ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM THỊ GIANG
QUY CHÕ PH¸P Lý CñA C¸C §¶O THEO KHO¶N 3 §IÒU 121
C¤NG ¦íC LUËT BIÓN 1982 - LI£N HÖ VíI TRANH CHÊP
TR£N BIÓN §¤NG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM THỊ GIANG
QUY CHÕ PH¸P Lý CñA C¸C §¶O THEO KHO¶N 3 §IÒU 121
C¤NG ¦íC LUËT BIÓN 1982 - LI£N HÖ VíI TRANH CHÊP
TR£N BIÓN §¤NG
Chuyên ngành: Luật quốc tế
Mã số: 60 38 01 08
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS. TS. NGUYỄN BÁ DIẾN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm
bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các
môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định
của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Phạm Thị Giang
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
cùng tất cả các Thầy Cô đã giúp tôi trang bị những tri thức hết sức cần thiết và hữu
ích cho quá trình học tập, nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Nghiên cứu Khoa học Biển và
Hải đảo, Trung Tâm Luật Biển và Hàng hải Quốc tế trong việc tìm kiếm, tập hợp
các tài liệu có liên quan phục vụ cho việc triển khai thực hiện Luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và gửi lời cám ơn chân thành đến
PGS.TS. Nguyễn Bá Diến, người Thầy đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi tìm ra
hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, phân tích và giải quyết các nội dung trong Luận
văn để Luận văn hoàn thành một cách tốt nhất.
Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ trong Khoa Luật, gia
đình, bạn bè đã hỗ trợ và luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực
hiện Luận văn!.
Tác giả
Phạm Thị Giang
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình ảnh
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦ A CÁC ĐẢO
THEO KHOẢN3 ĐIỀU 121 CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN1982 .......... 6
1.1.
Khái niệm đảo và quy chế đảo ......................................................... 6
1.1.1.
Đinh
̣ nghiã "đảo" trong luâ ̣t biể n quố c tế ............................................ 6
1.1.2.
Khái niệm quy chế đảo theo quy định của Công ước
Luâ ̣t Biể n1982 ...... 7
1.1.3.
Vai trò của quy chế đảo trong hê ̣ thố ng luâ ̣t biể n quố c tế ................. 11
1.2.
Quy chế pháp lý cu ̣ thể của các đảo theo quy định tại Khoản
3 Điều 121 của Công ƣớc Luật biển năm 1982 ............................. 13
1.2.1.
Khái niệm và lịch sử của chế định "đảo theo Khoản 3 Điề u 121"
trong luâ ̣t biể n quố c tế ....................................................................... 13
1.2.2.
Quy chế pháp lý của các đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công ước
Luật Biển 1982 .................................................................................. 25
1.3.
Ý nghĩa và vai trò của các đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công
ƣớc Luật Biển 1982 trong xác lâ ̣p chủ quyền quố c gia đố i với
các vùng biển và giải quyết tranh chấp biển đảo ......................... 30
1.3.1.
Ý nghĩa và vai trò của đảo nói chung và theo quy đinh
̣ của Công
ước Luật biển 1982 ............................................................................ 30
1.3.2.
Một số trường hợp trong thực tiễn quốc tế về vận dụng quy chế pháp
lý của các đảo theo Khoản3 Điề u 121 Công ước Luâ ̣t biể n1982 .......... 32
Chƣơng 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦ A CÁC ĐẢO THEO KHOẢN 3
ĐIỀU 121 CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 TRONG MỐI
LIÊN HỆ VỚI CÁC TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG......... 41
2.1.
Khái quát về quy chế pháp lý của đảo theo pháp luật Việt Nam
..... 41
2.2.
Tổng quan về các tranh chấp biển , đảo của Việt Nam trên
Biể n Đông ......................................................................................... 44
2.3.
Vai trò của đảo trong hoa ̣ch đinh
̣ đƣờng cơ sở thẳ ng của Viêṭ
Nam- tiền đề cho viêc̣ hoacḥ đinh
n
50
̣ ranh giới các vùng biể..............
2.4.
Ảnh hƣởng của các đảo theo Khoản
3 Điều 121 Công ƣớc
Luật Biển 1982 đố i với viêc̣ hoa ̣ch đinh
̣ các vùng biể n và giải
quyế t tranh chấ p về phân đinh
̣ biể n của Viêṭ Nam...................... 53
2.4.1.
Vấ n đề hiê ̣u lực đảo trong thực tiễn phân đinh
̣ vùng biể n chồ ng
lấ n với Thái Lan trong vinh
̣ Thái Lan ............................................... 53
2.4.2.
Vấ n đề hiê ̣u lực đảo trong thực tiễn phân đinh
̣ vinh
̣ Bắ c Bô ̣ với
Trung Quố c ........................................................................................ 55
2.4.3.
Vấn đề hiê ̣u lực đảo trong thực tiễn
phân đinh
̣ thề m lu ̣c điạ
với Indon esia ..................................................................................... 60
2.4.4.
Vấ n đề hiê ̣u lực đảo trong thực tiễn
phân đinh
̣ biể n giữa Viê ̣t
Nam và Campuchia ........................................................................... 62
2.4.5.
Vấ n đề hiê ̣u lực đảo trong thực tiễn phân đinh
̣ biể n Viê ̣t Nam –
Malaysia ............................................................................................. 64
2.5.
Ảnh hƣởng của các đảo đối với nhóm tranh chấp về quy chế
đảo-quầ n đảo và yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” của Trung Quố c..... 65
2.5.1.
Quan điể m của Viê ̣t Nam và các bên liên quan về quy chế pháp
lý của Hoàng Sa, Trường Sa .............................................................. 65
2.5.2.
Quy chế pháp lý của Hoàng Sa , Trường Sa dựa trên quy đinh
̣
của UNCLOS và khả năng tạo ra các vùng biển xung quanh ........... 77
Chƣơng 3: NHƢ̃ NG KHUYẾN NGHI ̣CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC
VẬN DỤNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦ A NHÓM ĐẢO THEO
KHOẢN 3 ĐIỀU 121 (TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
BIỂN ĐẢO, BẢO VỆCHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔ
NG).................82
3.1.
Đối với nhóm đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa ....................................... 82
3.1.1.
Các bãi cạn lúc nổi lúc chìm thuộc hai quần đảo .............................. 82
3.1.2.
Các đảo đáp ứng được điều kiện là đảo theo Định nghĩa tại
Khoản 1 Điề u 121 Công ước Luâ ̣t Biể n 1982 ................................... 83
3.1.3.
Xem xét khả năng một số đảo thuộc Hoàng Sa , Trường Sa có
thể có Vùng đă ̣c quyề n kinh tế và thề m lu ̣c điạ ................................ 83
3.2.
Đảo trong vùng chồ ng lấ n cƣ̉a vinh
89
̣ Bắ c Bô..................................
̣
3.3.
Vấn đề đảo trong v ùng chồng lấn đă ̣c quyền kinh tế
với
Indonesia ở khu vƣ̣c Nam Biể n Đông ............................................ 93
3.4.
