Công, cảng có thể rót than cho các tàu tới 500
tấn vào lấy than chở đi các nơi trong khu vực.
Năng lợng điện cung cấp cho mỏ lấy từ lới điện Quốc gia, với đờng dây tải
điện từ 6KV-:- 35KV để phục vụ sản xuất.
Nh vậy với vị trí địa lý không đợc thuận lợi, nhng lại có mạng lới giao thông
hoàn chỉnh, nên việc giao lu kinh tế của Công ty CP than Vàng Danh-TKV với các
vùng lân cận thuận tiện. Than của Công ty CP than Vàng Danh-TKV có thể đa đến
các bạn hàng bằng mọi loại phơng tiện nh: Đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt ...
b. Khí hậu vùng mỏ.
Khu Vàng Danh là một vùng núi cao gần biển, khí hậu mang tính chất chung
của vùng Đông Bắc nớc ta. Khí hậu Vàng Danh nằm trong khu vực nhiệt đới gió
4

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-4-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

mùa với hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô. Mùa ma thờng có nằng nóng với các
trận ma rào lớn. Mùa khô ma ít hơn kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, mùa
này hanh, khô, rét và có ma phùn.
Theo số liệu của trạm thuỷ văn Uông Bí, nhiệt độ trung bình vào mùa hè từ
0
23 C ữ 250C, cao nhất trong những đợt nắng nóng có thể đến 41 0C. Mùa Đông

nhiệt độ trung bình 170C, khi không khí cực đới theo gió mùa tràn vào nhiệt độ có
thể xuống thấp tới 20C ữ 40C.
Chế độ gió trong năm 2 mùa rõ rệt, mùa đông có gió hớng Đông Bắc, Bắc và
Đông có tần suất cao, các đợt gió mùa Đông có thể kéo dài 5 ữ 7 ngày, tốc độ gió
lớn nhất 15 ữ 17 m/s. Vào mùa hè thờng có gió Đông Nam với tần suất cao, tốc độ
trung bình trong năm là 2 ữ 4 m/s.
Mùa hè là mùa ma có giông bão, giông ở vùng này khá nhiều kèm theo ma
to ,gió lớn, độ ẩm lớn và lớp không khí ở gần mặt đất kém ổn định.
Nhìn chung khí hậu vùng Mỏ có nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm, giữa
các mùa với nhau, lợng ma lớn độ ẩm cao, thờng xảy ra lũ lớn vào mùa ma. Do đó
điều kiện tự nhiên của khu mỏ phức tạp nên tình hình sản xuất của Công ty mang
tính thời vụ rõ rệt.
c. Địa chất khu vực Công ty CP than Vàng Danh-TKV.
Khoáng sàng Vàng Danh đợc cấu tạo bởi nham thạch thời kỳ Giura đệ tam nguyên đại trung sinh và các trầm tích đệ tứ thạch kỷ - nguyên đại trung sinh.
Nham tầng Giura gồm những tầng có than và không có than. Tầng có than chủ yếu
là sa thạch màu xám trắng xen kẽ với diệp thạch, giữa những nham thạch này có từ
7 đến 10 vỉa than, độ dầy của tầng chứa than là 500m -:- 700m. Tầng không chứa
than gồm có diệp thạch lẫn đất sét, các sa thạch lẫn trờng thạch đã silic hóa các
alêvrôlit và các diệp thạch lẫn than xen kẽ nhau, độ dầy của tầng này đạt tới 400 m.
Các trầm tích của đệ tứ thạch kỷ là những trầm tích Đêluyvian và Anliuvian.Địa
tầng chứa than khu Vàng Danh có tuổi T3 - y điệp Hòn Gai gồm 3 phụ điệp dới,
giữa và trên. Trong đó phụ điệp giữa chứa than đợc chia làm 3 tập. Các vỉa than có
trữ lợng công nghiệp thuộc tập thứ 2. ở mức lò bằng, tầng chứa than hơn 600 mét
gồm 9 vỉa với tổng chiều dày trung bình 46,8 mét, các vỉa có giá trị công nghiệp
gồm:
Khu Cánh Gà gồm: Vỉa 4 -:-9
Khu Tây Vàng Danh gồm: Vỉa 4 -:- 8
+ Tầng trầm tích chứa than gồm các đá: cát kết, bột kết, sét kết, sét than và
than. Các đá có thế nằm nghiêng phân nhịp xen kẽ, các lớp cát kết có chiều dài
thay đổi từ 1 đến vài chục mét. Có một số lớp dày tơng đối duy trì theo hớng dốc

cũng nh đờng phơng, nh các lớp cát kết ở địa tầng vỉa 5 đến vỉa 6 và địa tầng vỉa 7
đến vỉa 8. Tỷ lệ cát kết từ 23 -:- 60%, trung bình 45% trong các mặt cát khu mỏ.
5

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-5-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Các lớp bột kết phân lớp vừa đến dày nằm sát vách và trụ vỉa than, đá có màu sáng
sẫm đến sáng đen, chiều dày thay đổi nhiều, đá bọt kết chiếm tỷ lệ từ 26 -:-70%,
trung bình 45%. Các lớp sét kết và sét than thờng xen kẽ các lớp bột kết và than, đá
có chiều dày nhỏ từ vài chục cm đến mét, có màu sáng đen, kết cấu yếu. Tỷ lệ sét
kết và sét than từ 2 -:- 24%, trung bình 8%.
Khu mỏ Vàng Danh tồn tại 5 nếp uốn chính: nếp lồi Tây Cánh Gà, nếp lõm
Đông Cánh Gà, nếp lồi Tây Vàng Danh nếp lõm trung tâm Vàng Danh và nếp lõm
Uống Thợng. Ngoài ra còn rất nhiều nếp lõm nhỏ cục bộ.
+ Nếp uốn Đông Cánh Gà: trục nếp uốn theo phơng Đông Bắc- Tây Nam,
chạy từ Nam khu Mỏ Công ty than CP Vàng Danh-TKV đến phay F 8 mặt trục
nghiêng về hớng Đông. Cánh Tây thế nằm cuả nham thạch thay đổi từ 20 o -:- 50o.
Cánh Đông thế nằm của nham thạch chuyển sang Đông tạo nếp lồi nhỏ tồn tại ở
phần nông giữa phay F40 và F8.
+ Nếp lồi Tây Vàng Danh: trục của nếp chạy gữa hai tuyến 66 và IV A có hớng Đông Bắc - Nam Tây Nam, mặt trục nghiêng về hớng Đông, đờng bản lề trúc
theo hớng dốc của cấu trúc chính và bị gián đoạn bởi đứt gẫy F M và F5. Góc dốc

