Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Slide tài chính tiền tệ Chương 2: Lãi suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 28 trang )

Dr. Nguyen Thi Lan

1

LÃI SUẤT

By Ph.D NGUYỄN THỊ LAN

NỘI DUNG:
2



GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ



KHÁI NIỆM LÃI SUẤT



PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LÃI SUẤT



CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT



CẤU TRÚC RỦI RO VÀ KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT




CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM

Dr. Nguyen Thi Lan


I- GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ
Với cùng một lượng tiền nhận được, giá trị
của nó sẽ khơng giống nhau nếu vào những
thời điểm khác nhau.
Cơ sở?

Dr. Nguyen Thi Lan

3

1


GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TiỀN TỆ
4

Giá trị tương lai của tiền tệ
Giá trị hiện tại (hiện giá) của tiền tệ
Các xác định giá trị hiện tại và tương lai của
các dòng tiền đặc biệt

Dr. Nguyen Thi Lan


1.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TiỀN TỆ
5

Giá trị tương lai là giá trị một số tiền sẽ tăng
lên nếu đầu tư với một lãi suất nào đó (r)
trong một thời gian nhất định (n).
FV1 = tiền gốc + lợi tức = PV +PV.r
FV1 = PV (1+ r)
FV2=FV1 + FV1.r = FV1.(1+r) = PV(1+r).(1+r)= PV(1+r)2
 •••

 FVn = PV(1+r)n

Dr. Nguyen Thi Lan

GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TiỀN TỆ
6

GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TiỀN

FVn = PV (1+ r)n
Trong đó:





FV: giá trị tương lai cho một khoản đầu tư hiện tại
PV : số tiền đầu tư hiện tại
n: số năm đầu tư

r: tỷ suất sinh lợi hàng năm

• (1+ r)n là hệ số giá trị tương lai (The future
value factor-FVF)
(1+ r)n = FVF (r,n)Dr. Nguyen Thi Lan

2


Ví dụ:
7






Ơng A mở tài khoản tiết kiệm 5 tr.đ cho con trai
ông ta vào ngày đứa bé chào đời để 18 năm
sau em bé có tiền vào đại hoc. Vậy số tiền mà
người con sẽ nhận được khi vào đại học là bao
nhiêu, nếu biết lãi suất hàng năm là 12%?
FV18 = PV (1+ r)18
FV18 = PV.FVF(12%,18)= 5 tr x 7,69=38,45 tr.đ

Dr. Nguyen Thi Lan

FV phụ thuộc vào i và thời gian (t)
Dr. Nguyen Thi Lan


8

8

Mở rộng:

Tăng gấp đôi số tiền đầu tư ! Quy tắc 72
Số năm cần thiết để một khoản đầu tư tăng
gấp đôi giá trị xấp xỉ bằng 72/r, trong đó r là
lãi suất tính theo năm.
Ví dụ: Gửi 100$ vào ngân hàng với lãi suất
10%/năm. Sau bao nhiêu năm, số tiền sẽ tăng
gấp đôi?

9

Dr. Nguyen Thi Lan

9

3


GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN
TỆ BiẾN THIÊN
10

 Đối

với chuỗi tiền tệ (Cash flow-CF(t) cuối kỳ:


0

1

2

CF1

CF2

3

n-1

n

CF3

CFn-1

CFn

FV  CF1 (1  r )n1  CF2 (1  r )n2  ...  CFn1 (1  r )  CFn
n

FV   CFt (1  r )nt
t 1

Dr. Nguyen Thi Lan


GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TiỀN
TỆ BiẾN THIÊN
11

Đối với chuỗi tiền tệ CF(t) đầu kỳ:
0

1

CF1

CF2

2

n-2

3

CFn-1

CF3

n-1

n

CFn


FV  CF1 (1  r )n  CF2 (1  r )n1  ...  CFn1 (1  r )2  CFn (1  r )
n

FV   CFt (1  r )nt 1

Hay

t 1

Dr. Nguyen Thi Lan

GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN
TỆ THUẦN NHẤT
12

 Đối
0

với chuỗi tiền tệ thuần nhất (CF) cuối kỳ:
1

2

CF

CF

n-1

3


CF

CF

FV  CF (1  r )

n1

 CF (1  r )

n 2

CF

 ...  CF (1  r )  CF



FV  CF 1  (1  r )  (1  r )2  ...  (1  r )n1

FV  CF 

n



(1  r )n  1
r
Dr. Nguyen Thi Lan


4


GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TiỀN
TỆ THUẦN NHẤT
13

Đối với chuỗi tiền tệ thuần nhất CF đầu kỳ:
0

1

CF

CF

2

n-2

3

n-1

CF

CF

CF


n1

n

FV  CF (1  r )  CF (1  r )  ...  CF (1  r )  CF (1  r )
n

2



FV  CF (1  r ) 1  (1  r )  ...  (1  r )n1
FV  CF (1  r ) 

