Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thuyết Minh Sử Dụng Lò Đốt Bã Mía 10Tấn.h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.95 KB, 20 trang )

c«ng ty cæ phÇn nåi h¬i viÖt nam

thuyÕt minh sö dông
lß h¬i ®èt b· mÝa 10T/h

Hµ Néi


Phần I

Giới thiệu sơ lợc về lò hơi
A. Kết cấu lò hơi
Lò hơi LB 10/13 là loại lò hơi ống nớc tuần hoàn tự nhiên. Kết cấu chính của
cụm sinh hơi gồm có:
- Balông trên (balông hơi) có đờng kính ngoài 1032mm, dài 8244mm và
chiều dày 16mm đợc bố trí theo chiều dọc của lò;
- Balông dới (balông nớc) có đờng kính ngoài 1032mm, dài 3841mm và
chiều dày 16mm đợc bố trí phía dới cách balông hơi 2750mm cũng theo
chiều dọc của lò;
- Các ống góp gồm 01 ống góp trớc, 01 ống góp sau, 02 ống góp dài bên
(phải + trái) và 02 ống góp ngắn bên (phải + trái) có đờng kính ngoài
219mm và chiều dày 8mm;
- Dàn ống sinh hơi (gồm có 4 dàn ống bức xạ và 1 chùm ống đối lu) có đờng
kính ngoài 51mm và chiều dày 3mm;
- Hệ thống ống nớc xuống và ống lấy hơi gồm các ống có đờng kính ngoài
76mm và chiều dày 4mm.
Balông trên và balông dới liên kết với nhau bằng chùm ống đối lu. Các ống
góp đợc bố trí quanh buồng đốt và liên kết với balông bằng dàn ống bức xạ và các
ống nớc xuống.
Bã mía đợc đa vào buồng đốt qua 02 họng bã có hệ thống gió thổi bã cao áp
và lỡi gang điều chỉnh. Nhiên liệu đợc đốt cháy trong buồng đốt chủ yếu ở dạng lơ


lửng và một phần cháy trên ghi. Nhiệt lợng toả ra trong buồng đốt đợc truyền bằng
bức xạ cho các dàn ống vách của buồng đốt. Tiếp đó dòng sản phẩm cháy đi qua dàn
ống feston (bố trí ở phần trên của buồng đốt) vào buồng cháy kiệt. Tại đây phần
nhiên liệu cha cháy hết (nếu có) đợc cháy kiệt và sản phẩm cháy truyền nhiệt chủ
yếu bằng đối lu cho dàn ống feston và các dàn ống vách của buồng cháy kiệt. Sau đó
khói nóng đi vào chùm ống đối lu, thực hiện quá trình trao đổi nhiệt đối lu cho
chùm ống và đi ngoặt xuống dới vào bộ hâm nớc và bộ sấy không khí đợc bố trí phía
dới balông nớc. Khói nóng chuyển động qua bộ hâm nớc để tận dụng nhiệt thừa
trong khói lò hâm nớc cấp vào lò hơi. Tiếp đó, khói lò đi trong các ống của bộ sấy
không khí và tiếp tục truyền nhiệt để sấy lợng không khí sẽ đợc đa vào gầm ghi.
Cuối cùng, khói lò đợc dẫn qua bộ khử bụi đợc cấu tạo dạng cyclon chùm và đợc
quạt hút đa ra ngoài qua ống khói.
Toàn bộ cụm sinh hơi đợc đỡ trên cụm khung lò. Hệ thống cầu thang và sàn
thao tác cho phép thực hiện các thao tác tại mọi vị trí cần thiết.
Tờng lò đợc kết cấu bằng các lớp gạch sa-mốt và gạch đỏ ngăn chặn sự thất
thoát nhiệt ra ngoài môi trờng để đảm bảo nhiệt thế buồng đốt và hiệu suất của lò,
cũng nh điều kiện làm việc của công nhân vận hành quanh lò.
2


Không khí cần thiết cho sự cháy đợc cấp vào lò bằng quạt gió. Từ quạt gió
không khí theo kênh gió lạnh đi vào bộ sấy không khí, tận dụng nhiệt lợng của khói
lò để nâng nhiệt độ lên. Sau đó không khí nóng đợc đa qua kênh gió nóng vào buồng
đốt để đốt nhiên liệu.
Tro sau khi cháy đợc thải xuống gầm ghi qua hệ thống ghi lạt và đợc cào ra
ngoài qua các của dới gầm ghi.
B. Thông số kỹ thuật của lò hơi:
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.
8.
9.

Năng suất sinh hơi định mức:
áp suất làm việc định mức:
Nhiệt độ làm việc:
Tổng diện tích tiếp nhiệt:
Thể tích chứa hơi:
Thể tích chứa nớc:
Nhiên liệu đốt:
Hiệu suất của lò:
Suất tiêu hao nhiên liệu:

D = 10 000 kg/h
=
13 kG/cm2
P
=
194 oC
t
315 m2
Ftn
2,1 m3
Vh =
11,6 m3
Vn =

Bã mía có độ âme 50% 2%
75 %


4450 kg/h
B


C. chế độ đốt lò:
Bã mía có độ ẩm 50% 2% đợc chuyển bằng hệ thống băng tải để cấp vào
buồng đốt qua phễu cấp bã đợc bố trí ở mặt trớc của lò (2 phễu). Luồng gió đợc quạt
cao áp thổi vào phần dới phễu cấp liệu tạo áp suất hất bã mía vào sâu trong buồng
đốt và bắt cháy ở trạng thái lơ lửng. Lỡi gió đợc bố trí ở miệng phun cho phép điều
chỉnh chế độ cấp bã vào buồng đốt cho phù hợp với kích cỡ và tỷ trọng nhiên liệu.
Một phần bã không cháy hết ở trạng thái lơ lửng sẽ đợc cháy tiếp trên mặt ghi.
D. Chế độ cấp nớc:
Nớc mềm sau khi xử lý tiếp tục đợc khử khí trong bình khử khí. Nớc sau khi
khử khí đợc đa vào lò bằng hệ thống bơm cấp nớc. Toàn bộ hệ thống cấp nớc đợc
điều khiển tự động. Mực nớc trong ba lông đợc quan sát trực quan qua 2 cụm ống
thuỷ sáng lắp trên balông trên và qua 1 bộ chuyển đổi tín hiệu để đa tín hiệu mức nớc xuống bàn điều khiển. Ngoài ra, từ phòng điều khiển có thể quan sát mức n ớc
thực tế tại ống thuỷ qua hệ thống camera và màn hình.