của nham thạch giữa hai cánh cũng không ổn định, thờng dao động từ 25o - 40o.
Trên hai cánh của nếp cũng tồn tại khá nhiều nếp uốn nhỏ làm cho cấu trúc Tây
Vàng Danh thêm phức tạp.
Đứt gẫy: cùng tồn tại các nếp uốn. Phần lớn các phơng phát triển á kinh
tuyến gần song song với các trục của nếp uốn, một số đứt gẫy có phơng Đông - Tây
hoặc Tây bắc - Đông Nam.
Các đứt gẫy có phơng phát triển á kinh tuyến gồm : F13, F12, F11, F10, F8, F7, F6
, F5, F4, F3, F2, F1, F0 .
Các đứt gẫy có phơng phát triển Đông Tây hoặc gần Đông Tây gồm có F 40 ,
Fn20, Fm. Các đứt gẫy chia ruộng mỏ thành các khu khai thác có chiều dài theo phơng từ 100m-:-200m.
Ngoài 2 hệ thống đứt gẫy nêu trên ở khu Mỏ Công ty CP than Vàng Danh
còn có nhiều đứt gẫy nhỏ với biên độ dịch chuyển vài mét.
Tính chất đứt gẫy đợc nghiên cứu và trình bầy bằng ở Bảng 1.2

Bảng đặc biệt các đứt gẫy lớn:
Bảng 1.2
6

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-6-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tên đứt
gẫy
F13
F12
F11
F10
F8
F7
F6
F5
F4
F3
F2

F1
FD
FN20
F40
FM

Tính chất đứt
gẫy
Nghịch
Nghịch
Nghịch
Nghịch
Nghịch
Thuận
Thuận
Thuận
Thuận
Thuận
Thuận
Nghịch
Thuận
Nghịch
Thuận
Thuận

Cự ly di
chuyển
35 - 45 m
60 m
51 m

120 m
120 m
100 m
28 m
25 m
14 m
35 m
3-5m
19 m
280 m
35 - 54 m
15 - 36 m
20 - 60 m

Thế nằm
280o<23o-100o
90o<25o-450
900<70-200
1150<150-350
1150<130-350
2900<400-450
2850<300-450
2500<450-650
350-550<300-450
2800<300-700
1100<250-750
1150<350-600
2650<250-300
2000<50-100
1500<300-500

1700<300-450

d. Đặc điểm của các vỉa than.
+ Cấu tạo của đất đá vây quanh:
Vách trực tiếp của các vỉa Aczilit có chiều dài thay đổi từ 0,6m-:-20m, trung
bình là 4,5m. Tiếp theo là Aleronit có chiều dài thay đổi từ 3m-:- 19m, trung bình
là 6,5 m.
Vách cơ bản là sản phẩm sa thạch, cuội kết có chiều dài thay đổi từ 14-:40m. Trụ trực tiếp của các vỉa thờng là Aczilit, tiếp theo là Alevronit. Tính chất cơ lí
của đất đá đợc ghi trong Bảng 1.3
Tính chất cơ lý của đất đá:
STT
1
2
3

Tên nham
thạch
Sa thạch
Alevrolit
Acilit

Độ kiên cố
6
4-6
3-5

Trọng lợng thể tích
(T/m3)
2,65 - 2,7
2,6

2,16 - 2,73

Bảng 1.3
Cờng độ kháng
nén (Kg/cm2)
512 - 653
220 - 445
139 - 435

+ Phẩm chất than:

7

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-7-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Than trong vùng mẫu có mầu thép, có ánh bán kim loại. Màu sắc của than:
phần dới đáy tơng đối nhạt, gần đỉnh đậm, có khi màu đen. Độ cứng của than theo
bảng phân loại của giáo s M.N Protoliaconov từ 1-:-3, tỷ trọng than là 1,6 T/m3 .
Thành phần các nguyên tố trong than đợc thể hiện trong Bảng 1.4
Bảng thành phần các nguyên tố có trong than của
Công ty CP than Vàng Danh-TKV

Bảng 1.4
Thành phần
Cacbon
Hydrô
Ôxy
Lu huỳnh
Nitơ
hoá học
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
Hàm lợng
90 - 95
0,2 - 0,4
1 - 1,5
0,2
0,5 - 0,7
Tạp chất khoáng vật chủ yếu là quặng Piritnimolit, thạch anh Silic, khoáng
vật đất sét. Căn cứ theo kết quả phân tích lấy mẫu thì tính chất giữa các vỉa trong
Công ty thay đổi không nhiều. Than trong Công ty rất ít khí Mêtan(CH 4) chiếm 0,1
- 0,8% hàm lợng H2 cũng rất thấp (0,1-:- 0,15%). Công ty đợc xếp hạng một về khí
và bụi nổ.
+ Mô tả các vỉa than:
Các vỉa không khai thác đợc:
Vỉa 1: Có cấu tạo phức tạp, bề dày hữu ích, có vỉa thay đổi từ 0,9m -:- 1m,
đất đá vách, trụ là diệp thạch cùng khôí có mầu đen.
Vỉa 2: Nằm cao hơn vỉa 1, có cấu tạo phức tạp, bề dày có thể khai thác đợc
có 7 lớp kẹp, bề dày hữa ích của vỉa từ 0,54m -:- 1,4m, vách và trụ cấu tạo bởi diệp