Vấ n đề hiêụ lƣc̣ đảotrong phân đinh
̣ các vùng chồ ng lấ n ở khu
vƣ̣c vinh
, Thái Lan và Malaysia............ 94
̣ Thái Lan với Campuchia
3.4.1.
Vùng chồng lấn với Campuchia ........................................................ 94
3.4.2.
Vùng chồng lấn với Malaysia ở cửa vinh
̣ Thái Lan .......................... 98
3.4.3.
Các khu vực chồng lấn ba bên trong vịnh Thái Lan ......................... 99
3.5.
Khu vƣ̣c khác ................................................................................. 101
3.5.1.
Khu vực giữa quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ............................ 101
3.5.2.
Khu vực phía Đông Nam Biển Đông (không bao gồm quần đảo
Trường Sa) ....................................................................................... 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 106
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 112
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu,
chữ viế t tắ t
Tên tiế ng Anh đầ y đủ
Tên tiế ng Viê ̣t
CHND
Cô ̣ng hòa Nhân dân
CHXHCN
Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i Chủ nghiã
CLCS
Commission on the Limits of the
Continental Shelf
Ủy ban Ranh giới Thề m lu ̣c điạ
EEZ
Exclusive economic zone
Vùng đặc quyền kinh tế
ICJ
International Court of Justice
Tòa án Công lý Quốc tế
UNCLOS/ UNCLOS
United Nations Convention on Công ước của Liên hơ ̣p quố c về
1982/ Công ước/ Công
the Law of the Sea 1982
Luâ ̣t Biể n năm 1982
ước Luật Biển 1982
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Tên hình ảnh
Hình 1.1: Đảo Filfla
Trang
39
Hình 2.1: Bản đồ đính kèm các công hàm ngày 07/5/2009 của Trung
Quố c in hiǹ h “đường lưỡi bò” 9 đoa ̣n
49
Hình 2.2: Đảo Cồ n Cỏ
59
Hình 2.3: Đường cơ sở Hoàng Sa theo tuyên bố năm
1996của Trung Qu
ốc
69
Hình 3.1: Đảo Phú Lâm
83
Hình 3.2: Đảo Ba Biǹ h
84
Hình 3.3: Đảo Trường Sa
86
Hình 3.4. Mô ̣t góc đảo Lý Sơn
91
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mô ̣t trong những vấ n đề nóng hổ i và cấ p bách nhấ t của Viê ̣t Nam hiê ̣n nay
chính là vấn đề chủ quyền trên Biển Đông . Hiê ̣n nay, Viê ̣t Nam còn tồ n ta ̣i rấ t nhiề u
tranh chấ p biể n đảo với các quố c gia láng giề ng và những tranh chấ p này kéo dài
trong nhiề u năm , thâ ̣m chí là nhiề u thâ ̣p kỷ . Trong khi đó , những xung đô ̣t , mâu
thuẫn khác liên quan đế n Biể n Đông vẫn ngày ngày xảy ra là
m cho tin
̀ h hin
̀ h an
ninh các vùng biể n , đảo càng trở nên bấ t ổ n , ảnh hưởng tiêu cực rất nhiều đến quá
trình phát triển biển, đảo nói riêng và phát triể n đấ t nước nói chung.
Xuấ t phát từ tiń h nóng hổ i và cấ p bách của vi ệc tìm ra giải pháp cho các vấn
đề tranh chấp ở Biển Đông hiện nay , tác giả đã lựa chọn lĩnh vực luật biển đối với
đề tài luận văn thạc sỹ của mình . Trong điề u kiê ̣n mà các nghiên cứu hiê ̣n nay liên
quan đế n quy chế đảo nói chung, quy chế của các đảo không có đời số ng đô ̣c lâ ̣p
nói riêng còn có những hạn chế nhất định và trong khi còn quá nhiều vấn đề phải
giải quyết, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài "Quy chế pháp lý của các đả o theo
khoản 3 Điều 121 Công ước Luật biển 1982 - Liên hê ̣ với tranh chấ p trên Biển
Đông". Qua viê ̣c nghiên cứu đề tài này , tác giả mong muốn đóng góp một phần
trong viê ̣c làm rõ các vấ n đề cu ̣ thể mà Viê ̣t Nam cầ n phải thực hiê ̣
quyế t các tranh chấ p hiê ̣n còn tồ n ta ̣i
n đươ ̣c để giải
, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền và tối đa các
quyề n và lơ ̣i ić h của quố c gia ở Biể n Đông .
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề quy chế đảo không phải là vấn đề hoàn toàn mới , nhưng vấ n đề quy
chế pháp lý của các đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật Biển 1982 lại là một
vấ n đề nghiên cứu khá mới . Liên quan đế n quy chế đảo , hiê ̣n nay có mô ̣t số tài liê ̣u
và công trình nghiên cứu trong nước điển hìn h như: Cuố n sách chuyên khảo Thề m
lục địa trong pháp luật quốc tế của PGS.TS. Nguyễn Bá Biế n & ThS. Nguyễn Hùng
Cường Nhà xuấ t bản Thông tin – Truyề n thông xuấ t bản năm 2012; Cuố n sách Sổ
tay pháp lý cho người đi biể n do Luật sư, TS. Hoàng Ngọc Giao chủ biên xuấ t bản
1
năm 2002; Bài nghiên cứu "Quy chế pháp lý quố c tế chung về biể n , đảo và những
vấ n đề cầ n áp du ̣ng đố i với Hoàng Sa , Trường Sa" của PGS .TS. Nguyễn Bá Biế n
đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009; Bài tham luận
"Địa vị pháp lý của đảo trong phân định các vùng biển" của PGS .TS. Nguyễn Bá
Biế n ta ̣i Hội thảo quốc gia về Biển Đông lần thứ hai
(Hà Nội 4/2011); Bài tham
luâ ̣n hô ̣i thảo "Quy chế pháp lý của đảo và tranh chấ p Biể n Đông : Quan điể m nào
cho Viê ̣t Nam" của TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Bài nghiên cứu tựa đề "Biể n, đảo Viê ̣t
Nam và quy chế pháp lý của nó " của Luật sư. TS. Phan Đăng Thanh (2009), Tạp chí
nghiên cứu và Phát triể n , Số 4(75), tr.23-33... Bên ca ̣nh đó còn có các bài viế t , bài
báo ngắn khác đăng trên các tạp chí điện tử
, internet. Như vâ ̣y , các công trình
nghiên cứu trong nước về vấ n đề này là chưa nhiề u và chủ yếu là các bài viết đăng
trên các ta ̣p chí . Các sách chuyên khảo ở trên cũng chỉ có một dung lượng rất ít đề
câ ̣p đế n quy chế đảo . Thêm nữa , các tài liệu và công trình nghiên cứu trên mới chỉ
nghiên cứu về quy chế đ ảo chung, hoă ̣c là nhấ n ma ̣nh đế n quy chế của các đảo có
đời số ng kinh tế riêng mà chưa đề câ ̣p sâu đế n các đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công
ước Luật Biển 1982 cũng như vai trò của nhóm đảo này.