3


Phần II

Thuyết minh sử dụng
A - Kiểm tra hệ thống lò hơi:
Trớc khi vận hành lò cần kiểm tra các bộ phận sau :

Các loại van, hệ thống cấp nớc, hệ thống đờng ống, hệ thống xử lý nớc...
phải đợc lắp đặt hoàn chỉnh theo đúng quy phạm và bản vẽ thiết kế. Các van phải
đảm bảo kín và đóng mở dễ dàng .
2. Các thiết bị đo kiểm, an toàn và tự động phải đợc lắp đặt đúng theo yêu
cầu quy phạm.
- áp kế phải có vạch đỏ chỉ áp suất làm việc tối đa cho phép.
- ống thuỷ sáng phải có vạch đỏ chỉ mức nớc trung bình (ngang giữa ống
thuỷ), mức nớc cao nhất và mức nớc thấp nhất. Hai mức nớc này bằng mức nớc
trung bình 50 mm.
- Van an toàn đợc chỉnh áp suất hoạt động theo quy phạm :
+ Van làm việc : chỉnh ở mức PLV + 0,2 kG/cm2.
+ Van kiểm tra : chỉnh ở mức PLV + 0,3 kG/cm2.
- Các hệ thống tự động phải hoạt động tốt ở các chế độ định trớc.
3. Kiểm tra toàn bộ phần áp lực của nồi hơi đảm bảo không có hiện tợng h
hỏng.
4.

Kiểm tra nhiên liệu và nớc cấp đảm bảo đạt quy cách, chất lợng và đủ

dự trữ.
B - Sấy lò và kiềm lò
- Sau khi lắp đặt, trớc khi đa lò vào sử dụng cần tiến hành sấy và kiềm lò để
làm sạch dầu mỡ, gỉ sắt, cáu cặn trên bề mặt bên trong của lò hơi, đồng thời để sấy
khô phần gạch, vữa, bảo ôn của lò.
- Sấy và kiềm lò tiến hành đồng thời với việc chuẩn bị vận hành lò và khởi
động đốt lò
I. Sấy lò
1. Điều kiện trớc khi sấy lò:
- Lò hơi đợc lắp ráp hoàn chỉnh, kết thúc các công việc xây tờng lò và bảo ôn,
tờng lò đạt yêu cầu (không có vết nứt, khe hở).

- Các hệ thống cần thiết cho sấy lò đã lắp ráp và thử nghiệm xong, có thể sử
dụng đợc.
- Các thiết bị đo kiểm, an toàn (ống thuỷ, đồng hồ áp lực, van an toàn) đợc
lắp ráp hoàn chỉnh.
2. Quá trình sấy lò:
4


Biểu đồ sấy lò

200

o

Nhiệt độ ( C)

150

100
50
0
0

1

2

3

4


5

6

7

Thời gian (ngày)

a. Sấy khô tự nhiên:
Sau khi xây, lò phải đợc làm khô tự nhiên ít nhất 2 ữ 3 ngày bằng cách cho
thông gió tự nhiên không đốt lửa trong buồng đốt. Mở tất cả các cửa của buồng đốt,
cửa thải tro và các cửa khác trên tờng lò.
b. Sấy lò bằng ngọn lửa:
Châm lửa buồng đốt bằng một ít củi, sau đó cho thêm củi vào để tăng dần
nhiệt độ trong buồng đốt.
Ngày đầu tiên không đợc dùng lửa mạnh để tránh gây nứt tờng do bốc hơi
nhanh. Nhiệt độ đo tại cửa khói thoát khỏi buồng đốt (vùng feston) không quá 50oC.
Trong hai ngày khởi đầu sấy lò, củi phải cho vào đều đặn để đảm bảo ngọn
lửa ổn định (không đợc lúc tắt lúc đỏ quá), củi khô và củi tơi trộn đều sử dụng. Ngay
sau ngày đêm thứ nhất vị trí đống lửa phải chiếm 1/2 diện tích mặt ghi lò và phải ở
khoảng giữa mặt ghi để tránh hiện tợng đốt nóng không đều tờng lò.
Tăng dần nhiệt độ buồng đốt, theo dõi nhiệt độ khói tại cửa khói thoát khỏi
buồng đốt (vùng feston). Mỗi ngày nhiệt độ tăng không quá 20 oC, giai đoạn cuối
nhiệt độ khói cao nhất không quá 140 ữ 150oC.
Nếu sấy lò kết hợp với kiềm lò thì khi nhiệt độ của lớp gạch chịu lửa tờng lò
tại vị trí feston đạt trên 100oC, tiến hành sấy tiếp 24 giờ ở nhiệt độ này và có thể bắt
đầu kiềm lò.
Trong trờng hợp sau khi sấy xong cha tiến hành ngay việc kiềm lò thì tắt lửa
và đóng cửa buồng đốt và các cửa khác lại để không khí lạnh không lọt vào buồng

đốt và đờng dẫn khói lò và để cho khối xây của lò hơi nguội dần. Khi khối xây đã
nguội hẳn cần xem xét kỹ, nếu ở khối xây có xuất hiện những vết rạn nhỏ thì phải
trát bằng vữa đất sét chịu lửa.
Trong quá trình sấy, nhiệt độ phải tăng bình ổn và phải thờng xuyên kiểm tra
tờng lò đề phòng phát sinh nứt, biến dạng...
Sau khi kết thúc sấy lò phải chỉnh lý toàn bộ số liệu ghi chép rồi vẽ đ ờng
biểu đồ nhiệt độ sấy lò.

5


II. Kiềm lò
1. Chuẩn bị kiềm lò:
- Trớc khi kiềm lò phải hoàn chỉnh việc lắp ráp, kiểm tra tổng thể lò hơi cùng
các phụ kiện. Kiểm tra và làm sạch các téc chứa nớc, khử khí, đờng nớc cấp và các
đờng ống xả.
- Nớc cấp vào lò và nớc cấp bổ sung trong quá trình kiềm lò phải đảm bảo
chất lợng của nớc cấp cho lò.
2. Quá trình kiềm lò:
Khi cấp nớc vào lò mở van xả khí hoặc kênh van an toàn. Cấp nớc vào ba
lông trên đến mức nớc thấp nhất cho phép. Sau đó ngừng cấp và duy trì mực nớc này
trong suốt quá trình kiềm lò.
Hoá chất đợc đa vào lò dới dạng dung dịch, không đợc phép đa hoá chất ở
dạng rắn hoặc cha hoà tan hết vào lò. Hoá chất đợc đa vào lò qua ống cấp hơi phụ ở
balông trên bằng bơm cấp hoá chất riêng.
Hoá chất đợc sử dụng là NaOH hoặc Na3PO4.12H2O với tỷ lệ 2,5 ữ 3 kg trên
1m nớc lò.
3

Việc kiềm lò thực hiện đồng thời với đốt lò và nâng áp suất.