thạch mầu đen và màu sáng có độ cứng trung bình.
Vỉa 3: Nằm trên vỉa 2, có cấu tạo phức tạp, bề dày của vỉa không vững bền từ
0,49m -:- 1,4 m, vách vỉa chủ yếu là diệp thạch có lẫn kết hạch Pirit.
Các vỉa than khai thác đợc:
Vỉa 4: Nằm trên vỉa 3, có cấu tạo phức tạp có nhiều lớp đá kẹp nằm xen kẽ,
bề dày trung bình từ 3,5m -:- 4m.
Vỉa 5: Nằm trên vỉa 4, có cấu tạo phúc tạp, lớp than dày từ 0,08m -:- 3,21m
ngăn cách là lớp kẹp đá mỏng, các lớp than có độ tro thấp, bề dày trung bình từ
3,07m -:- 6,32m, vách và trụ vỉa là diệp thạch sét.
Vỉa 6: Nằm trên vỉa 5, bề dày hữu ích từ 2,39m -:- 3,67m. Đá vách và trụ vỉa
hầu hết là sét kết khá ổn định có chứa hoá đá thực vật bảo tồn tốt.
Vỉa 7: Nằm trên vỉa 6, bề dày hữu ích trung bình là 5,8m, vách và trụ vỉa là
các sa thạch có độ cứng bền và trung bình.
Vỉa 8: Nằm trên vỉa 7, có cấu tạo phức tạp, bề dày hữu ích của vỉa thay đổi
trong giới hạn rộng từ 0,69m -:- 9,40m, bề dày trung bình của vỉa là 2,19m -:3,31m.
ở khu Tây Vàng Danh do có sự phình racủa lớp đá kẹp trên vỉa 8 tách ra làm
2 có bề dày từ 1,52m -:- 1,89m và từ 0,8m -:- 1,8m. Từ mức +122 nên độ vỉa về

8

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-8-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội


phía Đông đờng thăm dò II, III đã khai thác hết. Vách và trụ vỉa chủ yếu là cấu tạo
bột kết ít hơn là sét kết và cát kết khá vững chắc.
Vỉa 9: Chỉ gặp ở khu Cánh Gà còn khu Tây Vàng Danh vỉa 8 và vỉa 9 hợp
với nhau thành Vỉa 8, bề dày hữu ích của vỉa là 2,99m -:- 3,68m, vỉa có cấu tạo
phức tạp, có lẫn một số các lớp kẹp mỏng, bề dày của vỉa tơng đối ổn định.
Than trong vùng mẫu có mầu thép, có ánh bán kim loại. Màu sắc của than:
phần dới đáy tơng đối nhạt, gần đỉnh đậm, có khi màu đen. Độ kiên cố của than
theo bảng phân loại của giáo s M.N Protoliaconov từ 1-3, tỷ trọng than là 1,6 T/m3
Bảng kết quả phẩm cấp than:
Bảng 1.5
Tên
Nhiệt lợng Tỷ trọng
STT
Độ ẩm
Độ tro (%)
Chất bốc
vỉa
(Kcal/kg)
(tấn/m3)
1
Vỉa 4 4,37 -5,5 12,04 - 16,09 4,75 - 5,74 8000-8160
1,65
2

Vỉa 5

4,46 -4,79

10,37-10,7


5,12 -8,06

7940-8017

1,65

3

Vỉa 6

4,79 -5,28

8,43-17,67

4,38 -,69

8030-8129

1,65

4
5

Vỉa 7
Vỉa 8

5,54 -5,59

6,82 - 12,67

10,93

2,59 - 4,6
3,7

7037-860
8134-217

1,65
1,65

e. Thuỷ văn.
- Nớc mặt: Nớc trên mặt do Công ty quản lý chủ yếu là nớc suối, tập trung
vào 3 suối chính: Suối A, B (Khu Tây Vàng Danh), Suối C (Khu Cánh Gà). Đặc
điểm của các suối này là lòng suối hẹp và sâu, độ dốc lớn. Suối thờng có hớng
vuông góc với hớng núi nên sau những trận ma rào nớc suối rất lớn nhng chỉ vài
giờ sau nớc rút rất nhanh. Đây cũng là một trăn trở cho việc đi lại cũng nh vận
chuyển hàng hoá trong khu vực Mỏ.
Nớc trong vùng rất trong, kết quả phân tích cho thấy nồng độ PH = 5,2 ữ
6,1%. Hàm lợng SiO2 là 7 ữ 10 mg/l. Gồm các Ion HCO 3, SO-4 , Cl-, Na+ không có
tạp chất nh Cu, Pb. Theo tài liệu quan sát tại cửa lò +112.
Lu lợng nớc lớn nhất Qmax = 176,791/S (ngày 26/6/1980).
Lu lợng nớc nhỏ nhất Qmin = 13,441/S (ngày 16/8/1978).
Hệ số biến đổi lu lợng nớc hàng năm từ 6,07 lần ữ 12,5 lần.
- Nớc ngầm: Nớc dới đất đợc quan tâm ở phụ đập giữa chứa than tồn tại ở
các lớp cát bết, sét bết, phân lớp vừa và mỏng thờng nằm sát vách trụ. Vỉa đóng
vai trò cách nớc do điều kiện địa chất phức tạp, các đứt gãy, phát triển nhiều, đã có
nhiều nứt nẻ lớn, đây là hiện tợng chủ yếu gây bụi nớc với lu lợng nhỏ, nớc có
chứa nhiều loại Ion HCO-3, Na+, K+ Ngoài ra trong nớc còn chứa nhiều chất sắt.
Nớc trong địa tầng có tính chất áp lực, tại một số lỗ khoan thăm dò đã phun

ra khỏi miệng trong quá trình khoan thi công. Các thông số đo đợc nh sau:
9

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

-9-

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tỷ lệ lu lợng Q = 0,0005 ữ 0,0971/s trung bình 0,021/s.
Hệ số thấm K = 0,0032 ữ 0,567 m/ngđ trung bình 0,026 m/ngđ.
Khi bơm nớc, hệ số K giảm đi theo chiều sâu. Nguồn cung cấp cho nớc dới
đất chủ yếu là do nớc ngấm xuống.
Do chế độ tự nhiên của nớc bị phá huỷ do có sự ô xi hoá của các hợp chất
sunfua nên loại hình nớc chuyển thành sunfát - Clo natri hoặc sunfat natri, nớc thể
hiện tính axít mạnh nh SO-24, Cl- nên có tính ăn mòn, độ PH = 4 ữ 5,5.
Do điều kiện thuỷ văn nh trên, trong quá trình khai thác gặp phải nớc ngầm
cũng làm ảnh hởng gây khó khăn cho sản xuất đó là khả năng bục nớc trong lò. Vì
trong nớc có axít đã ảnh hởng rất lớn đến sản xuất của Công ty nhất là đến sức
khoẻ của ngời lao động khi làm việc trong lò.
f.Đặc điểm địa tầng chứa than.
Địa tầng chứa than khu Vàng Danh có tuổi T 3n-r xếp vào điệp hòn gai gồm 3
phụ điệp.
+ Phụ điệp Hòn Gai dới T3n-rhg1: phân bố thành giải theo phơng Đông Tây,
chiều dài khoảng 50m-:-100m bao gồm các loại đất đá: Cuội kết, sét kết, sạn kết và