Đối với các tài liệu nước ngoài, liên quan đế n quy chế đảo có thể kể đế n : The
Regime of Islands in International Law của Hiran Wasantha Jayewardene năm
1990; The Legal Regime of Islands in International Law của D. W. Bowett năm
1979; The Maritime Zones of Islands in International Law của Clive Ralph
Symmons năm 1979; The Legal Regime of Islands in the South China Sea của
Marius Gjetnes năm 2000; The Regime of Islands in International Conventions
(Part 1) của Terasaki Naomichi Hiro năm 2014; The Legal Regime of Islands in
International Law của Derek W . Bowett. Leslie C. Green năm 1980; The Regime of
Islands under the United Nations Convention on the Law of the Sea: Implications
for the South China Sea (NBR Special Report no .37, pp61-77) của Clive H.
Schofield năm 2012; Yann-Huei Song ( 宋 燕 輝–Tố ng Yế n Huy ) (2009), “The
Application of Article 121(3) of the Law of the Sea Convention to the Five Selected
Disputed Islands in the South China Sea”, First International Workshop on South
2
China Sea, Hanoi… Các công trình nghiên cứu này cũng đã đa ̣t đươ ̣c những thành
quả nhất định trong việc làm rõ quy chế đảo theo luật biển quốc tế . Tuy nhiên, các
nghiên cứu này phầ n nhiề u đã đươ ̣c thực hiê ̣n từ nhiề u năm trước đây , thâ ̣m chí là
trước khi Công ước Luâ ̣t biể n 1982 ra đời nên chắ c chắ n sẽ không có tính phù hơ ̣p
với quy đinh
̣ của luâ ̣t biể n quố c tế hiê ̣n ta ̣i . Mă ̣t khác, các nghiên cứu này cũng chưa
đề cập một cách sâu sắc đến nhóm đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật Biển
1982 cũng như những liên hệ đối với thực tiễn tranh chấp biển đảo của Việt Nam
.
Thêm nữa các nghiên cứu bằ ng tiế ng nước ngoài sẽ có những khó khăn và ha ̣n chế
cho viê ̣c tiế p câ ̣n mang tính rô ̣ng raĩ , phổ biế n ở trong nước.
Nói tóm lại , các tài liệu trong và ngoài nước hiện nay đều chưa nghiên cứu
sâu và kỹ lưỡng về quy chế pháp lý của nhóm đảo theo Khoản
3 Điều 121 Công
ước Luật Biển 1982 và chưa có những liên hệ cụ thể đố i với các tranh chấ p ở Biể n
Đông hiê ̣n nay của Viê ̣t Nam . Do vâ ̣y, mô ̣t nghiên cứu cu ̣ thể như đề tài hiê ̣n ta ̣i là
hế t sức cầ n thiế t và có ý nghiã . Đây là công trin
̀ h nghiên cứu mới và đầ u tiên của
tác giả liên quan đế n vấ n đề này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn gồm quy định của luật biển quốc tế hiện
đa ̣i, cụ thể là Công ước Luật biển về quy chế pháp lý của một nhóm các đảo được
gọi là “các đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật Biển 1982” và thực tiễn ảnh
hưởng của các quy đinh
̣ đó đố i với tranh chấ p Biể n Đông .
Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cứu về các quy đinh
̣ pháp lý quố c tế liên quan đế n
quy chế đảo và chỉ tâ ̣p trung phân tích v ề các quy định liên quan đến quy chế đảo
theo Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật Biển 1982. Những đề câ ̣p đế n quy chế đảo
nói chung sẽ chỉ được phân tích một cách tổng quan , khái quát để làm rõ thêm cho
các nội dung chính của luận văn. Mă ̣t khác , trong phầ n liên hê ̣ với tranh chấ p Biể n
Đông, luâ ̣n văn sẽ chỉ tâ ̣p trung liên hê ̣ đế n các tranh chấ p biể n đảo của Viê ̣t Nam
và có thể chỉ chọn một hoặc một số tranh chấp điển hình để làm rõ các luận điểm
đưa ra mà không đề câ ̣p đế n tấ t cả các tranh chấ p biể n đảo ở khu vực Biể n Đông .
3
,
4. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Quy chế đảo theo Công ước Luâ ̣t biể n 1982 không phải là vấ n đề hoàn toàn
mới. Tuy nhiên, đề tài vẫn rất có ý nghĩa vì đề cập sâu và cụ thể hơn đến quy chế
pháp lý của một nhóm đảo được gọi là các đảo theo Khoản
3 Điều 121 theo quy
đinh
̣ của UNCLOS 1982. Do vâ ̣y, quy chế đảo sẽ đươ ̣c phân tích kỹ lưỡng và đào
sâu hơn nữa . Thêm vào đ ó, đề tài cũng sẽ đưa ra những luận điểm và minh họa về
vai trò, ý nghĩa của nhóm đảo này trên cơ sở làm rõ quy chế pháp lý của chúng . Mă ̣t
khác, đề tài cũng sẽ đưa ra những vận dụng thiết thực và cụ thể vào việc gi ải quyết
các tranh chấp biển , đảo của Viê ̣t Nam ở Biể n Đông hiê ̣n nay
. Các công trình
nghiên cứu khác sau này cũng có thể lấ y thông tin từ kế t quả nghiên cứu của đề tài .
5. Mục tiêu nghiên cứu
Luâ ̣n văn sẽ không nghiên cứu sâu về
quy chế của quố c gia quầ n đả o cũng
như tác động ảnh hưởng của đảo đối với quốc gia quần đảo mà tập trung làm rõ nội
dung và tính chấ t quy chế pháp lý của các đảo theo Khoản
3 Điều 121 Công ước
Luật Biển 1982 và tìm ra nhữ ng điể m vâ ̣n du ̣ng đóng góp vào viê ̣c giải quyế t các
tranh chấ p biể n đảo của Viê ̣t Nam ở Biể n Đông hiê ̣n nay. Cụ thể:
- Phân tić h đươ ̣c khái niê ̣m và quy chế pháp lý cũng như vai trò của các đatheo
̉o
Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật Biển 1982.
- Tâ ̣p hơ ̣p và lựa cho ̣n đươ ̣c mô ̣t số thực tiễn điể n hình trên thế giới mà trong đó
có thể hiện rõ vai trò của các đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật Biển 1982
trong giải quyế t tranh chấ p biể n đa.̉ o
- Phân tić h đư ợc những điểm trọng tâm nhất về vai trò , ảnh hưởng của các
đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật Biển 1982 đố i với viê ̣c giải quyế t các
tranh chấ p biể n đảo của Viê ̣t Nam ở Biể n Đông , với những dẫn chứng và minh ho ̣a
chính xác, cụ thể.
- Đưa ra đươ ̣c mô ̣t số kiế n nghi ̣cho Viê ̣t Nam trong viê ̣c vâ ̣n du ̣ng quy chế pháp
lý của các đảo theo Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật Biển 1982 vào giải quyết các
tranh chấ p biể n, đảo, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên BiểnĐông.