Hay



(1  r ) n  1
r

Dr. Nguyen Thi Lan

Bài tập:
14



Ông A cần có một khoản tiền là 1.000 tr.đ sau

10 năm để cho con đi du học. Ông A muốn
thiết lập một quỹ tiết kiệm bằng cách gửi đều
đặn một số tiền vào ngân hàng, lãi suất tiền
gửi 8%/năm. Vậy ông A phải gửi mỗi năm là
bao nhiêu để có 1.000 tr.đ vào cuối năm thứ
10 trong 2 trường hợp:
a) Gửi đều đặn vào cuối mỗi năm
b) Gửi đều đặn vào đầu mỗi năm
Dr. Nguyen Thi Lan

1.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN TỆ
15

Quá trình xác định giá trị hiện tại của tổng số tiền
được gọi là kỹ thuật chiết khấu

PV 

FVn
1
 FVn 
(1  r ) n
(1  r ) n

Trong đó:

 r là mức lãi suất chiết khấu (discount rate)

là hệ số giá trị hiện tại (hệ số chiết khấu)
1

(1  r) n
Dr. Nguyen Thi Lan

5


Ví dụ
16



Ơng A phải gửi 1 số tiền vào NH là bao
nhiêu để sau 5 năm nữa ông A sẽ nhận
được 50.000.000 đ (biết lãi suất NH là
10%/1năm).

Dr. Nguyen Thi Lan

PV càng nhỏ khi thời gian càng dài
PV và r tỷ lệ nghịch với
nhau
Dr. Nguyen Thi Lan

17

1.2.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TiỀN TỆ
18

Đối với chuỗi tiền tệ FV(t)cuối kỳ:
0


1

FV1

PV 

2

3

n-1

n

FV2

FV3

FVn-1

FVn

FV1
FV2
FVn

 ... 
2
(1  r ) (1  r )

(1  r ) n
n

PV   FVt 
t 1

1
(1  r )t

Dr. Nguyen Thi Lan

6


1.2.1 GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA CHUỖI TiỀN
TỆ BiẾN THIÊN
19

Đối với chuỗi tiền tệ FV(t) đầu kỳ:
0

1

FV1

FV2

2

FVn-1


FV3

PV  FV1 

Hay

n-2

3

n-1

n

FVn

FV2
FV3
FVn

... 
(1  r ) (1  r )2
(1  r )n1
n

PV   FVt 
t 1

1

(1  r )t 1

Dr. Nguyen Thi Lan

1.2.2 GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA MỘT SỐ DỊNG
TiỀN ĐẶC BiỆT
20

(1) Giá trị hiện tại của dịng niên kim(annuity)
(2) Giá trị hiện tại của dòng niên kim vĩnh
viễn
(3) Giá trị hiện tại của dòng niên kim vĩnh
viễn tăng trưởng

Dr. Nguyen Thi Lan

(1) GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA DÒNG NIÊN KIM

(annuity)
21

Niên kim là dòng tiền cố định trong một thời
gian nhất định

PV 

Cn
C1
C2
C

1

 ... 
  (1 
)
2
n
(1  r ) (1  r )
(1  r )
r
(1  r ) n

Trong đó:
 r là lãi suất chiết khấu;
 C là số tiền phải trả (hoặc nhận được) định kỳ;
 n là số kỳ (năm) của dòng niên kim (kỳ hạn của trái phiếu).

* Ứng dụng:
- Tính số tiền phải trả góp cố định theo định kỳ
- Định giá trái phiếu phổ thông
Dr. Nguyen Thi Lan

7


Ứng dụng1.2.2.1: Tiền trả góp được
trả đều nhau vào cuối kỳ
1

2


3

n-1

n

C1

C2

C3

Cn-1

Cn

0

NG 

C1
C2
Cn
C
1

 ... 
  (1 
)

(1  r ) (1  r ) 2
(1  r ) n
r
(1  r ) n

C

22

NG  r  (1  r ) n
(1  r ) n  1

Trong đó:
 NG là vốn tài trợ cho mua tài sản mua trả góp
 r là lãi suất theo kỳ hạn thanh toán;
 C là số tiền phải trả góp định kỳ;
 n là số kỳ (năm) thanh toán
Dr. tiền
Nguyen Thi Lan