bội kết.
+ Phụ điệp Hòn Gai dới T3n-r hg2: Phân bố thành dải theo phơng Đông Tây
bao gồm các loại đất đá: Cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Căn cứ vào đặc
điểm trầm tích, mức độ chứa than có thể chia phụ điệp Hòn Gai giữa thành 3 tập
sau đây:
Tập thứ nhất T3n-rhg1: Chứa các vỉa than từ 1 đến 3, các vỉa than có chiều
dày mỏng không ổn định hầu nh không có giá trị công nghiệp. Chiều dày của tập
khoảng 80mữ100m.
Tập thứ hai T3n-rhg2 : Đây là tập chứa các vỉa than có giá trị công nghiệp nhất
bao gồm từ vỉa 4 -:- 9.
Tập thứ ba T3n-rhg3: Nằm tiếp trên tập thứ hai bao gồm các loại nham thạch
khá đặc trng: sạn kết sáng màu, sạn kết thô, sạn kết, mức độ biến chất cao, rất rắn
chắc. Trong địa tầng này chứa 3 vỉa than nhng không có giá trị công nghiệp.
Tổng chiều dài của 3 tập này là 350 m.
+ Phụ điệp Hòn Gai trên T3n-rhg3: Phân bố ở đầu đỉnh của núi Bảo Đài gồm
các loại nham thạch cuội kết, sạn kết, xen kẽ là cát kết và bột dới dạng mỏng.
g. Đặc điểm các loại than.
Trong quá trình phát triển từ năm 1964 đến nay Công ty CP than Vàng Danh
-TKV đã trải qua nhiều đợt thăm dò và qua nhiều năm khai thác đã lấy mẫu các
loại để phân tích xác định phẩm chất than. Qua các đợt lấy mẫu phân tích có thể rút
ra kết luận sơ bộ về chất lợng than của Công ty CP than Vàng Danh-TKV:

1
0

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 10 -

Lớp K15-QT1



Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Than của Công ty CP than Vàng Danh-TKV thuộc nhóm có độ tro từ trung
bình đến cao, hàm lợng lu huỳnh thấp, nhiệt lợng cao. Chất lợng than khu mỏ Vàng
Danh phản ánh trong bảng sau:
Bảng đặc tính than của Công ty CP than Vàng Danh-TKV.
Bảng 1.6
Chỉ tiêu đánh giá
Độ tro
Chất bốc
Độ ẩm
Nhiệt năng
Lu huỳnh
Tỷ trọng

Kết quả phân tích

Ký hiệu

Đơn vị
tính

Min

Max


Ak
Cch
Wpl
Och
S


%
%
%
Kcal/kg
%
t/m3

6,22
3,60
6,00
8.115
0,62
1,60

22,0
4,2
6,5
8.200
1,15
1,65

Trung
bình

15,5
3,80
6,20
8.117
1,10
1,62

h. Điều kiện Dân c - Kinh tế - Chính trị.
Cách khu sản xuất của Công ty 4 km về phía Nam là thị trấn Lán Tháp. Dân
số toàn thị trấn khoảng 2,6 vạn ngời, chủ yếu là ngời Kinh. Ngoài ra còn một số ít
dân tộc ít ngời sống thành bản xung quanh khu Mỏ. Trình độ dân trí trong vùng
đang từng bớc đợc nâng cao. Hầu hết mọi ngời trong độ tuổi lao động đều đợc học
hành qua các trờng lớp có thể đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất. Ngoài mỏ than
Vàng Danh, trong vùng còn có một số mỏ than nh Mỏ Nam Mẫu, Mỏ Đồng
Vông... Vì vậy nghề nghiệp chủ yếu của dân c trong vùng là công nhân khai thác
mỏ. Trong khu mỏ có hai trờng cấp I và một trờng cấp II + III cho con em đi học .
Mọi công nhân trong mỏ đều có tính tự giác cao và luôn phấn đấu trong công việc
để ngày càng tạo ra nhiếu sản phẩm cho xã hội cũng nh phục vụ cho nhu cầu của
cuộc sống.
Nh vậy, với vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội hết sức thuận lợi
sẽ là tiền đề để Công ty CP than Vàng Danh-TKV phát triển lâu dài và ngày càng
mở rộng.

1
1

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 11 -


Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Phần II

Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Than Vàng
Danh-TKV.
Để có các nhận định tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
CP than Vàng Danh-TKV trong năm 2009 trớc hết tiến hành đánh giá khái quát
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Vàng Danh-TKV qua một số
chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu đợc tập hợp trong bảng sau:
(Bảng 2.1)

1
2

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 12 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội


Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty CP than Vàng Danh-TKV năm 2009

STT
1

2
3

4

5

6
7

8
a

b

9
10

11
12
13
14

Chỉ tiêu


ĐVT

Thực
hiện 2008

Năm phân tích 2009
KH

So sánh

So sánh

TH08/TH09

TH08/KH09

Than nguyên khai

Tấn

2.408.940

2.750.000

TH
3.042.532

(+,-)
633.592


(%)
126,3

a.Than khai thác hầm lò

Tấn

2.008.951

2.300.000

2.401.532

392.581

119,54

b.Lộ vỉa+tận thu
Than sạch sản xuất

Tấn
Tấn

399.989
2.122.940

450.000
2.339.000


641.000
2.561.421

241.011
438.481

160,25
120,65

Than tiêu thụ
Xuất khẩu

Tấn
"

2.105.720
1.123.037

2.320.000
1.100.000

2.629.302
1.028.636

523.582
-94.401

124,86
91,59


Trong nớc
Mét lò đào trong kỳ
Trong đó:+ Mét lò
XDCB
+ Mét lò CBSX

"
Mét

982.682
37.260

1.220.000
39.084

1.600.666
41.041

617.984
3.781

162,89
110,15

"
"

7.092
30.168


7.229
31.855

7.166
33.875

74
3.707

101,04
112,29

Tổng doanh thu

Tr.đ

993.703

1.064.993

1.295.747

302.044

130,4

Tr.đó:+Doanh thu than
+Doanh thu khác
Tổng số CBCVN
Tr.đó:CNSX than

Tổng số vốn kinh doanh
Tr.đó:+TSCĐ
+TSLĐ
NSLĐ bình quân tính

Tr.đ
Tr.đ
Ngời
Ngời
Tr.đ
"
"