4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá triǹ h triể n khai các nô ̣i dung nghiên cứu , các phương pháp nghiên
cứu đươ ̣c sử du ̣ng chủ yếu gồ m: phương pháp phân tích , phương pháp tổng hợp ,
phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, phương
pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp cho ̣n lo ̣c điể n hin
̀ h… Tương ứng
với các nô ̣i dung nghiên cứu cu ̣ thể , Luâ ̣n văn có thể sử dụng thêm các phương pháp
nghiên cứu mang tiń h đă ̣c thù khác .
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu , Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phu ̣ lu ̣c , Nô ̣i
dung chiń h của Luâ ̣n văn đươ ̣c cấ u trúc thành 3 chương:
Chương 1: Tổ ng quan về quy chế pháp lý của các đảo theo Khoản
3 Điề u
121 Công ước Luâ ̣t Biể n 1982
Chương 2: Quy chế pháp lý của các đảo theo Khoản
3 Điề u 121 Công ước
Luâ ̣t Biể n 1982 trong mố i liên hê ̣ với các tranh chấ p trên Biể n Đông
Chương 3: Những khuyế n nghi ̣cho Viê ̣t Nam trong viê ̣c vâ ̣n du ̣ng quy chế
pháp lý của nhóm đảo theo Khoản 3 Điề u 121 (trong giải quyế t tranh chấ p biể n đảo ,
bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông).
5
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦ A CÁC ĐẢO
THEO KHOẢN 3 ĐIỀU 121 CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982
1.1. Khái niệm đảo và quy chế đảo
1.1.1. Đinh
đảo"trong luật biển quố c tế
̣ nghiã "
* Định nghĩa đảo trong giai đoạn trước Công ước 1958
Hội nghị Pháp điển hóa Luật quốc tế La Hay 1930 là diễn đàn đầu tiên chính
thức thảo luận về định nghĩa đảo và các điều kiện để đảo có thể tạo ra lãnh hải. Dự
thảo định nghĩa đảo đã được Ủy ban II đưa ra “đảo là một vùng đất có nước bao
bọc xung quanh, thường xuyên ở trên mức nước cao”. Nhìn chung, trong Hội nghị
La Hay 1930, định nghĩa đảo không dành được sự quan tâm nhiều của các quốc gia
và kết quả cuối cùng của Hội nghị cũng không thống nhất định nghĩa đảo [10].
* Công ước 1958 về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp
Tại Hội nghị Geneva 1958 các nước đã đưa ra được một định nghĩa thống
nhất về đảo, theo đó: “Đảo là một vùng đất hình thành tự nhiên có nước bao bọc,
khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước” [39, Điề u 10, Khoản 1].
“Sự hình thành tự nhiên” là nội dung mới được bổ sung vào định nghĩa đảo
trong Công ước 1958. Yếu tố này đưa ra nhằm phân biệt đảo tự nhiên với đảo nhân
tạo, hạn chế trường hợp những quốc gia có khoa học kỹ thuật phát triển xây dựng
các đảo nhân tạo để thực hiện tham vọng lấn chiếm biển của mình, ảnh hưởng đến
quyề n lơ ̣i của các quố c gia khác .
* Công ước Luật Biển 1982
Tại Hội nghị của Liên hợp quốc về luật biển lần III, về cơ bản đại diện các
quốc gia cho rằng định nghĩa đảo trong Công ước luật biển mới nên kế thừa định
nghĩa đảo của Công ước 1958 về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp. Bên cạnh đó, định
nghĩa trong Công ước mới cũng phải phản ánh được những phát triển mới như sự
hình thành khái niệm vùng đặc quyền kinh tế và xác định rõ ràng hơn các yếu tố
cấu thành đảo. Sau một quá trình thảo luận rất dài và căng thẳng, cuối cùng các
6
quốc gia đã đi đến được một công thức thoả hiệp về định nghĩa đảo và được đưa
vào Điều 121 Khoản 1 của Công ước Luật Biển 1982 như sau: "1. Đảo là một
vùng đất hình thành một cách tự nhiên có nước bao bọc, khi thuỷ triều lên vùng
đất này vẫn ở trên mặt nước" [16, Điều 121, Khoản 1].
Như vậy, Khoản 1 của Điều 121 của Công ước Luật Biển 1982 có nội dung
giống như nội dung của định nghĩa đảo trong Công ước 1958 về Lãnh hải và Vùng
tiếp giáp. Mô ̣t thực thể đươ ̣c hưởng quy chế đảo theo Khoản
1 Điề u 121 cầ n phải
đáp ứng đươ ̣c các tiêu chí sau:
- Phải là một vùng đất , theo đó mô ̣t đảo không th ể là vật thả trôi hay là các
tảng băng mà phải gắn bó hữu cơ với đáy biển. Tuy nhiên, UNCLOS không coi
thành phần cấu tạo địa chất của đảo là một tiêu chuẩn để xác định quy chế đảo.
- Hình thành tự nhiên, tức là không có sự tác đô ̣ng của con người , khoa ho ̣c
kỹ thuật.
- Có nước bao bọc và thư ờng xuyên ở trên mặt biển lúc thủy triều lên. Tiêu
chí này đươ ̣c dùng đ ể phân biệt những cấu tạo tự nhiên nào được hưởng quy chế
đảo và những cấu tạo nào không được hưởng quy chế này mà c hỉ có thể là những
bãi cạn lúc nổi lúc chìm . Tiêu chuẩn này yêu cầ u m ột đảo phải ở trên mặt biển lúc
thuỷ triều cao nhất không phân biệt thuỷ triều theo các mùa.
1.1.2. Khái niệm quy chế đảo theo quy định của Công ước Luật Biển 1982
1.1.2.1. Khái niệm "quy chế "và "quy chế pháp lý "
Đa ̣i từ điể n tiế ng Viê ̣t đưa ra khái niê ̣m “Quy chế là những quy đi ̣nh đã thành
chế độ để mọi người tuân theo ” [26]. Theo giải thích tại Từ điển tiếng Việt của
Trung tâm Từ điển học do NXB Đà Nẵng phát hành năm 2007, trang 1260: Quy chế
là những điều đã được quy định thành chế độ để mọi người theo đó mà thực hiện
trong những hoạt động nhất định nào đó. Ví dụ: Quy chế xuất bản, quy chế làm việc
của quận ủy. Rấ t nhiề u từ điể n tiế ng Viêt ̣ online khác như: ; đều có cách
đinh
̣ nghiã "Quy chế là những Đi ều định ra để nhiều người, nhiều nơi cùng theo
đó mà làm".
7
Viê ̣n Từ điể n ho ̣c và Bách Khoa thư thuô ̣c Viê ̣n Hàn Lâm Khoa ho ̣c Xã hô ̣i
Viê ̣t Nam đưa ra cá ch hiể u : " Quy chế " là văn b ản nêu các điều, khoản quy định
thành chế độ hoạt động chung của tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị
hoặc trong xã hội để các thành viên có liên quan thi hành, nhằm bảo đảm sự thống
nhất hành động, tinh thần kỉ luật, hiệu quả công việc và mục tiêu cần đạt tới. Quy
chế của mỗi tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị hoặc trong các tổ chức
kinh tế, văn hoá, xã hội... thường do từng tổ chức, cơ quan, đơn vị đó soạn thảo và
phải được cơ quan có thẩm quyền chuẩn y mới được thi hành để bảo đảm tính thống
nhất của pháp luật nhà nước và quyền dân chủ của các thành viên tham gia... Do
vậy, "quy chế" chính là một hình thức mang tính bắt buộc đã được thông qua đại đa
số và để mọi người thực hiện theo.
