Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

DẠNG RỐI LOẠN THIẾU IOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.98 KB, 35 trang )

RỐI LOẠN DO THIẾU
HỤT IOD
Bs. Huỳnh Tấn Đạt
Bộ môn Nội tiết
ĐHYD TPHCM


Đại cương về iod (1)
 Nguyên tố vi lượng: với lượng rất thấp ~ 15-20

mg/người trưởng thành, chủ yếu ở TG.
 Ở vùng đủ iod: TG cần ~ 60 µg/ngày để cân
bằng lượng mất và duy trì TH hormon giáp.

 Vai trò duy nhất được biết: TH hormon giáp


Đại cương về iod (2)
 Hormon giáp: vai trò quan trọng trong điều
hòa CH, tăng trưởng, phát triển của các
cơ quan.
 Thiếu iod hoặc hormon giáp (đặc biệt từ
bào thai đến 3 tuổi)  chậm hoạt động
CH, tổn thương não không hồi phục.
 NN chính gây thiếu iod: cung cấp không
đủ iod trong thức ăn.


Đại cương về Iod (3)
mây


Nước mưa:
1,8 – 1,9 mcg/L

Không khí:
0,7 mcg/m3

Bốc hơi 400.000 tấn iod/ năm

50 – 60 mcg/L

Nước biển



Nguồn cung cấp iod
Trong thiên nhiên :
60% từ thực vật (chủ yếu từ tảo, rong biển)
30% từ đạm động vật (cá biển, sữa, trứng)
10% từ nước và không khí.

Sử dụng trong y khoa :
Các loại thuốc : thuốc chống loạn nhịp

(amiodarone), thuốc sát trùng (povidine, betadine),
thuốc cản quang…
6


7



8



Nhu cầu iod
Theo khuyến cáo WHO:
 Dưới 1 tuổi: 50 µg.
 Trẻ em 1-5 tuổi: 90 µg.
 Học sinh 6-11 tuổi: 120 µg.
 Vị thành niên và người lớn (>12 tuổi): 150 µg.
 Phụ nữ có thai và cho con bú: 200 µg.
Khi cung cấp không đủ nhu cầu sinh lý iod sẽ
gây ra các bất thường do thiếu iod.


Đáp ứng cơ thể với tình trạng thiếu iod
 TSH sẽ tăng  tăng tích lũy iod trong TG từ
nguồn thức ăn, tái sử dụng hiệu quả hơn iod.
 Thay đổi tổng hợp:




Tăng thành phần nghèo iod: monoiodtyrosine (MIT) và
triiodotyrosine (T3),
Giảm thành phần giàu iod hơn diiodotyrosine (DIT) và
thyroxine (T4).
Tăng chuyển T4 thành T3 ở ngoại biên.


 Thay đổi về hình thể: TSH tăng kéo dài sẽ kích
thích TG gây phì đại, gây ra BG địa phương.


Dinh dưỡng iod dựa theo nồng độ iod
niệu trung vị, WHO 2007.



Các tác hại của rối loạn do thiếu iod
1. Đối với thai nhi:
 Sảy thai.
 Thai lưu.
 Tăng tử vong chu sinh.
 Dị tật bẩm sinh.
 Đần độn thể thần kinh và thể phù niêm.
2. Đối với trẻ sơ sinh:
 Bướu giáp (BG) sơ sinh.
 Suy giáp sơ sinh.
 Khuyết tật tâm thần và vận động.
 Trọng lượng sinh thấp.


Các tác hại của rối loạn do thiếu iod
3. Đối với trẻ em và thiếu niên:
 BG.
 Suy giáp bẩm sinh hoặc mắc phải.
 Trí tuệ kém phát triển.
 Chậm phát triển thể chất (lùn).
4. Người lớn:

 BG và các biến chứng do BG.
 Suy giáp.
 Giảm trí tuệ.
 Cường giáp do quá tải iod (khi bù iod).