Khi kiềm lò, hoá chất đa vào lần đầu khoảng 50% số lợng cần thiết, sau đó
bổ sung tuỳ theo kết quả xét nghiệm định kỳ mẫu nớc.
3. Trình tự kiềm lò:
Đốt lò và nâng áp suất lên đến 2,5 ữ 3 kG/cm2 và xả hơi ra ngoài. Thời gian
duy trì chế độ này khoảng 12 giờ.
Tiến hành xả định kỳ tất cả các van xả của balông dới và ống góp. Thời gian
xả lần lợt các van khoảng 2 giờ.
Nâng áp suất lò đến 6 ữ 6,5 kG/cm2 (50% áp suất làm việc định mức) và xả
hơi ra ngoài, duy trì áp suất trong khoảng 12 giờ.
Hạ áp suất xuống 2,5 ữ 3 kG/cm2 kết hợp xả bẩn trong khoảng 2 giờ.
Tiếp tục nâng áp suất lên 9 ữ 9,5 kG/cm2 (75% áp suất làm việc định mức)
và tiến hành thay nớc lò bằng cách xả nhiều lần qua tất cả các điểm xả liên tục và
định kỳ, nhng không hạ áp suất xuống.
Mỗi giờ một lần, lấy mẫu nớc lò ở balông trên, balông dới và ống góp để
kiểm tra độ kiềm và độ bẩn. Độ kiềm của nớc lò trong quá trình kiềm lò không đợc
tụt xuống dới mức 2000 mg/l.
Vào giai đoạn cuối của quá trình kiềm lò tăng mức độ xả để loại bỏ các chất
bẩn tích tụ.
Tuỳ theo mức độ bẩn của lò, quá trình kiềm lò kéo dài từ 48 ữ 72 giờ, và kết
thúc khi mẫu nớc lấy ra đã sạch.
Sau khi nớc lò đạt tiêu chuẩn vận hành, nâng áp suất lên 13 kG/cm 2 (áp suất
làm việc định mức) và duy trì áp suất này trong khoảng 4 giờ, tiến hành kiểm tra độ
kín của các bộ phận chịu áp lực và điều chỉnh áp suất làm việc.
6


Hạ áp suất xuống 9 ữ9,5 kG/cm2 và bắt đầu súc rửa ống hơi bằng cách mở từ
từ van cấp hơi chính để tiến hành hâm ống, sau đó mở van ở vị trí khoảng 1/3, khi
phát hiện hiện tợng thiếu nớc và dò nớc nghiêm trọng phải lập tức ngừng lò và
ngừng súc ống.

Sau khi kiềm lò hoàn tất, phải làm sạch các cáu cặn trong ba-lông và ống
góp, súc rửa nội bộ nồi hơi và các van đã từng tiếp xúc với dung dịch hoá chất, kiểm
tra van thải bẩn xem có tắc không.
Trình tự vào thời gian kiềm lò tiêu chuẩn đợc biểu diễn trong bảng và biểu đồ
dới đây. (Lu ý thời gian duy trì áp suất ở mục 9 có thể kéo dài tuỳ theo tình trạng
bám bẩn của lò hơi).
Bảng trình tự và thời gian kiềm lò

10
11
12

cm

Xả bẩn (lượng xả 10-15%)

P,15
kG/
2

Tra hoá chất

Xiết bu-lông

10

5

Đạt T/c
vận hành


1
2
3
4
5
6
7
8
9

Kiểm tra
độ kín

Thời gian duy trì
(giờ)
Cấp hoá chất vào lò
3
2
3
Tăng áp đến 2,5ữ 3 kG/cm
2
12
Duy trì 2,5ữ 3 kG/cm và tiến hành xiết chặt bulông
Giảm áp và thải bẩn (lợng thải bẩn là 10-15%)
2
2
2
Tăng áp đến 6 ữ 6,5 kG/cm
2

12
Duy trì áp suất 6 ữ 6,5 kG/cm
2
2
Giảm áp xuống 2,5ữ 3 kg/cm rồi tiến hành thải bẩn
2
4
Tăng áp đến 9 ữ 9,5 kg/cm
2
12
Duy trì ở 9 ữ 9,5 kg/cm , tiến hành xả bẩn thay nớc lò và xét
nghiệm định kỳ mẫu nớc mỗi giờ một lần
Nâng áp đến 13 kG/cm2
2
Duy trì ở 13 kg/cm2, kiểm tra độ kín
4
2
2
Hạ áp suất xuống 9 ữ 9,5 kg/cm , tiến hành súc rửa ống hơi
Tổng cộng
60

Xả bẩn, thay
nước lò, xét
nghiệm mẫu
nước
1 giờ 1 lần

Trình tự tăng áp kiềm lò


Xả bẩn

STT

0
0

4

8

12

16

20

24

28

32

36

40

Biểu đồ áp suất kiềm lò kết hợp thử kín lò hơi

7


44

48

52

56

60


Chú ý:
- Hoá chất phải qua cân và qua kiểm tra độ thuần
- Quá trình kiềm lò phải có bản ghi chép.
- Nếu khoảng thời gian từ lúc kiềm lò đến lúc khởi động lò quá 10 ngày thì phải tiến
hành bảo quản ớt và kiềm lại trớc khi khởi động lò.
Biện pháp an toàn:
- Ngời thực hiện công việc kiềm lò phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động bằng cao
su nh găng tay, giầy, kính...
- Phạm vi tra hoá chất phải có che chắn, ngời ngoài không đợc vào.
- Không đợc để hóa chất rơi rớt xuống thang, sàn. Sau khi tra hoá chất phải rửa tay,
thùng đựng phải cất đi ngay.
- Nhà lò phải đợc thông gió tốt.
C - Vận hành lò:
I. Khởi động đốt lò và chế độ đốt lò:
1. Nhóm lò
Trớc khi nhóm lửa đốt lò phải kiểm tra đầy đủ cẩn thận toàn bộ các bộ phận
lò hơi và các thiết bị phụ của toàn bộ hệ thống.
Đóng các van xả, van cấp hơi, van an toàn. Mở van cấp nớc, van xả khí để

thoát khí, mở van lu thông ống thủy và van 3 ngả của áp kế.
Gạt công tác bơm về bên điều chỉnh bằng tay, bơm từ từ nớc đã xử lý vào lò,
nhiệt độ nớc cấp không đợc vợt quá 40oC. Khi nớc đã lên đến vạch thấp nhất ống
thủy (tối thiểu) thì đóng van cấp nớc lại, để cho nớc ổn định, kiểm tra xem nớc có bị
tụt xuống không.
Mở cửa điều tiết khói, cho chạy quạt khói khoảng 15 phút để thông gió và tro
bụi tích tụ trên đờng khói.
Mở các cửa, xếp củi vào lò thành đống (một lớp củi chẻ nhỏ ở dới và củi to
chất lên trên), rới dầu lên củi. Chú ý không đợc dùng củi có đinh để nhóm lò.
Từ bên ngoài lò, dùng giẻ khô tẩm dầu mồi lửa đa vào buồng đốt.
Khi củi đã bén cháy toàn diện, điều chỉnh cửa điều tiết khói tăng cờng hút gió
tự nhiên.
Bật quạt hút, sau đó bật quạt đẩy để tăng cờng độ cháy của củi. Khi lửa đã
cháy mãnh liệt và nhiệt độ buồng đốt đã tăng cao, bật quạt thổi bã, máy cấp bã để
bắt đầu cấp bã vào buồng đốt.
Gạt công tắc bơm sang chế độ tự động.
Tăng nhiệt độ buồng đốt phải từ từ, không đợc tăng đột ngột sinh ra hiện tợng
chịu nhiệt không đều ở các bộ phận gây ra ứng suất nhiệt ảnh hởng đến tuổi thọ của
lò hơi. Thời gian quy định nh sau:
+ Từ lúc nhóm lò (0 ữ 1)kG/ cm2 trong 2 giờ
+ Từ (1 ữ 5)kG/ cm2 trong vòng 1 giờ.
8


+ Từ (5 ữ 10)kG/ cm2 trong vòng 30 ữ 40 phút.
+ Từ (10 ữ 13)kG/ cm2 trong vòng 15 ữ 20 phút.
Khi áp suất lên đến 1 ữ 1,5 kG/ cm2 thì tiến hành thông rửa ống thuỷ, thao tác
nh sau:
+ Mở van xả để thông rửa ống thuỷ.
+ Đóng van hơi (van trên) để thông rửa đờng nớc.

