Tải bản đầy đủ (.pptx) (110 trang)

Thuyết trình đường lối hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 110 trang )

ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Nhóm 3 - Lớp KTDN - K18B


Nội dung

Khái niệm

I

Quá trình hình thành và phát triển

II

III

IV

Chủ trương hội nhập
Những thành tựu, hạn chế

V

Phần mở rộng


Nội dung

Khái niệm


I

Quá trình hình thành và phát triển

II

III

IV

Chủ trương hội nhập
Những thành tựu, hạn chế

V

Phần mở rộng


Phần I-QUAN NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.Khái niệm

- Theo quan niệm đơn giản nhất thì: “Hội nhập kinh tế” là việc các nền kinh tế gắn kết
lại với nhau.


1.Khái niệm

- Theo một cách chung nhất thì “hội nhập kinh tế là: quá trình chủ động gắn kết các nền
kinh tế của từng nước (từng quốc gia) với kinh tế khu vực và trên thế giới, thông qua các

nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương.”


Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay được hiểu: là việc một quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, tham
gia các định chế kinh tế-tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại, đầu tư như:


2. Nội dung về hội nhập kinh tế quốc tế:

- Một là: ký kết hoặc tham gia các định chế kinh tế - thương mại song
phương, đa phương, khu vực và thế giới, đầu tư với các đối tác nước ngoài
ở các cấp độ khác nhau.
- Hai là: thực hiện các cải cách đổi mới trong nước như hoàn thiện hệ
thống pháp luật, chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế, nâng cao khả năng
cạnh tranh,… nhằm phát huy những thuận lợi, khai thác những cơ hội và
giảm thiểu khó khăn, vượt qua thách thức của HNKTQT.


3. Hình thức hội nhập:

Rất phong phú và đa dạng, có thể:
 Những thỏa thuận và cam kết song phương.
 Những thỏa thuận và cam kết đa phương.
 Mở cửa từng lĩnh vực.
 Nhiều lĩnh vực hoặc tất cả các lĩnh vực kinh tế.


3. Hình thức hội nhập:




Song phương: là hình thức cam kết, thỏa thuận giữa hai nền kinh tế, hoặc khu vực - tức là giữa một
nhóm nền kinh tế

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật
Bản

Hiệp định đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam – EU(PCA)

Hiệp định thương mại
tự do Việt Nam – Chile

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn
Quốc



Ví dụ: Một số cam kết của Hàn Quốc và Việt Nam

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn
Quốc



Ví dụ:
dụ: Một
Một số
số cam
cam kết
kết của

của Hàn
Hàn Quốc
Quốc và
và Việt
Việt Nam
Nam

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn
Quốc


 Đa phương: Nhiều nước tham gia vào các định chế quốc tế, hình thành các tổ chức khu vực và liên khu
vực

Liên minh Châu Âu (EU) - 27 thành viên

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) - 3

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) - 10 thành viên

thành viên

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) –

(APEC) – 21 thành viên

162 thành viên


Quỹ Tiền tệ Quốc Tế (IMF) – 184 thành viên


4. Đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia:

Ngoài chủ trương, luật pháp và chính sách của Nhà nước phù hợp với những thông lệ quốc tế hoặc phù
hợp với những cam kết song phương, khu vực.

Vẫn phải xem xét những chỉ tiêu như:
• Tổng kim ngạch xuất khẩu so với GDP.
• Quy mô xuất khẩu bình quân đầu người.
• Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trong tổng số vốn đầu tư,…


Tiến trình hội nhập kinh tế:

Gồm 5 mô hình cơ bản từ thấp đến cao.


a.Thỏa thuận thương mại ưu đãi - PTA (Preferential Trade Arangements)

Giảm thuế nhập khẩu, hàng rào thuế TMQT. Các nước dành các ưu đãi về thuế quan và phi
thuế quan cho hàng hóa của nhau

Hiệp định PTA của ASEAN (1977)

Hiệp định thương mại Việt Mỹ
(2001)

Hiệp định GATT (1947 và

1994)


Kết quả của việc tham gia PTA

Sau năm 2000

 Hàng dệt may VN vào Mỹ: thuế giảm
45% xuống 15%

 Hàng giày dép: thuế giảm từ 35%
xuống 20%

 Mở cửa từng bước thị trường viễn
thông, ngân hàng


b. Khu vực mậu dịch tự do-FTA (Free trade area)

Một nhóm các quốc gia được thiết lập đồng ý loại trừ thuế quan, hạn ngạch, và ưu đãi phần lớn
trong trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trong nhóm. Tuy nhiên vẫn
duy trì chính sách thuế quan độc lập với các nước ngoài khối.


b. Khu vực mậu dịch tự do-FTA (Free trade area)



Đến cuối năm 2013, Việt Nam đã cùng ASEAN ký kết và triển khai thực hiện các
hiệp định FTAs:




Hiện nay, Việt Nam đang đàm phán RCEP, FTA với EU, với Liên minh Thuế quan
(Nga, Belarus, Kazakhstan), các nước EFTA và Hàn Quốc.

www.themegallery.com

LOGO


AFTA

AKFTA

ACFTA

AIFTA

AANZFTA


Kết quả của việc tham gia khu vực mậu dịch tự do (FTA)



Theo thống kê của Ban thư ký Asean thì mức trưởng thương mại nội bộ hàng năm của
Asean đã đạt tới con số là 26% một năm.




Kim ngạch buôn bán với các nước trong khối của Thái Lan đã tăng lên 30%.


c. Liên minh thuế quan – CU (Custom Union)



Các nước thành viên cam kết xóa bỏ thuế.



Cùng nhau đưa ra chính sách thương mại quốc tế chung.



Ví dụ: EEC cộng đồng kinh tế Châu ÂU- Đưa biểu thuế chung giữa các quốc gia thành viên với các quốc gia khác không là thành viên.


d. Thị trường chung (hay Thị trường duy nhất)





Ngoài việc loại bỏ thuế quan và hàng rào phi quan thuế trong thương mại nội khối.
Có chính sách thuế quan chung đối với ngoài khối.
Các thành viên còn phải xóa bỏ các hạn chế đối với việc lưu chuyển các yếu tố sản xuất ( như:
vốn,lao động,…)


 Để tạo thành một nền sản xuất chung của cả khối.
Ví dụ: Liên minh Châu Âu đã trải qua giai đoạn xây dựng Thị trường chung Châu Âu trước khi trở
thành một liên minh kinh tế.


e. Liên minh kinh tế – tiền tệ



Là mô hình phát triển cao nhất của liên kết kinh tế khu
vực hiện nay.



Trong liên minh này đồng tiền của các nước được thay thế
bằng một đồng tiền chung, ngân hàng chung bởi quyết
định chính sách tiền tệ chung.




Không có các hàng rào thuế quan, phi thuế quan.
Ví dụ: Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu EU – sử dụng
chung đồng EURO.


5. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam

Chỉ có hội nhập thì Việt nam mới có thể thoát khỏi một nền kinh tế bao cấp, nghèo nàn, lạc hậu .
Việt Nam thời bao cấp


Chờ đợi mua chất đốt ở phường 17, quận 5, TP.HCM (ảnh chụp tháng 10-1984)
Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ

Các bà nội trợ chờ mua gạo tại cửa hàng lương thực phường 10, quận 5,
TP.HCM (ảnh chụp ngày 15-10-1983) - Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ


×