Như vậy, các cách đinh
quy chế "chính
̣ nghiã nhìn chung đều có cách hiểu "
là những điều được đặt ra trong một khuôn khổ tổ chức có tính ràng buộc nhất
đinh
̣ đố i với các đố i tượng tham gia trong đó và thường được thể hiê ̣n thành các
quy đinh
̣ có tính áp dụng chung trong các văn bản
* "Quy chế pháp lý "
Trên thực tế , quy chế thường đươ ̣c ban hành bởi các chủ thể có thẩ m quyề n
trong xã hô ̣i , thường là các cơ quan nhà nước và do vâ ̣y quy chế mang tin
́ h chấ t
pháp lý, sự vi pha ̣m các quy đinh
̣ trong quy chế có thể dẫn đế n viê ̣c xuấ t hiê ̣n và áp
dụng các hình thức kỷ luật hay thậm chí là chế tài . Chẳ ng ha ̣n: Quy chế pháp lý của
pháp nhân nước ngoài ; Quy chế pháp lý hành chính của viên chức nhà nước; Quy
chế pháp lý của Công ty Cổ phầ n ; Quy chế pháp lý hành chin
́ h của công dân Viê ̣t
Nam... Mỗi quy chế bao gồ m tấ t cả các quy
đinh
̣ của pháp luâ ̣t về các quyề n và
nghĩa vụ mà mỗi loại chủ thể tương ứng được hưởng hay phải gánh chịu .
Liên quan đế n biên giới lañ h thổ
, Chính phủ ban hành Nghị định S
ố:
34/2014/NĐ-CP Về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ngày 29/4/2014. Nghị định này quy định về Quy chế và quản lý
hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới đất liền; trách nhiệm của
cơ quan, tổ chức và cá nhân trong xây dựng, quản lý, bảo vệ khu vực biên giới đất
liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [3].
8
Trên bình diê ̣n quố c tế , quy chế có thể đươ ̣c đă ̣t ra với sự thỏa thuâ ̣n của các
chủ thể luật quốc tế , nhằ m ta ̣o ra những cách ứng xử chung thố ng nhấ t
, hạn chế
đươ ̣c tình trạng bất ổn định hay tranh chấp . Ví dụ , Hiê ̣p đi ̣nh về Quy chế quản lý
biên giới trên đấ t liề n Viê ̣t Nam – Trung Quố c giữa Chính phủ nước CHHXCN Viê ̣t
Nam và Chính phủ nước CHND Trung Hoa ngày 18/11/2009.
Trong linh
̃ vƣc̣ biể n đả o các thuật ngữ sau cũng thường xuyên được đề cập :
quy chế pháp lý của các vùng biể n , quy chế pháp lý của lañ h hải , quy chế pháp lý
của vùng tiếp giáp lãnh hải , quy chế pháp lý của vùng đă ̣c quyề n kinh tế , quy chế
pháp lý của thề m lu ̣c điạ trong pháp luâ ̣t quố c tế
(Công ước Luâ ̣t Biể n 1982) hoă ̣c
(và) quố c gia. Theo đó , đố i với mỗi quy chế pháp lý tương ứng đươ ̣c đề câ ̣p gồ m
tổ ng thể các quy đinh
̣ trong các văn kiê ̣n pháp lý quố c tế hoă ̣c
(và) pháp luật quốc
gia liên quan đế n các vùng biể n ở trên (từ đinh
̣ nghiã , cách xác định , các quyền và
nghĩa vụ tương ứng của các quốc gia có vùng biển đó cũng như các quốc gia khác ,
nguyên tắ c hay cách thức giải quyế t t ranh chấ p phát sinh).
Như vậy , "
quy chế pháp lý "nhìn chung được hiểu là tổng thể các quy định
pháp luật do các chủ thể có thẩm quyền ban hành liên quan đến quyền và nghĩa
vụ hay trách nhiệm mà chủ thể /đố i tượng được hướ ng tới được hưởng hay phải
gánh chịu và những chủ thể đó phải tuân theo các quy định này một cách đầy đủ,
nghiêm chỉnh.
1.1.2.2. Khái niệm quy chế đảo theo quy định của UNCLOS 1982
Công ước Luâ ̣t biể n 1982 đă ̣t chế đô ̣ riêng c ho đảo ta ̣i Phầ n VIII với mô ̣t
điề u duy nhấ t . Điề u 121 "Chế độ các đảo" gồ m ba khoản quy đinh:
̣
1. Một đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy
triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước.
2. Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng
đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của hòn đảo được hoạch định theo đúng
các quy định của Công ước áp dụng cho các lãnh thổ đất liền khác.
3. Những hòn đảo đá nào không thích hợp cho con người đến ở
hoặc cho một đời sống kinh tế riêng, thì không có vùng đặc quyền về
kinh tế và thềm lục địa [16, Điề u 121].
9
Nguyên văn tiế ng Anh:
Article 121. Regime of islands
1. An island is a naturally formed area of land, surrounded by
water, which is above water at high tide.
2. Except as provided for in paragraph 3, the territorial sea, the
contiguous zone, the exclusive economic zone and the continental shelf
of an island are determined in accordance with the provisions of this
Convention applicable to other land territory.
3. Rocks which cannot sustain human habitation or economic
life of their own shall have no exclusive economic zone or continental
shelf [63, Điề u 121].
Phầ n VIII UNCLOS 1982 không sử du ̣ng khái niê ̣m “quy chế đảo” , thay vì
đó, Công ước sử du ̣ng thuâ ̣t ngữ “chế đô ̣ các đảo” – “Regime of islands”. Trong các
từ điể n tham khảo , “chế đô ̣” có nhiề u cách hiể u nhưng cách hiể u g
ần với vấn đề
xem xét ở đây là toàn thể những quy định cần tuân theo trong một việc nào đó. Ví
dụ: chế độ luyện tập của cầu thủ; chế độ khen thưởng và kỷ luật. Như vâ ̣y , cách
hiể u về quy chế và chế đô ̣ ở đây là giố ng nhau .
Do đó , có thể hiể u “quy chế pháp lý của đảo” là toàn bô ̣ những quy đinh
̣
pháp lý được đặt ra có tính ràng buộc các chủ thể phải tuân theo khi thực hiện các
hành xử có liên quan đến các đảo . Ở đây, các chủ thể được hiểu là các chủ thể của
luâ ̣t quố c tế mà chủ yế u và trước hế t là các quố c gia (đă ̣c biê ̣t là các quố c gia thành
viên của Công ước Luâ ̣t biể n 1982). Cách hiểu này dường như chưa diễn tả được
chính xác hàm ý trong quy định của UNCLOS . Chế độ của các đảo ở đây nên được
hiểu là những gì mà đảo được hưởng tương ứng với các điều kiê ̣n đinh
̣ ra
.