+ Mở van hơi (van trên), đóng van nớc (van dới) để thông rửa đờng hơi.
+ Mở van nớc, đóng van xả, kiểm tra mức nớc trong ống thuỷ.
Nếu tắc đờng hơi hoặc đờng nớc ra ống thuỷ thì thông rửa nhiều lần. Khi
thông rửa ống thuỷ phải đeo găng tay, không nhìn thẳng vào ống thuỷ, thao tác các
van phải từ từ.
Khi áp suất đến 2 kG/ cm2 kiểm tra áp kế. Vặn van ba ngả về hớng xả nớc
đọng từ áp kế ra và đờng ống dẫn ra ngoài trời.
Khoá đờng hơi thông ra áp kế, kiểm tra xem kim áp kế phải trở về số "0" rồi
mở hơi ra áp kế xem kim có chỉ đúng vị trí ban đầu không.
Khi áp kế lên đến (4 ữ 5) kG/ cm2 thì tiến hành xả đáy lò lần thứ nhất, theo
trình tự sau đây:
+ Lấy nớc vào lò đến 2/3 ống thuỷ.
+ Kiểm tra đờng ống xả.
+ Phải có ngời trông ống thuỷ.
+ Xả làm 3 hồi, mỗi hồi từ 3 ữ 5 giây, hồi nọ cách hồi kia 8 ữ 10 giây.
+ Mở van chặn trớc
+ Hé mở van xả để sấy đờng ống trong 5 phút và tiến hành xả đến 1/3 ống
thuỷ thì dừng lại.
Ngừng xả đóng van xả trớc rồi đóng van chặn. Sau khi đóng van chặn xong
hé van xả để xả hết nớc còn thừa, đóng chặt van xả lại đồng thời kiểm tra lại đờng
ống xả xem các van có kín không.
Khi áp suất đến 6 kG/cm2 kiểm tra lại toàn bộ các bộ phận chịu áp lực của lò,
nếu có gì trục trặc phải hạ áp suất xuống còn 0 kG/ cm 2 để khắc phục, kiểm tra các
thiết bị liên quan.
Khi áp suất lên đến 8 ữ 9 kG/cm2 kiểm tra van an toàn bằng cách dùng tay
nâng nhẹ tay van lên xả hơi ra ngoài trời và đóng lại kín, rồi thông rửa ống thuỷ lần
2. Nếu lò hoạt động bình thờng thì báo cho hộ tiêu thụ chuẩn bị hoà hơi.
Trớc khi hoà hơi phải xả hết nớc đọng trong đờng ống và hé mở van chính
sấy đờng ống khoảng 10 ữ 15 phút rồi mở van hơi chính từ từ để hoà hơi. Xem đờng
ống bị rung động mạnh không, có tiếng kêu bất thờng không, nếu có hiện tợng trên

thì kiểm tra lại kỹ, nếu có nguy cơ xảy ra sự cố đờng ống thì ngừng ngay việc hoà
hơi. Nếu không có hiện tợng gì thì sau khi mở hết van cái trả lại 1/2 vòng để tránh
kẹt van.

9


Khi lò đã mang tải thì phải điều chỉnh cửa điều tiết gió, khói để giữ đợc áp
suất quy định và tăng áp suất từ từ, tránh để cho lò hơi làm việc quá tải.
Công việc khởi động đốt lò đợc kết thúc khi đã đa áp suất của lò lên áp suất
giới hạn và kiểm tra xong sự hoạt động của lò.
Trong quá trình cấp hơi, lò phải đảm bảo chế độ đốt tốt, tức là đảm bảo nhiên
liệu cháy hoàn toàn, nếu không thì phải xem xét và hiệu chỉnh các hệ thống đốt
nhiên liệu. Nếu có khói đen thì phải cấp thêm gió (điều chỉnh các cửa gió), nếu
không nhìn rõ khói thì phải hạn chế việc cấp gió. Nếu khói ra có mầu xám nhạt là
chế độ đốt tốt.
Trong quá trình vận hành lò, tuyệt đối không đợc hoạt động quạt đẩy khi quạt
hút cha hoạt động để không tạo áp suất dơng trong buồng đốt (trình tự hoạt động
của quạt hút và quạt đẩy đợc khống chế ở bảng điện điều khiển).
Thờng xuyên theo dõi chế độ cháy của lò hơi qua các cửa quan sát bố trí trên
tờng lò.
Định kỳ vận hành các ống thổi bụi để thổi bụi cho dàn ống đối lu.
2. Vận hành lò
Tuỳ theo công suất mà điều chỉnh cửa điều tiết gió, khói, cấp bã, giữ áp suất
và nhiệt độ hơi đã quy định. Không đợc vận hành quá áp suất và quá công suất cho
phép, cung cấp đầy đủ hơi cho sản xuất.
Công nhân vận hành phải thờng xuyên xem xét trông nom ống thuỷ sáng lắp
ở balông trên (trực quan tại chỗ và qua camera), luôn luôn vận hành với mức nớc
trung bình (1/2 ống thuỷ). Mỗi ca thông rửa ống thuỷ vào đầu và giữa ca thao tác
nh ở phần trên đã nêu.

Chú ý: phải thờng xuyên theo dõi ống thuỷ sáng lắp ở balông trên và đối
chiếu với mực nớc tại đồng hồ hiện số trong phòng điều khiển (ít nhất 1 giờ 1
lần).
Công nhân vận hành phải kiểm tra áp kế 2 lần vào đầu và giữa ca, giữ cho
đồng hồ hoạt động chính xác, thao tác nh ở trên đã nêu ở phần trên.
Mỗi ca công nhân vận hành phải kiểm tra van an toàn 1 lần vào cuối ca để
đảm bảo van an toàn làm việc nhạy, chính xác, thao tác nh ở trên đã nêu.
Mỗi ca công nhân vận hành phải xả bẩn, xả đáy, thông rửa ống thuỷ (theo
quy định xả bẩn và thông rửa ống thuỷ nêu trong mục 5 dới đây) vào lúc công suất
thấp, áp suất cao, đồng thời điều chỉnh bã - gió cho thích hợp.
Công nhân vận hành lò hơi phải thờng xuyên kiểm tra và cào tro dới gầm ghi
ra ngoài.
Luôn luôn theo dõi kiểm tra dầu mỡ, nhiệt độ, nớc làm mát, tiếng ồn , tiếng
kêu các loại bơm, quạt, các thiết bị phụ khác. Đối với bơm dự phòng mỗi ca phải
chạy thử ít nhất 1 lần. Mỗi ca phải phân tích mẫu nớc 4 lần để kịp thời xử lý cho
thích hợp.
3. Cấp hơi:
Hơi bão hoà đợc sản sinh trong lò hơi qua bộ lọc hơi (bố trí trong balông
trên) đợc đa vào bình góp hơi, từ đó đợc phân phối đi các hộ tiêu thụ của dây chuyền
10