Ứng dụng1.2.2.1: Tiền trả góp được
trả đều nhau vào đầu kỳ
0

1

2

C1


C2

C3

NG  C1 

n-2

3

n-1

n

Cn

Cn-1

C2
C
Cn
C (1  r )
1
 3  ... 
 (1 
)
n1 
(1  r ) (1  r )2
r
(1  r )n

(1  r )

C

NG  r  (1  r )n
(1  r )  (1  r )n  1





Dr. Nguyen Thi Lan

23

Bài tập 1:
24



Công ty cho thuê tài chính của NH BIDV đã ký kết một
hợp đồng bán trả góp một dây chuyền thiết bị đơng
lạnh với DN Y. Với các nội dung như sau:
- Tổng số tiền tài trợ là 500 tr.đ
- Thời hạn 5 năm
- Lãi suất: 10%/năm
u cầu: Hãy tính tiền trả góp phải thanh tốn mỗi
năm, trong 2 trường hợp:
a) Tiền trả góp vào cuối mỗi năm
b)Tiền trả góp vào đầu mỗi năm


Dr. Nguyen Thi Lan

8


Bài tập 2:
25

Bạn vay 100.000 USD để mua nhà trong 3 năm với
lãi suất 10%/năm. Theo hợp đồng vay, bạn phải
trả làm ba lần bằng nhau (cả gốc lẫn lãi) vào
cuối mỗi năm trong ba năm. Vậy, mỗi năm bạn
phải trả bao nhiêu?

Dr. Nguyen Thi Lan

Ứng dụng: ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU COUPON
Người vay phải trả một món lãi (C) cố định theo định kỳ,
hết hạn thì trả nốt gốc (mệnh giá) Giá trái phiếu bằng
tổng hiện giá của tiền coupon hàng năm và giá trị hiện tại
của mệnh giá.



Lãi định
kỳ

PV 


Giá trái
phiếu

C
(1  r )



C
(1  r )

Lãi suất
yêu cầu

2

 ... 

C
(1  r )

n



F
(1  r )n

Mệnh giá
trái phiếu


Thời hạn của
trái phiếu

Dr. Nguyen Thi Lan

26

ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU COUPON- CÔNG THỨC
TỔNG QUÁT
PV 

C
(1  r )



C
(1  r ) 2

 ... 

C
(1  r ) n



F
(1  r ) n


C
1
F
PV   (1 
)
n
r
(1  r ) (1  r )n

9


Định giá trái phiếu coupon
28



Ví dụ1: Hãy định giá trái phiếu có thời hạn 3
năm, mệnh giá là $1000 và trái suất hàng
năm là 6%? Giả định lãi suất yêu cầu đối với
trái phiếu là 5.6%/năm

Dr. Nguyen Thi Lan

ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU CHIẾT KHẤU
(discount bond):


Là trái phiếu được mua, bán với giá thấp hơn mệnh
giá. Đến hạn thì người mua được nhận cả mệnh giá.


Pd 

F
(1  r ) n

Trong đó:

r là tỷ lệ chiết khấu trên giá mua;
F là mệnh giá;
Pd là giá của trái phiếu

Mối quan hệ giữa r và giá trái phiếu?
Dr. Nguyen Thi Lan

29

(2) GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA DỊNG NIÊN KIM VĨNH ViỄN
30

Dịng niên kim vĩnh viễn là dòng tiền cố định hàng
năm những kéo dài vô hạn
PV(C ) 

Cn
C1
C2
C
1


 ... 
  (1 
)
(1  r ) (1  r ) 2
(1  r ) n r
(1  r ) n

PV(C ) 

Do n kéo dài vơ hạn nên:
Trong đó:

C
r

- PV(c) là giá trị hiện tại của dòng niên kim vĩnh viễn
- C là giá trị của niên kim hàng năm
- r là lãi suất chiết khấu

Ứng dụng: - Định giá trái phiếu không có thời hạn
- Định giá cổ phiếu có dịng cổ tức cố định
Dr. Nguyen Thi Lan

10


Ứng dụng 2.1: Định giá trái phiếu
khơng có thời hạn (perpetual bond)
PV 


n∞

C
1
F
 (1 
)
r
(1  r ) n
(1  r ) n

Trái phiếu vơ

hạn (Perpetuity bond)

PV 

C
r

Ví dụ 1: Giả sử ông A mua một trái phiếu trả lãi
30 USD/năm và trái phiếu này là vô hạn. Lợi suất
yêu cầu của ơng A là 15%. Trái phiếu này có giá
là bao nhiêu?
Dr. Nguyen Thi Lan

31

Ứng dụng 2.2: Định giá cổ phiếu có
cổ tức cố định

32

Ví dụ 2:
Tính giá cổ phiếu:
 Công ty ABC vừa trả cổ tức $2/cổ phiếu và
mức cổ tức dự kiến cố định mãi mãi. Hỏi cổ
phiếu ABC nên được bán với giá bao nhiêu
nếu biết lãi suất chiết khấu là 10%/năm?

