Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty TNHH Minh Trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.85 KB, 33 trang )

Mục lục
Trang
Mở đầu
1
Nội dung
3
Chơng I: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng 3
1.1. Khái niệm, vị trí của CSTT
3
1.2. Mục tiêu của CSTT
4
1.3. Các công cụ của CSTT
4
1.3.1 Nghiệp vụ thị trờng Mở
4
1.3.2 Dự trữ bắt buộc
5
1.3.3 Chính sách tái chiết khấu
5
1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng
6
1.3.5 Quản lý lãi suất
7
Chơng II: Thực trạng việc sử dụng các công cụ
của CSTT ở Việt Nam hiện nay.
8
2.1. Sự đổi mới trong việc thực hiện CSTT
8
2.2. Việc sử dụng các công cụ của CSTT những năm qua
8
2.2.1. Công cụ lãi suất


8
2.2.2. Công cụ hạn mức tín dụng
14
2.2.3. Công cụ dự trữ bắt buộc
16
2.2.4. Công cụ cho vay tái chiết khấu
18
2.2.5. Công cụ nghiệp vụ thị trờng Mở
20
2.3. Đánh giá qúa trình thực hiện các công cụ của CSTT những năm
vừa qua.
22
2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
22
2.3.2 Những vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện các công cụ
của CSTT những năm qua.
24
Chơng 3. Định hớng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của CSTT
ở Việt Nam
28
3.1. Định hớng
28
3.1.1 Bối cảnh trong nớc và Quốc tế
28
3.1.2 Một số định hớng cơ bản
29
3.2 Giải pháp
29
3.2.1 Nhóm giải pháp về việc tạo môi trờng, điều kiện thuận lơị
29

3.2.2 Nhóm giải pháp về việc hoàn thiện các công cụ của CSTT.
30
Kết luận
34
1
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Frederic S. Mishkin: Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chínhNXB
khoa học và kỹ thuật Hà nội - 1996
2 PTS. Lê Vinh Danh: Tiền và hoạt động Ngân hàng. NXB CTQ6-
H1997
3. PTS. Nguyễn Ngọc Hùng: Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng NXB tài
chính. 1998
4. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Ngân hàng Việt Nam, quá trình xây
dựng và phát triển NXB CTQ6-H 1996
5. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Báo cáo thờng niên các năm 1993,
1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, Báo cáo diễn biến khu vực tiền tệ năm
2000.
6. Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam NXB CTQG, H 1998
7. PTS. Nguyễn Anh Dũng - Lân Hồng Cờng: chính sách tiền tệ trên nền
tảng lý luận và thực tiễn Việt Nam. TC Ngân hàng số 6/1996.
8. Nguyễn Sơn Tùng: Về chính sách tiền tệ mềm dẻo. TC Ngân hàng
8/1997.
9. PTS Mai Bạn: Xây dựng và điều hành CSTT sát hợp với thực tế Việt
Nam TC Ngân hàng số 12/1998.
10. Th.S Tô Kim Ngọc: Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong
điều hành CSTT ở Việt Nam TC Ngân hàng số 1+2/2000.
11. Th.S Nguyễn Thị Thuý Vân: Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT
ở Việt Nam hiện nay TC Ngân hàng số 12/1999.
12. PTS Nguyễn Văn Thắng: Chuyển đổi công cụ của CSTT từ trực tiếp
sang gián tiếp TC Ngân hàng số 12/1999.

13. TS. Vũ Viết Ngoạn Toàn cầu hoá - cơ hội và thách thức đối với CSTT
của Việt Nam TC Ngân hàng số 2/1999.
2
14. Th.s. Nguyễn Văn Bắc: Một số tác động của chính sách lãi suất đối
với hoạt động của NHTM trong thời gian qua TC Ngân hàng số 6/2000
15. TS. Nguyễn Đăng Dờn: Vài ý kiến về lãi suất, lãi suất cơ bản và cơ
xu hớng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay TC Ngân hàng số 6/2000.
16. Th.s. Lê Văn Hải: Một số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trờng
mở.TC Ngân hàng số 8/2000.
17. Nguyễn Hữu Nghĩa: Vận hành nghiệp vụ thị trờng mở trong cơ chế
thị trờng . TC Ngân hàng số 8/2000.
18. Đức Hạnh: Ngân hàng TW và hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở TC
khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 4/2000.
19. PGS.PTS. Lê Văn T - Lê Tùng Vân Vấn đề dự trữ tiền mặt trong hoạt
động ngân hàng hiện đại TC Ngân hàng số 8/1998
20. Ngọc Minh: Công cụ hạn mức tín dụng hiện nay và những đề xuất
trong thời gian tới TC Ngân hàng số 23/1998.
21. PTS Nguyễn Võ Ngoạn: Hạn mức tín dụng và lãi suất tín dụng trong
hệ thống công cụ của CSTT quốc gia TC Ngân hàng số 7/1997.
22. PTS Phạm Ngọc Long: Hoàn thiện CSTT với việc kiềm chế lạm phát
và tăng trởng kinh tế TC Ngân hàng số 6/1997.
3
Mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài: Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết
kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng vì nó có
ảnh hởng lớn đến các biến số vĩ mô nh: công ăn việc làm, tốc độ tăng trởng,
lạm phát... Để đạt đợc các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các
công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định.
ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các
công cụ của nó đang từng bớc hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối

với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các
công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn là
một vấn đề thờng xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà
hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh
tế. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong nớc và quốc tế nh hiện nay thì
việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ cụ thể là các công cụ của chính sách tiền
tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Với mục đích trau dồi kiến thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu
về chính sách tiền tệ ,em quyết định chọn đề tài: Các công cụ của chính sách
tiền tệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.
Nội dung, đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài sẽ hệ thống hoá những
vấn đề có tính lý luận về chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng đồng thời
qua việc khảo sát quá trình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt
Nam (từ năm 1989 đến nay) nhằm đánh giá thực trạng sử dụng, điều hành các
công cụ đó, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả các công cụ của ch`ính sách tiền tệ ở Việt Nam.
Phơng pháp nghiên cứu: Lấy phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử làm phơng pháp luận cơ bản kết hợp với quan điểm tiếp cận hệ thống và
sử dụng các phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích
tổng hợp cùng các phơng pháp nghiên cứu kinh tế khác.
4
Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chơng đ-
ợc bố cục nh sau:
Ch ơng 1 : Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng
Ch ơng 2: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở
Việt Nam hiện nay.
Ch ơng 3: Định hớng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của hính sách
tiền tệ ở Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo Phạm
Hồng Vân đã giúp em hoàn thành đề án này.

5
Nội dung
--0o0--
Ch ơng 1
chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
thị trờng .
1.1. Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ :
Khái niệm chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh
tế vĩ mô do Ngân hàng trung ơng khởi thảo và thực thi, thông qua các công
cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền, tạo
công ăn việc làm ,tăng trởng kinh tế .
Tuỳ điều kiện các nớc, chính sách tiền tệ có thể đợc xác lập theo hai h-
ớng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản
xuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp nhng lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chống
thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãi suất làm
giảm đầu t vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhng thất nghiệp
tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)
Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mô của
Nhà nớc thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì
nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lu thông tiền tệ .Song nó cũng có quan hệ
chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh chính sách tài khoá,chính
sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại.
Đối với Ngân hàng trung ơng ,việc hoạch định và thực thi chính sách
chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằm
làm cho chính sách tiền tệ quốc gia đợc thực hiện có hiệu quả hơn.
6
1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ :
*ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến
sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nớc mình.Giá trị đồng tiền ổn định đợc
xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng hoá và

dịch vụ trong nớc)và sức mua đối ngoại(tỷ giá của đồng tiền nớc mình so với
ngoại tệ).Tuy vậy ,CSTT hớng tới ổn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ
lệ lạm phát =0 vì nh vậy nền kinh tế không thể phát triển đợc,để có một tỷ lệ
lạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.
*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hởng trực
tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinh
doanh và từ đó ảnh hởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế .Để có một tỷ lệ
thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên.
*Tăng trởng kinh tế :Tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính
phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho
nhịp độ tăng trởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất
quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ .Mục tiêu
này chỉ đạt đợc khi kết quả hai mục tiêu trên đạt đợc một cách hài hoà.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau,
không tách rời. Nhng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có
thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt đợc các mục tiêu
trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối
hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác.
1.3 Các công cụ của CSTT :
1.3.1.Nghiệp vụ thị trờng mở:
Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực
hiện trên thị trờng mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó đIều tiết lợng tiền
cung ứng.
Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khoán thì sẽ làm cho cơ số
tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi).
Nếu thị trờng mở chỉ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽ làm
thay đổi lợng tiền dự trữ của các NHTM (R ),nếu bao gồm cả công chúng thì nó
sẽ làm thay đổi ngay lợng tiền mặt trong lu thông(C)
7
Đặc điểm:Do vận dụng tính linh hoạt của thị trờng nên đây đợc coi là một