công nghệ và phục vụ các thiết bị của lò (khử khí và thổi bụi cho dàn ống đối lu). Nớc ngng sau các thiết bị công nghệ đợc thu về qua hệ thống thu hồi nớc ngng và cấp
lại cho lò.
Khi áp suất của lò gần bằng với áp suất làm việc tối đa PLVmax thì chuẩn bị cấp
hơi. Trớc khi cấp hơi mức nớc trong lò phải ở mức trung bình của ống thủy và chế
độ cháy phải ổn định.
Khi cấp hơi mở từ từ van hơi chính để một lợng hơi nhỏ làm nóng đờng ống
đẫn hơi và xả hết nớc đọng trên đờng ống dẫn hơi trong khoảng thời gian 10 ữ 15
phút. Trong thời gian đó quan sát hiện tợng dãn nở ống và giá đỡ ống. Nếu thấy bình

thờng thì mở hết cỡ van hơi chính để cấp hơi đi. Việc mở van phải từ từ, khi mở hết
cỡ thì xoay ngợc lại nửa vòng vô lăng van hơi lại.
Để tránh hơi có lẫn nớc, nớc đợc cấp vào lò phải từ từ và không để mức nớc
trong lò cao quá vạch trung bình của ống thủy.
4. Cấp nớc:
Nớc cấp cho lò sau khi đợc xử lý làm mềm và khử khí đợc đa vào lò bằng hệ
thống bơm cấp nớc. Toàn bộ hệ thống cấp nớc đợc điều khiển tự động. Mực nớc
trong ba lông đợc quan sát trực quan tại chỗ và tại bàn điều khiển (bằng camera) qua
2 cụm ống thuỷ sáng lắp trên balông trên và qua 1 bộ chuyển đổi tín hiệu để đ a tín
hiệu mức nớc xuống bàn điều khiển.
Trong thời gian vận hành lò phải giữ mức nớc trung bình trong lò, không nên
cho lò hoạt động lâu ở mức thấp nhất và cao nhất của ống thuỷ. Lò hơi đợc cấp nớc
tự động bằng hệ thống tự động cấp nớc và do bơm điện đảm nhận.
Việc cấp nớc vào lò phải từ từ để không làm cho lò bị giảm áp đột ngột.
5. Xả bẩn và thông rửa ống thuỷ:
Việc xả bẩn định kỳ cho lò hơi đợc thực hiện nhờ các van xả ở balông dới và
ống góp dới (mỗi đờng xả đợc lắp 1 van chặn và chung 1 van xả nhanh).
Tùy theo chế độ nớc cấp cho lò mà xác định số lần xả bẩn trong 1 ca. Nớc
cấp càng cứng, độ kiềm càng cao thì số lần xả càng nhiều, nhng ít nhất 1 ca phải xả
bẩn 2 lần, mỗi lần 2ữ3 hồi, mỗi hồi từ 10ữ15 giây. Trớc khi xả bẩn nên nâng mức nớc trong lò lên khoảng 2/3 ống thuỷ sáng.
ống thuỷ phải đợc thông rửa ít nhất 2 lần trong 1 ca, ống xi phông của áp kế
thông rửa 2 lần trong 1 ca. Van an toàn đợc kiểm tra 1 lần trong 1 ca.
6. Chất lợng nớc cấp:

(Theo TCVN 6006-1995)

Các chỉ tiêu chính

Giá trị giới hạn


Độ trong suốt, không nhỏ hơn, cm
Độ cứng toàn phần, àgđl/kg
Hàm lợng ôxy hoà tan, àgđl/kg
Trị số pH ở 25oC
Hàm lợng các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ,
mg/kg

40
20
50
8,5 ữ 10,5
3

11


D - Ngừng lò:
1. Ngừng lò bình thờng: Thực hiện theo trình tự sau:
Ngừng hoạt động của hệ thống cấp nhiên liệu, tắt quạt đẩy, quạt hút.
Đóng van cấp hơi và xả hơi ra ngoài khí quyển bằng cách mở van xả khí hoặc
kênh van an toàn để giảm dần áp suất của lò xuống.
Gạt công tác bơm về phía điều chỉnh bằng tay, ấn nút chạy bơm cấp nớc vào
lò đến mức tối đa của ống thuỷ. Tiến hành thông rửa ống và xả cặn đáy lò. Đóng bớt
van hơi chính cấp hơi đi hộ tiêu thụ.
Cấp nớc vào lò để nâng mức nớc trong lò đến vạch cao nhất của ống thuỷ.
Để lò nguội từ từ có sự giám sát thờng xuyên của ngời vận hành lò hơi.
Việc tháo nớc ra khỏi lò để vệ sinh phải có sự cho phép của ngời phụ trách lò
hơi và chỉ đợc tháo nớc lò khi áp suất trong lò bằng 0 kG/cm2 và nhiệt độ nớc lò nhỏ
hơn 70oC. Việc tháo nớc phải từ từ và khi đã mở van xả khí hoặc kênh van an toàn.
Sau khoảng 6 ữ 8 giờ mở hết cửa điều tiết khói, tiến hành xả bẩn lò lần thứ 2

và cấp nớc vào lò tới mức tối đa.
Khi nhiệt độ nớc trong lò hạ xuống (60ữ70)0C thì xả ra ngoài thay nớc và làm
vệ sinh.
Thời gian ngừng lò từ lúc ngừng cấp bã vào lò đến khi tháo nớc ra ngoài trên
18 giờ.
2. Ngừng lò khẩn cấp (ngừng lò sự cố):
Khi gặp những sự cố nguy hiểm nh: áp suất trong tăng quá mức cho phép, tuy
đã xử lý nhng áp suất vẫn tăng; cạn nớc nghiêm trọng; nớc đầy nghiêm trọng có
nguy cơ phá huỷ các thiết bị dùng hơi và lò hơi; mức nớc trong lò giảm mạnh trong
khi bơm cấp nớc vẫn làm việc; các bơm cấp nớc hỏng mà không có khả năng sửa kịp
thời; tất cả các ống thuỷ và các thiết bị báo mức đã vỡ hoặc hỏng; các van an toàn
dừng hoạt động; các bộ phận chịu áp lực của lò hơi có hiện tợng biến dạng, nứt,
chảy nớc các mối nối, hỏng các bộ phận lò hơi có thể gây ra nguy hiểm cho công
nhân và an toàn thiết bị thì phải ngừng lò khẩn cấp và trình tự giải quyết nh sau:
- Ngừng cấp bã, tắt quạt đẩy, sau 15 phút tắt quạt hút, đóng tất cả cửa của lò
lại tránh gió lạnh lùa vào lò, đóng cửa điều tiết khói gần hoàn toàn.
- Gạt công tắc bơm sang phía điều chỉnh bằng tay và ấn nút bơm để cấp nớc
vào lò (dùng bơm hơi nếu mất điện)..
- Thải hết tro trên mặt ghi xuống gầm và cào ra ngoài.
- Đóng van hơi chính lại. Nếu không phải sự cố cạn nớc nghiêm trọng thì
kênh van an toàn hoặc mở van xả khi cho hơi thoát ra ngoài. Cấp thêm nớc vào lò
tăng cờng xả bẩn đáy lò.
- Tuỳ trờng hợp cụ thể mà xử lý theo quy trình xử lý sự cố ghi dới đây.
Chú ý:

Nếu lò hơi sự cố cạn nớc thì nghiêm cấm việc cấp nớc vào lò.
Tuyệt đối cấm không đợc dùng nớc để dập lửa trong lò.

Để lò nguội từ từ dới sự giám sát của ngời thợ vận hành lò hơi. Tất cả quá
trình xử lý đều phải ghi sổ nhật ký và sổ giao nhận ca đầy đủ chính xác.

12


E - Bảo dỡng lò:
Nếu lò hơi ngừng vận hành từ 1 tháng trở lên thì sử dụng phơng pháp bảo dỡng khô.
Nếu lò hơi ngừng vận hành dới 1 tháng thì sử dụng phơng pháp bảo dỡng ớt.
1. Phơng pháp bảo dỡng khô:
Sau khi ngừng vận hành thì tháo hết nớc trong lò hơi ra. Mở nắp cửa ngời
chui trên 2 balông, mở các van, tháo các cửa tu-đom của ống góp. Vệ sinh cáu cặn
bên trong balông, các dàn ống, các ống góp và đốt lửa sấy khô (chú ý không đốt lửa
to).
Dùng 20ữ30kg vôi sống có cỡ hạt từ 10 ữ 30 đựng trong khay nhôm và đặt
vào bên trong 2 balông. Đóng tất cả các cửa các van của lò lại. Cứ 3 tháng kiểm tra
1 lần, nếu thấy vôi sống vỡ thành bột thì thay mới.
2. Phơng pháp bảo dỡng ớt:
Sau khi ngừng vận hành lò hơi thì tháo hết nớc trong lò ra, rửa sạch và vệ sinh
cáu cặn trong lò, cấp đầy nớc vào lò và đốt lò tăng dần nhiệt độ nớc lò đến 100oC.
Khi đốt lò phải mở van xả le hoặc kênh van an toàn để thoát khí và lò không tăng áp
suất. Ngừng đốt lò, đóng van xả le và hoặc van an toàn lại.
F - Vệ sinh và duy tu lò.
1. Vệ sinh:
Tuỳ theo chất lợng nớc cấp đợc sử dụng mà quyết định chu kỳ vệ sinh cáu
cặn trong lò hơi. Thông thờng từ 3 ữ 6 tháng vệ sinh 1 lần.
Vệ sinh bên trong lò đợc thực hiện bằng phơng pháp dùng hoá chất kết hợp
với thủ công cơ khí nhờ các cửa của balông và các cửa tu-đom ở ống góp.
Hoá chất sử dụng để xử lý cáu cặn thích hợp cho lò hơi là dung dịch NaOH
nồng độ 2%. Đổ đầy dung dịch NaOH vào lò hơi và đun đến áp suất bằng
0,3ữ0,4PLV, duy trì từ 12 đến 24 giờ hoặc lâu hơn nữa tuỳ thuộc độ dày của lớp cáu
cặn. Sau khi tháo dung dịch NaOH ra khỏi lò thì cấp nớc vào rửa lò và vệ sinh cơ
khí.

Việc xử lý bằng hoá chất phải do cán bộ am hiểu về hoá chất chủ trì.
2. Duy tu:
Cứ một tháng vận hành phải kiểm tra lại toàn bộ lò hơi một lần. Chú ý các
loại van, ống thuỷ, áp kế, hệ thống cấp nớc, xem có hiện tợng rò rỉ không, tro bụi có
bị tích tụ trong chùm đối lu không, ghi lò có bị cháy, bị võng không, v.v... đặc biệt
là các bộ phận chịu áp lực của lò hơi (balông, ống góp, các ống tiếp nhiệt, các cửa
ngời chui, cửa vệ sinh, v.v...) có hiện tợng rò rỉ, biến dạng, h hỏng không. Nếu bị h
hỏng cần khắc phục, sửa chữa và thay thế. Đồng thời tro đọng, bám trên đ ờng khói
qua các ống tiếp nhiệt cần phải đợc vệ sinh sạch sẽ.
Từ 3 ữ 6 tháng vận hành phải ngừng lò kiểm tra sửa chữa toàn diện, kết hợp
vệ sinh cáu cặn cho lò.
G. Quy trình xử lý các sự cố lò hơi
I. Lò hơi bị cạn nớc nghiêm trọng:
13


1. Hiện tợng:
- Nhìn thấy đèn tín hiệu đỏ trên tủ điều khiển trung tâm, chuông kêu báo sự
cố cạn nớc nghiêm trọng.
- Nhìn ống thuỷ không còn nớc nữa, chỉ còn một màu trắng đục của hơi.
- Có khi thấy kim áp kế tăng lên 1 chút, van an toàn xì hơi.
2. Nguyên nhân:
- Thiết bị tự động cấp nớc hỏng không tác động.
- Do công nhân không theo dõi thờng xuyên mức nớc trên ống thuỷ, không
cấp nớc kịp thời cho lò hơi.
- Do van xả đáy bị hở chảy nớc nhiều.
- Do ba lông, ống sinh hơi bị xì hở nớc thoát ra ngoài mà không biết.
- Do bơm hỏng, hệ thống cấp nớc bị tắc, hay bơm mất chân không, nớc
không bơm đợc vào lò
- Do đờng nớc ra ống thuỷ bị tắc nên báo mức nớc giả.