Những gì “đươ ̣c hưởng” và “những điề u kiê ̣n” này do các quố c gia thố ng nhấ t , thỏa
thuâ ̣n với nhau , cụ thể là trong Hộ i nghi ̣Quố c tế lầ n thứ ba về Luâ ̣t biể n của Liên
hơ ̣p quố c – Hô ̣i nghi ̣mà ta ̣i đó UNCLOS nói chung và Điề u 121 ra đời.
Trong Điề u 121, Khoản 1 đưa ra đinh
̣ nghiã về "đảo", khoản 2 quy đinh
̣ về
cách thức xác định các vùng biển của đảo và khoản 3 đă ̣t ra điề u kiê ̣n để phân biê ̣t
giữa đảo có đầ y đủ các vùng biể n với các đảo khác .
10
Về cách dich
̣ từ "rocks“ trong nguyên văn ta ̣i Khoản 3 Điề u 121, có nhiều
quan điể m khác nhau . Bản dịch Công ước Luật biể n của Bô ̣ Ngoa ̣i giao dich
̣ là
"những hòn đảo đá ", nhiề u công trình hay tài liê ̣u nghiên cứu khác cũng ghi là đảo
đá. Tuy nhiên, theo các từ điể n đề u ghi "rock" nghĩa là "đá; khối đá nhô lên khỏi
mặt đất, mặt biển; hòn đá, tảng đá lớn, tách rời ra“. Có ý kiến khác cho rằng , viê ̣c
sử du ̣ng cách go ̣i nào không quan tro ̣ng , điể m quan tro ̣ng là bản chấ t của đố i tươ ̣ng
đươ ̣c nói đế n để xác đinh
̣ "đảo đá /đá" đó có đáp ứng đươ ̣c điề u kiê ̣n do điề u khoản
Công ước đư a ra hay không . Luâ ̣n văn hiê ̣n ta ̣i cũng sử du ̣ng cách dich
̣ là "đảo đá "
bởi vì : Thứ nhấ t : cách gọi này khá thông dụng trong các công trình nghiên cứu tại
Viê ̣t Nam và nhắ c đế n "đảo đá" có thể liên hệ ngay đến Khoản 3 Điề u 121. Thứ hai:
xét trong mối liên hệ logic với khoản
1 và 2 của Điều 121 UNCLOS có thể nhâ ̣n
thấ y rằ ng: (i) Khoản 3 muố n đề câ ̣p đế n những thực thể điạ lý trước hế t đã đáp ứng
đươ ̣c các điề u kiê ̣n ta ̣i Khoản 1, tức là đã đươ ̣c coi là "đảo", do đó cách go ̣i "đá"
dường như không thể hiê ̣n đươ ̣c du ̣ng ý này
; (ii) Khoản 3 đă ̣t ra nhằ m phân biê ̣t
giữa những hòn đảo đáp ứng đươ ̣c điề u kiê ̣n
"thích hợp cho con người đến ở hay
cho mô ̣t đời số ng kinh tế riêng " với những hòn đảo không đáp ứng đươ ̣c các điề u
kiê ̣n này mà không đă ̣t ra vấ n đề có phải là đảo hay không
; (iii) sử du ̣ng cách go ̣i
"đá" dễ gây hiể u lầ m rằ ng thực thể này chưa hẳ n đã đáp ứng đươ ̣c điề u kiê ̣n là đảo
tại Kho ản 1 do có thể là hòn đá "lúc chìm lúc nổi " ( so với mực nước thủy triề u )
hoă ̣c là "đá ngầ m".
1.1.3. Vai trò của quy chế đảo trong hê ̣ thố ng luật biển quố c tế
Trái đất có đến ¾ diện tích là biển và đại dương và thực ch
ất các lục địa từ
lớn nhấ t đế n nhỏ nhấ t đề u như những hòn đảo trên biể n . Trên toàn thế giới có hàng
triê ̣u hòn đảo , rấ t nhiề u trong số đó là lañ h thổ của các quố c đảo -quốc gia nằm trọn
trên một hay nhiều hòn đảo và không có một phần lãnh thổ nào trên lục địa. Có 47
đảo quốc, chiếm phần lớn các quốc gia nhỏ nhất trên thế giới. Các đảo quốc là thành
phầ n không tách rời của cô ̣ng đồ ng quố c tế . Trước hế t , những đảo quố c này là điạ
bàn sinh sống của đông đảo các cộng đồng dân cư . Những đảo quố c này cũng đóng
góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế – thương ma ̣i, văn hóa ,... của thế giới . Khi
11
UNCLOS ra đời , mục đích của Công ước là "quan tâm đúng mức đến chủ quyền
của tất cả các quốc gia, thiết lập được một trật tự pháp lý cho các biển và đại dương
làm dễ dàng cho việc sử dụng công bằng và hiệu quả những tài nguyên, việc bảo tồn
những nguồn lợi sinh vật của các biển và các đại dương, việc nghiên cứu, bảo vệ và
gìn giữ môi trường biển;... thiết lập nên một trật tự kinh tế quốc tế đúng đắn và công
bằng, trong đó có tính đến các lợi ích và nhu cầu của toàn thể loài người và đặc biệt
là các lợi ích và nhu cầu riêng của các nước đang phát triển, dù có biển hay không
có biển”. Bởi vâ ̣y, mọi quy chế pháp lý trao cho các quốc gia ven biển hay đảo quốc
phải đạt được những điểm đồng bộ hướng đến sự công bằng cho tất cả các quốc gia .
Trải qua quá trình phát triển lâu dài một nguyên tắc dần hình thành và ngày
càng định hình rõ nét trong hệ thống pháp luật biển đó là
"nguyên tắ c đấ t thố ng tri ̣
biể n" ("the land dominates the sea"). Theo nguyên tắc này, việc mở rộng chủ quyền
quốc gia ra biển không thể tách rời yếu tố chủ quyền lãnh thổ. Viê ̣c mở rô ̣ng các
vùng biển phải xuất phát trước hết từ một lãnh thổ giáp biển . Lãnh thổ này có thể là
đấ t liề n cũng có thể là đảo . Ý nghĩa của nguyên tắc này là ở chỗ một vùng lãnh thổ
tuy nhỏ cũng có thể ta ̣o ra những vùng biể n rô ̣ng lớn với những lơ ̣i ích khổ ng lồ
nhiề u mă ̣t cho nhà nước sở hữu nó .
Nguyên tắ c này đươ ̣c ghi nhâ ̣n rõ trong quy đinh
̣ về các vùng biể n trong
UNCLOS 1982. Cụ thể , Công ước quy đinh
̣ : “Chủ quyền của quốc gia ven biển
được mở rộng ra ngoài lãnh thổ và nội thủy của mình, và trong trường hợp một
quốc gia quần đảo, ra ngoài vùng nước quần đảo, đến một vùng biển tiếp liền, gọi
là lãnh hải” [16, Điề u 2]. Bên ca ̣nh đó là các quy đinh
̣ về vùng đă ̣c quyề n kinh tế
trong Phầ n V và quy đinh
̣ về thề m lu ̣c điạ trong phầ n VI Công ước . Quy đinh
̣ về chế
đô ̣ của đảo ta ̣i Điề u 121 cũng là sự thể hiện của nguyên tắc đất thống trị biể n. Theo
đó, “đảo” khi đáp ứng đươ ̣c những điề u kiê ̣n nhấ t đinh
̣ thì sẽ có cả lañ h hải
, vùng
đă ̣c quyề n kinh tế và thề m lu ̣c điạ như đấ t liề n .