Dr. Nguyen Thi Lan

(3) GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA DÒNG NIÊN KIM VĨNH ViỄN
TĂNG TRƯỞNG (perpetual growth)
33

Dòng niên kim vĩnh viễn tăng trưởng bản chất là dòng niên kim
vĩnh viễn, tuy nhiên mỗi năm dòng tiền này lại tăng lên đều đặn.

PV(C ) 
Trong đó:

C
ig

- PV(c) là giá trị hiện tại của dòng niên kim vĩnh viễn
- C là giá trị của niên kim năm đầu tiên
- i là tỷ lệ chiết khấu; g là tỷ lệ tăng trưởng hàng năm

Ứng dụng: Định giá của cổ phiếu có dịng cổ tức
tăng trưởng đều đặn hàng năm.

Dr. Nguyen Thi Lan

11


Ứng dụng 3.1: Định giá của cổ phiếu có dịng
cổ tức tăng trưởng đều đặn hàng năm
34

Ví dụ 1:
Tính giá cổ phiếu:
 Công ty IFC vừa trả cổ tức $2/cổ phiếu và
mức tăng trưởng cổ tức kỳ vọng trên thị trường
sẽ mãi là 5%/năm. Hỏi cổ phiếu IFC nên được
bán với giá bao nhiêu nếu biết lãi suất chiết
khấu là 10%/năm?

Dr. Nguyen Thi Lan

Ví dụ 2:
35



Cổ phiếu Y có mức cổ tức sau 3 năm đầu
không đổi là 2 USD. Sau đó trở đi cổ tức tăng
với tốc độ khơng đổi là 5%/năm. Hãy định giá
cổ phiếu Y nếu biết lãi suất chiết khấu là
10%/năm?


Dr. Nguyen Thi Lan

Ví dụ 3:
36



Cơng ty ABC vừa trả cổ tức $2/cổ phiếu và
mức tăng trưởng cổ tức kỳ vọng trên thị trường
là 5%/năm trong 3 năm liên tiếp, sau đó trở đi
tăng với tốc độ không đổi là 4%/năm. Hỏi cổ
phiếu ABC nên được bán với giá bao nhiêu
nếu biết lãi suất chiết khấu là 10%/năm?

Dr. Nguyen Thi Lan

12


MỐI QUAN HỆ GiỮA GIÁ TRỊ HiỆN TẠI (PV) VÀ
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI (FV)
37

Ví dụ: cơng ty A bán hàng cho đối tác số tiền bán hàng
là 100 tr.đ. Công ty A nên lựa chọn nhận tiền hàng
thanh toán theo cách nào dưới đây:
P/án1: nhận ngay 100 tr.đ
P/án 2: nhận 110 tr.đ sau 1 năm, lãi suất của các NHTM
hiện tại đang ở mức 12%/năm
Lựa chọn?

- Quy đổi giá trị về cùng thời điểm hiện tại
- Quy đổi giá trị về cùng thời điểm tương lai (sau 1
năm)
Dr. Nguyen Thi Lan

MỐI QUAN HỆ GIỮA FV VÀ PV
38





Giá trị hiện tại của một luồng tiền trong tương
lai thể hiện mức giá trị ngang bằng của luồng
tiền đó nếu nhận được trong thời điểm hiện tại.
Khi quyết định đầu tư cho dự án, có thể so
sánh giữa tổng giá trị hiện tại của các luồng
tiền nhận về và tổng giá trị hiện tại của các
luồng tiền chi ra.

II. LÃI SUẤT
39

KN: LS là tỷ lệ (%) so sánh giữa số tiền lãi (lợi tức) thu được
với số vốn cho vay phát ra, trong một kỳ nhất địnhlãi
suất phản ánh giá cả của tín dụng.