công cụ rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lợng chứng khoán
mua( bán ) tỷ lệ với qui mô lợng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốn kém về chi
phí ,dễ đảo ngợc tình thế.Tuy vậy, vì đợc thực hiện thông qua quan hệ trao đổi
nên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trờng và mặt khác
để công cụ này hiệu quả thì cần phảI có sự phát triển đồng bộ của thị trờng tiền
tệ ,thị trờng vốn.
1.3.2 Dự trữ bắt buộc:
Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do
NHTW qui định ,gửi tại NHTW,không hởng lãI,không đợc dùng để đầu t,cho
vay và thông thờng đợc tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi của
khách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán,sự ổn định của hệ thống ngân hàng
Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng trực tiếp đến
số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các NHTM.Mặt
khác khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTM
giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm cho lợng cung ứng
tiền giảm (tăng).
Đặc đIểm:Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nớc nên giúp
NHTW chủ động trong việc đIều chỉnh lợng tiền cung ứng và tác động của nó
cũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lợng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hởng
tới một lợng rất lớn mức cung tiền). Song tính linh hoạt của nó không cao vì
việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hởng
không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM.
1.3.3 Chính sách tái chiết khấu:
Khái niệm : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối
với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnh lãI suất
táI chiết khấu (đối với thơng phiếu) và hạn mức cho vay táI chiết khấu(cửa sổ
chiết khấu)
Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế
(khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho vay
của các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nền kinh tế giảm

8
(tăng).Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu của mình thì
thực hiện việc khép cửa sổ chiết khấu lại.
Ngoài ra, ở các nớc có thị trờng cha phát triển (thơng phiếu cha phổ biến
để có thể làm công cụ táI chiết khấu) thì NHTW còn thực hiện nghiệp vụ này
thông qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM.
Đặc điểm:Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là ngời
cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanh
toán ,và có thế kiểm soát đựoc hoạt động tín dụng của các NHTM đồng thời có
thể tác động tới việc đIều chỉnh cơ cấu đầu t đối với nền kinh tế thông qua việc
u đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể.Tuy vậy ,hiệu qủa của cộng cụ này còn
phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM, mặt khác mức lãi suất tái
chiết khấu có thể làm méo mó ,sai lệch thông tin về cung cầu vốn trên thị trờng.
Trên đây là 3 công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lợng tiền cung
ứng,trong một nền kinh tế nếu NHTW sử dụng có hiệu quả cấc công cụ này thì
sẽ không cần đến bất cứ một công cụ nào khác .Tuy vậy trong những điều kiện
cụ thể (các quốc gia đang phát triển ;các giai đoạn kinh tế quá nóng ) thì để đạt
đợc mục tiêu của mình ,NHTW có thể sử dụng các công cụ điều tiết trực tiếp
sau:
1.3.4. Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM
Khái niệm :là việc NHTW quy định tổng mức d nợ của các NHTM không
đợc vợt quá một lợng nào đó trong một thời gian nhất định(một năm) để thực
hiện vai trò kiểm soát mức cung tiền của mình.Việc định ra hạn mức tín dụng
cho toàn nền kinh tế dựa trên cơ sở là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô(tốc độ tăng tr-
ởng ,lạm phátiêu thụ..)sau đó NHTW sẽ phân bổ cho các NHTM và NHTM
không thể cho vay vợt quá hạn mức do NHTW quy định .
Cơ chế tác động:Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với
lợng tiền cung ứng,việc quy định pháp lý khối lợng hạn mức tín dụng cho nền
kinh tế có quan hệ thuận chiều với qui mô lợng tiền cung ứng theo mục tiêu của
NHTM.