Nế u như UNCLOS chỉ dành quyề n mở rô ̣ng cho các phầ n lañ h thổ của các
lục địa trên thế giới, rõ ràng thiếu sự công bằng đối với các quốc gia chỉ có lãnh thổ
là các đảo . Mă ̣t khác , rấ t nhiề u quố c gia ven biể n cũng có các phầ n lañ h thổ của
12
mình là các đảo và sẽ thật không hợp lý nếu như đảo của h ọ nằm trong lãnh hải của
quố c gia khác . UNCLOS dành cho các đảo những hiê ̣u lực trong viê ̣c ta ̣o ra các
vùng biển nhất định tương tự như đất liền nhưng phải đáp ứng được những điều
kiê ̣n nhấ t đinh
̣ chính là sự thể hiê ̣n ghi nhâ ̣n nguyên tắ c "đấ t thố ng tri ̣biể n ", thể hiê ̣n
sự công bằ ng áp du ̣ng cho các loa ̣i hin
̀ h lañ h thổ , công bằ ng giữa các quố c gia ven
biể n và các quố c gia chỉ có lañ h thổ là các đảo .
Bằ ng viê ̣c đinh
̣ ra hê ̣ thố ng các quy đinh
̣ t ạo thành quy chế pháp lý của đảo ,
UNCLOS đã đóng góp rấ t lớn vào viê ̣c ta ̣o ra những quy tắ c
, trâ ̣t tự cho các quố c
gia áp du ̣ng giải quyế t những xung đô ̣t , bấ t đồ ng liên quan đế n viê ̣c hoa ̣ch đinh
̣ biên
giới, ranh giới trên biể n giữa các nước . Sự phân đinh
̣ rõ ràng pha ̣m vi chủ quyề n ,
phạm vi tài phán là điều kiện tất yếu để các hoạt động trên biển được tiến hành
thuâ ̣n lơ ̣i và phát triể n ma ̣nh mẽ .
1.2. Quy chế pháp lý cu ̣ thể của các đảo theo quy đinh
̣ tại Khoản 3 Điều
121 của Công ƣớc Luật biển năm 1982
1.2.1. Khái niệm và lịch sử của chế định đ
"ảo theo Khoản 3 Điều 121"trong
luật biển quố c tế
Khoản 3 Điều 121 đươ ̣c xây dựng nhằ m đă ̣t ra tiêu chu ẩn để phân biệt một
đảo đá và một hòn đảo bình thường, đã quy định "các đảo đá nào không thích hợp
cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì không có vùng đặc
quyền về kinh tế và thềm lục địa" [16, Điề u 121, Khoản 3]. Có hai cách hiểu đối với
điề u khoản này:
Cách hiểu thứ nhất : Khoản 3 Điều 121 gián tiếp quy định là các đảo đá chỉ
có nô ̣i thủy, lãnh hải và vùng tiếp giáp. Nghĩa là bất cứ đảo nào cấu tạo bởi đá cũng
chỉ có thể có những vùng biển như vậy mà không thể có vùng đặc quyề n kinh tế và
thề m lu ̣c đia.
̣ Theo cách hiể u này , có thể đặt ra giả thiết rằng có thể có đảo đá thích
hơ ̣p "cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng", khi đó cách hiể u
này dường như trở nên phiến diện và áp đặt.
Cách hiểu thứ hai : Có thể có hai trường hợp xảy ra đó là : (i) đảo đá chỉ có
nô ̣i thủy, lãnh hải và vùng tiếp giáp; và (ii) đảo đá có cả vùng đă ̣c quyề n kinh tế và
13
thề m lu ̣c đia.
̣ Đương nhiên, để có các vùng biển này , đảo đá đó phải thích hợp "cho
con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng". Song nế u hiể u theo cách này
thì câu hỏi là tại sao phải sử dụng từ
"đảo đá " ( rocks) thay vì "đảo" ( island) mà
Công ước đã sử du ̣ng trong khoản 1 và Khoản 2? Cách dùng phân biệt đó là để nói
lên tiń h khác biê ̣t giữa khả năng hưởng các vùng biể n giữa "đảo đá" và "đảo".
Mă ̣t khác , viê ̣c sử du ̣ng từ "đảo đá " ( rocks) thay vì "đảo" nói chung trong
Khoản 3 đă ̣t ra mô ̣t câu hỏ i đó là liê ̣u rằ ng các đảo cấ u ta ̣o điạ chấ t khác với đá (như
các đảo đất ) có luôn được hưởng đầy đủ các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền
chủ quyền ? Ở khía cạnh nào đó cách hiểu như vậy có thể không hoàn toàn hợp
lý.
Bởi vì Khoản 3 đã nêu ra điề u kiê ̣n để phân biê ̣t giữa đảo không đươ ̣c hưởng đầ y đủ
các vùng biển với đảo được hưởng đầy đủ các vùng biển là không thích hợp hay có
thích hợp "cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng". Do đó , nế u
như đảo không cấ u ta ̣o bởi đá nhưng cũng không thić h hơ ̣p
"cho con người đến ở
hoặc cho một đời sống kinh tế riêng" thì việc ban cho đảo này cả vùng đặc quyền
kinh tế và thề m lu ̣c điạ dường như là sự đi ngươ ̣c la ̣i với tinh thầ n của Khoản 3 Điề u
121. Song nế u không hiể u rằ ng các đảo không cấ u ta ̣o bởi đá luôn có đầ y đủ các
vùng biển bao gồm cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thì việc dùng từ
"rocks" là không hợp lý trong khi các quố c gia khi thiế t lâ ̣p điề u khoản này ta ̣i Hô ̣i
nghị quốc tế lần thứ III về luật biển rõ ràng có hàm ý tạo ra một sự phân biệt nhằm
hạn chế quyền của các "đảo đá".
Vâ ̣y “đảo theo Khoản 3 Điề u 121 UNCLOS” nên đươ ̣c hiể u như thế nào ?
Cách sử dụng ngôn từ giả định tại Khoản 3 Điề u 121 cho phép đưa ra hai đinh
̣ nghiã
xuấ t phát từ ý nghiã trực tiế p và ý nghiã suy ra của điề u khoản này .
Đi ̣nh nghiã thứ nhấ t : (có thể nhìn thấy ngay từ c ác từ ngữ của điều khoản )
những đảo đá không thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế
riêng với chế đô ̣ pháp lý là không có đầ y đủ các vùng biể n như đấ t liề n
, cụ thể là
không có vùng đă ̣c quyề n kinh tế và thềm lục địa.