Cơng thức:


i = R/Co x 100%

- i: Lãi suất tín dụng trong kỳ
- R: Tổng số lợi tức thu được trong kỳ
- Co: Tổng số vốn cho vay phát ra trong kỳ

Tại sao lãi suất là một loại
giá cả đặc biệt?
Dr. Nguyen Thi Lan

13


PHÂN LOẠI LÃI SUẤT
40







Căn cứ vào nghiệp vụ KD của NH, có:
- LS cho vay
- LS đi vay.
Căn cứ thời hạn vay mượn, có:
- LS khơng kỳ hạn
- LS ngắn hạn
- LS trung hạn
- LS dài hạn

Theo tiêu thức loại tiền vay mượn, có:
- LS nội tệ
- LS ngoại tệ

Khi nào lãi suất ngoại tệ > lãi suất
nội
tệ?
Dr. Nguyen Thi Lan

PHÂN LOẠI LÃI SUẤT
41





Theo phạm vi có:
- Lãi suất nội địa sử dụng cho những HĐTD trong nước
- Lãi suất quốc tế: VD: LIBOR, NIBOR, TIBOR, SIBOR 
sử dụng cho những HĐTD quốc tế.
Theo tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ, có:
- LS danh nghĩa (in)
- LS thực tế (ir)
LS thực tế = LS danh nghĩa - Chỉ số lạm phát

Hiệu ứng Fisher:
iR 

iN  
1 


Có thể điều chỉnh
in thích
Dr. Nguyen
Thi Lan ứng với л thực
tế khơng?

PHÂN LOẠI LÃI SUẤT
42



Căn cứ vào tiêu thức quản lí, có:
- Lãi suất chỉ đạo do NHTƯ quy định: LS tái chiết khấu, LS
trần và lãi suất sàn, LS cơ bản.v.v.
- Lãi suất KD của các TCTD (NHTM).

Lãi suất tái chiết khấu có phụ thuộc vào lãi
suất chiết khấu? vào lãi suất thị trường?

Dr. Nguyen Thi Lan

14


Phân biệt lãi suất và tỷ suất lợi tức
43






Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm (%) giữa tổng thu nhập
mà nhà đầu tư nhận được so với giá trị của khoản đầu tư
ban đầu.
Thu nhập đầu tư được hình thành từ 2 nguồn:
- lãi
- sự thay đổi giá của công cụ đầu tư.
tiền lãi + chênh lệch giá
Tỷ suất lợi tức = ------------------------------------giá mua
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào yếu tố nào?

Dr. Nguyen Thi Lan

Ví dụ:
44







Một trái phiếu có mệnh giá là 100.000 đ, lãi suất coupon
là 10%/năm. Trái phiếu được mua với giá 100.000 đ.
Người mua giữ trái phiếu đó được 1 năm, sau đó bán đi
với giá 130.000 đ. Tính tỷ suất lợi tức của trái phiếu này
sau 1 năm đầu tư?
Tỷ suất lợi tức= {100.000 x10%x 1 năm + (130.000 100.000)}/100.000 =0,4


Tỷ suất lợi tức= 0,4 =40%

Tỷ suất lợi tức > lãi suất coupon của trái phiếu.
Có khi nào tỷ suất lợi tức = lãi suất ?
Dr. Nguyen Thi Lan

III.PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LÃI SUẤT
45

1.

Lãi suất đơn

2.

Lãi suất kép

3.

lãi suất thực trả- Lãi suất hiệu quả
thường niên

4.

Lãi suất hoàn vốn phép đo lãi suất
hoàn hảo.

Dr. Nguyen Thi Lan

15



3.1 LÃI SUẤT ĐƠN
46

KN: là lãi suất mà khi tính tiền lãi của kỳ sau, người ta

không ghép lãi của kỳ trước vào vốn của để tính lãi.
Cơng thức:
Cn= Co (1+ i x n)
Cn – Co
Co (1+ in)- Co
in = ----------- x 100% = ------------------------x 100% =n x i
Co
Co
Trong đó:
Co: vốn vay ban đầu (vốn gốc)
i : lãi suất trong 1 kỳ ;
Cn: giá trị thu được sau n kỳ vay
n: số kỳ vay

Dr. Nguyen Thi Lan

3.2 LÃI SUẤT KÉP
47

KN: là lãi suất có tính đến giá trị đầu tư lại của
lợi tức thu được trong thời hạn sử dụng tiền
vay, trong đó lãi của kỳ trước được nhập vào
vốn gốc để tính cho lãi kỳ sau.