3. Phơng pháp xử lý:
a, Cắt chuông báo.
b, Kiểm tra ống thuỷ xem ống thuỷ có bị chảy nớc không sau đó tiến hành
"gọi nớc" theo quy trình sau:
- Đóng van hơi (van trên) ống thuỷ;
- Mở van xả đáy ống thuỷ để thông rửa đờng nớc;
- Đóng van xả ống thuỷ;
c, Nếu thấy nớc còn lấp ló ở mặt đáy ống thuỷ là còn có khả năng cung cấp
nớc vào lò hơi. Công nhân vận hành tiếp tục thao tác nh sau:
+ Tắt ngay quạt gió, đóng các cửa điều tiết gió, khói.
+ Gạt công tác bơm sang phía điều chỉnh bằng tay, ấn nút chạy bơm cấp nớc
vào lò từ từ đến mức 1/3 ống thuỷ (tối thiểu) chú ý nghe và theo dõi xem có
hiện tợng gì khác thờng, mức nớc có tăng không, nếu ổn định thì sau 5 phút
bơm nớc từ từ đến mức trung bình ( 1/2 ống thuỷ) và cho lò làm việc bình thờng.
d, Nếu "gọi nớc" 2 lần mà không thấy nớc lấp ló ở đáy ống thuỷ thì phải
nhanh chóng ngừng lò sự cố ngay lập tức. Tuyệt đối không đợc cấp nớc vào lò, trình
tự thao tác nh sau:
+ Ngừng cấp bã, tắt ngay quạt gió, đóng các cửa điều tiết gió.
+ Đóng van hơi chính, nếu áp suất lên cao thì có thể kênh van an toàn xả bớt
hơi ra ngoài để giảm áp suất.
+ Sau 20 phút tắt quạt khói (quạt hút), đóng cửa điều tiết khói để lò nguội từ
từ.
II. Lò đầy nớc nghiêm trọng:
1. Hiện tợng:
14


- Thấy đèn tín hiệu đỏ và chuông báo đầy nớc quá mức .
- Thấy ống thuỷ ngập nớc, toàn thân ống thuỷ là cột màu trắng long lanh của
nớc.

- áp suất giảm xuống từ từ, kim áp kế giảm đi 1 chút.
- Có thể nghe thấy tiếng rung động, thuỷ kích đờng ống.
2. Nguyên nhân:
- Do công nhân không theo dõi thờng xuyên mức nớc ở ống thuỷ.
- Thiết bị khống chế tự động cấp nớc hỏng (nớc đã vợt quá giới hạn trên nhng
mạch điện không ngắt, bơm vẫn chạy cấp nớc vào lò).
- Do van cấp nớc bị hỏng đóng không kín.
3. Phơng pháp xử lý:
a, Cắt chuông
b, Thông rửa ống thủy theo quy trình vận hành hoặc kiểm tra bằng cách sau
đây:
+ Đóng van nớc (van dới) của ống thủy.
+ Mở van xả ống thủy, xả hết nớc trong ống thủy rồi đóng lại.
c, Nếu thấy nớc vẫn ngập ống thủy thì trình tự thao tác nh sau:
+ Gạt công tác bơm sang phía điều chỉnh bằng tay để tắt bơm và đóng chặt
van cấp nớc vào lò lại.
+ Tiến hành xả đáy lò theo quy trình vận hành lò nh đã nói ở trên, xả đến
mức 2/3 ống thủy thì ngừng. Tiếp tục quan sát sau 3 phút, xả tiếp cho đến
mức trung bình rồi ngừng hẳn.
+ Đóng van hơi chính, kênh van an toàn để xả hơi ra ngoài.
+ Khi xử lý sự cố nên giảm bớt chế độ cháy trong buồng đốt đến khi ổn định,
mở van hơi chính cấp cho sản xuất cho lò vận hành bình thờng.
III. Thủng hoặc nổ ống sinh hơi:
1. Hiện tợng:
- Thấy hơi nớc phun xuống buồng đốt, phần tro bị ớt.
- Mức nớc ống thủy giảm xuống nhanh.
- Có thể nghe thấy tiếng động trong lò.
2. Nguyên nhân:
- Do chất lợng nớc cấp không đúng yêu cầu, nhiều cặn bám vào thành ống.
- Tuần hoàn nớc trong lò bị đảo lộn, mất ổn định, bảo ôn ống góp bị phá huỷ.

- Lò hơi vận hành mà các ống bị đốt nóng không đồng đều (gió lạnh lọt vào
buồng đốt) hay hấp thu nhiệt không đều.
- Do đọng tro kết xỉ ở thành ống nhiều, ống bị bào mòn.

15


- Vận hành lò không đúng quy trình, đốt lò quá vội, áp suất lò thay đổi liên
tục, lò bị cạn nớc, công suất lò bị thay đổi liên tục, ngừng lò cho lò nguội quá
nhanh.
- Do chất lợng ống không tốt.
- Cặn nớc nhiều mà không xả đáy.
3. Phơng pháp xử lý:
- Phải lập tức ngừng lò sự cố. Nếu ống sinh hơi bị vỡ quá to lợng nớc cấp vào
không bằng lợng nớc thoát ra thì không cấp nớc vào lò nữa. Nhanh chóng tìm biện
pháp thay thế, sửa chữa để đa lò vào sản xuất.
IV. Xì hở ở các bộ phận chịu áp lực:
1. Hiên tợng:
Nghe có tiếng rít của hơi xì ra mạnh
2. Nguyên nhân:
- Do chất lợng chế tạo, sửa chữa, lắp ráp không đảm bảo.
- Do gió lạnh lùa vào nhiều làm rạn nứt kim loại.
- Do chất lợng nớc không tốt gây ăn mòn cục bộ, biến dạng kim loại sinh ra
rạn nứt, cạn nớc, cong ống.
3. Phơng pháp xử lý:
- Nếu các van, bích xì hở nhẹ thì chú ý theo dõi đến kỳ sửa chữa gần nhất
thay thế và chữa. Nếu xì to thì hạ áp suất xuống P = 0 kG/cm2
- Nếu xì hở các bộ phận áp lực thì phải ngừng lò sự cố để khắc phục.
V. Hỏng ống thủy và áp kế:
1. Hiện tợng:

- Nghe thấy tiếng nổ.
- Hơi và nớc phun ra.
2. Nguyên nhân:
- Do ống thủy, áp kế bị nóng lạnh đột ngột hoặc va đập vật cứng vào.
- Do ống thủy bị lệch tâm, lúc lắp ráp các rắc-co xiết chặt quá, ống thủy
không có chỗ giãn nở.
- Do trong quá trình làm việc ống thủy bị mài mòn.
3. Phơng pháp xử lý:
a, Nếu hỏng nặng ống thủy hoặc áp kế không có cái thay thì cho phép ngừng
lò bình thờng.
b, Nếu áp kế bị vỡ tung mặt kính ra . Kim áp kế bị rung động nhiều, biến
động rung động lớn hớn 0,5 kG/cm2, chỉ không chính xác hoặc không trở về không
khi không có áp suất thì phải thay mới. Trình tự thao tác nh sau:
+ Vặn van ba ngả xả nớc đọng trong áp kế ra.
+ Khóa hơi ra áp kế thay cái mới vào.
16


