Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Thuyết trình lý thuyết tài chính tiền tệ đô la mỹ đồng tiền chủ chốt trong thương mại và dự trữ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 24 trang )

Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt trong thương mại và dự trữ quốc


SKY TEAM


Mục lục:





1. Giới thiệu chung.
2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt.
3. Kết luận.


1. Giới thiệu chung:

Tây Ban Nha


1. Giới thiệu chung:

Các giai đoạn:


1. Giới thiệu chung:

1 cent


10 cents

2 cents

25 cents

5 cents

50 cents


1. Giới thiệu chung:


1. Giới thiệu chung:

Hoạt động thương mại và dự trữ quốc tế:

Nguồn: IMF


1. Giới thiệu chung:

Quá trình phát triển:


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Nguyên nhân:


Trong thương mại quốc tế thì thị trường Mỹ là một thị trường tiêu dùng chiếm
tỷ trọng lớn trên thế giới kể cả tiêu dùng trực tiếp lẫn trung chuyển.
Do vậy, khi thực hiện việc trao đổi thương mại đương nhiên người Mỹ yêu
phải phải dùng đồng tiền của họ trong thanh toán quốc tế.


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Đồng USD được lưu hành rộng rãi được đảm bảo bằng uy tín của một cường
quốc kinh tế mạnh nhất thế giới. Nếu xảy ra những cú sốc gây ra hiện tượng
bán tháo đồng tiền USD trên thế giới thì nước Mỹ vẫn hoàn toàn có thể chịu
đựng được vì họ là nền kinh tế mạnh.


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Một ngân hàng Trung ương độc lập có quyền ra những quyết định nhanh chóng để can
thiệp vào thị trường tiền tệ ứng phó với những biến động nhanh chóng của thị trường.
Với các nước mà NH Trung ương mà quyền can thiệp và phát hành tiền tệ thường phải
được sự đồng ý của quốc hội hoặc như đồng EUR khi muốn phát hành thêm tiền tệ phải
được sự thống nhất của nhiều quốc gia.


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Mỹ có thể can thiệp tới mọi nơi trên thế giới bằng cả quân sự và kinh tế.
Đây là đặc điểm mà không có nước nào trên thế giới có được, với bất cứ điều gì ảnh hưởng
tới quyền lợi Mỹ và nền kinh tế Mỹ họ đều có thể giải quyết được nhanh chóng và dễ dàng
hơn nhiều so với các quốc gia khác



2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Do chiến tranh không lan tới đất nước mình, Mĩ có điều kiện hoà bình và an toàn để ra sức phát triển kinh tế. Trong
khoảng 2 thập niên đầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
Trong những năm đầu của thập niên 60, Mỹ đã ký 1 bản ‘’hợp đồng hôn nhân’’ với Ả Rập Xê Út về vấn đề dầu mỏ.
Mỹ trở thành đối tác không thể thiếu trong Opec và USD là đồng tiên duy nhất trong mua bán năng lượng của tất cả
các nước trên thế giới.
Từ đó, Đô la Mỹ trở thành đồng tiền chung của thế giới phục vụ cho nhu cầu quân sự, giao thương mua bán và tích
trữ…


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:
Lợi ích của việc USD là đồng tiền chủ chốt trong thương mại quốc tế cho nước Mỹ:

- Du lịch, mua sắm online, offline, giao thương, đầu tư... của người dân trở nên dễ dàng


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

-

Thanh toán, trao đổi thương mại dễ dàng hơn.
Tiếp cận dễ dàng các nguồn tài chính bên ngoài, chi phí vay thấp hơn.
Can thiệp nhiều nơi trên thế giới bằng cả quân sự và kinh tế.


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

-


Giữ sự thiếu hụt trong xuất-nhập khẩu mà không dẫn đến sự suy giảm sức mạnh đồng tiền.
Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, vì đây là một thị trường đáng tin cậy, phục hồi nhanh chóng,
mạnh mẽ.

-

Nắm quyền chủ động trong thương mại quốc tế.


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Vị thế của USD và những đối thủ:


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Euro

Có tiềm năng cạnh tranh với USD nhưng không ổn định do nghi ngại về
sự tồn tại lâu dài của Liên minh tiền tệ châu âu.
Ít được sử dụng cho thanh toán ngoài châu âu.


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Nhân dân tệ

Tình trạng tăng trưởng ‘bong bóng’ của Trung Quốc nhanh nhưng không ổn định và
nguy cơ khủng hoảng cao.

Chênh lệch giữa tyhanhf thị và nông thôn cao nên khả năng phát triển trong tương lai
khó có thể bền vững.
Dự trữ cảu TQ hơn 3000 tỷ Đô nhưng hơn 1 nửa lại là USD do đó dự trữ cảu TQ phụ
thuộc nhiều vào Mỹ.


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Yên Nhật

Kinh tế Nhật lớn nhưng chính phủ không khuyến khích sử dụng
đồng Yên trên quy mô quốc tế vì lo ngại ảnh hưởng đến tỷ giá.
Kinh tế dầ suy yếu và già hóa dân số ảnh hưởng lớn tới sự phát
triển trong tương lai.


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

Bảng Anh

Từng 1 thời là đồng tiền dự trữ quan trọng nhưng nền kinh tế quá nhỏ
bé để vươn tới vai trò là các đồng tiền dự trữ hỗ trợ và Franc Thụy Sỹ
cũng không ngoại lệ


2. Đô la Mỹ – đồng tiền chủ chốt:

SDR

Không phải là 1 đồng tiền, nó chỉ là 1 đơn vị tính toán tổng hợp mà thông qua đó

IMF phát hành tín dụng cho các thành viên.
Nếu muốn SDR trở thành tiền tệ quốc tế thì phải cơ cấu lại chính trị kinh tế, điều
mà ít quốc gia nào hào hứng.


3. Kết luận:

-

USD xứng đáng là đồng tiền chủ
chốt trong thương mại quốc tế.

-

Những loại tiền tệ khác sẽ phải mất
rất nhiều thời gian nữa mới theo kịp
và đánh bật vị thế đồng USD.




×