Cơng thức: C1= Co + Co. i = Co (1+i)
C2= Co (1+ i)²
Cn= Co (1+ i)n
Cn : Giá trị thu được (cả vốn và lãi) sau n kỳ
i: là lãi suất trong 1 kỳ
Dr. Nguyen Thi Lan

So sánh lãi suất đơn và lãi suất kép
48

Lãi suất đơn được áp dụng cho các khoản tín dụng
ngắn hạn và việc trả nợ được thực hiện một lần khi
đáo hạn.
 Lãi suất kép được áp dụng cho các khoản tín dụng
có nhiều kỳ hạn thanh tốn
Lãi kép
lãi

0

Lãi đơn

kỳ hạn

Dr. Nguyen Thi Lan

16


Giá trị thu được sau 5 năm của $100 với

lãi suất 10%/năm
Năm

Số tiền
đầu năm

Lãi đơn

Lãi của lãi

Tổng lãi gộp

Số tiền
cuối năm

1

100.00

$10

$0

$10

$110.00

2

110.00


10

1

11

121.00

3

121.00

10

2.1

12.1

133.10

4

133.10

10

3.31

13.31


146.41

5

146.41

10

4.64

14.64

161.05

11.05

61.05

Tổng

50

Dr. Nguyen Thi Lan

49

49

TẦN SỐ GHÉP LÃI

50

Lãi suất thường công bố theo năm (ia), nhưng việc ghép

lãi lại theo kỳ (m).
 n là số kỳ ghép lãi (tần số ghép lãi)

ia
i = ----m
 Cách tính tần số ghép lãi:
360
m= ------------------------Số ngày trong kỳ
- nếu ghép lãi 1 năm 1 lần: m= 1
- nếu ghép lãi 6 tháng 1 lần: m= 2
- nếu ghép lãi theo quý:

m= 4

Nguyen
Thi Lan
-Dr.nếu
ghép
lãi theo tháng:

m= 12

3.3 Lãi suất thực trả - lãi suất hiệu quả
thường niên (Effective Annualized Rate-EAR )
Khi tần suất ghép lãi không được quy định theo năm, có thể tìm được
mối liên hệ giữa lãi suất công bố (APR- Annual percentage rate) và lãi

suất hiệu quả thường niên:

EAR = (1+ APR/m)m -1
Trong đó:
EAR: Lãi suất hiệu quả thường niên
APR: Lãi suất cơng bố theo năm
m là số lần ghép lãi trong một năm.

Ví dụ: Ngân hàng Techcombank cơng bố lãi suất cho vay là 10%/
năm, kỳ ghép lãi là 3 tháng một lần, lãi suất của Ngân hàng Liên
việt công bố là 10,5%/năm, ghép lãi 1 năm một lần. Khi vay vốn
để kinh doanh, bạn nên vay tiền của ngân hàng nào?
51

Dr. Nguyen Thi Lan

17


3.4 LÃI SUẤT HOÀN VỐN
(p.p mới đo lường lãi suất)
52





Lãi suất hoàn vốn (Yield to maturity-YTM) là lãi
suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tất cả các
khoản thu nhập trong tương lai từ một khoản đầu tư

tính tới khi đáo hạn với giá trị hiện tại của khoản đầu
tư đó.
Căn cứ vào cách thức trả lãi, các khoản đầu tư được
chia làm 4 loại:
1)

Vay đơn- vốn và lãi trả một lần khi đáo hạn

2)

Vay trả góp cố định

3)

Trái phiếu coupon

4)

Trái phiếu chiết khấu

Dr. Nguyen Thi Lan

3.3.1. Phương pháp tính lãi suất hồn vốn
53

(1)Vay đơn: vốn và lãi trả 1 lần vào cuối kỳ.
Một khoản cho vay P, cho vay trong n năm với lãi suất một
năm là i. Số tiền cuối cùng nhận được là: F= P(1+ i)n



để có số tiền F nói trên sau n năm, hiện tại phải bỏ ra
số tiền P, với lãi suất hoàn vốn là i*.
Ta có:

F
P(1+ i)n
P = -----------= -----------n
(1+ i*)
(1+ i*)n
 (1+ i)n = (1+ i*)n

 i* = i

Lãi suất hoàn vốn i* bằng lãi suất công bố (i) của khoản vay
Dr. Nguyen Thi Lan

3.3.1. Phương pháp tính lãi suất hồn vốn
(tiếp)
54

(2) Vay trả góp cố định:
Định kỳ (hàng tháng, hàng năm) người vay phải hồn trả
những món tiền như nhau cho đến khi hết thời hạn vay.
Món tiền phải trả chính là một phần vốn gốc và lãi được chia
thành những phần bằng nhau.
NG 

C
(1  i*)




C
C
C
1
 ... 