Đánh giá mức độ thiếu iod (trẻ em tuổi
đi học)
Iod niệu trung
vị (µg/L)

Cung cấp iod

Dinh dưỡng iod

< 20

Thiếu

Thiếu iod nặng

20 – 49

Thiếu

Thiếu iod trung bình

50 – 99

Thiếu


Thiếu iod nhẹ

100 – 199

Đủ

200 – 299

Thừa

Nguy cơ CG do iod trong 5-10 năm
sau khi cung cấp muối iod ở
những nhóm nhạy cảm.

≥ 300

Quá mức

Nguy cơ gây 1 số bệnh lí (CG do
iod, các bệnh tự miễn TG).

Dinh dưỡng iod lí tưởng


Các rối loạn do thiếu iod
 Bướu giáp địa phương (BGĐP)
 Bệnh đần địa phương



Bướu giáp địa phương (BGĐP)
 Biểu hiện thường gặp nhất của các rối
loạn do thiếu iod.
 Vùng BGĐP: > 5% dân số trẻ em 6-12 tuổi
có BG (đánh giá bằng LS, chính xác hơn
bằng SA).
 Tỉ lệ BG thay đổi theo giới và tuổi: tăng
dần cho đến giai đoạn dậy thì, sau đó tỉ lệ
nữ > nam, đạt đỉnh ở phụ nữ giai đoạn
sinh đẻ.


Tỉ lệ BGĐP


Nguyên nhân (1)
 Thiếu iod là NN được biết nhiều nhất do:
Kết hợp giữa thành phần iod thấp trong khẩu phần
ăn với xuất hiện BG trong dân số.
Giảm mạnh tần suất bệnh khi bù iod vào thức ăn.
Chuyển hoá iod ở BN bị BGĐP tương tự như tình
trạng thiếu iod và hồi phục khi cung cấp đầy đủ iod.

Thiếu iod cũng gây ra các thay đổi TG ở động vật
tương tự như ở người.


Nguyên nhân (2)
 Các chất sinh bướu ± chia 2 nhóm:
Tác động trực tiếp:

ức chế vận chuyển iod vào trong TG (thiocyanate,
isothiocyanate);
 tác động quá trình oxy hóa-gắn kết hữu cơ của iod
(hợp chất phenol);
 tác động phóng thích hormon (iod vô cơ và lithium).

Tác động gián tiếp:
tăng tốc độ chuyển hoá hormon giáp (polychlorinate
và polybrominate biphenyl),
cắt đứt chu trình gan ruột của hormon giáp (đậu
nành)…


Lâm sàng
 Giống BG đơn thuần, chỉ khác nhau về dịch tễ
học (TE bị mắc bệnh >5%).
 Thường không TC cơ năng hay toàn thân trừ
trường hợp SG, BG quá to.
 BG có độ lớn khác nhau (phân độ theo WHO).
BG thường lan toả ở tuổi thanh thiếu niên, đa số
BG nhân ở người trưởng thành.
 Nguồn nước và thức ăn có thành phần iod thấp.



CLS
 Tăng hấp thu iod phóng xạ ở TG.
 Xạ hình: phân bố phóng xạ ở TG dạng
lốm đốm.
 FT4 bình thường hoặc giảm. FT3 bình

thường hoặc tăng. TSH bình thường hoặc
tăng.
 Antithyroglobulin và Anti TPO thường âm
tính


Bệnh đần địa phương (ĐĐP)
 Biến chứng nặng nhất của BGĐP.
 Hay gặp ở vùng thiếu hụt iod trầm trọng,
lượng iod cung cấp < 25 µg/ ngày.
 ĐĐP chỉ những người sinh ra và sống
trong vùng BGĐP, bị chậm phát triển tâm
thần không hồi phục.
 Bệnh cảnh LS: suy giảm chức năng TK
(thể TK) hoặc SG nặng (thể phù niêm).


×