+ Hé mở van ba ngả sấy áp kế 5 phút, mở van ba ngả hết để cho áp kế làm
việc trở lại.
c, Gioăng tết xì hở mạnh thì phải thay gioăng tết mới.
d, Kính mờ hoặc nứt nhẹ thì chờ đến kỳ tu sửa gần nhất sẽ thay thế.
e, Xiết lại các rắc-co của ống thủy cho đều tay, nếu kính bị vỡ thì phải ngừng
lò để thay kính hoặc ống thủy mới.
VI. Cụm van cấp nớc hỏng:
1. Hiện tợng:
- Nớc nóng trả lại bơm.
- Bơm chạy nhng không thấy nớc vào lò.
2. Nguyên nhân:
- Do nớc cấp có nhiều tạp chất làm mài mòn clap-pê và bạc van nên đóng van

không kín.
- Do clap-pê van 1 chiều bị kẹt cứng, bơm nớc không vào lò.
3. Phơng pháp xử lý:
- Nếu cụm van hỏng nhẹ, nớc rò ra ít thì cho lò làm việc đến kỳ sửa chữa gần
nhất dới 1 tháng. Nếu nớc nóng trở lại bơm khi chạy bơm phải xả nớc nóng ra trớc.
- Trờng hợp van hỏng nặng nớc không vào lò đợc phải ngừng lò sự cố kịp
thời thay thế sửa chữa ngay.
VII. Van xả đáy hỏng:
1. Hiện tợng :
- Sau khi xả, đóng chặt van vẫn thấy nớc rò ra.
- Nớc xì mạnh ở van xả đáy, mức nớc ống thủy giảm.
- Khi mở van xả nhng nớc không ra.
2. Nguyên nhân:
- Do clap-pê bị mòn, đóng không kín.
- Do ty van bị gẫy, cong, tết chèn bị mòn hết.
- Do cặn nớc bám vào nhiều làm tắc van.
3. Phơng pháp xử lý:
- Đóng thật chặt van, xem nớc còn rò không nếu nớc còn rò thì ngừng lò sự
cố.
- Nếu van xả hỏng nặng, thì đóng van chặn, thay van xả.
- Nếu van bị tắc thì ngừng lò bình thờng để sửa chữa.
- Trờng hợp cụm van bị xì hở nhẹ thì phải theo dõi tình hình làm việc của van
đến kỳ sửa chữa gần nhất nhng không quá 1 tháng.
VIII. Cháy nổ mơng khói:
1.Hiên tợng :
17


- Nghe thấy tiếng nổ, có khi rất to ở mơng khói.
- Thấy lửa xòe ra ở các cửa.

2. Nguyên nhân:
- Do nhiên liệu cháy không hoàn toàn về hóa học, trong khói có khí CO và
nhiều bụi, khi lò vận hành làm cho khói khó lu thông, nhiệt độ khói cao (quá 210 oC)
thì khí CO tự cháy làm tăng áp suất trong mơng khói một cách đột ngột gây nên
tiếng nổ lớn.
3. Phơng pháp xử lý:
- Dùng dụng cụ cứu hỏa dập tắt lửa, lật ghi thải hết lợng bã cháy trên ghi lò.
- Chữa các chỗ bị phá vỡ của mơng khói do cháy .
- Nếu cháy nổ mạnh không khắc phục đợc thì phải ngừng lò để sửa chữa.
IX. Sụt tờng lò, cuốn lò, rơi gạch chịu lửa, bảo ôn hỏng:
1. Hiện tợng
- Nghe tiếng động của gạch rơi xuống buồng lửa.
- Thấy gạch rơi trên mặt ghi từ tờng lò hay ở các cuốn lò.
- Bảo ôn bị bung ra, tờng lò nứt rạn lớn.
2. Nguyên nhân:
- Do xây lắp không đúng quy chuẩn, các gờ đốc của các cuốn gạch bị gãy.
- Các bộ phận của lò bị giãn nở làm rạn nứt tờng bảo ôn.
- Do bảo ôn lâu quá bị hỏng.
3. Phơng pháp xử lý:
- Nếu tờng lò, cuốn lò, bảo ôn bị hỏng nhẹ không làm lộ khung đỡ, ống nớc
xuống, ống góp thì vẫn tiếp tục chạy lò đến kỳ sửa chữa gần nhất phải tu sửa lại (nhng không lâu quá 1 tháng)
- Nếu hỏng để lộ các khung đỡ, ống góp, ống nớc xuống... thỉ phải ngừng lò
sự cố để sửa chữa.
X. Các bơm cấp nớc bị hỏng:
1. Hiện tợng:
- Đóng điện nhng bơm không chạy
- Mở hơi nhng bơm hơi không chạy trong khi áp lực của lò cao)
- Bơm chạy nhng nớc không vào lò.
2. Nguyên nhân :
- Đối với bơm điện: do hỏng đờng điện, mất pha hoặc lí do khác

- Đối với bơm hơi:
+ áp suất hơi vào bơm hơi thấp quá, tay biên nằm ở điểm chết.
+ Tết bị hở, ngăn kéo điều chỉnh không đúng quy định
+ Bơm khô dầu hay độ nhớt dầu không đúng quy định
18


3.Phơng pháp xử lý:
- Đối với bơm điện: báo ngay cho thợ điện đến sửa chữa.
- Đối với bơm hơi: nếu thiếu dầu thì bổ sung ngay, xả hết nớc đọng trong xi
lanh hơi, điều chỉnh cho tay bơm qua điểm chết.
XI. Quạt bị hỏng:
1. Hiện tọng :
- Đóng điện nhng động cơ không chạy.
- Quạt làm việc nhng không có gió.
- Có tiếng va đập trong thân quạt.
2. Nguyên nhân:
- Điện vào động cơ thiếu 1 pha.
- Đờng dẫn gió bị thủng, tắc.
- Cánh quạt bị hỏng.
- Êcu công cánh quạt bị hỏng hoặc bị long
- Nhiệt độ khói quá cao cánh quạt bị biến dạng.
3. Phơng pháp xử lý:
- Cắt điện báo cho thợ điện đến sửa chữa.
- Kiểm tra hệ thống dẫn gió, khói
- Kiểm tra cánh quạt, vỏ quạt nếu bị cong vênh thì phải khắc phục.
- Kiểm tra các cửa điều tiết gió, khói đã mở hết cha.
- Trờng hợp quạt gió quạt khói h hỏng nặng không thể sửa chữa tức thời đợc
thì ngừng lò bình thờng để tiến hành sửa chữa.
H. quy định chung

Khi gặp các sự cố không khắc phục đợc, đề nghị liên hệ với Công ty cổ phần
Nồi hơi Việt nam.
Mọi sự cố và khắc phục sự cố phải ghi vào nhật ký vận hành.
Lò phải ngừng vận hành ngay để sửa chữa đột xuất nếu có hiện tợng h hỏng
các bộ phận chịu áp lực của lò hơi gây nguy cơ tai nạn nghiêm trọng.
Hết hạn sử dụng vận hành lò hơi (theo giấp phép của Thanh tra kỹ thuật an
toàn lao động) phải ngừng vận hành lò để tiến hành kiểm tra, sửa chữa và kiểm định
để sử dụng tiếp.
Việc sửa chữa vừa và lớn lò hơi phải do các cá nhân và đơn vị đợc pháp lý
nhà nớc công nhận và phải tuân thủ theo đúng quy phạm kỹ thuật an toàn lò hơi hiện
hành.
Việc thay đổi kết cấu và nguyên lý làm việc của lò hơi phải đợc Trung tâm
Thiết kế - xây lắp của Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam chấp thuận. Nếu cơ sở sử
dụng tự ý thay đổi thì mọi trách nhiệm thuộc về cơ sở đó.
19


20



×