865.918
127.785
6.475
5.740
661.382
472.366
189.016

997.561
67.432
6.312
5.926
748.119
513.268
234.851

1.156.414

139.333
6.601
5.979
838.472
557.730
280.742

290.496
11.548
126
239
177.090
85.364
91.726

T/ng-năm
T/ng-năm

372
420

436
464

461
509

Tr.đ/ng-năm
Tr.đ/ng-năm
Tr.đ

Tr.đ

102
173
329.247
316.158

119
180
356.915
350.343

M3/1000t
Kg/1000t
Đồng/tấn
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ

17,2
195
399.115
23.794
6.601
17.193

21,8
230
411.253
29.155

8.163
20.992

Bằng chỉ tiêu hiện vật:
Cho 1 CNV toàn DN
Cho 1 CNVSXC
Bằng chỉ tiêu giá trị:
Cho 1 CNV toàn DN
Cho 1 CNVSXC
Tổng quỹ lơng
Tr.đó: Lơng SX than
Tiêu hao vật t
Gỗ lò cho 1000T than
Thuốc nổ hầm lò
Giá thành đơn vị 1 tấn
Lợi nhuận trớc thuế
Nộp NSNN
Lợi nhuận sau thuế

(+,-)
292.532
101.53
2
191.00
0
222.421
309.30
2
-71.364
380.66

6
1.957

(%)
110,64
104,41
142,44
109,51
113,33
93,51
131,2
105,01
99,13
106,34

133,55
109,04
101,95
104,16
126,78
118,07
148,53

-63
2.020
230.75
4
158.85
3
71.901

289
53
90.353
44.462
45.891

89
89

123,89
121,25

25
45

105,79
109,66

127
217
412.695
389.397

25
44
83.448
73.239

124,36
125,18

125,35
123,17

8
37
55.780
39.054

107,17
120,59
115,63
111,15

13,01
238
417.917
38.646
10.793
27.853

-4,2
43
18.802
14.852
4.192
10.660

75,64
121,9
104,71

162,42
163,51
162

-8,8
8
6.664
9.491
2.630
6.861

59,68
103,35
101,62
132,55
132,22
132,68

121,67
115,92
206,63
104,58
100,89
112,08
108,66
119,54

Qua kết quả tính toán trong bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ
yếu của Công ty CP than Vàng Danh-TKV cho thấy: Nhìn chung trong năm 2009
Công ty cơ bản đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra,


1
3

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 13 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

các chỉ tiêu đều tăng so với kế hoạch và thực hiện cùng kỳ năm 2009. Các kết quả
này đợc thể hiện nh sau:
Sản lợng than nguyên khai sản xuất năm 2009 là 3.042.532 tăng so với kế
hoạch năm là 292.532 tấn tơng ứng với tỷ lệ tăng 10,6% So với cùng kỳ năm 2008
thì sản lợng than nguyên khai tăng 633.592 tấn tơng ứng với tỷ lệ tăng 26,3%. Sở dĩ
sản lợng than nguyên khai thực hiện năm 2009 tăng so với kế hoạch và cùng kỳ
năm 2008 là do Công ty đã chủ động bổ sung số công nhân sản xuất trực tiếp tăng
53 ngời so với kế hoạch và ứng với tỷ lệ tăng 0,89%, so với năm 2008 tăng 239 ng ời và ứng với tỷ lệ tăng 4,16%. Mặt khác là do năng suất lao động bình quân tính
bằng hiện vật tính cho một công nhân sản xuất tăng so với kế hoạch 45 tấn/ ngờinăm và ứng với tỷ lệ tăng 9,66%, tăng so với năm 2008 là 89 tấn/ngời-năm và ứng
với tỷ lệ tăng 21,25%. Bên cạnh đó thì Công ty cũng tăng cờng đầu t máy móc thiết
bị mới hiện đại vào khai thác than (Nh đa giàn chống KDT và giàn Vinaallta vào
khấu than lò chợ, máy xúc và máy khoan ôtô cho khai thác lộ vỉa) Mở rộng diện
khai thác than hầm lò và sản lợng than khai thác lộ vỉa cũng tăng cao.
Về sản lợng than sạch thực tế sản xuất trong năm 2009 tăng so với kế hoạch
là 222.421 tấn với tỷ lệ tăng là 9,5%, so với thực hiện năm 2008 tăng 438.481tấn

với tỷ lệ tăng 20,7%, nguyên nhân là do trong năm 2009, công ty đã chủ động mở
rộng diện sản xuất và có các biện pháp nâng cao năng lực của nhà máy sàng tuyển
(Nh đầu t mở rộng thêm tuyển sàng tuyển cấp II), đồng thời cũng do sản lợng than
nguyên khai sản xuất tăng cao.
Về sản lợng than than tiêu thụ trong năm 2009 tăng so với kế hoạch là
309.302 tấn với tỷ lệ tăng 13,3%; so với thực hiện 2008 tăng 523.582 tấn với tỷ lệ
tăng là 24,9%. Sản lợng than tiêu thụ năm 2009 tăng cao nguyên nhân chủ yếu là
do nhu cầu về than tiêu thụ nội địa ngày một tăng (Nh than vào các nhà máy nhiệt
điện và than cho nhà máy xi măng, nhà máy lân...). Chính vì nhu cầu tiêu thụ than
trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc tăng cao Tập đoàn Công nghiệp than Khoáng sản Việt Nam đã chủ động thành lập mới Công ty kho vận Đá Bạc là đầu
mối tiêu thụ trực tiếp sản lợng than sản xuất ra của Công ty. (Kể từ 16 tháng 9 năm
2007 Công ty chỉ sản xuất than còn khâu tiêu thụ là do Công ty kho vận Đá Bạc
nhận than của Công ty để bán cho khách hàng). Do vậy Công ty đã đợc chuyên
môn hoá rõ ràng với chức năng sản xuất, có thể tránh đợc rủi ro và sản xuất đem lại
hiệu quả hơn.
Mét lò đào mới trong năm 2009 tăng 1.957 mét so với kế hoạch tơng ứng
với tỷ lệ tăng 5% và tăng 3.781 mét so với cùng kì năm 2008 với tơng ứng vơi tỷ lệ
tăng 10,1%. Nguyên nhân tốc độ đào năm 2009 tăng so với kế hoạch và cùng kỳ
năm 2008 là do Công ty đã chủ động đào lò để chuẩn bị đủ diện cho sản xuất năm
2009 và các năm sau, nên đã đa máy khoan Tamrok vào khoan và đa máy đào lò
Combai vào đào lò để đẩy nhanh tốc độ đào lò.

