Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tiểu luận thiên văn học đại cương sao biến quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 51 trang )


CÁC THÀNH VIÊN NHÓM

1 • Đặng Thị Hồng Loan
2 • Phạm Thị Cẩm Ngọc
3 • Nguyễn Thị Thảo Duy
4 • Đoàn Phương Quang Lưu

5 • Phạm Hoàng Thảo
6 • Vũ Thị Thùy Trang


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA VẬT LÝ

Đề tài:



NỘI DUNG
I. SAO BIẾN QUANG LÀ GÌ?
II.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU SAO BIẾN QUANG
III. PHÂN LOẠI SAO BIẾN QUANG

IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU SAO BIẾN QUANG
V. QUAN SÁT SAO BIẾN QUANG CỦA CÁC
NHÀ THIÊN VĂN NGHIỆP DƯ


I.SAO BIẾN QUANG


LÀ GÌ?


Độ sáng thay đổi

Chu kì sáng thay đổi đều đặn
hay không đều đặn, biến đổi
từ vài giờ đến hàng năm

Biên độ dao động của độ sáng
có thể dao động từ vài phần
trăm của cấp sao đến 15-17
cấp sao



III. PHÂN LOẠI
SAO BIẾN QUANG


Sao biến quang
do co nở

CÓ BA LOẠI SAO
BIẾN QUANG

Sao biến quang
đột biến
Sao biến
quang do che

khuất


III.1 Sao biến quang
do co nở


• Thay đổi bán kính và độ sáng theo thời gian ,mở rộng
hay co lại theo chu kì từ vài phút đến vài năm ,phụ
thuộc vào kích thước của sao.
• Độ sáng thực của sao này biến đổi một cách tuần hoàn
do sự vận động của vật chất của vỏ sao tạo nên


Thường nằm giữa dãy
chính và dãy sao sao
kềnh trên biểu đồ H-R
Càng gần dải sao kềnh,có
chu kỳ co nở càng lớn.
Tức là khối lượng riêng
càng nhỏ, chu kỳ co nở
càng lớn
Có hai kiểu :sao biến
quang tuần và sao biến
quang bán tuần hoàn



 Có cấp sao tuyệt đối tỉ lệ với chu kỳ biến quang
 Có chu kỳ chính xác, tỉ lệ thuận với độ trưng, dùng

để xác định khoảng cách đến chúng khi biết chu kỳ
biến quang, cũng như là xác định khoảng cách đến
các thiên hà khác
 Sao biến quang δ Cepheid trong chòm Cepheus có
chu kỳ chính xác là 5,37 ngày.
 Có độ trưng cao và nhiệt độ vừa phải (các sao kềnh
vàng)
 Trong quá trình tiến hóa chúng được cấu tạo đặc
biệt: ở độ sâu nhất định xuất hiện một lớp tích tụ năng
lượng đến từ lòng sâu, rồi sau đó lớp này lại phát đi
năng lượng.


 Ngôi sao cứ tuần tự co lại khi nóng lên rồi nở ra
khi lạnh đi
 Năng lượng phát xạ khi thì bị khí sao hấp thụ và
ion hóa khí đó, khi thắt lại thoát ra vào lúc các ion
chiếm đoạt các electron (khi khí lạnh đi) đồng thời
phát ra các lượng tử ánh sáng
 Kết quả là độ sáng của sao Xêphêit thay đổi theo
quy tắc, gấp vài lần với chu kì vài ngày
 Bản chất vật lý của sự co giãn (mạch động) này đã
được nhà bác học Xô viết X. A. Giêvakin giải thích
thành công lần đầu tiên vào những năm 1950.


SAO CEPHEID







Hầu hết chúng là
những sao lạnh
nhưng sáng, với
độ sáng gấp 3000
lần Mặt Trời

Đặt tên theo sao
Mira Ceti, có chu
kì dài ngày từ 100
đến 500 ngày

Mira
Stars
Có biên độ sáng dao
động ít nhất là 10 lần,
và đôi khi là 1000 lần


Mira Stars


Sự thay đổi độ sáng (m) của sao Mira chòm Cá Voi


III.2 Sao biến quang
đột biến



×