 (1 
)
(1  i*)2
(1  i*)n
i*
(1  i*)n

Trong đó:
 NG là số tiền cho vay
 C là số tiền hoàn trả cố định theo định kỳ (năm)
 n là số kỳ hạn của khoản vay
 i* là lãi suất hoàn vốn
 Dùng hàm Excel để tính i*.

18


3.3.1 Phương pháp tính lãi suất hồn vốn
(tiếp)
55

(3) Trái phiếu coupon (coupon bond):

Người vay phải trả một món lãi cố định theo định kỳ, hết hạn
tín dụng thì trả nốt gốc (mệnh giá)
C
C
C
F
P(b) = -------- + ------------ + … + ------------ + ------------ =
(1+ i*)
(1+ i*)2
(1+ i*)n
(1+ i*)n

C
1
F
P(b) = ------ x (1- ----------) + ---------n
i*
(1+ i*)
(1+ i*)n
Trong đó:
 P(b) là giá hiện thời của trái phiếu coupon
 C là tiền coupon hàng năm
 F là mệnh giá trái phiếu
 n là thời hạn của trái phiếu;  i* là lãi suất hồn vốn

3.3.1 Phương pháp tính lãi suất hồn vốn
(tiếp)
56

(4) Trái phiếu chiết khấu (discount bond):



Là trái phiếu được mua, bán với giá thấp hơn mệnh giá.
Đến hạn thì người mua được nhận cả mệnh giá.
F
Pd = -----------(1+ i*)n

vì n = 1 nên:

F
Pd = -----------(1+ i*)

F
F - Pd
i*= -------- - 1 = ---------Pd
Pd
 Lãi suất hoàn vốn i* bằng tỷ lệ chiết khấu trên giá mua
Trong đó:

 i* là lãi suất hoàn vốn; F là mệnh giá; Pd là giá của trái phiếu

Mối quan hệ giữa i* và giá trái phiếu?

IV- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI
SUẤT
57

Do lãi suất là giá cả của tín dụng chịu ảnh
hưởng bởi các nhóm nhân tố:
(1) Ảnh hưởng của cung, cầu tín dụng (quỹ

cho vay)
(2) Ảnh hưởng của cung, cầu tiền tệ

Dr. Nguyen Thi Lan

19


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG,
CẦU TÍN DỤNG
58



Cung, cầu tín dụng (TD):
- Cầu TD là nhu cầu vay vốn của các chủ thể kinh tế.
- Cung TD là khối lượng vốn dùng để cho vay kiếm lời của các
chủ thể khác nhau. Nó bao gồm các nguồn sau:
+ Tiền gửi tiết kiệm của các hộ gia đình
+ Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các DN.
+ Các khoản thu chưa sử dụng đến của NSNN
+ Nguồn vốn của các chủ thể nước ngoài.

Trong các nguồn trên, nguồn nào giữ
vị trí quan trong nhất?
Dr. Nguyen Thi Lan

Ảnh hưởng của cung, cầu TD đến lãi suất
59


Lãi
suất

S

I2
I1

A2

A1

D2
D1

Q1

Q2

Quỹ cho vay

Dr. Nguyen Thi Lan

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU
TÍN DỤNG
60

Lạm phát dự tính
 Lợi tức dự tính của các cơ hội đầu tư
Tình trạng thâm hụt NSNN


Dr. Nguyen Thi Lan

20


61

Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu tín
dụng (cầu vốn vay)
Nhân tố thay đổi

Cầu vốn

Lãi suất

Lạm phát dự tính
Lợi tức có được khi đầu

Thâm hụt ngân sách

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG
TÍN DỤNG
62

 Sự thay đổi của thu nhập

 Tỷ suất lợi tức dự tính của cơng cụ nợ
 Rủi ro của khoản vay
 Tính lỏng của các cơng cụ nợ


Dr. Nguyen Thi Lan

Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn
cung vốn tín dụng
63

Nhân tố thay đổi

Cung vốn

Lãi suất

Thu nhập
Rủi ro của khoản vay

Tỷ suất lợi tức dự
tính của cơng cụ nợ
Tính lỏng của cơng cụ
nợ

21


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG,
CẦU TIỀN
64




Cung, cầu tiền:

- Mức cầu tiền là lượng tiền mà các doanh nghiệp, các tổ
chức, cá nhân muốn nắm giữ để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng hiện tại và trong tương lai với giá cả và các biến
số kinh tế khác cho trước  Lý thuyết về sự ưa thích
tiền mặt của Keynes
- Mức cung tiền bao gồm: tiền mặt đang lưu thông ngồi
hệ thống NH và tiền gửi khơng kỳ hạn có thể phát hành
séc, tiền gui có kỳ hạn ngắn trong hệ thống NH.