Đặc điểm:Giúp NHTW điều chỉnh ,kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng khi
các công cụ gián tiếp kém hiệu quả ,đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất cao
trong những giai đoạn phát triển quá nóng,tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinh
9
tế .Song nhợc điểm của nó rất lớn : triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các
NHTM,làm giảm hiệu quả phân bổ vốn trong nến kinh tế ,dễ phát sinh nhiều
hình thức tín dụng ngoàI sự kiểm soát của NHTW và nó sẽ trở nên quá kìm hãm
khi nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên .
1.3.5 Quản lý lãi suất của các NHTM:
Khái niệm :NHTW đa ra một khung lãi suất hay ấn dịnh một trần lãi suất
cho vay để hớng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó,từ đó ảnh hởng
tới qui mô tín dụng của nền kinh tế và NHTW có thể đạt đợc quản lý mức cung
tiền của mình.
Cơ chế tác động:Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hớng tăng hay giảm sẽ
ảnh hởng trực tiếp tới qui mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho lợng
tiền cung ứng thay đổi theo.
Đặc điểm:Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lợng tiền cung ứng theo mục
tiêu của từng thời kỳ,đIều này phù hợp với các quốc gia khi cha có điều kiện để
phát huy tác dụng của các công cụ gián tiếp.Song, nó dễ làm mất đi tính khách
quan của lãi suất trong nền kinh tế vì thực chất lãI suất là giá cả của vốn do
vậy nó phải đợc hình thành từ chính quan hệ cung cầu về vốn trong nến kinh
tế .Mặt khác việc thay đổi quy định đIều chỉnh lãI suất dễ làm cho các NHTM
bị động,tốn kém trong hoạt động kinh doanh của mình.
10
Ch ơng 2
Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt
Nam hiện nay.
2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Kể khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì quá trình thực hiện
chính sách tiền tệ cũng đợc xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh tế của nó

và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, thể hiện ở một số mặt sau:
Cách xác định lợng tiền cung ứng: Nếu nh trong thời kỳ bao cấp chúng ta
chỉ quan niệm lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiền mặt và mức
cung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nay việc
quan niệm về lợng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lợng tiền mặt (C) còn
tính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổ chức tín dụng khác (D). Bên cạnh
đó lợng tiền cung ứng hàng năm phải dựa trên cơ sở: tỉ lệ lạm phát ớc tính, tốc
độ tăng trởng kinh tế theo kế hoạch, vòng quay tiền tệ...
Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Đợc sử dụng một cách
linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ không
đông cứng, đóng băng nh thời kì bao cấp (lãi mất cố định nhiều năm...)
Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thlống NH đã đợc phân thành 2 cấp
NHNN và các NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nớc trên lĩnh
vực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc chính phủ. Thống đốc NHNN có
quyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia.
2.2 Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua.
2.2.1. Công cụ lãi suất:
ở Việt Nam, lãi suất đợc sử dụng nh công cụ chính của chính sách tiền tệ,
nó là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá stập trung
11
sang cơ chế thị trờng, nó còn là công cụ quan trọng để chuyển các Ngân hàng
sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh.
Giai đoạn 1988- 1991: Chính sách lãi suất đợc thay đổi cơ bản: Lãi suất
tiết kiệm cao hơn tốc độ trợt giá (lạm phát ), nâng lãi suất tiền gửi và tiền vay
của các tổ chức kinh tế tiến gần với lãi suất huy động tiết kiệm.Lãi suất cho vay
vốn lu động và tốc độ lạm phát (%)
Biểu1: Lãi suất cho vay vốn lu động và tốc độ lạm phát(%).
Từ T3/81- T10/91
1. Lãi tiết kiệm

- Loại 3T
3/89 6/89 7/89 2/90 IV/90 7/91 10/91
12 9 7 7 4 3,5 3,5
- Loại không kì hạn 9 7 5 5 2,4 2,1 2,1
2. Lãi cho vay vốn lu
động
6,8-6,
5
5,1-5,
5
3-4 3-4 1,8 1,8 2,1-3,
7
3. Tốc độ ép + 5,4 - 2,9 -2,5 +0,2 +7,6 +2,5 +5,5
Nhờ việc tăng lãi suất huy động vốn đã thực hiện đợc chủ trơng của Nhà n-
ớc là đâỷ lùi lạm phát và có cơ sở để thực hiện việc tài trợ vốn cho các
xí nghiệp quốc doanh đang lâm vào tình trạng khủng hoảng lúc bấy giờ. Song
xét trên bình diện toàn nền kinh tế thì chúng ta đã thất bại trong lĩnh vực đầu t
vì lãi suất cho vay quá cao, vốn ngân hàng ứ đọng, nền kinh tế phát sinh các
hoạt động kinh tế thiếu tính cực : vay tiền chơi đề, hoặc để gửi lãi ăn chênh
lệch. Tình trạng đó đã dẫn đến sự đổ bể của các HTX tín dụng còn các NHTM
thực chất là phá sản nếu không có bàn tay cứu giúp của Nhà nớc.
Việc thi hành chính sách lãi suất thực dơng đã đợc thực hiện nhng lại cha
triệt để vì thực tế với các ngân hàng thì lãi suất cho vay lại nhỏ hơn lãi suất huy
động: Năm 1991 lãi suất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số trợt giá bình quân
43,4% năm ; lãi suất cho vay 40,2% năm.
12
Giai đoạn 1992-1995: Lãi suất đã bắt đầu đợc sử dụng nh công cụ chính
của CSTT, lãi suất thực dơng bắt đầu đợc duy trì từ cuối 1992, điều chỉnh linh
hoạt cùng với tỉ lệ lạm phát và bám sát thị trờng (trong thời gian 2 năm từ
T8/1992-T8/1994 mức lãi suất đợc điều chỉnh tới 6 lần), NHNN khống chế sàn