1
4

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 14 -

Lớp K15-QT1



Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng doanh thu trong năm 2009 tăng 230.754 triệu đồng so với kế hoạch,
ứng với tỷ lệ tăng 21,67%; so với thực hiện 2008 tăng 302.044 triệu đồng, ứng với
tỷ lệ tăng là 30,4%.
Trong đó:
+ Doanh thu than năm 2009 tăng 158.853 triệu đồng so với kế hoạch, ứng
với tỷ lệ tăng 15,92 %; so với thực hiện 2008 tăng 290.496 triệu đồng, ứng với tỷ lệ
tăng là 33,55%.
+ Doanh thu khác năm 2009 tăng 71.901 triệu đồng so với kế hoạch, ứng với
tỷ lệ tăng 106,63%; so với thực hiện 2008 tăng 11.548 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng
là 9,04%.
Sở dĩ năm 2009 có đợc doanh thu tăng so với kế hoạch và thực hiện năm
2008 là do sản lợng than tiêu thụ tăng cao so với kế hoạch và cùng kỳ năm 2008.
Mặt khác giá bán bình quân năm 2009 đều tăng cao hơn so với cùng kỳ.
Tổng số CBCNV trong năm 2009 tăng so với kế hoạch là 289 ngời ứng với tỷ
lệ tăng 4,6%, so với thực hiện trong năm 2008 tăng 126 ngời tơng với tỷ lệ tăng là
1,9%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2009 công ty chủ động mở rộng và
phát triển sản xuất để tăng sản lợng nên đã tuyển dụng thêm công nhân mới để đáp
ứng cho sản xuất.
Tổng số vốn kinh doanh trong năm 2009 tăng 90.353 triệu đồng so với kế
hoạch, ứng với tỷ lệ tăng 12,08%; so với cùng kì 2008 tăng 177.090 triệu đồng, ứng
với tỷ lệ tăng là 26,78%.
Trong đó:
+ Tài sản lu động năm 2009 tăng 44.462 triệu đồng so với kế hoạch, ứng với
tỷ lệ tăng 8,66 %; so với thực hiện 2008 tăng 85.364 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng

là 18,07%.
+ Tài sản cố định năm 2009 tăng 45.891 triệu đồng so với kế hoạch, ứng với
tỷ lệ tăng 18,54 %; so với thực hiện 2008 tăng 91.729 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng
là 48,53%.
Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng đến nguồn vốn kinh doanh để mua
sắm vật t, máy móc thiết bị, đầu t mới tài sản để tái mở rộng sản xuất tăng sản lợng,
đáp ứng đợc kịp thời cho cho nhu cầu tiêu thụ than trên thị trờng ngày một tăng
cao.
Năng suất lao động bình quân tính cho 1 CBCNV về mặt giá trị và hiện vật
đều tăng so với kế hoạch, và tăng so với thực hiện trong năm 2008. Nguyên nhân
chủ yếu là do trong năm công ty đã không ngừng đầu t và đổi mới công nghệ sản
xuất nh: Sử dụng giá thủy lực di động trong chống giữ lò tại các lò chợ, giàn chống
KDT, giàn chống Vinaallta vào lò chợ cơ giới hoá để khấu than lò chợ. Bên cạnh đó
1
5

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 15 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

công ty cũng chú trọng công tác đào tạo và nâng cao tay nghề cho ngời công nhân,
khuyến khích bằng vật chất các tổ, đội nào làm vợt mức năng suất lao động sẽ có
chế độ thởng.

Tổng quỹ lơng trong năm 2009 tăng so với kế hoạch và so với thực hiện
2008 là do mức lơng theo quy định của nhà nớc tăng (Nền lơng cơ bản tăng từ
350.000 đồng nên 450.000 đồng từ tháng 10 năm 2007) và do tổng doanh thu, đơn
giá tiền lơng/ 1000 đồng doanh thu năm 2009 đã tăng lên.
Giá thành sản xuất một tấn than sạch tăng lên 1,6% so với kế hoạch và tăng
lên 4,7%% so với thực hiện 2008 là do giá các yếu tố nh nguyên vật liệu đầu vào
tăng lên rất nhiều.
Tiêu hao vật t Gỗ chống lò giảm khá nhiều so với kế hoạch và thực hiện 2008
là do Công ty đã đa giàn chống thuỷ lực, giàn chống Vinaallta vào thay cho lò
chống gỗ, đó là một tín hiệu tốt. Tuy nhiên tiêu hao thuốc nổ hầm lò lại tăng khá
cao so với kế hoạch và thực hiện 2008 là do chiều dày vỉa khấu than mỏng, một số
đờng lò thờng hay bị uốn nếp, gặp phay, đá trụ nổi trong lò chợ, cắt đá trong khấu
than, một số lò chợ đá vách trực tiếp mỏng nên phải khoan phá hoả thờng kỳ tăng
so với định mức. Mặt khác do tiết diện các đờng lò đào trong đá tăng hơn so với kế
hoạch và thực hiện 2008 (Sdtb lò đá năm 2009=10,19m2, năm 2008 Sdtb lò đá chỉ =
8,2m2). Đó là những nguyên nhân làm cho chỉ phí thuốc nổ tăng.
Lợi nhuận sau thuế tăng so với kế hoạch là: 32,68% và tăng 62% so với cùng
kỳ năm 2008 đó là một điều đáng mừng thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty khá tốt.
Tóm lại: Năm 2009 hầu hết các chỉ tiêu công ty đều hoàn thành và vợt mức
so với kế hoạch đề ra và so với thực hiện 2008 đó là dấu hiệu tốt trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên bên cạnh đó có một số chỉ
tiêu không đạt thì Công ty cần xem xét và khắc phục điều này để hoạt động sản
xuất của Công ty ngày càng tốt hơn nữa.

Phần III
Công nghệ sản xuất của Công ty CP Than Vàng Danh-TKV

Hiện tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh- TKV đang áp dụng 2 công nghệ
khai thác than là công nghệ khai thác hầm lò và công nghệ khai thác lộ thiên, trong

đó công nghệ khai thác hầm lò giữ vai trò chủ đạo, cho đến nay sản lợng khai thác
hầm lò thờng đạt từ 2.401.510tấn-:- 2.270.899tấn than nguyên khai/năm chiếm trên
75% sản lợng than nguyên khai của Công ty.