Dr. Nguyen Thi Lan

65

ãi suất thực tế, i

MS1 MS2 MS3
10
8

L

6
0

MD
ượng cung và cầu tiền

L


Nếu tăng lượng cung
tiền để kích thích nền
kinh tế…
Lãi suất giảm

Ảnh hưởng của lượng cung tiền đến lãi suất
Dr. Nguyen Thi Lan

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG,
CẦU TIỀN
66

 Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tiền:
 Thu nhập thực tế:
 Mức giá cả
 Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung tiền:
 Chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương;
+ Chính sách tiền tệ mở rộng
+ Chính sách tiền tệ thắt chặt
 Chế độ tỷ giá hối đoái (cố định hay thả nổi)
 Độ mở của nền kinh tế (vốn, lãi suất quốc tế…)

Dr. Nguyen Thi Lan

22


Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến LS
67


 Tỷ suất lợi nhuận b.q của nền KTLợi tức dự tính của
các cơ hội đầu tư
 Lạm phát dự tính
 Mức độ rủi ro
 Tính lỏng của các cơng cụ nợ
 Tỷ suất lợi tức của các công cụ nợ
 Mức thâm hụt NSNN và C.S tài khố của Chính phủ (thuế
và chi tiêu)
C.S tiền tệ của NHTƯ (dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết
khâu, nghiệp vụ thị trường mở)
Tỷ giá hối đoái, vốn, lãi suất quốc tế…
 Các yếu tố kinh tế- xã hội khác: sự cạnh tranh giữa các
Dr. Nguyen Thi Lan
NHTM, tâm lý.v.v.

V-CẤU TRÚC RỦI RO VÀ KỲ HẠN CỦA
LÃI SuẤT
68

5.1 CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SuẤT
5.2 CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SuẤT

Dr. Nguyen Thi Lan

5.1-CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SuẤT
69

Rủi ro vỡ nợ
Tính lỏng của công cụ nợ

 Rủi ro về thuế thu nhập



Dr. Nguyen Thi Lan

23


CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT
70

5.2 CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT
71

5.2.1. Đường cong lãi suất và cấu trúc kỳ hạn của
lãi suất
5.2.2 Các lý thuyết giải thích cấu trúc kỳ hạn của
lãi suất

5.2.1. Đường cong lãi suất và cấu trúc kỳ
hạn của lãi suất
72








Đường cong lãi suất (đường lãi suất hồn vốn) mơ
tả lãi suất bằng hình ảnh trực quan, giúp hình dung
về diễn biến lãi suất theo kỳ hạn tốt hơn
Hình dạng phổ biến nhất của đường cong lãi suất là
đường cong bình thường (normal curve) có hình
thái dốc lên, (lãi suất trong dài hạn thường cao hơn
trong ngắn hạn)
Thơng thường lãi suất dài hạn có xu hướng bằng
trung bình các lãi suất ngắn hạn trong suốt thời kỳ
đó.

24


Đường cong lãi suất và cấu trúc kỳ
hạn của lãi suất

73



Các dạng đường cong lãi suất:

Các dạng đường cong lãi suất phổ biến

Dốc lên

Dốc xuống

Phẳng




Dr. Nguyen Thi Lan

CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT
74

Các lý thuyết giải thích
 Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (dự tính)
 Lý thuyết thị trường phân cách (phân mảnh).
 Lý thuyết môi trường ưu tiên



Dr. Nguyen Thi Lan

 Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (dự
tính)
75

Nhà đầu tư khơng có sự phân biệt về các cơng cụ nợ có
kỳ hạn khác nhau  chúng có quan hệ chặt chẽ và có
thể thay thế cho nhau  lãi suất dài hạn bằng trung
bình của các mức lãi suất ngắn hạn được kỳ vọng trong
suốt thời gian tồn tại của cơng cụ nợ dài hạn đó.

Trong đó:
o
o

o

it + it1 + it2 + it3 +……+ itn-1
int = --------------------------------------n

int là lãi suất của cơng cụ nợ có n giai đoạn;
it là lãi suất tại thời điểm t
it1 , it2, it3 ,…, itn-1 là các mức lãi suất kỳ vọng trong các giai đoạn.

Tại sao đường cong của lãi suất có xu hướng dốc lên ngay cả
Nguyenlai
Thi có
Lan xu hướng giảm?
khi lãi suất ngắn hạn trongDr.
tương

25


×