lãi suất tiền gửi, trần lãi suất cho vay và có một bộ phận cho vay theo lãi suất
thoả thuận (T8/1992: Lãi tiết kiệm loại 3 tháng: 2,3%, lãi cho vay 2,5%, lạm
phát +0,3%).
Để thực hiện nguyên tắc trên đồng thời tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay
để khuyến khích đầu t phát triển trong nền kinh tế một số biện pháp sau đây đã
đợc sử dụng:
. Thay đổi cơ cấu nguồn vốn ngân hàng theo hớng tăng nhanh nguồn vốn
có lãi suất thấp ( tăng tiền gửi giao dịch, vốn tín dụng nớc ngoài, vốn ngân sách)
. Thu hẹp chênh lệch lãi suất huy động và cho vay giữa ngoại tệ và bản tệ
theo hớng tăng lãi suất đối với ngoại tệ: Lãi suất cho vay ngoại tệ năm 1993 là
7,5% lên 8,5% năm 1994 và 9,0% năm 1995 và điều chỉnh hàng tháng lãi suất
ngoại tệ theo biến động lãi mất thị trờng TCQT SINGAPORE.
. Qua việc quốc hội thông qua dự luật bỏ thuế doanh thu NH đã hỗ trợ cho
NHNN tiến thêm một bớc trong việc cải tiến lãi suất vào cuối T12/1995: Lãi
suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 2,1% tháng xuống 1,75% tháng ; lãi suất
cho vay trung - dài hạn đợc giữ nguyên không quá 1,7% tháng. Mặt khác có
quy định để các NHTM tuân thủ chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động và
cho vay là 0,35% tháng.
Ngoài ra, từ T8/94: Chính sách lãi suất TD còn đợc cải cách theo hớng
nâng lãi suất tiền gửi có kì hạn lên gần với lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân c
cùng kì hạn để bảo đảm lợi ích kinh tế chính đáng của họ và khuyến khích họ gỉ
tiền vào ngân hàng. Đồng thời thực hiện lãi suất cho vay trung, dài hạn cao hơn
lãi suất cho vay ngắn hạn: Năm 1994 giữ nguyên mức lãi suất cho vay ngắn
hạn; nâng lãi suất cho vay trung hạn, dài hạn từ 1,2% lên 1,7% tháng.
13
Quá trình cải cách lãi suất trên đã nâng cao tính chủ động cho các NHTM
trong việc ấn định mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn và nhu cầu tín
dụng thị trờng, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và làm giảm chi phí
NH có lợi cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện điều chỉnh
cơ cấu đầu t theo mục tiêu chính sách tín dụng.

