Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Tác động của hiệp định TPP đến ngành dệt may việt nam cơ hội, thách thức và một số đề xuất kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 39 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM:
CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ
ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ và tên

Lớp

Trần Hải Anh

Nga – KTĐN – K53

Mạc Thị Đăng Dung

Anh 4 – KTĐN – K53

Đào Thu Hà

Pháp 1 – KTĐN – K53

Tạ Thị Mai Hương

Nhật 1 – KTĐN – K53

Nguyễn Minh Khương

Anh 4 – KTĐN – K53


Lê Khánh Linh

Pháp 1 – KTĐN – K53

Phạm Thị Thanh Nga

Anh 5 – KTĐN – K53

Hoàng Thanh Phương

Pháp 1 – KTĐN – K53

Nguyễn Thị Huyền Trang

Nhật 1 – KTĐN – K53

Vũ Tiến Việt

Pháp 1 – KTĐN – K53


MỤC LỤC

I. Tổng quan về hiệp định TTP và tác động
đến tổng thể nền kinh tế Việt Nam
II. Tác động của TPP đến ngành dệt may
Việt Nam
III. Một số đề xuất, khuyến nghị



I. Tổng quan về hiệp định TTP và tác động
đến tổng thể nền kinh tế Việt Nam


1. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP
1.1 ĐỊNH NGHĨA

 Hiệp định TTP (Trans-Pacific Strategic
Economic Partnership Agreement): Hiệp
định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên
Thái Bình Dương.


Mexico

 Là một hiệp định thương mại
tự do nhiều bên, được ký với
mục tiêu thiết lập mặt bằng
thương mại tự do chung cho
các nước khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương.

New
Zealand

Úc

Brunei

Canada


TTP

Chile

Peru

Malaysia

Nhật Bản

Việt Nam

Singapore
Mỹ


 Mục tiêu:
Xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng
hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước
thành viên nhằm tăng cường trao đổi hàng
hóa, dịch vụ giữa các nước này, thắt chặt
hơn mối quan hệ kinh tế.


1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


2002


9/2008

Singapore,
New Zealand,
Chile

Hoa Kỳ chính
thức tham gia
hiệp định này

4/2004
Hiệp định Đối
tác Kinh tế
Chiến lược
Xuyên Thái
Bình Dương
(P4)

12/2009
Hoa Kỳ tiếp tục
tham gia TTP
⇒ Đàm phán TTP
chính thức được
khởi động

5/10/2015
Hiệp định TTP chính
thức đạt được những
thỏa thuận cuối cùng
sau nhiều vòng đàm

phán tại Atlanta

Đầu năm 2009

11/2010

Việt Nam tham
gia TTP với tư
cách thành viên
liên kết

Việt Nam
chính thức
tham gia
TTP


1.3 nội dung của hiệp định tpp về dệt may
Xóa bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan

Quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu sử dụng sợi và
vải

Cam kết về hợp tác và thực thi hải quan


II. Tác động của TPP đến
ngành dệt may Việt Nam



1. Thuận lợi
 Giảm thuế
 Mở rộng thị trường xuất khẩu
 Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa
 Thúc đẩy thị trường lao động trong nước


1.1. THUẾ QUAN


Mức thuế tại một số thị trường

 Hoa Kỳ: 17,5%
 Châu Âu: 9,6% (nếu sản lượng dệt may của
VN chiếm kim ngạch dưới 17%. Nếu kim
ngạch vượt quá 17% thì thuế suất sẽ tự động
điều chỉnh lên 17,5%)
Khi vào TPP, 95 dòng sản phẩm được hưởng
thuế 0%


1.2. Mở rộng thị trường xuất khẩu




1.3. Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa
 Hiện tỷ lệ nội địa hóa của ngành dệt may VN mới
đạt khoảng trên 40%
 Mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% năm 2016 và

70% vào năm 2020
 Dự án mở rộng Global Dying (Hàn Quốc); dự án
sợi dệt TexHong (Hong Kong); dự án dệt thoi
Younger (Trung Quốc); dự án HyosungKorea…


1.4. Thúc đẩy thị trường lao động trong nước
Đến năm 2030, ngành dệt may dự kiến tạo ra
khoảng 4,4 triệu việc làm


2. Thách thức


2.1. “Nguyên tắc xuất xứ”

Nguyên tắc xuất xứ “từ sợi chỉ trở đi” (yarn forward)


nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu



2.2. Năng suất lao động thấp


2.3. Thách thức khác
 Thủ tục hành chính, hải quan, chi phí không
chính thức… còn rườm rà
 Năng lực quản lý yếu kém, thiếu hụt lao động,

năng suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư và
công nghệ…


×