1
6

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 16 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Công nghệ khai thác lộ thiên gồm: Khoan nổ, xúc bốc bằng máy bốc xúc
than gồm xúc đất đá, vận tải đến bãi thải.
khoan - nổ mìn

Bốc xúc

vận chuyển

Đất đá

than


Sàng tuyển

Bãi thải

Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên
* Công nghệ khai thác, đào lò: Là công nghệ khai thác thủ công bán cơ giới,
chủ yếu bằng phơng pháp khoan, nổ mìn để tách than ra khỏi khối khoáng sàng,
sản phẩm sau công nghệ đợc gọi là nguyên khai, dòng than này thông qua hệ thống
máng trợt, băng tải nằm trong lò chợ, tự trợt theo độ dốc xuống hệ thống máng cào,
băng tải vận tải tại các chân lò và đổ vào bun ke chứa.
+ Công nghệ vận tải hầm lò:




chợ

Công nghệ vận chuyển than:
Máng
cào

Xe
goòng

Tàu điện
cần vẹt

Quang
lật


Bun ke
nhà
máy

Hình 3. 2: Công nghệ vận chuyển than.
* Vận chuyển đất đá:

1
7

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 17 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Xe goòng

Tầu điện
cần vẹt

Quang lật

Ô tô


Bãi thải

Hình 3.3: Công nghệ vận chuyển đất đá.
+ Công nghệ sàng tuyển.
Tại nhà máy tuyển than thông qua dây chuyền công nghệ sàng tuyển. Tuỳ
yêu cầu phẩm cấp, chủng loại than thơng phẩm của thị trờng mà tại nhà máy tuyển
than đợc sàng theo chu trình của tuyến 1, 2k. Than thành phẩm đợc đa vào các
Bunke chứa của nhà máy tuyển và đợc rót xuống toa xe loại 30T của Công ty kho
vận Đá Bạc trên hệ thống đờng sắt 1000mm. Một số sản phẩm đợc đa vào kho chứa
thông qua hệ thống vận tải bằng ôtô máy xúc.
+ Quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Hiện Tập đoàn Công nghiệp - Than KS Việt Nam đã chỉ đạo 3 đơn vị thành
viên có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm cho cả tập đoàn tại Quảng Ninh, khu vực Uông
bí là Công ty kho vận Đá bạc do vậy Công ty CP than Vàng Danh chỉ sản xuất chế
biến và giao cho Công ty kho vận Đá bạc trung chuyển và tiêu thụ.
Nh vậy, với một sơ đồ công nghệ khép kín, cộng với việc sắp xếp bố trí phối
hợp máy móc thiết bị, nhân lực thích hợp đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty
trong quá trình phát triển. Công ty luôn chủ động trong sản xuất để đáp ứng nhu
cầu của thị trờng. Sản lợng than sản xuất của Công ty trong những năm qua luôn có
mức độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc. Ngoài ra, Công ty luôn tận thu bã
sàng, bố trí lao động thủ công tận thu than cục vừa tạo việc làm và thu nhập cho
ngời lao động vừa tăng doanh thu cho Công ty.
Quy trình công nghệ sản xuất than hầm lò của Công ty CP than Vàng DanhTKV đợc thể hiện qua sơ đồ: Hình 3.4
- Đào lò xây dựng cơ bản
- Đào lò chuẩn bị sản xuất

xu

Tổ chức khai thác than lò chợ


Vận chuyển than về phân xởng tuyển

Sàng tuyển chế biến than

1
8

Sản phẩm đợc giao cho công ty kho vận Đá bạc

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 18 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Hình 3. 4: Công nghệ sản xuất than hầm lò.

1
9

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 19 -

Lớp K15-QT1



Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Phần IV

Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty CP Than Vàng Danh-TKV

Bộ phận sản xuất của Công ty Cổ phần than Vàng Danh-TKV đợc chia ra các
phân xởng, mỏ bố trí mỗi đơn vị sản xuất có thống kê theo dõi về quá trình hoạt
động sản xuất của các phân xởng. Các phân xởng đợc tổ chức thành các tổ, đội sản
xuất chuyên môn phụ trách một công việc nhất định trong một lĩnh vực nhất định,
đồng thời chịu sự chỉ huy và nhận nhiệm vụ của trung tâm chỉ huy sản xuất của
Công ty. Các tổ, đội đợc chia ra thành các kíp sản xuất hoạt động luân phiên trong
các ca sản xuất đảm bảo quá trình sản xuất đợc nhịp nhàng. Các tổ, đội sản xuất
thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự nhận lệnh của quản đốc phân xởng và thực
hiện chế độ báo cáo kết quả và tình hình sản xuất (Thông qua sổ giao ca) với Quản
đốc phân xởng, đồng thời báo cáo Giám đốc Công ty (Thông qua phòng Điều độ
sản xuất). Tuỳ theo từng trờng hợp, tình huống cụ thể, Giám đốc Công ty sẽ căn cứ
vào các thông tin của phòng điều độ sản xuất, các phòng ban chức năng, do Quản
đốc phân xởng trực tiếp báo cáo hoặc sau khi tự mình trực tiếp kiểm tra sẽ đa ra
quyết định để điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Quá trình tổ chức quản lý sx ở phân xởng đợc biểu hiện qua Hình 4.1
Quản đốc phân xởng

PQĐ ca 1

PQĐ ca 2


Tổ SX ca 1

Tổ SX ca 2

Nhân viên thống kê

PQĐ ca 3

Tổ SX ca 3

PQĐ cơ điện

Tổ SX cơ điện

Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức quản lý ở phân xởng.
Các đơn vị sản xuất: Các đơn vị sản xuất gồm: 25 đơn vị thuộc khối khai
thác và đào lò (Các phân xởng khai thác than, đào lò), 10 đơn vị dây chuyền, mặt
bằng và 1 đơn vị làm công tác phục vụ. Cụ thể:

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 20 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội


- Các phân xởng khai thác than: Công ty có 13 phân xởng khai thác than từ
phân xởng khai thác 1 đến phân xởng khai thác 13. Quản lý nguồn nhân lực đợc
giao và trực tiếp khai thác than.
- Các phân xởng đào lò (Có 12 đơn vị) từ phân xởng Đ1 đến phân xởng K11:
Quản lý nguồn nhân lực đợc giao và trực tiếp đào lò xây dựng cơ bản và đào lò
chuẩn bị sản xuất.
- Các phân xởng Vận tải lò: Quản lý hệ thống đờng lò cơ bản, đờng sắt 900
mm, vận tải than, đất đá cho các đơn vị sản xuất hầm lò toàn Công ty.
- Phân xởng Vận tải giếng: Quản lý hệ thống lò giếng, vận tải than và đất đá
cho các phân xởng sản xuất khu giếng.
- Phân xởng Thông gió: Quản lý toàn bộ hệ thống thông gió, kiểm soát khí
mỏ.
- Phân xởng Lộ thiên: San gạt, bốc xúc, vận chuyển đất đá, than lộ vỉa.
- Phân xởng Cơ điện lò: Chế tạo sản phẩm cơ khí, lắp đặt các thiết bị lò.
- Phân xởng Tuyển than: Phân loại sản phẩm than để tiêu thụ.
- Phân xởng Ôtô: Bốc xúc, vận chuyển than, vận chuyển công nhân.
- Phân xởng Điện: Quản lý hệ thống cung cấp điện toàn Công ty.
- Phân xởng Gia công vật liệu xây dựng: Xây dựng các Công trình thuộc mỏ;
sản xuất vật liệu phục vụ sản xuất của Công ty.
- Phân xởng Chế biến than: Chế biến các loại sản phẩm theo yêu cầu của
công tác tiêu thụ than.

Phần V

Cơ Cấu tổ chức quản lý của Công ty CP than Vàng Danh-TKV.
Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 21 -


Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Công ty Cổ phần than Vàng Danh-TKV thực hiện công tác tổ chức quản lý
theo mô hình trực tuyến chức năng. Cơ cấu này phù hợp với điều kiện khai thác
mỏ, đem lại sự chỉ huy thống nhất từ cấp trên đến cấp dới, đảm bảo cho sản xuất
kinh doanh.

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 22 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 23 -

Lớp K15-QT1



Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao
nhất của Công ty, có quyền quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn
đợc Luật pháp và Điều lệ của Công ty quy định.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công
ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông. Hội đồng Quản
trị thờng xuyên giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội
bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty.
- Ban kiểm soát: Là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty, giám
sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán
nội bộ của Công ty. Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra
từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc
theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc yêu cầu của Cổ đông lớn. Ban kiểm
soát báo cáo Đại hội đồng Cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của
chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát
nội bộ.
- Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp ThanKhoáng sản Việt Nam bổ nhiệm. Giám đốc là ngời đứng đầu và đại diện pháp nhân
của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc, trớc Hội đồng quản trị Nhà nớc
và pháp luật về quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
- Các phó Giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc quản lý điều hành một
hoặc một số lĩnh vực theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc thực hiện
nhiệm vụ đợc giao. Có 5 Phó giám đốc: 1phó giám đốc kỹ thuật, 1phó giám đốc an
toàn, 1 phó giám đốc đầu t, 1 phó giám đốc đời sống xã hội, 1 phó giám đốc cơ

điện vận tải, 1phó giám đốc sản xuất.
- Kế toán trởng: Giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác kế
toán, thống kê, tài chính có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
- Các phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ có chức năng tham mu giúp việc Giám
đốc, các phó Giám đốc, quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty.
2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của một số chức danh và các phòng ban
phân xởng của Công ty.
- Giám đốc Công ty.
+ Điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và trực
tiếp phụ trách công tác.
+ Tổ chức cán bộ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 24 -

Lớp K15-QT1


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

+ Tổ chức lập các phơng án kinh tế điều hoà vốn kinh doanh.
+ Phụ trách công tác mua bán vật t, thiết bị, tài chính và tiêu thụ sản phẩm trực tiếp chỉ đạo các phòng: KT - KT - TC,TCLĐ, BV-TT - QS - KH - TT,VP - TĐ,
KH, ĐTXD&MT...
+ Là chủ tịch hội đồng thi đua, hội đồng kỹ thuật, xây dựng kế hoạch dài hạn,
kế hoạch hàng năm trình tập thể lãnh đạo Công ty.
+ Chỉ đạo việc xây dựng, sửa đổi và theo dõi kết quả thực hiện định mức kinh
tế kỹ thuật.

+ Chỉ đạo công ty kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (Chú ý đặc đối với
những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và phòng chống cháy
nổ).
+ Chỉ đạo việc quản lý sửa chữa thiết bị xe máy đảm bảo phục vụ sản xuất
cũng nh quan hệ với các đơn vị trong và ngoài ngành để sửa chữa, chế tạo thiết bị
vật t phục vụ sản xuất.
+ Là chủ tịch hội đồng khoa học kỹ thuật, trực tiếp phụ trách các phòng KT KT, KCS, TĐ - ĐC, An toàn, Cơ điện, Vận tải, ĐTXD&MT.
+ Thay đồng chí Giám đốc công và đồng chí phó giám đốc khi các đồng chí
này đi vắng.
- Phó Giám đốc sản xuất.
+ Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện tốt kế hoạch tháng, quý, cả về số l ợng,
chất lợng, tiêu thụ. Chỉ đạo công tác xây dựng định mức lao động.
+ Điều hoà lao động ở các phân xởng để thực hiện các mục tiêu kế hoạch.
- Phó Giám đốc đầu t.
+ Tham mu chỉ đạo tiến hành công tác đầu t mua sắm trang thiết bị cũng nh
cơ sở hạ tầng để tổ chức đầu t trong sản xuất.
- Phó Giám đốc đời sống.
+ Phụ trách các vấn đề văn hoá, đời sống xã hội, giúp Giám đốc trực tiếp kiểm
tra việc phân phối tiền lơng, tiền thởng. Cùng kế toán trởng quản lý quỹ lơng, tổ
chức tốt việc trả lơng, trả thởng đến từng ngời lao động, trực tiếp chỉ đạo phòng
quản trị, ngành phục vụ ăn uống và trung tâm y tế.
- Phó Giám đốc an toàn.
+ Giúp Giám đốc phụ trách các vấn đề an toàn, thông gió của Công ty.
- Phó Giám đốc kỹ thuật.
+ Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về
toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật công nghệ khai thác mỏ hầm lò và lộ thiên.
- Phó Giám đốc cơ điện.
+ Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ
công tác quản lý kỹ thuật cơ điện của Công ty.


Sinh viên: NGuyễn Thị Thuỷ Nguyên

- 25 -

Lớp K15-QT1


×