Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Thuyết trình lý thuyết tài chính tiền tệ nợ công của việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.34 KB, 25 trang )

LOGO

Đề Tài: Nợ Công của Việt Nam
Thực Trạng và Giải Pháp

Nhóm bàn cuối


Khái niệm
Thực trạng
Giải pháp
Kết luận


Khái niệm nợ công
Phân loại nợ công
Các hình thức vay nợ của chính phủ
Cánh tính nợ công của Việt Nam - thế giới
Tại sao nợ công lại là phổ biến trên thế giới, các quốc
gia phải đi vay để làm gì ?


Khái niệm
Khái niệm nợ công:

Nợ công còn gọi là Nợ chính phủ hoặc Nợ quốc
gia, là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ
thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi
vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân
sách.
Phân loại nợ công



 Nợ trong nước và nợ nước ngoài.
 Nợ ngắn hạn, nợ trung hạn và nợ dài hạn


Khái niệm
Các hình thức vay nợ của chính phủ
 Phát hành trái phiếu chính phủ
 Vay trực tiếp

Cánh tính nợ công của Việt Nam - Thế giới
 Nợ công bằng tổng khoản vay mượn và trái phiếu phát hành
hoặc được bảo lãnh phát hành bởi chính quyền Trung ương,
địa phương và cả doanh nghiệp Nhà nước.
 Việt Nam lại chỉ tính nợ của doanh nghiệp Nhà nước bảo lãnh
mà "gạt" đi nhiều khoản nợ rất lớn của doanh nghiệp Nhà
nước, kể cả những doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu trên
50% vốn.


Khái niệm
Tại sao nợ công lại là phổ biến trên thế giới, lí do các
nước phải đi vay :
Do thâm hụt ngân sách
 Phát triển nền kinh tế
 Trả nợ các khoản vay đến thời điểm đáo hạn.


Thực trạng



Thực trạng
 Tình hình nợ công ở Việt Nam


Thực trạng
Tình hình nợ công ở Việt Nam
 Thay đổi cơ cấu nợ công :

 Kiểm soát nợ công ở mức an toàn :


Thực trạng
Tổng số nợ công so với tổng GDP của
Việt Nam (2003-2013)


Thực trạng
Tổng số nợ công so với tổng GDP của Việt
Nam (2003-2013)
 Nguy cơ tiềm ẩn :
 Lạm phát
 Những khoản nợ xấu của khu vực doanh nghiệp nhà nước
 Nợ nước ngoài tính bằng nội tệ tăng với tốc độ chóng mặt
 Gánh nặng nợ thu của người dân tăng


Thực trạng
Nợ công so với khu vực Đông Nam Á
Quốc gia

Việt Nam
Thái Lan
Singapore
Lào
Philippines
Malaysia

Nợ công so với % GDP
48.2
43.3
111.4
48
51
52.5


Thực trạng
Nợ công so với các nước trên thế giới
Quốc gia
Viet Nam
USA
Anh
Trung Quốc
Nhật Bản
Nga
Thế giới

Nợ công so với % GDP
48.2
73.6

88.7
31.7
214.3
12.2
64


Thực trạng
Tiến độ trả nợ công của Việt Nam


Thực trạng
Tình hình sử dụng vốn vay
 Đầu tư cơ sở hạ tầng
 Đối tượng được đầu tư
 Các khoản đầu tư


Thực trạng
Xếp hạng quốc tế cơ sở hạ tầng Việt Nam


Thực trạng
Dự báo tình hình nợ công ở Việt Nam

 Tăng trưởng GDP giảm kể từ sau khủng hoảng tài
chính Mỹ năm 2007 đến nay.
 Thâm hụt ngân sách và nợ công lớn, tăng mạnh từ
năm 2001 đến năm 2010.
 Lạm phát luôn có xu hướng tăng mạnh.

 Cơ cấu nợ nước ngoài trong tổng nợ công của Việt
Nam chiếm tỉ trọng lớn và đang tăng nhanh
 Việt Nam sẽ dần dần bị giảm đi các khoản vay ưu
đãi


Giải pháp
Quản lý số nợ vay
Tốc độ tăng khoản vay xứng đáng với thu nhập
Khả năng trả nợ
Kế hoạch sử dụng các khoản vay


Giải pháp
Quản lý số nợ vay
 Hiệu quả sử dụng các khoản vay.
 Cần theo sát, kiểm tra việc sử dụng nợ
công đúng với mục tiêu đề ra.
Tốc độ tăng khoản vay xứng đáng với thu nhập
 Hậu quả của việc gia tăng tỷ lệ nợ/GDP là
làm gia tăng lạm phát
 Tăng trưởng hiện tại của Việt Nam dựa
vào nguồn vốn là chủ yếu


Giải pháp
Khả năng trả nợ
 Nền kinh tế cần có một cơ cấu nợ trong đó nợ dài hạn hợp lý.
 Các khoản nợ phần lớn là vay ưu đãi trong thời hạn dài với
lãi suất thấp

Kế hoạch sử dụng các khoản vay
 Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý
 Vay nợ công phải được chi tiêu cho đầu tư phát triển
 Đấu thầu các dự án có hiệu quả, cấp bách
 Nâng cao trình độ quản lý các cán bộ trong doanh nghiệp
nhà nước


Kết luận
Vay nợ là không tránh khỏi
Tác dụng và ảnh hưởng


Kết luận
Vay nợ là không tránh khỏi
 Đầu tư cơ sở hạ tầng làm tăng thâm hụt
ngân sách.
 Việt Nam là nền kinh tế kém phát triển
nên cần nguồn vốn đầu tư để phát triển.
 Các nước giàu cũng có nợ công khá cao.


Kết luận
Tác dụng và ảnh hưởng
 Có vốn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
 Khi nợ công quá cao phụ thuộc vào chủ nợ gây
ra ảnh hưởng đến kinh tế chính trị.
 Đầu tư không hiệu quả hoặc hiệu quả kém dẫn
đến thiếu nguồn lực thanh toán lãi và hoàn trả
nợ gốc



Tổng kết
Mặc dù nợ công Việt Nam hiện nay vẫn ở
mức an toàn nhưng nếu phủ không có những
giải pháp thay đổi cần thiết và tích cực về
cách điều hành tình hình kinh tế và quản lý
nợ công; thì rất có thể Việt Nam sẽ rơi vào
cuộc khủng hoảng nợ công nhất là sau suy
thoái kinh tế toàn cầu.



×