Đi ̣nh nghiã thứ hai : những đảo (bấ t kể là đảo cấ u ta ̣o bởi đá hay đảo có cấ u
tạo địa chất khác ) thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế
14
riêng với chế đô ̣ pháp lý là có đầ y đủ các vùng biể n n hư đấ t liề n , cụ thể là có vùng
đă ̣c quyề n kinh tế và thề m lu ̣c đia.
̣
Các tiêu chí để xác định "thích hợp cho con người đến ở " hay "thích hợp cho
một đời số ng kinh tế riêng" là không cụ thể và cố định. Chúng ta chỉ có thể xác định
các tiêu chí này theo các trường hợp cụ thể mà khó giới hạn được những tiêu chí áp
dụng chung. Bởi vâ ̣y viê ̣c đưa ra các đinh
̣ nghiã gắ n với các tiêu chí xác đinh
̣ cu ̣ thể
cho hai loa ̣i đảo trên dường như là không cầ n thiế t và không phù hơ ̣p . Do đó , đinh
̣
nghĩa các đảo theo Khoản 3 Điề u 121 chỉ nên dừng lại với các ngôn từ mà Công
ước đã sử dụng.
Tuy nhiên, "thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế
riêng" nên đươ ̣c hiể u như t hế nào cho hơ ̣p lý ? Nghĩa là dựa vào những căn cứ nào
để xác định đảo thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng
hay không? "Thích hợp cho người đến ở " và "đời số ng kinh tế riêng " là hai tiêu chí
song trùng hay hai tiêu chí đồ ng thời cầ n đáp ứng?
Thích hợp cho người đến ở là một thuật ngữ không có nội dung rõ ràng. Tại
Hội nghị Pháp điển hoá Luật pháp quốc tế năm 1930 đã có một số ý kiến nêu nên sử
dụng tiêu chuẩn "thích hợp cho con người sinh sống" để phân biệt một đảo thực sự
với đảo nhân tạo. Tại Hội nghị, Anh đã cho rằng một đảo muốn có lãnh hải thì
không chỉ phải có thể ở được mà còn “có thể sử dụng được". Tuy vậy, Hội nghị đã
bác bỏ đề nghị của Anh (Theo Clive Ralph Symmons trong "Các khu vực hàng hải
của quần đảo trong Luật quốc tế" 1979).
Tại Uỷ ban Luật pháp quốc tế khi chuẩn bị cho Hội nghị Luật biển lần thứ I,
Lauterpacht có ý kiến cho rằng muốn được coi là một đảo thực sự, đảo đó phải được
"chiếm đóng và kiểm soát có hiệu quả". Tuy vậy, Báo cáo viên của Ủy ban đã
không đồ ng ý với ý kiế n trên vì cho rằ ng bấ t cứ mô ̣t đảo đá nào cũng có thể sử du ̣ng
như mô ̣t đài quan sát khí tươ ̣ng hoă ̣c mô ̣t đài phát thanh và điề u đó có nghiã là đảo
đó đã đươ ̣c kiể m soát và chiế m đóng có hiê ̣u quả . Như vâ ̣y, tại Hội nghị Luật biển
lầ n thứ I, tiêu chuẩ n “ có người ở” hoă ̣c “có thể sử dụng được” đã không đươ ̣c đưa
vào trong định nghĩa đảo của Công ước 1958 về Lañ h hải và Vùng tiế p giáp .
15
Đế n Hô ̣i nghị Liên hợp quốc về luật biển lần III , phầ n lớn các tuyên bố , kiế n
nghị hay đề xuất về quy chế đảo đã được đưa ra thảo luận trong phiên thứ hai năm
1974. Sau khi kế t thúc phiên thứ sáu của UNCLOS III vào tháng7 năm 1977, kế t quả
của hội nghị đã được đưa vào Văn bản Đàm phán Tổng hợp Không chính thức
(ICNT). Vấ n đề quy chế đảo đươ ̣c nêu ra trong phầ n VIII của ICNT trong đó chỉ có
mô ̣t điề u khoản là Điề u 121. Từ phiên thứ bảy cho đế n phiên cuố i cùng của Hội nghị,
mô ̣t số kiế n nghi ̣và sửa đổ i liên quan đế n quy chế của đảo đã đươ ̣c đưa ra thảo luâ ̣n .
Mô ̣t số quố c gia bao gồ m Nhâ ̣t Bản , Hy La ̣p , Pháp, Venezuela, Vương quố c Anh ,
Brazil, Bồ Đào Nha , Iran, Ecuador và Australia đ ã đề xuất và ủng hộ việc xóa bỏ
Điề u 121(3). Trong khi đó , mô ̣t số quố c gia khác đã phản đố i viê ̣c sửa đổ i hoă ̣c xóa
bỏ điều này trong đó có Ireland, Cô ̣ng hòa Dominica, Singapore, Đức, Liên bang Xô
Viế t, Algeria, Hàn Quốc, Đan Ma ̣ch, Mông Cổ , Thổ Nhi ̃ Kỳ và Colombia [65].
Nhâ ̣t Bản đưa ra ba lý do để ủng hô ̣ cho quan điể m của min
̀ h về viê ̣c xóa bỏ
Điề u 121(3). Thứ nhấ t, viê ̣c phân biê ̣t giữa các đảo dựa trên diê ̣n tích của chúng hay
dựa trên viê ̣c chúng có thić h hơ ̣p với đời số ng của con người là không đúng đắ n. Thứ
hai, Công ước 1958 về Thề m lu ̣c điạ không hề phân biê ̣t giữa các đảo thích hơ ̣p hay
không thić h hơ ̣p với đời số ng con người. Thứ ba, rấ t nhiề u quố c gia khi đưa ra tuyên
bố về EEZ 200 hải lý của mình cũng không có sự phân biệt như vậy. Pháp ủng hộ đề
xuấ t của Nhâ ̣t Bản trong viê ̣c xóa bỏ Điề u 121(3) mà không đưa ra giải thích. Vƣơng
quố c Anh cũng đưa ra đề xuất loại trừ Điều 121(3) vì trong luâ ̣t quố c tế không có
mô ̣t cơ sở nào để đưa ra mô ̣t sự phân biê ̣t giữa các da ̣ng lañ h thổ khác nhau nhằ m xác
đinh
̣ các vùng biể n và mô ̣t sự phân biê ̣t như thế sẽ đi trái với quyề n của các quố c gia
đố i với các lañ h thổ của mình. Brazil củng ủng hộ đề xuất của Anh với lập luận rằng
không có mô ̣t cách giải thích hơ ̣p lý nào cho Điề u 121(3) cả. Tuy nhiên, Hàn Quốc
thì lại thấy khó mà ủng hộ việc xóa bỏ Điều 121(3) bởi vì viê ̣c này sẽ phá hỏng trạng
thái cân bằng mong manh đã đạt được sau một quá trình đàm phán lâu dài về quy chế
của đảo. Liên bang Xô Viế t cũng phản đố i viê ̣c sửa đổ i Điề u 121 bởi vì những thay
đổ i này sẽ phá hỏng hoàn toàn những thỏa
thuâ ̣n đã đa ̣t đươ ̣c trong các buổ i đàm
phán trước . Romania quố c gia chủ chố t trong quá trình soa ̣n thảo Điề u
16
121 tại