Giai đoạn từ 1996- Nay: Đến cuối 1996, NHNN chỉ quy định các mức lãi
suất :trần theo thời hạn cho vay và khống chế tỷ lệ chênh lệch giữa lãi suất
cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân chung là 0,35%(tháng) (4,2% năm).
Trong phạm vi trần lãi suất và tỷ lệ chênh lệch lãi suất đợc công bố, các
NHTM đợc điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suất cho vay và huy động vốn phù
hợp với quan hệ cung cầu về vốn và đặc điểm kinh doanh riêng. Sau 4 lần điều
chỉnh lãi suất kể từ cuối 1995: Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 22%
năm xuống 15% năm, lãi suất cho vay trung- dài hạn giảm 21% năm xuống còn
16,2% năm.
Mặt khác nhằm điều chỉnh các luồng vốn d thừa từ thành thị về nông thôn
thì lãi suất cho vay ở nông thông đợc duy trì cao hơn một chút so với lãi suất
cho vay ở thành thị.
Trong năm 1997, với mục tiêu góp phần tăng trởng kinh tế và phù hợp xu
hớng giảm lãi suất, việc quy định trần lãi suất cho vay giảm mạnh, T7/1997 lãi
suất cho vay ngắn hạn giảm từ 1,2% tháng xuống 1% tháng, lãi suất cho vay
trung dài hạn giảm từ 1,35% tháng xuống 1,1% tháng ,chênh lệch lãi suất huy
động và cho vay bình quân quy định là 0,35% tháng(4,2% năm)
Tuy nhiên từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ trong khu vực, đồng USD có xu hớng lên giá và lãi xuất
tiền gửi bằng USD ở mức cao trong khi lãi suất huy động của VND ở mức thấp
nên đã có hiện tợng ngời gửi tiền rút VND để chuyển sang USD. Nhiều tổ chức
kinh tế và dân c găm giữ USD gây khó khăn cho các NHTM và tăng sức ép đối
với đồng nội tệ, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thị trờng tiền tệ và việc huy động
vốn của các NHTM, đặc biệt là một số NHTM cổ phần.
. Trớc tình hình đó, ngày 20/1/1998, thống đốc NHNN ra QĐ số 39/1998 /
QĐ- NHNN1 với nội dung chủ yếu là:
14
- Đa ra mức trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng bằng VND:
lãi cho vay ngắn hạn từ 1%-1,2% tháng; lãi suất cho vay trung và dài hạn là 1,1-
1,25% tháng ; đồng thời xoá bỏ sự chênh lệch về lãi suất giữa 2 khu vực thành

thị và nông thôn. Đó là cơ sở tăng lãi suất huy động vốn VND. Hạn chế rút tiền
VND tích trữ USD ,tăng vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Quy định trần lãi suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyên 8,5% năm nh
trớc đây đồng thời NHNN còn quy định lãi suất tiền gửi tối đa của các pháp
nhân tại TCTD nhằm hạn chế việc quản lí ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi góp
phần tăng cờng cho việc quản lí ngoại hối.
- Đến cuối năm, trần lãi suất cho vay bằng USD đợc điều chỉnh giảm từ
8,5 % xuống 7,5% năm để phù hợp với cân bằng lãi suất LiBOR, SiBOR hiện
hành; đồng thời góp phần mở rộng cho vay ngoại tệ đối với nền kinh tế.
Nhìn chung việc điều chỉnh lãi suất trong năm 1998 là phù hợp với diễn
biến kinh tế vĩ mô và tỷ giá, nó đã có tác động tích cực đối với việc huy động
vốn và cho vay trong nền kinh tế. Tổng số vốn huy động ở hầu hết các tổ chức
tín dụng đều tăng lên điều đó cho thấy mối tơng quan giữa lạm phát và lãi suất
tiền gửi đợc coi là tơng đối hợp lý. Từ đó, quy mô tín dụng cung ứng cho nền
kinh tế tăng lên đặc biệt tín dụng bằng VND có tốc độ tăng cao hơn. Thị trờng
ngoại tệ ,tỉ giá VND/USD lại trở về trạng thái tơng đối ổn định.
Bớc sang năm 1999, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trởng chững lại, để phù
hợp với chỉ số lạm phát, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trờng tiền tệ và thực
hiện giải pháp kích cầu về đầu t của chính phủ , NHNN đã 5 lần điều chỉnh trần
lãi suất cho vay bằng VND theo xu hớng giảm: Từ 1,2% tháng (ngắn hạn) và
(1,25%tháng -trung dài hạn) xuống mức thấp nhất là 0,85% tháng (thành thị);
1% tháng (nông thôn); 1,15% tháng (NHTMCP nông thôn- Quỹ TDND cơ sở );
0,7% (NH phục vụ ngời nghèo). Trần lãi suất cho vay bằng USD là 7,5% năm.
Sự điều chỉnh lãi suất trên là quyết định hết sức kịp thời và phù hợp với
diễn biến của nền kinh tế, kích thích tăng trởng kinh tế trong bối cảnh nguy cơ
giảm phát đang là chậm lại tốc độ tăng trởng.
15

×